Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của một số trạng thái thực vật đến tính chất hóa học cơ bản của đất tại vườn quốc gia ba vì – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.41 KB, 46 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp
khóa học 2014 – 2018 và củng cố kiến thức đã học. Đƣợc sự đồng đồng ý của
nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa Lâm học và bộ môn Khoa học đất, tôi đã thực
hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá ảnh hƣởng của một số trạng thái thực
vật đến tính chất hóa học cơ bản của đất tại Vƣờn quốc gia Ba Vì – Hà
Nội”.
Qua hơn 3 tháng thực tập và nghiên cứu, đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cơ giáo trong khoa Lâm học và trực tiếp là Th.S Nguyễn Hồng Hƣơng,
cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ kiểm lâm tại Vƣờn quốc gia Ba Vì và bạn
bè đồng nghiệp, cùng sự nỗi lực cố gắng của bản thân, đến nay khố luận tốt
nghiệp của tơi đã đƣợc hồn thành. Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc về sự động viên và giúp đỡ đó.
Trong q trình thực tập và viết khố luận, mặc dù đã có sự cố gắng học
hỏi, song do thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các
thầy cơ giáo và các đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Ly

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. iv


ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... v
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 1
1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 1
1.2 Ở Việt Nam ..................................................................................................... 4
PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 9
2.1.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 9
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 9
2.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 9
2.4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 9
2.4.1. Đặc điểm lớp thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu ................................ 10
2.4.2. Một số tính chất hóa học cơ bản của đất dƣới các trạng thái thực vật khác
nhau ..................................................................................................................... 10
2.4.3. Đánh giá ảnh hƣởng của trạng thái rừng đến tính chất hóa học của đất ... 10
2.4.4. Đề xuất một số biện pháp quản lý và sử dụng đất bền vững .................... 10
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 10
2.5.1. Kế thừa có chọn lọc các tài liệu có liên quan............................................ 10
2.5.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp ........................................................................ 10
2.5.3. Phƣơng pháp nội nghiệp và xử lý số liệu .................................................. 11
PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................... 13
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 13
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 13
3.1.2. Địa hình – địa thế: ..................................................................................... 14
3.1.3. Đất đai – thổ nhƣỡng ................................................................................. 14
3.1.4. Khí hậu – thủy văn .................................................................................... 15
3.1.5. Tài nguyên đa dạng sinh học..................................................................... 16
ii



3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 19
3.2.1. Dân số ........................................................................................................ 19
3.2.2. Lao động .................................................................................................... 20
3.2.3. Kinh tế (số liệu hết năm 2010): ................................................................. 21
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ............................................. 22
4.1. Tình hình sinh trƣởng của một số trạng thái thực vật .................................. 22
4.1.1. Sinh trƣởng của tầng cây cao .................................................................... 22
4.1.2. Tình hình sinh trƣởng cây bụi thảm tƣơi .................................................. 23
4.2. Kết quả nghiên cứu một số tính chất hóa học đất ........................................ 24
4.2.1. Phản ứng của đất (pHKCl) .......................................................................... 24
4.2.2. Hàm lƣợng mùn (M%) .............................................................................. 25
4.2.3. Hàm lƣợng các chất dễ tiêu ....................................................................... 27
4.3. Ảnh hƣởng của trạng thái rừng đến tính chất hóa học của đất .................... 32
4.4. Đề xuất biện pháp tác động .......................................................................... 34
PHẦN 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................... 35
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 35
5.1.1. Đặc điểm của trạng thái thực vật tại khu vực nghiên cứu......................... 35
5.1.2. Tính chất hóa học của đất.......................................................................... 36
5.1.3. Ảnh hƣởng của trạng thái thực vật đến tính chất đất ................................ 36
5.1.4. Đề xuất một số biện pháp quản lý và sử dụng bền vững .......................... 36
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 36
5.3. Khuyến nghị ................................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Biểu tổng hợp các chỉ tiêu sinh trƣởng của tầng cây cao ................... 22

Bảng 4.2. Tình hình sinh trƣởng của cây bụi thảm tƣơi tại khu vực nghiên cứu 23
Bảng 4.3. Phản ứng pH KCl của đất tại khu vực nghiên cứu ................................ 24
Bảng 4.4. Hàm lƣợng mùn dƣới các trạng thái thực vật khác nhau tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 26
Bảng 4.5. Hàm lƣợng chất dễ tiêu trong đất tại khu vực nghiên cứu ................. 28
Bảng 4.6. Bảng tổng hợp đánh giá ảnh hƣởng của các trạng thái rừng đến tính
chất hóa học của đất ............................................................................................ 32

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Độ chua pH KCl ở dƣới các trạng thái thảm thực vật ........................ 25
Hình 4.2. Hàm lƣợng mùn dƣới các trạng thái thực vật ..................................... 27
Hình 4.3. Hàm lƣợng đạm trung bình dƣới các trạng thái thực vật .................... 29
Hình 4.4. Hàm lƣợng lân trung bình dƣới các trạng thái thực vật ...................... 30
Hình 4.5. Hàm lƣợng kali trung bình dƣới các trạng thái thực vật ..................... 31

iv


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất là nguồn tài nguyên quý giá, là mơi trƣờng sống có tính quyết định
đến đời sống kinh tế, sinh thái và ổn định xã hội. Vì vậy, con ngƣời cần phải
hiểu về đất, hiểu bản chất của đất, và sự biến động khi có tác động từ bên trong
hay bên ngồi đến đất để có biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Quản lý và sử dụng đất một cách bền vững, có hiệu quả đã trở thành vấn đề hiện
nay đƣợc các quốc gia trên thế giới quan tâm.
Đất là một phần quan trọng của hệ sinh thái, là một trong những yếu tố
hình thành quần thể rừng. Quá trình phát sinh và phát triển của đất phụ thuộc và
nhiều yếu tố, trong đó gồm: khí hậu, thực vật, tuổi địa chất, đá mẹ và hoạt động
sản xuất của con ngƣời. Đất và thảm thực vật rừng có mối quan hệ qua lại chặt
chẽ với nhau, bởi đất vừa là yếu tố hình thành rừng, có ảnh hƣởng lớn đến q

trình sinh trƣởng và phát triển của thảm thực vật rừng, đồng thời đất cũng chịu
ảnh hƣởng trực tiếp từ thảm thực vật rừng tạo nên độ phì của đất. Mỗi loại đất sẽ
có một kiểu thảm thực vật riêng và ngƣợc lại, mỗi kiểu thảm thực vật sẽ đặc
trƣng cho một kiểu đất xác định.
Hiện nay, dân số nƣớc ta ngày càng tăng, áp lực của ngƣời dân miền núi
lên rừng và đất rừng càng lớn. Nạn chặt phá rừng bừa bãi, đốt nƣơng làm rẫy,
độc canh, du canh du cƣ...đã làm rối loại chu trình sinh thái, phá hủy chức năng
có lợi của rừng, cạn kiệt tài nguyên, làm giảm diện tích rừng và đất rừng suy
thối nghiêm trọng. Do đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã và đang hết sức chú trọng
đến vấn đề trồng rừng phủ xanh đất trống, núi trọc, khoanh nuôi bảo vệ, phục
hồi rừng tự nhiên.
Vƣờn quốc gia Ba vì nằm cách trung tâm Thành phố Hà Nội 50 km về
phía Tây. Nơi đây có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú. Vƣờn
có hệ thực vật Nhiệt đới và Á nhiệt đới điển hình ở Việt Nam, với 3 đỉnh núi cao
trên 1000m đó là núi Vua (1296m) núi Tản Viên (1226m) núi Ngọc Hoa
(1120m) và nhiều các núi khác nhƣ là Ngọc Lĩnh, Tƣơng Miêu, U Bò,... Xuất
phát từ những lý do trên tơi tiến hành lựa chọn khóa luận tốt nghiệp với tên
“Đánh giá ảnh hƣởng của thảm thực vật đến tính hóa học cơ bản của đất tại
Vƣờn quốc gia Ba Vì – Hà Nội”.

v


PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Những kiến thức về đất đƣợc tích lũy từ khi nghề nông bắt đầu phát
triển, tức là từ lúc con ngƣời chuyển từ thu lƣợm thực vật hoang dại sang
trồng trọt ở đồng ruộng và bắt đầu canh tác đất, trong sản xuất họ không
ngừng quan sát đất, ghi nhớ tính chất đất. Những kiến thức đó đƣợc tích lũy

từ đời này qua đời khác cừng với sự phát triển của khoa học, chúng đƣợc đúc
kết lại và nâng cao, đó là nguồn gốc sinh ra khoa học thổ nhƣỡng.
Những công tác nghiên cứu về đất và đánh giá đất đã đƣợc thực hiện từ
khá lâu và đƣợc xem nhƣ những nỗ lực ban đầu và quan trọng của nền khoa
học – kỹ thuật loài ngƣời. Hiện nay những kết quả và thành tựu về nghiên cứu
đất và đánh giá đất đai đã đƣợc cộng đồng thế giới tổng kết và khái quát
chung trong khuôn khổ hoạt động cuả các tổ chức liên hiệp quốc (FAO,
UNESCO…) nhƣ tài sản tri thức chung của nhân loại.
Từ đầu thế kỷ XVIII, Lomonoxop (1711-1765) đã đƣa ra nhận định về
đất đó là: “Những núi đá trọc vó rêu xanh, sau đó lại là cơ sở phát triển của
các loài rêu to và thực vật khác”. Nhận định của Lomonoxop đã nêu ra một
cách đúng đắn sự phát triển của đất theo thời gian do tác động của thực vật và
đá.
Sau đó đã có nhiều nhà khoa học thổ nhƣỡng đã có phƣơng pháp cơ bản
về nghiên cứu đất cũng nhƣ công bố nhiều cơng trình nghiên cứu về đất và
phân loại đất nhƣ: V.V Docutraev (1846-1903), V.P Wiliam (1863-1939),
Kossovic (1862-1915), K.Kgedroiz (1872-1932).
V.V Docutraev (1979) cho rằng: Đất là vật thể tự nhiên luôn ln biến
đổi, là sản phẩm chung đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp của 5 nhân tố
hình thành đất: Đá mẹ, khí hậu, định hình, sinh vật và thời gian. Trong đó ơng
đặc biệt nhấn mạnh vai trị của thực vật trong qua trình hình thành đất “nhân
1


tố chủ đạo trong quá trình hình thành đất ở nhiệt đới là nhân tố thảm thực vật
rừng”. Bởi nhân tố thực vật là nhân tố sáng tạo ra chất hữu cơ và khi chết đi
nó tạo thành mùn. Các nền tảng khoa học của khoa học đất nhƣ là một khoa
học tự nhiên đã đƣợc thiết lập bởi các cơng trình cổ điển của Docutraev.
Theo kết quả của S.V.Zon cho thấy: đối với từng loại cây khác nhau,
lƣợng chất trả lại cho đất cũng khác nhau. Ở rừng Thông là 4,1 tấn/ha, rừng

Vân sam là 6,0 tấn/ha, rừng Dẻ là 3,9 tấn/ha. Ngoài ra tuổi rừng cũng ảnh
hƣởng tới khả năng cung cấp chất dinh dƣỡng cho đất, tuổi rừng càng cao thì
lƣợng chất rơi rụng càng nhỏ: rừng 20 tuổi là 2,5 tấn/ha; rừng 40 tuổi là 2,3
tấn/ha; rừng 100 tuổi chỉ có 1,3 tấn/ha.
Từ lâu vấn đề nghiên cứu ảnh hƣởng của rừng tự nhiên và rừng trồng ở
vùng ôn đới đã đƣợc nghiên cứu nhiều năm nhƣ Richard (1948,1959), Zon
C.V (1954,1971), Remezov (1959), Rodin và Bazilevich (1967), Saly.R
(1985), W.Fritchet (1979).
A.Giacop (1956) khi nghiên cứu về vai trò của mùn trong đất đối với
cây đã kết luận: Ngoài khả năng cung cấp chất dinh dƣỡng cải tạo đất nâng
cao độ phì, trong mùn cịn có chất quynon có tác dụng kích thích sự tăng
trƣởng của rễ, do đó ảnh hƣởng lớn đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây
rừng.
I.V Tiurin (1892-1962) tác giả của nhiều công trình về phát sinh học,
địa lý thổ nhƣỡng, hóa học đất và nhiều phƣơng pháp phân tích hóa học đất.
Tiurin đã có cống hiến lớn lao về lĩnh vực chất hữu cơ, nhất là chất mùn của
đất. Ông cho rằng chất mùn đƣợc hình thành là kết quả của quá trình sinh hóa
học phân giải và tổng hợp chất hữu cơ trong đất. Đồng thời, ông đã nêu ra
phƣơng pháp nghiên cứu chúng.
Webb và Tracey (1969) trong rừng Nula nhiệt đới ở Úc sinh trƣởng của
thực vật phụ thuộc vào đá mẹ, độ ẩm, trong rừng thứ sinh một số nhân tố quan
trọng là độ dày tầng đất, thành phần cấp hạt, CaCO3 , hàm lƣợng mùn và đạm
(dẫn theo Ngơ Đình Quế, 2008).
2


Ormad và Will khi nghiên cứu khai thác rừng P.Radiata với chu kỳ
ngắn đã cho thấy đất rừng bị thoái hóa khá rõ. Năm 1978 Turvey cũng cho
biết khi thay thế rừng tự nhiên bằng P.Radiata với chu kỳ 15 – 20 năm sản
lƣợng 400m3/ha đã làm giảm độ phì đất do khai thác. Hơn nữa thảm mục rừng

khơng khó phân giải nên làm chậm quay vịng các chất khống ở dạng lập địa
này (dẫn theo Phạm Văn Điển).
Năm 1970, Weck.J đã nghiên cứu và cho thấy mối quan hệ giữa sinh
trƣởng của loài Techtona Grandis tại Su Đăng với một số yếu tố đất: R= 1/3 x
P x S. Trong đó R là sinh trƣởng hằng năm (m3/ha); P là độ dày tầng đất (cm);
S là độ no base (mg/100g).
Chakraborty.R.N và Chakraborty.D (1989) đã nghiên cứu về sự thay
đổi tính chất đất dƣới tán rừng Keo lá tràm ở các tuổi 2, 3, 4, các tác giả cho
rằng rừng trồng Keo lá tràm cải thiện đáng kể một số tính chất độ phì nhƣ độ
chua của đất biến đổi từ 5,9 – 7,6; khả năng giữ nƣớc của đất tăng từ 22,9%
lên 32,7%; chất hữu cơ tăng từ 0,81% lên 2,70%; đạm tăng từ 0,36% lên
0,50% và đặc biệt màu sắc của đất cũng biến đổi rõ rệt từ màu nâu vàng sang
màu nâu.
Trong nghiên cứu tác dụng của thảm thực vật đối với đất của Morin
(Nga) đã chứng minh rằng: “Với mỗi loại thảm che khác nhau, lƣợng vật chất
hữu cơ hằng năm trả lại cho đất và làm tăng độ phì cho đất là rất khác nhau”.
Trong lĩnh vực đất rừng, đã có nhiều cơng trình của các tác giả trên thế
giới đi nghiên cứu sâu. Nhiều nhà khoa học (Shosh, 1978; Iha.M.N, Pande.P
và Rathore, 1984; Basu.P.K và Aparajita Mandi, 1987; Chakraborty.R.N và
Chakraborty.D, 1989; Ohta,1993) đã tập trung nghiên cứu tính chất của đất ở
các khu vực khác nhau và rút ra đƣợc kết luận là: Nhìn chung độ phì của đất
dƣới tán trạng thái rừng trồng đã đƣợc cải thiện đáng kể và đặc biệt là cải
thiện theo tuổi. Các lồi cây khác nhau đã có ảnh hƣởng rất khác nhau đến độ
phì của đất, cân bằng nƣớc, sự phân hủy thảm mục và chu trình dinh dƣỡng

3


khoáng (Bernhard Reversat.F,1993; Trung tâm lâm nghiệp quốc tế (CIFOR),
1998; Chandran.P, Dutta.D.R, Gupta.S.K và Banerjee.S.K, 1988).

Theo Smith.C.T (1994) thì việc trồng rừng có thể đem lại những ảnh
hƣởng tích cực khi mà độ phì của đất đƣợc cải thiện. Ngƣợc lại nó đem lại
ảnh hƣởng tiêu cực nếu nó làm mất cân bằng hay cạn kiệt nguồn dinh dƣỡng
trong đất. Nhìn chung việc trồng rừng cải thiện các tính chất vật lý của đất.
Tuy nhiên, việc cơ giới hóa trong xử lý thực bì, khai thác, trồng rừng là
nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm sức sản xuất của đất.
Trong lĩnh vực phát triển khoa học thổ nhƣỡng còn phải kể đến nhiều
nhà khoa học khác nhƣ: Prianitnicov; trong lĩnh vực keo đất có Gorbunov;
trong lĩnh vực chất hữu cơ của đất có Cononova, Alexandrova; trong lĩnh vực
vật lý thổ nhƣỡng có Katrinski; lĩnh vực trao đổi giữa đất và cây có Peive,
Petecbuaski và nhiều nhà khoa học khác cũng có cơng lao to lớn trong lĩnh
vực khoa học thổ nhƣỡng.
1.2 Ở Việt Nam
Nghiên cứu đất rừng mang những đặc điểm rõ nét mà các nhà nghiên
cứu đều quan tâm chú ý đó là mối quan hệ hữu cơ giữa đất và thảm thực vật,
tức ảnh hƣởng của đất tới rừng và ngƣợc lại, ảnh hƣởng của rừng tới đất. Việt
Nam nằm trong khu vực nóng ẩm mƣa nhiều, bởi vậy sự phân bố của thực vật
vô cùng phong phú. Trƣớc đây, khi rừng cịn chiếm ¾ diện tích đất nƣớc, hầu
hết các lồi thực vật nhiệt đới đều có mặt ở các loại đất Việt Nam. Ngày nay,
rừng bị tàn phá nghiêm trọng, một số lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng, nhất là
những loài thực vật quý hiếm có tác dụng làm thuốc hoặc có giá trị kinh tế
cao. Tuy nhiên, sự phân bố về thành phần và số lƣợng của thực vật trên đất
nƣớc ta vẫn còn phong phú.
Độ phì của đất đóng vai trị quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh
trƣởng và phát triển của các thảm thực vật rừng và cây trồng. Ngƣợc lại các
thảm thực vật rừng khác nhau cũng có ảnh hƣởng đến độ phì đất rất khác
4


nhau. Vì vậy, duy trì và làm tăng độ phì đất là yếu tố then chốt để làm bền

vững tài nguyên đất.
Nguyễn Ngọc Bình (1970) nghiên cứu sự thay đổi các tính chất và độ
phì của đất qua các q trình diễn thế thối hóa và phục hồi rừng của cá thảm
thực vật ở miền Bắc Việt Nam cho thấy độ phì đất biến động rất lớn ứng với
mỗi loại thảm thực vật. Thảm thực vật đóng vai trị quan trọng trong việc duy
trì độ phì đất.
Nếu con ngƣời tác động làm thay đổi thảm che từ rừng tự nhiên bằng
các rừng trồng cũng làm cho độ phì thay đổi. Nghiên cứu của Hoàng Xuân Tý
(1973) đã chứng tỏ sự thối hóa lý tính và chất hữu cơ ở tầng mặt nếu phá
rừng gỗ tự nhiên để trồng rừng Luồng và Tre. Nghiên cứu năm 1976 của
Hoàng Xuân Tý cho thấy, sau 10 – 20 năm trồng Bạch đàn liễu và Bạch đàn
trắng trên đồi trọc, các tính chất hóa học cơ bản của đất chƣa có sự thay đổi
đáng kể. Các thí nghiệm theo dõi động thái độ ẩm dƣới 3 khu rừng Bạch đàn
liễu 2 – 8 tuổi, bƣớc đầu cho thấy độ ẩm dƣới rừng Bạch đàn 7 và 8 tuổi luôn
khô hơn khu 2 tuổi và đất trống đối chứng rõ rệt. Tuy nhiên, hiện nay chƣa
đánh giá đƣuọc hiện tƣợng đất kho do rễ Bạch đàn hút, hay do bốc hơi vật lý
vì thảm thực bì dƣới tán rừng Bạch đàn kém phát triển và thƣởng xun bị
qt lá.
Ngơ Đình Quế (1985) khi nghiên cứu đặc điểm của đất trồng rừng
Thông nhựa và ảnh hƣởng của rừng đến độ phì đất, sau 8 – 10 năm trồng rừng
Thơng nhựa, tính chất hóa học đất có thay đổi nhƣng khơng nhiều, khả năng
tích lũy mùn của rừng thấp, độ chua thủy phân tăng. Tuy nhiên, lý tính của
đất đƣợc cải thiện đáng kể, cụ thể là độ xốp của đất dƣới rừng Thông tăng lên
ở tầng 0 – 20 cm từ 0 – 4%, độ ẩm đất tăng từ 1 – 3%.
Đỗ Đình Sâm có cơng trình nghiên cứu: “Cơ sở sinh thái thổ nhƣỡng
đánh giá độ phì của đất rừng Việt Nam” yếu tố ảnh hƣởng tới độ phì của đất
rừng, trong đó ơng nhấn mạnh đến mối quan hệ tƣơng hỗ giữa đất và thực vật
rừng.
5



Theo Ngơ Văn Phụ (1985) thì khi phá các rừng gỗ tự nhiên để trồng
các loài cây mọc nhanh nhƣ Mỡ, Bồ đề, Tre, Diễn thì chất mùn bị biến đổi
theo hƣớng Fulvic hóa và dễ bị rửa trơi hơn.
Nghiên cứu về ảnh hƣởng của thảm thực vật rừng đến tính chất hóa
sinh của đất ở Bắc Sơn, Nguyễn Trƣờng và Vũ Văn Hiển (1997) đã chứng
minh tính chất hóa học của đất thay đổi phụ thuộc và độ che phủ của thảm
thực vật. Ở những nơi có độ che phủ thấp tính chất của đất biến đổi theo xu
hƣớng xấu: đất bị chua hóa, tỷ lệ mùn, hàm lƣợng các chất dễ tiêu đạm, lân,
kali đều thấp hơn rất nhiều so với đất đƣợc che phủ tốt.
Nguyễn Minh Thanh (2010) nghiên cứu ảnh hƣởng của một số nhân tố
sinh thái đến sinh trƣởng của Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tại Hịa
Bình và Hà Giang đã chỉ ra rằng: Ngồi yếu tố độ tàn che, độ dốc, độ cao,
lƣợng mƣa, nhiệt độ thì một số tính chất cơ bản của đất nhƣ pH, hàm lƣợng
chất hữu cơ (OM%), đạm dễ tiêu (NH4+dt), lân dễ tiêu (P2O5 dt), kali dễ tiêu
(K2O dt), là những nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng của loài. Kết
quả nghiên cứu đƣợc thể hiện thơng qua phƣơng trình sau: Di x Li = - 63,624
+ 9,6832 pHKCl - 0,2375 OM% + 0,4264 Ndt + 1,32927 P2O5dt - 0,1568
K2Odt - 0,0243 độ dốc – 1,4335 tàn che + 0,0047 độ cao + 2,6121 nhiệt độ 0,0015 lƣợng mƣa, với R = 0,99; F= 288,79.
Phƣơng trình này đƣợc khuyến cáo dùng để phân chia mức độ thích hợp cho
lồi Mây nếp với những nơi có điều kiện tƣơng tự.
Nguyễn Minh Thanh, Dƣơng Thanh Hải (2013), nghiên cứu ảnh hƣởng
của một số tính chất lý hóa học cơ bản dƣới 7 trạng thái thực vật xã Vầy Nƣa,
Đài Bắc, Hịa Bình cho thấy: Các trạng thái thực vật ảnh hƣởng rất rõ đến tính
chất lý hóa học cảu đất, nhất là độ pH, hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất.
Nguyễn Minh Thanh, Dƣơng Thanh Hải (2013), nghiên cứu ảnh hƣởng
của một số trạng thái thảm thực vật đến mơi trƣờng đất tại xã Vầy Nƣa, Đài
Bắc, Hịa Bình đã cho thấy: Nếu giảm độ tàn che từ 0,7 – 0,8% xuống 0,5 –
0,6% thì xói mịn tăng 123,7% - 149,7% với rừng tự nhiên và 318,5% với
6



trảng cỏ. Tỷ lệ lƣợng nƣớc giữ hữu hiệu của vật rơi rụng từ 187,81% (trảng
cỏ); đến 320,72% (rừng giàu); lƣợng nƣớc giữ hữu hiệu của vật rơi rụng từ
4,32 – 2,26 m3/ha, trung bình là 11,4 m3/ha, tƣơng đƣơng với một trận mƣa
0,432 – 2,26 mm. Độ xốp tăng 12,3 - 14,8% với rừng tự nhiên; 3,46% với
rừng Luồng và trạng cỏ cây bụi là 1,1%. Độ ẩm đất thay đổi 0,05 – 0,25%. Độ
pH thay đổi không đáng kể. Hàm lƣợng chất hữu cơ tăng gần 1% với rừng
giàu, còn trảng cây bụi mức tăng 0,03% thấp hơn 33,33 lần; ở trảng cỏ giảm
0,02%. Đạm dễ tiêu ở trảng cỏ giảm 0,39 mg/100g đất; ở rừng giàu tăng 1,65
mg; ở rừng Luồng tăng 0,14 mg bằng 114%. Lƣợng P2O5 tăng nhiều nhất ở
trạng thái rừng giàu (0,41 mg); tiếp theo là rừng trung bình (0,24mg); thấp
nhất ở trảng cỏ (0,11 mg). Lƣợng K2O tăng cao nhất ở rừng trung bình
2,22mg; tiếp theo là rừng nghèo 2,1mg; rừng giàu là 1,71 mg; thấp nhất ở
trảng cỏ và rừng Luồng là 0,05 mg.
Nguyễn Minh Thanh, Hoàng Thị Thu Duyến (2014), đã nghiên cứu đất
dƣới tán rừng tự nhiên tại Con Cuông tỉnh Nghệ An cũng khẳng định: Đất ở
các trạng thái rừng khác nhau có những đặc điểm khác nhau khá rõ: Độ xốp
của đất tại khu vực nghiên cứu thuộc diện khá xốp từ 53,3% - 58,2%; độ chua
mạnh (pH KCl từ 3,21 – 4,15); hàm lƣợng chất hữu cơ dao động từ 2,08 –
2,58%; đạm tổng đƣợc đánh giá ở mức trung bình đến giàu từ 0,12 – 0,19%;
hàm lƣợng đạm dễ tiêu ở mức khá đến giàu (7,0 – 9,34% mg/100g đất), hàm
lƣợng lân từ trung bình đến giàu (3,75 – 5,1 mg/100g đất); Kali ở mức trung
bình (4,3 – 6,4 mg/100g đất); tỷ lệ C/N từ 7,88 – 10,05…
Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cƣờng và cộng sự (2017) đã nghiên cứu
một số tính chất lý hóa dƣới tán rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú
tỉnh Đồng Nai: Ở cùng độ sâu 0 – 40 cm tại 3 trạng thái rừng giàu, trung bình
và nghèo của đất dƣới tán rừng thì tính chất vậy lý, hóa học của đất khác nhau
rõ rệt. Cụ thể: Độ xốp trung bình từ 56,3 – 60,64%; độ chua ít biến động từ
5,24 – 5,50%; hàm lƣợng chất hữu cơ đạt ở mức nghèo đến trung bình 0,32 –

0,64%; đạm tổng số dao động từ 0,05 – 0,08%, lân tổng số biên động từ 0,03
7


– 0,13%; kali tổng số biến động từ 0,12 – 0,15%. Trữ lƣợng chất hữu cơ biến
động từ 4,53 – 15,05 tấn/ha, trữ lƣợng đạm dao động từ 0,71 – 1,88 tấn/ha,
hàm lƣợng đạm dễ tiêu ở mức trung bình 5,37 – 7,35 mg/100g, hàm lƣợng lân
dễ tiêu ở mức nghèo đến rất ghèo lân 1,13 – 2,5 mg/100g, hàm lƣợng kali dễ
tiêu ở nghèo đến giàu 2,6 – 8,37 mg/100g. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng
đặc điểm của trạng thái rừng, lƣợng vật rơi rung và lớp cây bụi thảm tƣơi có
ảnh hƣởng đến một số tính chất của đất dƣới tán rừng.

8


PHẦN 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Cho biết ảnh hƣởng của một số trạng thái thực vật (Trạng thái thực vật
IB, IIIB, rừng trồng Keo tai tƣợng) đến tính chất hóa học cơ bản của đất tại
vƣờn quốc gia Ba Vì – Hà Nội.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định ảnh hƣởng của trạng thái thực vật (Trạng thái thực vật IB,
IIIB, rừng trồng Keo tai tƣợng) đến tính chất hóa học cơ bản của đất.
- Xác định một số tính chất hóa học cơ bản của đất dƣới các trạng thái
thực vật IB, IIIB, rừng trồng Keo.
- Đề xuất một số biện pháp cải thiện tính chất đất, nâng cao hiệu quả sử
dụng đất tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của khoá luận là tính chất đất ở 3 trạng thái thực
vật: trạng thái trảng cây bụi (IB), rừng tự nhiên bị tác động trung bình (IIIB),
rừng trồng Keo tai tƣợng tại Vƣờn quốc gia Ba Vì.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về đối tƣợng nghiên cứu:
+ Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tính chất hóa học của đất dƣới các
trạng thái thực vật khác nhau.
+ Chỉ nghiên cứu tính chất hóa học cơ bản ở độ sâu 0 - 20cm
- Giới hạn địa điểm nghiên cứu:
+ Các nội dung nghiên cứu đƣợc tiến hành trong giới hạn khu vực
Vƣờn quốc gia Ba Vì, vị trí cốt 400.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, khoá luận tiến hành nghiên cứu
những nội dung sau:

9


2.4.1. Đặc điểm lớp thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu
2.4.2. Một số tính chất hóa học cơ bản của đất dưới các trạng thái thực vật
khác nhau
- Phản ứng của đất (pHKCl)
- Hàm lƣợng mùn (M,%)
- Hàm lƣợng đạm dễ tiêu (NH4+, mg/100gđ)
- Hàm lƣợng lân dễ tiêu (P2O5, mg/100gđ)
- Hàm lƣợng kali dễ tiêu (K2O, mg/100gđ)
2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của trạng thái rừng đến tính chất hóa học của
đất
2.4.4. Đề xuất một số biện pháp quản lý và sử dụng đất bền vững
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.5.1. Kế thừa có chọn lọc các tài liệu có liên quan
- Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Các tài liệu liên quan đến địa điểm nghiên cứu.
2.5.2. Phương pháp ngoại nghiệp
a. Thu thập, kế thừa có chọn lọc các tài liệu liên quan về điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu (khí hậu, địa hình, đất, động vật, dân
sinh, kinh tế…)
b. Lập ô tiêu chuẩn
- Cơ sở xác định vị trí lập ơ tiêu chuẩn cho các trạng thái IB và IIIB (trữ
lƣợng) dựa vào bản đồ hiện trạng Vƣờn quốc gia Ba Vì – Hà Nội
- Thực hiện sơ thám khu vực nghiên cứu, xác lập ô nghiên cứu (OTC)
dựa trên sự khác nhau về trạng thái. Ô nghiên cứu phải đảm bảo đại diện cho
các thảm thực vật khác nhau. Yêu cầu các ô tiêu chuẩn phải tƣơng đồng về độ
cao, độ dốc, hƣớng phơi và đá mẹ hình thành đất. Căn cứ điều kiện cụ thể của
khu vực, diện tích lập ơ tiêu chuẩn là 1000m2 (40 x 25m), chiều dài đƣợc bố
trí song song với đƣờng đồng mức. Nhƣ vậy, ứng với mỗi thảm thực vật có 1
OTC đƣợc thiết lập.
10


c. Điều tra sinh trưởng thực vật
Ứng với mỗi OTC, tiến hành mơ tả tình hình sinh trƣởng của thực vật:
- Mô tả sinh trƣởng tầng cây cao, tổ thành loài...
- Đặc điểm lớp cây bụi thảm tƣơi.
Các số liệu điều tra đƣợc ghi thành bảng, biểu để so sánh.
d. Lấy mẫu đất nghiên cứu
Mẫu đất đƣợc tiến hành lấy ở độ sâu 0 – 20cm, áp dụng phƣơng pháp
lấy mẫu theo đƣờng chéo của cộng hoà Đức. Tƣơng ứng với mỗi OTC có 5
mẫu đƣợc lấy (01 mẫu giữa trung tâm, 04 mẫu cịn lại lấy ở 4 góc). Mẫu lấy
đƣợc cho vào túi nilon, đánh số, ghi nhãn, buộc kín để đem về phân tích trong

phịng thí nghiệm. Tổng số mẫu phân tích là 15.
2.5.3. Phương pháp nội nghiệp và xử lý số liệu
2.5.3.1. Xử lý mẫu đất
Mẫu đất lấy về đƣợc hong khơ trong bóng râm, thống gió, khơng có
hóa chất, nhặt bỏ rễ cây, đá lẫn, kết von và các chất lẫn khác. Sau đó đất đƣợc
nghiền nhỏ bằng cối đồng, cối sứ và chày có bọc đầu cao su hoặc máy nghiền
mẫu. Rồi rây đất qua rây có đƣờng kính 1 mm. Đất đã qua rây 1 mm đƣợc
đựng trong lọ thủy tinh nút nhám rộng miệng hoặc trong hộp giấy bìa cứng,
có ghi nhãn cẩn thận dung để phân tích các tính chất đất thơng thƣờng. Riêng
đất để phân tích mùn giã bằng cối chày sứ rồi rây qua rây có đƣờng kính 0,25
mm.
2.5.3.2. Phân tích mẫu đất trong phịng thí nghiệm
Tính chất hóa học của đất đƣợc tiến hành phân tích tại phịng thí
nghiệm của Trung tâm NCTN&BĐKH, khoa Lâm học, trƣờng Đại học Lâm
nghiệp theo các phƣơng pháp sau:
- Xác định hàm lƣợng mùn bằng phƣơng pháp Tiurin
- Xác định pHKCl bằng máy đo pH
- Xác định hàm lƣợng đạm dễ tiêu (NH4+) bằng phƣơng pháp Tiurin–
Cômônova.
11


- Xác định hàm lƣợng lân dễ tiêu (P2O5) bằng phƣơng pháp Oniani.
- Xác định hàm lƣợng kali dễ tiêu bằng phƣơng pháp Kiêcxanop.
2.5.3.3 Xử lý số liệu nghiên cứu
- Cơng thức tính hàm lƣợng mùn:

Trong đó:
Vo : Số muối Morh dùng để chuẩn thí nghiệm trắng
V : Số muối Morh dùng để chuẩn mẫu

N : Nồng độ đƣơng lƣợng dung dịch muối Morh
T: Hệ số điều chỉnh muối Morh
K: Hệ số khô kiệt
A: Số gam đất dùng để phân tích
- Cơng thức tính trữ lƣợng lâm phần rừng

Trong đó:
m: Trữ lƣợng gỗ của rừng
h vn TB :Chiều cao vút ngọn trung bình
f: Hình số (với rừng tự nhiên f = 0,5; rừng trồng f = 0,45)
- Để đánh giá đƣợc đặc điểm định tính và định lƣợng thơng qua hóa nghiệm
phân tích trong phịng thí nghiệm với các dụng cụ, hóa chất đƣợc chuẩn hóa
bằng các chỉ tiêu kỹ thuật chính xác để xác định tính chất và nguyên tố cần
thiết nghiên cứu trong đất.
- Các số liệu về đất sau khi đƣợc tính tốn sẽ đƣợc lập thành bảng biểu
hoặc đƣợc biểu diễn bằng hình vẽ, đồ thị bằng ứng dụng Microsoft Excel
2013.

12


PHẦN 3
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Vƣờn quốc gia Ba Vì nằm trên khu vực dãy núi Ba Vì thuộc huyện Ba
Vì với diện tích 10.814,6 ha, cách trung tâm Hà Nội 50 km về phía Tây theo
đƣờng quốc lộ 21A và đƣờng 87.
Toạ độ địa lý: Từ 20o55' đến 21o07' vĩ độ Bắc và 105o18' đến 105o30'
kinh độ Đơng.

Ranh giới: Vƣờn quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 5 huyện: Ba Vì,
Thạch Thất, Quốc Oai thuộc thành phố Hà Nội; huyện Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn
thuộc tỉnh Hòa Bình.
+ Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh thuộc huyện Ba Vì – TP
Hà Nội.
+ Phía Nam giáp các xã Phúc Tiến, Dân Hòa thuộc huyện Kỳ Sơn, xã Lâm
Sơn thuộc huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hòa Bình.
+ Phía Đơng giáp các xã Vân Hịa, n Bài thuộc huyện Ba Vì, xã Yên
Quang thuộc huyện Lƣơng Sơn, các xã Yên Bình, Yên Trung, Tiến Xuân
thuộc huyện Thạch Thất, xã Đông Xuân thuộc huyện Quốc Oai, Thành phố
Hà Nội.
+ Phía Tây giáp các xã Khánh Thƣợng, Minh Quang huyện Ba Vì, Hà Nội,
và xã Phú Minh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình.
Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣợc chia làm 3 phân khu chức năng:
+ Phân khu Bảo tồn nghiêm ngặt: 2,140ha từ độ cao cốt 400 trở lên.
+ Phân khu phục hồi sinh thái: 4,646ha từ độ cao cốt 100 đến cốt 400 trở lên.
+ Phân khu dịch vụ hành chính: với tổng diện tích 14,144ha dƣới cốt
100m.

13


3.1.2. Địa hình – địa thế:
Ba Vì là vùng núi trung bình và núi thấp, đồi núi tiếp giáp với vùng bán
sơn địa. Vùng này trông nhƣ một dải núi nổi lên giữa đồng bằng chỉ cách hợp
lƣu sông Đà và Sơng Hồng 20 km về phía Nam.
Trong Vƣờn quốc gia Ba Vì có một số đỉnh núi có độ cao trên 1000m
nhƣ Đỉnh Vua (1296m), đỉnh Tản Viên (1227m), đỉnh Ngọc Hoa (1131m),
đỉnh Viên Nam (1081m) và một số đỉnh thấp hơn nhƣ đỉnh Hang Hùm
(776m), đỉnh Gia Dê (714m)…

Dãy núi Ba Vì gồm hai dải dơng chính. Dải dông thứ nhất chạy theo
hƣớng Đông – Tây từ suối Ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên và đỉnh Hang
Hùm dài 9km. Dải dông thứ 2 chạy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam từ Yên
Sơn qua đỉnh Tản Viên đến núi Quýt dài 11km, sau đó dãy này chạy tiếp sang
Viên nam tới dốc Kẽm (Hịa Bình).
Ba Vì là một vùng núi có độ dốc khá lớn, sƣờn phía Tây đổ xuống sơng
Đà, dốc hơn so với sƣờn Tây bắc và Đơng Nam, độ dốc trung bình khu vực là
25o, càng lên cao độ dốc càng tăng, từ độ cao 400m trở lên, độ dốc trung bình
là 35o, và có vách đá lộ, nên việc đi lại trong Vƣờn là không thuận lợi.
3.1.3. Đất đai – thổ nhưỡng
Thành phần đá mẹ phân bố trong khu vực Ba Vì rất phong phú và đa
dạng gồm các loại đá chính sau:
- Đá biến chất: phân bố từ Đá Chông đến ngịi Lặt và chiếm hầu hết ở
sƣờn phía Đơng, ngồi ra cịn phân bố ở Động Vọng, xóm Sẩm. Thành phần
chính của nhóm này gồm: diệp thạch kết tinh, đá gnai, diệp thạch xerixir lẫn
các lớp quazit.
- Đá vôi: Phân bố ở khu vực núi Chẹ, xóm Mít, suối Mơ và xóm Qt.
- Đá trầm tích phun trào: phân bố ở hầu hết toàn bộ khu vực vƣờn quốc
gia và một số xã vùng đệm.
- Đá trầm tích: phân bố ở xã Ba Trại từ suối Đò, cầu gỗ đến Mỹ Khê.
14


Về thổ nhƣỡng: Nền đất chính của dãy núi Ba Vì là phiến thạch sét và sa
thạch với các loại đất chính sau:
- Đất Feralit màu vàng phân bố ở độ cao >1000m, tầng đất mỏng có
nhiều đá lẫn và đá lộ đầu phân bố xung quanh đỉnh Ngọc Hoa. Các lồi thực
vật thƣờng gặp nhƣ: Bách xanh, Thơng tre, Chè sim, Thích là dài, Chè, Hồi,
Sồi, Dẻ, Đỗ quyên...
- Đất Feralit màu vàng nâu phát triển trên đá phiến thạch sét, sa thạch

phân bố tập trung ở độ cao 500m – 100m, tầng đất từ mỏng đến trung bình, có
nhiều đá lẫn, đá lộ đầu. Các lồi thực vật thƣờng gặp: Trƣơng vân, Cồng sữa,
Dẻ gai, Re…
- Đất Feralit màu vàng đỏ phát triển trên đá phiến thạch sét, sa thạch,
phiến thạch mica và các loại đá trầm tích phân bố ở sƣờn và vùng đồi thấp ở
độ cao <500m, tầng đất còn dày nhƣng tỷ lệ mùn thấp. Các loại thực vật
thƣờng gặp trảng cỏ tranh, lau chít, chè vè, cây bụi… do kết quả làm nƣơng
rẫy.
- Đất phù sa cổ phân bố thành một dải hẹp kéo dài ven sông Đà thuộc 2
xã Khánh Thƣợng và Minh Quang loại đất nay đang có chiều hƣớng thối hóa
bị rửa trơi.
3.1.4. Khí hậu – thủy văn
3.1.4.1. Khí hậu.
Đặc điểm chung của Ba Vì bị chi phối bởi các yếu tố vĩ độ Bắc, cơ chế
gió mùa, sự phối hợp giữa gió mùa và vĩ độ tạo nên khí hậu nhiệt đới ẩm với
mùa đông lạnh và khô. Nhiệt độ bình quân năm trong khu vực là 23,40C.
Ở vùng thấp: Nhiệt độ tối thấp xuống tới 2,70C. Nhiệt độ tối cao lên tới 420C.
Ở độ cao 400m nhiệt độ trung bình năm 20,60C; từ độ cao 1000m trở
lên nhiệt độ chỉ cịn 160C; nhiệt độ thấp tuyệt đối có thể xuống 0,20 C; nhiệt
độ cao tuyệt đối 33,10C. Lƣợng mƣa trung bình năm 2,500mm; phân bố
khơng đều trong năm, tập trung nhiều vào tháng 7, tháng 8. Độ ẩm không khí
86,1%. Vùng thấp thƣờng khơ hanh vào tháng 12, tháng 1. Từ độ cao 400m
15


trở lên khơng có mùa khơ. Mùa đơng có gió Bắc với tần suất > 40%. Mùa Hạ
có gió Đơng Nam với tấn suất 25% và hƣớng Tây Nam. Với đặc điểm này,
đây là nơi nghỉ mát lý tƣởng và khu du lịch giàu tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc
khai thác.
3.1.4.2. Thủy văn.

Hệ thống sông suối trong khu vực chủ yếu bắt nguồn từ thƣợng nguồn
núi Ba Vì và núi Viên Nam. Các suối lớn và dòng nhánh chảy theo hƣớng
Bắc, Đông Bắc và đều phụ lƣu của sông Hồng. Ở phía Tây của khu vực, các
suối ngắn và dốc hơn so với các suối ở phía Bắc và phía Đơng, đều là phụ lƣu
của sông Đà. Các suối này thƣờng gây lũ và mùa mƣa. Về mùa khô các suối
nhỏ thƣờng cạn kiệt. Các suối chính trong khu vực gồm có: suối Cái, suối
Mít, suối Ninh, suối n Cƣ, suối Bơn…
Sơng Đà chảy ở phía Nam núi Ba Vì, sơng rộng cùng với hệ suối khá
dày nhƣ suối Ổi, suối Ca, suối Mít, suối Xoan…thƣờng xuyên cung cấp nƣớc
cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân vùng đệm. Bên cạnh cịn có các hồ
chứa nƣớc nhân tạo nhƣ hồ suối Hai, hồ Đồng Mơ, hồ Hóoc cua và các hồ
chứa nƣớc khác vừa có nhiệm vụ dự trữ nƣớc cung cấp cho hàng chục ngàn
ha đất sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho dân. Đồng thời, tạo nên không
gian thắng cảnh tuyệt đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi vãn cảnh cho du khách.
Nguồn nƣớc ngầm trong khu vực tƣơng đối dồi dào, ở sƣờn Đông cũng dồi
dào hơn bên sƣờn Tây do lƣợng mƣa lớn hon và địa hình đỡ dốc hơn.
3.1.5. Tài nguyên đa dạng sinh học
3.1.5.1. Tài nguyên thực vật
Vƣờn quốc gia Ba Vì với 3 kiểu rừng: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á
nhiệt đới; rừng kín thƣờng xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim á nhiệt đới
và kiểu rừng lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên núi thấp.
Theo danh mục thực vật đã thu thập mẫu và kết quả điều tra bổ sung
năm 2008 cho tới nay Vƣờn quốc gia Ba vì có 160 họ, 649 chi, 1201 loài thực
vật bậc cao nằm trong 14 yếu tố địa lý thực vật
16


Cây gỗ q có 36 lồi, điển hình là: Bách xanh (Calocedrus
marcrolepis),


Thông

tre (Podocarpus

nerrifolius), Sến

mật (Madhuca

pasquieri), Giổi lá bạc (Michenlia cavaleriei), Bát giác liên (Podophyllum
tonkinense)... Ở Vƣờn quốc gia cũng đã thống kê đƣợc 169 loài cây thuốc,
đến năm 1992 đã ghi nhận 250 loài cây thuốc chữa nhiều bệnh.
Thực vật đặc hữu và mang tên Ba Vì: Lồi đƣợc gọi là đặc hữu theo
thời điểm có 49 lồi, trong đó có 36 lồi nằm trong danh mục đỏ (Red list),
điểm hình nhƣ Mua Ba Vì (Allomorphia baviensis), Bời lời Ba Vì (Litsea
baviensis).
Cây có giá trị sử dụng gỗ: có 185 lồi, cây thuốc có 503 lồi thuộc 118
họ, 321 chi, có thể chữa đƣợc 33 loại bệnh và chứng bệnh khác nhau, trong đó
có nhiều loại thuốc quý nhƣ: Hoa tiên (Asarum maximum), Huyết đằng
(Sargentodoxa cuneata), Bát giác liên ( Podoophyllum tokiensis)…
Nét riêng của vùng cao Ba Vì là tuy cùng nằm trong vùng có hệ thực
vật bản địa của Việt Nam – Nam Trung Hoa nhƣ một số nơi khác nhƣng ảnh
hƣởng của độ cao, số loài thuộc các họ phân bố chủ yếu ở á nhiệt đới và ôn
đới nhiều hơn. Đáng chú ý là ở đây đã có tới 5 chi 5 lồi thuộc họ họ Long
não (Lauraceae), Ngọc lan (Magnoliaceae), Sau sau (Hamamelidaceae), Sến
(Sapotaceae) và Đỗ quyên (Ericaceae), 6 loài thuộc họ Chè (Theaceae), 3
chi 19 loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae) nhiều hơn số chi cùng họ ở Vƣờn Quốc
gia Cúc Phƣơng Nơi có diện tích lớn gấp 10 lần. Ngƣợc lại số chi có lồi
thuộc các họ phân bố chủ yếu ở nhiệt đới nhƣ họ Dầu (Dipterocapaceae) lại
tồn tại tƣơng đối ít ở vùng cao Ba Vì.
Nhiều lồi phân bố phổ biến ở đây nhƣ : Giổi Nhung (Michelia

faveolata), Giổi lá bạc (Michelia cavalcria), các loài họ Đỗ Quyên
(Ericaceae), chè thơm (Annesla fragrans), Hoa tiên (Asarum maximum), Mắc
niễng bạc (Eberbardtia aurata), Dẻ lá tre (Quercus bambusaefolia), Dẻ đấu
nứt (Castanopsis fissa), Chẹo lá to (Helicia grandifolia)…chỉ gặp ở các vùng
cao Tam Đảo Vĩnh Phú, Sapa Lào Cai, Bạch Mã Thừa Thiên Huế, Sốp Cộp
17


Sơn La, Hồng Su Phì Hà Giang, trong khi các lồi phổ biến trong các kiểu
rừng kín ẩm nhiệt đới nhƣ: Chò xanh thuộc họ Bàng (Combretaceae), Chò
chỉ (Parashorea chinensis), Chò nâu, Táu muối (Vatica odorata), Táu
nƣớc (Vatica subglabra), thuộc họ Dầu (Dipteracacrpaceae) lại khơng tồn tại
mặc dầu có thể gặp chúng ở đai thấp 600m trở xuống. Những đặc điểm trên
đã phản ánh rõ nét rừng đai cao Ba Vì gồm nhiều thực vật thuộc đai Á nhiệt
đơí núi thấp.
Tham gia vào thành phần thực vật ở đây còn có một lồi thực vật tàn di
Hố thạch sống của Kỷ Đệ Tam, qua thời kỳ băng hà cịn sót lại nhƣ: Các loài
Quyết thân gỗ: Cibotium barometzl; Gymnosphaera gigantean và các loài
thực vật hạt trần Bách xanh Calocedrus marcrolepis, Thông tre Podocarpus
nerrifolius, Cepbalotaxus mannii, Amentotaxus sp… làm tăng thêm tính đa
dạng và phong phú của hệ thực vật.
3.1.5.2. Tài nguyên động vật
Theo kết quả điều tra bổ sung mới nhất, Khu hệ động vật có xƣơng
sống ở Vƣờn quốc gia Ba Vì thống kê đƣợc 342 lồi. Trong đó, có 3 lồi đặc
hữu và 66 lồi động vật rừng q hiếm. Trong 342 lồi đã ghi nhận, có 23 lồi
có mẫu đƣợc sƣu tầm hoặc đang đƣợc lƣu trữ ở địa phƣơng, 141 loài đƣợc
quan sát ngoài thực địa và 183 loài theo phỏng vấn thợ săn hoặc tập hợp qua
tài liệu đã có. Trong số động vật gặp ở Ba Vì, có 70 lồi cho thịt, da, lơng và
làm cảnh. Yếu tố đặc hữu của khu hệ động vật có xƣơng sống ở Ba Vì ở 2 lớp
Bị sát và Lƣỡng cƣ. Đó là các lồi Thằn lằn tai Ba Vì (Tropidophous

baviensis), Ếch vạch (Chaparana delacouri). Nhóm động vật q hiếm ở
Vƣờn quốc gia Ba Vì có 66 loài, phần lớn là loài động vật rừng nhỏ, hoặc
trung bình.
Các lồi q hiếm nhƣ: Cầy vịi hƣơng (Paradoxurus hermaphroditus), Khỉ mặt
đỏ (Macaca arctoides), Cầy vằn (Chrotogale owstoni,) Cầy mực (Artictis binturong), Cầy
gấm (Prionodon pardicolor); Beo lửa (Felis temmincki),Sơn Dƣơng (Capricornis
sumatraensis),Sóc bay (Petaurista petaurista)… Gà lơi trắng (Lophura nycthemera), Yểng
18


quạ (Eurystomus orientalis), Khƣớu bạc má (Garrulax chinensis)...và các loài đặc hữu
hẹp hiện có ở Vƣờn quốc gia Ba Vì. Thực trạng bảo vệ động vật rừng: do địa
hình vùng Ba Vì độc lập nên việc di cƣ của các thú rừng từ nơi khác tới là rất
hạn chế, dễ bị săn bắt. Có lồi bị tiêu diệt hồn tồn nhƣ Hƣơu sao, Gấu
chó…Hiện tại, nhiều lồi đang có nguy cơ bị tiêu diệt nhƣ Sơn dƣơng, Sóc
bay, Gà lơi trắng…Do vậy, cần phải kiểm soát chặt chẽ việc săn bắt, đồng
thời tạo môi trƣờng tốt để gây dựng và phát triển số chim thú. Nên quy hoạch
các đồng cỏ để bảo vệ các lồi móng guốc và tạo khơng gian cho các loài
chim thú di thực chi tiết xem phần báo cáo động vật, tập báo cáo chuyên
đề.Theo kết quả điều tra chuyên đề của Vƣờn quốc gia về cơn trùng, đã phát
hiện đƣợc 552 lồi cơn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ. Trong đó có 7
lồi đƣợc ghi trong sách đỏ Việt nam nhƣ Bọ ngựa xanh thƣờng (Mantis
religiosa); Cà cuống (Lethocerus indicus),Bƣớm khế (Attacus atlas); Ngài
mặt trăng (Actias selene); Bƣớm rồng đuôi trắng (Lamproptera curius);
Bƣớm phƣợng hêlen (Troides helena), Bƣớm đuôi kiếm (Graphium
antiphates). Hệ côn trùng ở Vƣờn đã tạo nên sự phong phú, đa dạng loài và
làm nổi trội giá trị thiên nhiên của Vƣờn.
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1. Dân số
Dân cƣ trong khu vực đến tháng 12/2007 có 20,569 hộ; 89.981 ngƣời.

Mật độ dân số trung bình trong khu vực là 221 ngƣời/km2 . mật độ dân số ở
các xã không đều thấp nhất ở xã Ba Vì là 75 ngƣời/km2, cao nhất ở xã Ba Trại
540 ngƣời/km2.
Trong khu vực có 4 dân tộc sinh sống: Mƣờng, Kinh, Dao và Thái.
Cộng đồng dân tộc Mƣờng có 69.547 ngƣời chiếm 77,3%; dân tộc Kinh
chiếm 20,4%; dân tộc Dao chiếm 2,15% và dân tộc Thái chiếm 0,15%. Cộng
đồng dân cƣ sống xen lẫn nhau đã không ảnh hƣởng đến việc phất triển kinh
tế xã hội trên địa bàn.
19


Tỷ lệ hộ nghèo, trung bình, khá trong khu vực đƣợc phân cấp nhƣ sau: trong
toàn khu vực điều tra có 2.121 hộ nghèo, chiếm 10,31% số hộ trong vùng. Xã
có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là Khánh Thƣợng (323 hộ, chiếm 19,6%) và thấp
nhất là xã Đông Xuân (28 hộ, chiếm 1,8%). Tỷ lệ hộ khá và giàu trung bình
trong khu vực là 14,87% nhƣ vậy tỷ lệ hộ khá và giàu trung bình cao hơn so
với hộ nghèo. Đây là một thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội trong
khu vực.
3.2.2. Lao động
Tổng số lao động là 51.558 ngƣời, chiếm 57,33% dân số toàn khu vực.
Số lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp: 46.582 ngƣời chiếm 90,35% số
lao động.Lao động nông, lâm nghiệp trong vùng có năng suất thấp do phụ
thuộc nhiều vào thời tiết, dẫn đến phân lớn dân cƣ trong vùng chỉ có mức
sống trng bình.
Lao động trong các lĩnh vực khác chiếm 9,65%, chủ yếu là dịch vụ
buôn bán nhỏ, làm thủ cơng nhƣ nghề làm chuổi đót, do vậy thu nhập không
cao, chỉ đảm bảo đời sống thƣờng ngày của gia đình. Do phân bố lao động
trong lĩnh vực nơng, lâm nghiệp là chủ yếu, nhƣng ít có ngành nghề phụ cho
thu nhập, do vậy những tháng nông nhàn, một số lao động dƣ thừa này đã tác
động trực tiếp vào Vƣờn quốc gia Ba Vì.

Cơ sở hạ tầng ở vùng đệm khá thuận lợi, các xã đều có đƣờng liên xã
đã đƣợc trải nhựa, xe ô tô về đến trung tâm xã, đƣờng từ trung tâm xã đến các
thôn cịn là đƣờng cấp phối và đƣờng đất.
Thuận lợi: Cơng tác tuyên truyền giáo dục của đội ngũ cán bộ cơ sở tốt
nên ngƣời dân trong khu vực đã có ý thức bảo vệ rừng, môi trƣờng sinh thái.
Đến nay hầu nhƣ khơng cịn hiện tƣợng đốt nƣớc, làm rẫy. Tài nguyên rừng
đang đƣợc duy trì, phát triển tốt. Lực lƣợng lao động trên địa bàn khá dồi dào,
có thể tham gia nhận khốn, bảo vệ, khoanh ni, trồng rừng. Các chƣơng
trình dự án nhƣ: chƣơng trình 327/CP, 661/CP, 134/CP của Chính phủ bƣớc
20


×