Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CAO HỌC LÝ LUẬN VĂN HOC - T1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.56 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN VĂN HỌC
CHƯƠNG I
VĂN HỌC, HÌNH THÁI Ý THỨC XHTM
I. Đối tượng đặc trưng của văn học.
- “Phạm vi nghệ thuật là tất cả những cái gì có trong hiện thực( con người, thiên
nhiên) đó là những cái con người quan tâm, không pải cái quan tâm của một học
giả mà là của con người bình thường - nội dung quan tâm đó là nghệ
thuật.”(Secnưxepki).
- Đối tượng của Vn không tách bạch với đối tượng của Kh nhưng Vn có cách nhìn
và chiếm lĩnh riêng:
+ Vn pa các quan hệ trong xã hội loài người.
+ Vn ko pa hiện thực trong ý nghĩa kách quan phổ quát của chủng loại mà pa mối
qua hệ người kết tinh trong sự vật(con đường cho những tấm lòng…)
- Đối tượng chủ yếu của văn nghệ là con người – là điểm tựa nhìn ra toàn thế giới,
miêu tả con người là miêu tả toàn thế giới.
- VH nhận thức con người như những tính cách(hiền lành, dũng cảm…) và mang
nội dung đạo đức nhưng kác với cách nhìn của đạo đức học.
- VH cũ ng miêu tả con người trong đời sống chính trị nhưng ko pải là những con
người mang bản chất GC trừu tượng. Vh tái hiện các bản chất xã hội như những
tính cách, làm sống lại cuộc sống chính trị của con người như số phận con người.
Tóm lại:
- Chỉ ra cái đặc thù đối tượng của Vh ko pải là… mà là tìm ra tính đặc thù của văn
nghệ trong cái chung
- Phản ánh con người XH
- Tái hiện thế giới trong mối tương quan với lý thưởng và khát vọng của con
người….một cách toàn vẹn và sinh động .
II. NỘI DUNG TÌNH CẢM XÃ HỘI THẨM MỸ
- Là một hình thái ý thức xã hội nhưng ý thức trong văn nghệ đã chuyển hoá thành
một tình cảm mãnh liệt nhưng không pải tình cảm mãnh liệt nào cũng trở thành
nghệ thuật….
- Tình cảm trong nghệ thuật mang sắc thái xã hội ….


- Vn gợi lên những ham muốn thưởng thức chiêm ngưỡng, chứ không pải chiếm
lĩnh .
- Đến với nghệ thuật tâm hồn trong sáng thanh tịnh thì con người dễ vươn đến cái
hoàn thiện và cao đẹp.
-> Tình cảm trong nghệ thuật, do dó không chỉ là tình cảm xã hội mà còn là tình
cảm xã hội thẩm mỹ.
- Phải chân thành trung thực…
- Rất đỗi cao cả và cao đẹp trong phán xét cũng như trong phê bình….nếu không
thì ko pải tình cảm XHTM….
- Đấu tranh với cái thấp hèn….
-> TCXHTM, do đó tuy không đồng nhất nhưng thống nhất với chân lý và đạo lý
Nó sẽ bồi dưỡng cho con người biết khao khát trực tiếp hay gián tiếp vươn tới cái
đẹp, cái thiện có thể có ở từng nơi từng lúc.
III. HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT
Hình tượng nghệ thuật là một hình thức đặc biệt của phản ánh hiện thực
khách quan, thể hiện cái bản chất, cái quy luật trong những hiện tượng cụ thể,
nhân vật cá biệt.
1.Hình tượng nghệ thuật như một khách thể tinh thần đặc thù.
- Văn nghệ đù được thể hiện bằng chất liệu nào đó cũng ko thể coi là vật chất mà
là các kách thể tinh thần.
- Gọi kách thể:
+ Vì đó là thế giới tinh thần đã được kách thế hoá thành một hiện tượng xã hội
tồn tại kách quan không pụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người s/tác hay
người thưởng thức nữa.
+ Ai cũng có thể nhìn các hình tượng ấy như một cái gì bên ngoài, như mọi kách
thể kác….
- Gọi là “tinh thần” vì tinh thần là một cấp pản ánh đặc biệt của ý thức con người.
* Tóm lại, hình tượng tinh thần là một kách thể tinh thần, mọi pt biểu hiện chỉ có ý
nghĩa khi nó làm sống lại các kách thể tinh thần đó, người đọc chỉ khi nào xâm
nhập vào thế giới tinh thần đó mới có thể đồng cảm va thưởng thức được nghệ

thuật.
2. Tính tạo hình và biểu hiện của hình tượng.
- HTNT là cái được sáng tạo, được khái quát chứ không phải cái được sao chép, có
sẵn.
- Tạo hình là làm cho kách thể có được tồn tại cụ thể, khái quát một thể xác, hình
hài.(tạo cho hình tượng ko gian thời gian…những con người có nội tâm…)
+ Cái vô hình nhờ có tạo hình mà xuất hiện trong nghệ thuật…
+ Không có tạo hình thì cũng không có hình tượg.
+ Tạo hình ko thiên về kể lể mà mang tính chọn lọc những chi tiết ít ỏi nhất nhưng
tiêu biểu nhấ giàu sức biểu hiện nhất cho một cuộc sống, một tính cách, một tình
huống.
Ví dụ: Chi tiết “cái bóng”… Đó là những chi tiết biết nói.
- Biểu hiện:
+ là pc tất yếu của tạo hình: bộc lộ cái bên trong, bản chất của SV, hé mở những
nỗi niềm thầm kín trong tâm hồn.
+ gợi lên sự toàn vẹn, đầy đặn của HT thể hiện tư tưởng tình cảm của tác giả, của
con người trước các hiện tượng của cuộc sống.
=> Sự kết hợp giữa tạo hình và biểu hiện làm cho hình tượng có được một hình
thức nghệ thuật độc đáo. Đó là một thể thống nhất sinh động giữa thực và hư, trực
tiếp và gián tiếp, ổn định và biến hoá, thống nhất và đa dạng mang đầy nội dung tư
tưởng và cảm xúc.
3. Hình tượng và ký hiệu.
- HTNT muốn giữ lại và truyền đạt cho người kác thì pải chuyển hoá thành các ký
hiệu ko chỉ bằng từ ngữ và các chất liệu kác mà còn bằng các chi tiết tạo hình biểu
hiện.
- Trong các chi tiết tạo hình luôn có sự mã hoá các tư tưởng, cảm xúc xã hội thẩm
mỹ.
- Muốn hiểu HTNT thì pải giải mã, chiếm lĩnh được ngôn ngữ nghệ thuật.
=> HTNT vừa là sự pản ánh nhận thức đời sống, vừa là hiện tượng ký hiệu giao
tiếp.

4. Hình tượng nghệ thuật là một quan hệ xã hội thẩm mỹ.
- NT là kết tinh những kinh nghiệm quan hệ của con người do đó cấu trúc của
hình tượng là quan hệ Xh thẩm mỹ.
+ Quan hệ giữa TGNT với hiện tại mà nó phản ánh.
+ Qh giữa tác giả với cuộc sống trong tác phẩm.
+ Qh giữa tác giả với người đọc.
+ Qh hình tượng với ngôn ngữ của nền văn hoá.
+ Qh giữa các yếu tố của bức tranh trong đời sống .
*Ví dụ: đem một chuyện tài tử giai nhân mang đậm truyền thống mỹ phong kiến
chính thống phổ vào thơ lục bát của ca dao dân gian, nhà thơ đã tạo mối quan hệ
giữa hai dòng văn hoá. Các quan hệ đó thể hiện vào các quan hệ bên trong của các
tuyến nhân vật, các tình tiết cụ thể tạo nên đặc trưng nghệ thuật của hình tượng
truyện Kiều.
5. Tính nghệ thuật của hình tượng.
- HTNT kác với HT phi nt là ở sức truyền cảm mạnh mẽ, sức thức tỉnh lớn lao, khả
năng lôi cuốn con người vào đsxh.
- Nó gắn với chân lý đời sống, lý tưởng cao đẹp và sự miêu tả, thể hiện tài nghệ.
- Thể hiện ở tính sinh động.(sự sống hiện hình qua pho tượng, bức tranh, bài thơ)
+ Tính sinh động thể hiện ở chỗ chỉ là một chi tiết nhỏ hữu hình mà gợi ra một
chỉnh thể toàn vẹn(vẽ mây nẩy trăng), đôi khi chỗ để trống, chỗ im lặng lại nói
được rất nhiều.(Bác về im lặng…con chim hót) tạo nên ma lực cho câu thơ.
+Tính sinh động gắn liền với khêu gợi cảm xúc, khái quát tư tưởng, truyền đạt một
cách nhìn với cuộc đời.
+ Miêu tả vừa là nó vừa không pải là chính nó, vừa giống lại vừa ko giống là
pương diện quan trọng của tính sinh động(vd: Em là ai? Cô gái hay nàng tiên.
Thì T.Hữu miêu ta chị Trần Thị Lý ko chỉ là cô gái mà còn là cái gì lớn lao mạnh
mẽ vô cùng.)
+ Nhân vật sinh động là nv ko bao giờ đứng yên, một chiều mà biến hoá bất ngờ
tạo nên kịch tính, những tình huống ngờ tới( vd. Chị Dậu… Chí Phèo…
CHƯƠNG HAI

VĂN HỌC VỚI HIỆN THỰC
I. Phản ánh với nhận thức.
- Những tác phẩm phản ánh đúng đắn bản chất hay một vài kía cạnh bản chất của
hiện thực – nghĩa là có giá trị và tác dụng nhận thức – thì mới có tính chân thật.
II. Phản ánh với biểu hiện.
- Vh ko chỉ phản ánh thế giới kách quan mà còn biểu hiện thế giới chủ quan của
nhà văn.
III. Phản ánh với sáng tạo.
- Văn nghệ không chỉ biết phản ánh mà còn pải sáng tạo nữa.
- Sáng tạo nghệ thuật là nói sự kách thể hoá bằng ngôn ngữ những mơ ước và lý
tưởng của nghệ sĩ.
IV. Phản ánh với tác động.
- Phản ánh chân thật thì văn học mới có tác động tích cực tới bạn đọc.
CHƯƠNG BA
Ý THỨC XÃ HỘI TRONG VĂN HỌC
I. Văn học với các hình thái ý thức XH kác(triết học, chính trị, tôn giáo, đạo
đức)
II. Tính nhân dân trong văn học - một phạm trù tinh thần thẩm mỹ của nghệ
thuật tiến bộ.
- Phải nói về cuộc sống của nhân.
- Giá trị của văn nghệ ở chỗ được nhân dân chấp nhận (Hịch tướng sỹ, Truyện
Kiều, Chiến tranh và hoà bình)
- Phải thức tỉnh được những quần chúng trong nhân dân.
III. Tiêu chuẩn tính nhân dân trong văn học.
- Pản ánh chân thực cs của nhân dân(Ko phải lúc nào cs của nhân dân cũng được
pa như một đối tượng của nghệ thuật)
- Phải miêu tả chân thật theo cách nhìn, cách nghĩ của nd theo những lý tưởng
thẩm mỹ tiến bộ của thời đại.( bài thơ SNNN, Cáo Bình Ngô, VTNSCG, thấm
nhuần tình thần yêu nước của nd…)
- Phải có tính giác ngộ cho quần chúng, giúp nd nhận thức được vai trò ls của

mình, biết giải phòng mình ra khỏi những trì trệ, lạc hâu, biết vận dụng để cái tiến
xã hội và chính cuộc đời mình.
- Hình thức nghệ thuật tốt, hấp dẫn, tạo mỹ cảm lành mạnh trong tiếp nhận của mọi
người, được mọi người hiểu.
- Tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân, trở thành vũ kí
của nd.
CHƯƠNG BỐN
VĂN HỌC, GƯƠNG MẶT CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC
I. Tínth dân tộc qua các yếu tố của tác phẩm văn học.
- Tính dân tộc nó vừa là nội dung vừa là hình thức và có thể nói có bao nhiêu yếu
tố trong văn bản thì có bấy nhiêu chỗ để tính dân tộc thể hiện.
1. Đề tài, chủ đề, tư tưởng.
-Thiên nhiên
- Lịch sử, địa lý, văn hoá(riêng về mặt lsdt…đặc biệt đấu tranh ngoại xâm )
- Tính dân tộc về mặt đề tài là không tách rời với chủ đề, tư tưởng. Trong khi đặt
vấn đề và giải quyết vấn đề, tác phẩm pải toát lên lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý
thức độc lập tự chủ.
2. Tâm hồn, tính cách.
- Tính dân tộc càng thể hiện xuyên thấm trong việc thể hiện hình tượng và nhân
vật, kể cả nhân vật trữ tình với những tâm hồn và tính cách dân tộc độc đáo.
- Anh hùng bất khuất nhưng hiền từ trung hậu, bình dị( Ôi Tổ quốc ….; Bác để
tình thương cho chúng con….)
- Các tác phẩm văn học phản ánh cuộc sống bằng cách nhìn của nhân dân thì khi
viết bất kỳ vấn đề nào va bất kỳ ở đâu tác phẩm văn học ấy vẫn mang tâm hồn và
tính cách dân tộc: Nhật ký trong tù, các tác phẩm viết bằng tiếng pháp nhưng vẫn
rất phương đông, rất Việt Nam.
3. Ngôn ngữ thể loại.
- Cần phải chú ý đến nguyên nhân lịch sử.
- Tính dân tộc trong ngôn ngữ ko chỉ ngữ âm, cú pháp, mà còn ở tiềm năng và các
biện pháp tu từ

- Thể thơ lục bát là một thể thơ rất giàu tính rât giàu tính dân tộc.
CHƯƠNG V
VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ
Cần phân biệt nghệ thuật ngôn từ với ngôn từ nghệ thuật.
- Ngôn từ nghệ thuật là kết quả của các biện páp tu từ cùng với cách tổ chức lời
văn góp pần bộc lộ những giá trị tư tưởng thẩm mỹ của tác phẩm.
- Nghệ thuật ngôn từ là bàn về đặc trưng cơ bản của văn học với tư cách lấy ngôn
từ làm chất liệu đối sánh với các loaị hình nghệ thuật có chất liệu kác.
- Cùng nói đến ngôn từ nhưng ở đây chỉ bàn đến những thuộc tính về mặt chất liệu
làm nên đặc trưng của văn học mà thôi.
I. ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ
- Văn học không chỉ là hình thái ý thức xã hội mà nó còn là một hình thái nghệ
thuật cho nên muốn làm nổi bật được đặc trưng của văn học thì phải đặt nó trong
sự đối sánh với các hình thái nghệ thuật kác như: hội hoạ, âm nhạc, điêu khắc…
+ Chất liệu của âm nhạc: âm thanh, tiết tấu…
+ Hội hoạ: đường nét, màu sắc…
+ Vũ đạo là hình thể, động tác…
đều là vật chất với những trạng thái của nó.
- Chất liệu văn học là ngôn từ, không phải là vật chất mà chỉ là ký hiệu mà thôi.
- Văn học là NTNT song không phải là ngôn từ chỉ tác động vào lý tính như chính
trị, triết học…mà phải là ngôn từ giàu cảm xúc, tình cảm tác động chủ yếu vào tâm
hồn con người.
-> Đặc trưng của Vh với tư cách là HTYTXHTM phải là cơ sở cho đặc trưng của Vh
với tư cách là loại hình nghệ thuật là như vậy.
- Xuất pát từ chất liệu để đối sách với các hình thái nghệ thuật kác, Vh với tư cách
là nghệ thuật của ngôn từ có những đặc điểm sau.
1. Tính hình tượng gián tiếp:
Các loại hình NT kác Văn học
- Hoạ, nhạc, vũ đạo mặc dù
là màu sắc, đường nét, âm

thanh, tiết tấu, hình thể,
động tác nhưng chúng đều
là vật chất tác động trực tiếp
vào con người, chúng mang
tính hình tượng - trực
tiếp(ngắm bức tranh, nghe
bản nhạc…người nghe, xem
tn sau đó cũng tha hồ tưởng
tượng )
- Ngôn ngữ ko phải là vật chất mà chỉ là ký
hiệu của chúng mà thôi nên hình tượng mà nhà
văn xd nên không thể nhìn thấy trực tiếp được.
(ví dụ: Người con gái Vn. đoạn tả tiếng đàn
của Kiều) tất nhiên là chúng ta có thể nghe thấy
ngữ âm và tự dạng của nó nhưng bóng dáng
của chị Trần Thị Lý, tiếng đàn của Kiều thì
không ko nghe, nhìn thấy gì cả. Song với tư
cách là HTTH thứ 2 những ngôn từ vẫn tác
động vào vỏ não nên ta vẫn nghe thấy một cách
gián tiếp qua óc tưởng tượng của chúng ta. Vh
mang tính hình tượng gián tiếp là vì thế. Đây
là chỗ yếu duy nhẩt nhưng cũng chính nhờ
đó mà văn học đổi được nhiều chỗ mạnh sv
các loại hình Nt kác.
2. Tính tư duy - trực tiếp.
- Các HTNT kác không thể bộc
trực tiếp như vậy được, tất nhiên
những hình tượng hội hoạ, âm
nhạc, vũ điệu thông qua sự tưởng
tượng và chiêm nghiệm người ta

vẫn có thể hiểu được những suy
tư của tg hay nhân vật ẩn dấu
đằng sau bức tranh. Các HTNT
kác mang tính td gián tiếp là vì
vậy.
- Ko tái hiện con người đang trực
tiếp tư duy những gì.

- Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất trực tiếp của
tư duy, là ký hiệu của tư duy nên tất cả
những suy nghĩ cảm xúc, trạg thái tình cảm
nào của con người dù ko nói ra cũng pải
thông qua ngôn ngữ.
- VH lấy ngôn ngữ làm chất liệu nên có thể
bộc lộ trực tiếp tất cả những suy nghĩ tình
cảm của nhà văn, nhân vật(ví dụ: Đời cách
mang….)
- VH cổ kim đt cho chúng ta thấy những st
của con người…(nhớ lại đối thoại của ông
giáo, của Chí, Hộ, Nguyễn Duy )
->Vh bao giờ cũng là cuộc đối thoại, tranh
luận công kai hoặc ngấm ngầm về tư
tưởng.
-> Vh giàu khuynh hướng tư tưởng hơn
các loại hình nghệ thuật kác, ko pải ngẫu
nhiên ki có những chuyển biến lớn vh
thường đóng vai trò tp.

3. Tính vô cực hai chiều về không thời gian.
- Các HTNT

kác chất liệu là
- Vh có chất liệu fi vt là ngôn từ nên có thể cô lại trong một văn
bản ngắn gọn.
vc, vt nên có
thể chuyển
hoá thành
những ký hiệu
tượng trưng
cho các svht
kác nhưng ko
thể biểu hiện
được mọi
SVHT trong
nhân sinh vũ
trụ.
- Ngôn từ có thể hd bất kỳ sự vật nào vi mô hay vĩ mô, hữu hình
hay vô hình, triền miên hay chớp nhoáng…
- Vh mang tính cực đại cực tiểu về KG, cực lâu cực mạnh về Tg
là vì vậy.
Ví dụ: Tam quốc có thể kể lại câu chuyện hàng trăm năm, 15
năm lưu lạc của nàng Kiều thì dù có tranh liên hoàn cùng ko
tài nào vẽ nổi…
- Không chỉ tự sự mới làm được nh trên, thơ cũng có khả năng
như vậy:
“ Ôi Tổ quốc bốn ngàn năm sừng sững
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa”
- “và ở đâu trên kắp ruộng đồng gò bãi ”
->kó có bức tranh hay nhạc điệu nào vẽ ra hay tấu lên được tâm
trạng này. Nhưng đó chỉ là thế giới vĩ mô, vh còn có thể đi sâu
vào thế giới vi mô biểu hiện những suy tư, rung động phức tạp

của tâm hồn trái tim con người: Ko gian như có giăng tơ….
4. Tính phổ biến trong sáng tác, truyền bá và tiếp nhận.
- Ngôn ngữ là vốn sở hữu chung của mọi người nhưng đồng thời cũng là sở hữu
riêng của một người ko thể chia cho ai. Do đó, ngôn ngữ vừa là phương tiện để tự
biểu hiện vừa để giao tiếp.
- Văn học ít đầu tư về phương diện vật chất hơn so với các ngành nt kác.
- Người đọc được tự do tuyệt đối lựa chọn cáh tiếp cận và tiếp nhận.
- Vh giàu khuynh hướng tư tưởng và phản ánh hiện thực một cách toàn diện: dân
ca Nga được Gôgon cho là lịch sử tâm hồn Nga.
II. VĂN HỌC VỚI CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT
1.Những vấn đề chung.
- Như văn học, các loại hình NT kác cũg ra đời từ lao động…
- Các loại hình NT liên đới, xuyên thấm, thâm nhập lẫn nhau. Ko pải ngẫu nhiên
người ta gọi: KT là “âm nhạc ngưng tụ”, hoa văn là âm nhạc “được kắc hoạ”, vũ
đạo là âm nhạc “cơ thể”, âm nhạc là kiến trúc có âm thanh….
- Chất liệu của vh là ngôn từ nên nó liên quan đến tất cả các loại hình thuật kác.
Bất kỳ loại hình nghệ thuật nào cũng có thể tìm thấy đại lý gián tiếp cho chất liệu,
cho ngôn ngữ của chính mình trong kho vô tận đó.
+ Bất cứ loại hình nt nào cũng có thể chuyển dịch một phần trong vh thành HTNT
của mình.
+ Vh cũg thể biến tác phẩm của bất cứ loại hình Nt nào thành hình thượng ngôn từ
theo cách riêng của mình như Sóng Hồng: “ Thơ là thơ, đồng thời cũng là vẽ, là
nhạc, là chạm kắc theo cách riêng của mình…”
Ví dụ: ND đã đữa vào những trang thơ của mình một hình tượng âm nhạc
hoàn chỉnh.
2. VH với hội hoạ.
- Trong thơ: Thi trung hữu hoạ, hoạ trung hữu thi(Tô Đông Pha – Vương Duy); Vô
hình hoạ(Đỗ Phủ); tranh của hoạ sĩ nổi tiếng Hoàn Can(bất ngữ thi-thơ ko lời);
tranh là hữu hình thi(thơ có hình), hoặc “vô thanh thi – tranh ko tiếng”.
- Trong văn: ngôn ngữ cũng rất giàu hình tượng: Nguyễn Quang Sáng miêu tả hình

ảnh ông Sáu: “Ông Sáu đứng sững lại….”
3. VH với âm nhạc.
- Thơ ca…
- Thơ là do cái chí mình pát ra…tình động ở trong lòng mà hiện ra lời nói, nói ko
đủ pải vịnh hát.
- Nhiều các kúc ca anh hùng đến bài ca dao, dân ca đều nhờ âm nhạc mà lưu truyền
trước ki có chữ viết lưu truyền.
- Trong quá trình hình thành ý đồ sáng tác trong tâm trạng của các nhà văn, thơ
thường có màu sắc nhạc tính.
- Tính nhạc trong thơ.
CHƯƠNG SÁU
CHỨC NĂNG VĂN HỌC
1. Nhận thức.
- Mang tính nhận thức thẩm mỹ.
- Giúp con người phát hiện ra các giá trị tinh thần để nâng cao phẩm cách con
người.
- Nhận thức trong văn học rất rộng là bộ hiện thực: con người và thiên nhiên qua
văn học người ta có thể biết: chính trị, kinh tê, văn hoá, ls cho đến tâm tư con
người…
- Nhận thức cuộc sống bằng nghệ thuật…thúc đẩy sự suy ngẫm, chiêm nghiệm, chỉ
ra những khuynh hướng pt trong đời sống ko chỉ ở hiện tại mà còn ở tương lai…
văn học mang tinh dự báo.
- Nhận thức trong sáng tạo và tiếp nhận văn chương là nhận thức thẩm mỹ mang
tính cá thể do đó fụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhà văn và người đọc.
2. Giáo dục.
- Chức năng GD là một hiệu quả kách quan của văn học gắn với quá trình nhận
thức của con người.
+ gd tinh thần yêu nước, yêu dân, long dũng cảm ý chí quật cường…
+ Gd thẩm mỹ biết cảm nhận cái đẹp và sáng tạo cái đẹp…
+ Chức ănng GDTM sâu sắc nhất của VH là GD phẩm chất Người, đạo đức, cách

sống, ứng xử phù hợp với lẽ phải, tình thương trách nhiệm
+ Giair quyết tốt nhất các mqh của con người…giúp con người biết tự đièu chỉnh
mình, kiềm chế những dục vọng ham muốn…
+ Bằng hình tượng nghệ thuật, vh nhờ tưởng tượng và cảm xúc có thể phóng đại
cái tốt, đẹp cũng như cái xấu, cái ác cho mọi người dễ cảm nhận để tự suy xét
ngẫm nghĩ.
- Văn học còn cung cấp rất nhiều hiểu biết kác nhau, đa diện và có tính tổng hợp
nó đủ kả năng làm cho con người hiểu biết, thông minh.
- Vh như một người bạn, người đồng hành, trò chuyện, tâm sự với người đọc, đối
thoại bên trong tâm hồn người đọc, giữa pần tốt, pần xấu, lương tri và tội lỗi, giữa
lý trí sáng suốt cao đẹp và ham muốn tăm tối đê hèn trong mỗi cá nhân. TPVC
luôn kêu gợi cuộc tự đấu tranh soi xét ấy.
=> Vh có tác dụng giáo dục và tự giáo dục, tạo ý nghĩa xã hội sâu rộng đối với
đs, đáp ứng nhu cầu hoàn thiện tâm hồn, nhân cách con người.
3. Giao tiếp.
- Nghệ thuật là một loại giao tiếp .
- Giao tiếp là một chức năng thường tại trong hành động sáng tạo và tiếp nhận của
văn học.
- Viết văn là một cách gt với cuộc sống và với chính bản thân chủ thể.
- Văn chươg là nơi cởi mở tâm hồn phơi bày suy nghĩ, thái độ, tư tưởng, cảm xúc
(nhà văn, của nhân vật….)
- Chưa ở đâu như văn học trưng bày đầy đủ nhất mọi biểu hiện giao tiếp của mọi
loại người tưh bậc thánh nhân, vương giả đến kẻ lưu manh, côn đồ của mọi thời
đại, mọi dân tộc kắp vùng đất nhân gia – như một phòng triển lẫm nhân sinh mà ai
cũng có quyền được ngắm, giao tiếp, đối thoại
Ví dụ: Ta nghe được lời trò chuyện( Nam Cao, Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hương…)
- Văn học tạo nên những vòng sóng vô cùng vô tận nếu như tác phẩm vh cị thẩm
có giá trị thẩm mỹ cao.
CHƯƠNG TÁM

TƯ DUY NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN.
I. Tư duy hình tượng là cơ sở của tư duy nghệ thuật.
- Tư duy hình tượng cảm tình cho phép nghệ sĩ cùng một lúc vừa phát hiện kách
thể vừa bộc lộ thái độ của chủ thể.
- Tư duy nghệ thuật có thể sử dụng hư cấu, tưởng tượng để xây dựng những hình
tượng có tầm kái quát cao tác động mãnh liệt tới người đọc.
II. Thể nghiệm trong tư duy nghệ thuật.
- Thể nghiệm là một dạng “tái kinh nghiệm” tự mình phải sống lại bằng tình cảm
và tưởng tượng những kinh nghiệm đã trải qua.
- Nhà văn phải thể nghiệm những nếm trải của người kác, pải nhập thân đối tượng
để pát hiện chính bản thân mình nhữg kinh nghiệm của người đời, như vậy mới có
thể dựng lên được những tình huốngo bạn đọc thể nghiệm được như nhà văn.
III. Logic đa trị mơ hồ trong tư duy nghệ thuật.
- Tư duy hình tượng bao hàm tư duy logic mơ hồ(có những hình ảnh nắm bắt được
nhưng cũng có những hình ảnh ko thể nắm bắt một cách rõ ràng được.) điều đó đã
tạo nên tính đa nghĩa trong văn học
IV.TRỰC QUAN TRONG TƯ DUY NGHỆ THUẬT.
- Nhận biết được, thấy được một cách trực tiếp.
V. Vô thức trong tư duy nghệ thuật.
1. Vô thức từ bản năng sinh thực
- là kết quả của những ẩn ức.
2. Vô thức từ bản năng sinh tồn.
- là kết quả của những ám ảnh về sự sống và cái chết về giàu nghèo.(nam cao, Vũ
trọng Phụng…L.tonxtoi, Bandac )
3. Vô thức từ bản năng sinh trưởng.
- Ý hướng cạnh tranh chuyển hoá thành cảm xúc ưu việt tức là cái ý hướng muốn
hơn người.
CHƯƠNG CHÍN
QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
I.Từ rung độg đến sáng tạo.

1. Nhu cầu giải thoát nội tâm.
- Tích luỹ những ấn tượng về cuộc sống-> giải thoát nội tâm( Tố Hữu - điệu hò quê
mẹ; Tế Hanh – dòng sông quê hương;
- Giải thoát nội tâm và bộc lộ tình cảm là nhu cầu thôi thúc đầu tiên của quá trình
sáng tạo ra những hình tượng nghệ thuật để tự biểu hiện mình và cũng là để giao
tiếp.
2. Bản chất của quá trình sáng tạo.
- Tưởng tượng giúp con người bộc lộ nhận thức xúc cảm bằng các hình tượng nghệ
thuật ko chỉ phản ánh thế giới kách quan mà còn để bộc lộ chủ quan.
“Vầng trăng ai xẻ làm đôi” ko chỉ miêu tả Tn mà còn nói lên tâm trạng
người ngắm cảnh.
- Liên tưởng phát huy kho dự trữ ấn tượng để phát huy các mối liên hệ ngẫu nhiên,
vô hình nằm trong các sự vật.
- Đó là sự tinh nhạy của giác quan…
- Nhờ tưởng tượng mà các hình tượng nghệ thuật ko bị lặp lại.
- Thao tác tưởng tượng: ấn tượng, tiềm thức, vô thức, ý thức-> hình tượng NT.
3. Cảm hứng, trạng thái tâm lý then chốt và bao trùm sáng tác.
- Nhu cầu bộc lộ giải thoát tình cảm cộng với năng lực tưởng tượng dẫn đến trạng
thái sẵn sàng sáng tạo của nhà văn được gọi là cảm hứng.
- Ý chí, trí tuệ, cảm xúc của nhà văn ki đạt đến sự hài hoà sẽ bùng cháy trong tư
duy nghệ thuật của nhà văn, những hình tượng, tư tưởng tự nảy sinh.
- Cảm hứng cũng bắt nguồn từ điều kiện bên ngoài: phong cảh, điều kiện sống…
- Cảm hứng bắt nguồn từ độ nhạy cảm của con tim “hãy đập vào tim anh thiên tài
là ở đó”.
CHƯƠNG MƯỜI
BẠN ĐỌC, CHỦ THỂ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I, Vai trò của người đọc.
- Bạn đọc đã đồng hành cùng nhà văn trong quá trình sáng tác….
- Bạn đọc làm phong phú thêm cho tác phẩm bằng những cảm nhận và đánh giá
riêng của mình( Ví dụ: Secpia chỉ viết 1 Hamlet, nhưng có hàmg trăm Hamlet

trong lòng người đọc là như thế)
- Bạn đọc không những làm phong phú mà còn là người sàng lọc và bảo tồn tác
phẩm(bảo tồn và đào thải - Chọn lựa và cự tuyệt - Hấp thụ có phê phán).
II. Các loại bạn đọc.
1. Người đọc tiềm ẩn.
2. Người đọc thực tế.
CHƯƠNG MƯỜI MỘT
QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN
I. Khởi điểm của quá trình tiếp nhận.
1. Tầm đón nhận:
- Tầm đón chờ ý nghĩa.
- Tầm đón chờ ý tưởng.(liên tưởng đến những kinh nghiệm vốn có của mình để lý
giải nội dung bên trong tác phẩm)
- Tầm đón nhận văn loại.(hiểu biết về thể loại dễ cảm nhận văn chương: cốt
truyện, nhân vật; thể thơ: nhạc điệu hình ảnh )
2. Động cơ tiếp nhận.
- Muốn có những tình cảm thẩm mỹ
- Mở mang trí tuệ.
- Bồi dưỡng thêm về tư tưởng đạo lý.
- học hỏi kinh nghiệm.
- Phân tích nhận xét, đánh giá.
3. Tâm thế tiếp nhận.(Hân hoan - ức chế - tĩnh tâm)
II. Diễn biến của tiếp nhận văn học.
1, Tái hiện để tái tạo:
- Tái tạo lại hình tượng.(vừa bám vào sự mô tả trong văn bản vừa so sánh với loại
người tương tự ngoài đời )
- Thay đổi lại theo tình cảm khác: Tác phẩm văn học nào cũng dung chứa rất nhiều
cung bậc tình cảm…nhưng người đọc chỉ thích và nhớ nhất tình cảm nào phù hợp
với thường ngày của mình mà thôi.
- Giải thích theo quan niệm kác.

2. Lý giải và ngộ nhận.
- Chính ngộ: tuy không phù hợp với ý đồ của tác giả nhưng vẫn có căn cứ trong tác
phẩm
- Phản ngộ:
+ Cố tình hiểu sai…
+ Vô tình….
3. Mối quan hệ giữa nhà văn với bạn đọc.
- Tác phẩm phải được đón nhận, tác phẩm dành cho bạn đọc
- Người đọc pải có tầm đón nhận tốt, hiểu được hàm ý văn bản.
III. HIỆU QUẢ CỦA TIẾP NHẬN VĂN HỌC
1. Đồng cảm.
- Đồng cảm về tư tưởng, quan niệm giữa người đọc và tác phẩm.
2. Thanh lọc.
- Là kết quả người đọc thâm nhập vào thế giới tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm,
và từ trong xúc động cảm thấy tâm hồn mình được điều tiết hài hoà, mở rộng nâng
cao.
3. Bừng tỉnh.
- Từ đồng cảm và thanh lọc người đọc tiếp tục suy ngẫm, liên hệ với thế thái nhân
tình, bỗng nhận ra thêm một khía cạnh nào đó triết lý có ý vị nhân sinh thì đó là
bừng tỉnh.
Ví dụ: Trong đầm gì đẹp bằng sen
- Đồng cảm vẻ đẹp thanh khiết của sen về sắc, về kí tiết, nhưng nghiền ngẫm
ta còn nhận ra lẽ sống cho mình.
4. Ghi tạc.
- Xúc động mãnh liệt, để lại ấn tượng mãi ko phai mờ thì đó là ghi tạc.
+ Ghi tạc ngữ âm: nhớ truyện kiều…
+ Ngữ nghĩa: ghi nhớ ý nghĩa tác phẩm….

×