1
Đặt vấn đề
Việt Nam là một nớc nhiệt đới, một quốc gia diện tích không lớn, địa hình
phức tạp gồm ®åi nói, vïng ®Êt ngËp níc víi nhiỊu kiĨu rõng bao phủ là nơi chứa
đựng nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng và phong phú kể cả về thành phần loài và
các yếu tố đặc hữu nên tính đa dạng sinh học cao. DÃy núi Trờng Sơn là nơi tập
trung sinh sống của phần lớn các loài của khu hệ động vật và thực vật nớc ta, trong
đó không những có nhiều loài đặc hữu mà còn có nhiều loài mới cho khoa học mới
đợc phát hiện trong thập niên 90 của thế kỷ 20.
Sau gần 60 năm, kể từ khi khoa học thế giới phát hiện loài Bò xám Bos
sauveli, 1937; mÃi đến năm 1993 các nhà khoa học phát hiện Saola Pseudoryx
nghetinhensis ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Vũ Quang Hà Tĩnh. Năm sau đó 1994 tại
Khu Bảo tồn này lại phát hiện loài Mang lớn Megamutiacus vuquangensis. Tiếp đến
là loài Mang Trờng Sơn Muntiacus truongsonensis, 1997. Loài Thỏ vằn Nesolagus
sp. (Nesolagus timmins, cha công bố) phát hiện ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong
Nha khác với các loài Thỏ vằn Nesolagus netscheri ở đảo Sumatra Indonesia. Các
vùng núi đá vôi ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam cũng là nơi sinh sống của rất
nhiều loài linh trởng đặc hữu: Voọc mông trắng Trachypithecus delacouri, Voọc
đầu trắng Trachypithecus poliocephalus, Vộc Hµ TÜnh Trachypithecus hatinhensis
vµ Vộc mịi hÕch Rhinopithecus avunculus. Tê giác một sừng Rhinoceros
sondaicus[27] phát hiện ở Vờn Quốc gia Nam Cát Tiên năm 1999 và ở Inđônêxia
loài này chỉ còn lại ở Vờn Quốc gia Kulon. Đây là hai quần thể tê giác một sừng
duy nhất còn sót lại trên toàn cầu. Năm 1999 Tổ chức BirdLife và các nhà động vật
Việt Nam phát hiện 3 loµi chim míi cho khoa häc lµ Khíu Ngäc Linh Garrulax
ngoclinhensis, Khớu vằn đầu đen Actinodura sodangorum và Khớu Kon Ka King
Garrulax kinkakinhensis. Năm 2000 các nhà khoa học Đức, Nga, Pháp và Bỉ đà phát
hiện một giống rắn lục mới Triceratolepidophes sieversorum ở Phong Nha, Quảng
Bình. Những phát hiện đó không chỉ bổ sung thêm cho tính đa dạng sinh học của
Việt Nam mà còn cho tính đa dạng sinh häc cđa thÕ giíi. Rõng nói ViƯt Nam ch¾c
ch¾n còn ẩn chứa nhiều điều lý thú cho khoa học.
Trong thập kỷ qua, các mối đe doạ đối với đa dạng sinh học của Việt Nam
ngày càng tăng lên đáng kể. Danh sách đỏ các loài bị đe doạ của IUCN 2000 đà liệt
kê 245 loài động vật và thực vật bị đe doạ toàn cầu có ở Việt Nam[27], trong khi đó
Sách Đỏ Việt Nam 2000 đà liệt kê 365 loài động vật và 350 loài thực vật thuộc loại
quí hiếm bị đe doạ ở mức độ quốc gia[1, 2]. Nguyên nhân chủ yếu gây ra mất đa
dạng sinh học là diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp làm mất sinh cảnh sống của
nhiều loài động, thực vật. Mặt khác, săn bắt và buôn bán trái phép các loài động vật
2
hoang dà vẫn thờng xuyên diễn ra làm cho các quần thể trong tự nhiên giảm đi
nghiêm trọng.
Để bảo tồn tính Đa dạng sinh học, Chính phủ Việt Nam đà thực hiện những
bớc chính thức đầu tiên từ những năm 1960 khi đa ra các quyết định thành lập khu
rừng cấm nhằm mục tiêu bảo vệ động, thực vật rừng. Vào cuối những năm 1980 và
đầu năm 1990, Việt Nam ®· ký nhiỊu C«ng íc Qc tÕ bao gåm: C«ng ớc Di sản
thế giới năm 1987, Công ớc về Đất ngập nớc (Công ớc RAMSAR) năm 1989, Công
ớc về Đa dạng Sinh học năm 1993, Công ớc về Buôn bán các loài bị đe doạ (CITES)
năm 1994. Tiếp theo việc phê chuẩn Công ớc Đa dạng Sinh học năm 1994, chính
phủ ta đà xây dựng Kế hoạch Hành động Đa dạng Sinh học cho Việt Nam để đa ra
kế hoạch hành động cụ thể nhằm bảo tồn tính đa dạng sinh học của quốc gia[27].
Những năm gần đây, chính phủ Việt Nam với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ và
các tổ chức phi chính phủ đà tiếp tục những nỗ lực của mình để bảo tồn tính đa dạng
sinh học của đất nớc. Những phát triển có nghĩa ý trong Chiến lợc Quốc gia về Bảo
vệ Môi trờng 2001- 2010 và Kế hoạch Hành động Môi trờng Quốc gia 2001- 2005,
với sự khởi xớng của Chơng trình trồng míi 5 triƯu ha rõng 1998- 2010, nh»m mơc
®Ých phơc hồi độ che phủ rừng vào năm 2010 sẽ bằng với năm 1945, bảo vệ nguồn
gen và bảo vệ đa dạng sinh học. Các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam đợc quản lý với
mục tiêu cụ thể là bảo tồn đa dạng sinh học. Kể từ khi khu rừng đặc dụng đầu tiên Rừng cấm Cúc Phơng thành lập năm 1962[32], Chính phủ Việt Nam đà liên tục mở
rộng hệ thống rừng đặc dụng. Năm 1997, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
đà khởi xớng việc rà soát và mở rộng hệ thống rừng đặc dụng để đáp ứng mục tiêu
quốc gia là đạt 2 triệu ha vào năm 2010. Quá trình này đà đợc sự hỗ trợ của Liên
minh Châu Âu qua dự án Mở rộng hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam
cho thế kû 21 do tỉ chøc BirdLife Qc tÕ vµ ViƯn Điều tra Quy hoạch rừng thực
hiện, dự án đà tiến hành rà soát hệ thống hiện có và chuẩn bị một danh sách các khu
rừng đặc dụng mới để đề xuất cân nhắc. Dự án này đà đa ra danh sách 189 khu bảo
vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam. Danh sách này đợc đệ trình lên chính phủ phê
duyệt[4]. Theo Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, tính đến
tháng 3/2003 Việt Nam đà có 121 khu rừng đặc dụng bao gồm 25 Vờn Quốc gia, 46
Khu Bảo tồn Thiên nhiên, 12 Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh, 38 Khu Bảo vệ Cảnh
quan, với tổng diện tích là 2.382.735 ha đợc công nhận.
Để đạt hiệu quả cao trong bảo tồn đa dạng sinh học, cần thiết phải bảo tồn
nơi sống, bảo tồn tất cả các nhóm loài động vật và thực vật. Đó là các thành phần tạo
nên cấu trúc hệ sinh thái, mọi thành phần cấu trúc nên hệ sinh thái đều có mối quan
hệ hữu cơ gắn chặt với nhau. Việc chú trọng một số nhóm loài nào đó mà quên đi
những nhóm loài còn lại hoặc không chú ý đến bảo tồn nơi sống của chúng sẽ làm
3
mất đi tính bền vững của các hệ sinh thái dẫn đến hậu quả là làm giảm tính đa dạng
sinh học.
Rùa là những thành phần đa dạng sinh học chính trong các hệ sinh thái mà
chúng sinh sống, thờng đóng vai trò là loài chủ yếu đem lại lợi ích cho các loài động
vật khác và các loài thực vật. Ngoài ý nghĩa khoa học, rùa còn có ý nghĩa về văn hoá
và tâm linh của nhiều dân tộc trên thÕ giíi. Trong d©n gian ngêi ta cho r»ng rïa còn
đợc sử dụng là nguồn dợc liệu quí để sản xuất thuốc chữa bệnh. Không những thế
rùa còn là đặc sản trong các nhà hàng phục vụ cho những ngời nhiều tiền thích thởng thức của lạ. Vì vậy tình trạng săn bắn và buôn bán trái phép các loài rùa vẫn th ờng xuyên diễn ra. Rùa là một trong những nhóm động vật hoang dà bị đe doạ nhiều
nhất ở Đông Nam á do con ngời thu lợm quá mức để làm thức ăn và làm thuốc. Trớc đây con ngời chỉ bắt rùa để ăn hoặc tiêu thụ ở thị trờng địa phơng. Tuy nhiên,
ngày nay có rất nhiều loài có giá trị làm thuốc ở Trung Quốc và các nớc khác nên
những kẻ buôn bán sẵn sàng trả giá cao để mua rùa ở khu vực Đông Nam á. Chính
vì giá cao nh vậy nên càng thu hút ngời ta thu lợm rùa để bán. Do nạn thu lợm quá
mức trong những năm gần đây nên số lợng rùa trong các quần thể ở khu vực bị giảm
đi nhanh chóng thậm chí nhiều loài còn có nguy cơ bị tuyệt chủng. Rùa và một số
loài động vật sống lâu dễ bị tổn thơng do áp lực săn bắt của con ngời bởi vì nh
chúng ta đà biÕt tû lƯ sèng sãt cđa rïa non rÊt thÊp do chúng có nhiều kẻ thù trong tự
nhiên. Hơn nữa, hầu hết các loại rùa đều phát triển rất chậm, chúng cần ít nhất vài
năm để trởng thành và có thể sinh sản đợc. Nạn săn bắt rùa để bán có thể nhanh
chóng huỷ diệt quần thể. Chính vì thế, sự sống sót của chúng để có thể phục hồi
quần thể là cực kỳ quan trọng. Hoạt động buôn bán này cần phải có những quy định
về pháp luật khẩn cấp trớc khi các loài rùa của Đông Nam á biến mất vĩnh viễn[24].
Sự quan tâm trong công tác bảo tồn khu hệ rùa ở các nớc khác nhìn chung
cũng đà đợc rất nhiều các nhà khoa học và các nhà bảo tồn chú trọng. Nhng với Việt
Nam, thực sự có rất ít ngời quan tâm bảo vệ chúng. Xuất phát từ lý do đó tôi chọn đề
tài Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ Rùa (Testudines) Việt NamNghiên cứu tính đa dạng khu hệ Rùa (Testudines) Việt Nam với sự hớng
dẫn khoa học của PGS. TS. Hà Đình Đức (Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại
học Quốc gia Hà Nội). Hy vọng những nội dung mà đề tài đề cập đến sẽ giúp chúng
ta có cái nhìn sơ bé chung vỊ thùc tr¹ng khu hƯ rïa cđa ViƯt Nam.
4
Chơng 1. Tổng quan
1.1. Thông tin chung về Việt Nam:
1.1.1. Vị trí:
Việt Nam nằm trong lục địa Đông Nam á, trên bờ biển phía Đông của Bán
đảo Đông Dơng. Việt Nam là đất nớc có hình dáng hẹp với bề ngang ở điểm rộng
nhất là 525 km và ở điểm hĐp nhÊt lµ 47 km. ViƯt Nam cã 2.360 km bờ biển và tổng
diện tích tự nhiên là 330.363 km2 nằm trong khoảng toạ độ địa lý : 8030 đến 23022
độ vĩ Bắc và 102010 đến 109024 độ kinh Đông. Ranh giới phía Bắc giáp Trung
Quốc, phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía Đông là biển Thái Bình Dơng[48].
1.2.2. Địa hình:
Phần lục địa: Việt Nam có địa hình rất phức tạp. Các vùng đất thấp chủ yếu
là hai vùng bình nguyên mầu mỡ ở đồng bằng châu thổ sông Hồng (đồng bằng Bắc
Bộ) ở phía Bắc và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long ở phía Nam, hai vùng này đợc
nối bằng giải đồng bằng hẹp ven biển. Các vùng núi chính của quốc gia là dÃy núi
cao Hoàng Liên Sơn nơi có đỉnh cao nhất Việt Nam là đỉnh Fan Si Pan (3.143 m so
với mặt biển) và dÃy nói cao Trêng S¬n ë MiỊn Trung. Vïng nói phÝa Bắc Trờng
Sơn hẹp chạy dọc biên giới với Lào. ở phần trung tâm dÃy Trờng Sơn mở rộng ra
hình thành cao nguyên Kon Tum. Sau đó độ cao giảm dần về phía Nam của cao
nguyên Kon Tum, các khối núi đá phía Nam Trờng Sơn lại nâng lên một lần nữa tạo
thành cao nguyên Đà Lạt. Hai cao nguyên Đà Lạt và Kon Tum cùng với các vùng
thấp ở giữa hình thành vùng Tây Nguyên.
Vùng biển: Vùng biển Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, ở vị trí
giao lu cđa nhiỊu dßng níc cã tÝnh chÊt thủ häc khác nhau từ phía Bắc, phía Nam
và vùng phía Đông chảy tới. Vùng thềm lục địa và biển ven bờ Việt Nam mang tính
chất vùng biển nông, nền đáy tơng đối đồng nhất. Do vùng biển trải dài theo phơng
kinh tuyến nên về mặt khí hậu có sự khác nhau giữa vùng biển phía Bắc và vùng
biển phía Nam.
1.1.3. Khí hậu:
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hởng của gió mùa Tây Nam từ
tháng 5 đến tháng 9 và gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 4. Lợng ma ở các
vùng Châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long bị chi phối bởi gió mùa Tây Nam,
trong khi đó vùng ven biển miền Trung lại bị chi phối bởi gió mùa Đông Bắc. Nhiều
khu vực ở Tây Nguyên, do ảnh hởng của dÃy núi Trờng Sơn, không chịu ảnh hởng
của gió mùa Đông Bắc và có khí hậu khô hơn hẳn các vùng khác trên cả nớc. Nhìn
chung, miền Bắc có nhiệt độ thay đổi theo mùa nhiều hơn miền Nam, mặc dù có
nhiều điểm khác nhau giữa các vùng[20].
5
1.1.4. Dân số:
Dân số Việt Nam khoảng 78 triệu ngời, với tỉ lệ tăng trởng hàng năm là
1,8%. Khoảng 80% dân c sống ở các vùng nông thôn. Mật độ dân số Việt Nam là
235 ngời/ km2, đây là tỷ lệ tơng đối cao so với các quốc gia khác trong vùng Đông
Nam á. Tuy nhiên dân số Việt Nam phân bố không đều, tập chung chủ yếu ở 2
vùng Châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, trong khi nhiều nơi ở vùng núi dân c
tha thớt. Có tổng sè 54 nhãm d©n téc sinh sèng ë ViƯt Nam, trong ®ã ngêi Kinh (ngêi ViƯt) chiÕm 87% tỉng sè dân c[48].
1.1.5. Kinh tế:
Việt Nam vừa mới chuyển đổi từ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung bao cÊp sang
nỊn kinh tÕ thÞ trêng. NỊn kinh tÕ cđa ViƯt Nam đà tăng vọt trong vòng thập kỷ qua,
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của những năm gần đây tăng lên khoảng 350 Đô la
Mỹ. Sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam là dầu thô, gạo, hải sản, cà phê, cao
su, than đá và hàng may mặc. Trừ hàng may mặc, số còn lại là sản phẩm nông
nghiệp hoặc tài nguyên thiên nhiên, do đó nền kinh tế Việt Nam đôi khi còn phụ
thuộc quá nhiều vào khai thác tài nguyên thiên nhiên[27].
1.1.6. Môi trờng:
Trải qua một thời gian dài phát triển kinh tế và tăng trởng dân số, chiến tranh
kéo dài đà dẫn đến kết quả là nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị khai
thác một cách quá mức. Hơn 5 thập kỷ qua, độ che phủ rừng tự nhiên giảm từ 43%
xuống còn 29% tổng diện tÝch tù nhiªn cđa qc gia, nhiỊu diƯn tÝch rõng còn lại bị
thoái hoá. Sự mất rừng xảy ra ở mọi nơi đà dẫn đến thoái hoá đất, xói mòn đất, suy
giảm các lu vực nớc, hạn chế nguồn nớc ngầm và mất mát đa dạng sinh học. Hơn
một thập kỷ qua, Chính phủ Việt Nam với sự hỗ trợ của nhiều nhà tài trợ, nhiều tổ
chức phi chính phủ đà thực hiện hàng loạt các dự án nhằm mục đích ngăn ngừa và
kiểm soát ô nhiễm môi trờng, nâng cao chất lợng môi trờng và khuyến khích bảo tồn
và phát triển bền vững đa dạng sinh học và nguồn tài nguyên thiên nhiên[27].
1.2. sơ lợc giới thiệu về rùa và rùa trong đời sống văn hoá:
Rùa cạn, rùa nớc ngät vµ rïa biĨn thc Bé rïa Testudines, mét trong những
bộ bò sát cổ, dễ phân biệt và quen thuộc nhất trong số các nhóm bò sát. Rùa đà tồn
tại gần 300 triệu năm, kể từ kỷ nguyên Triat, trớc cả khi các loài Khủng long có mặt
trên trái đất. Các hệ thống phân loại hiện đại nhất chia bộ rùa thành 12 họ với
khoảng 300 loài rùa cạn và rùa nớc ngọt (nếu bao gồm cả các phân loài thì có gần
460 loài và phân loài khác nhau) và 7 loài rùa biển. Bộ rùa Testudines có phạm vi
phân bố rất rộng ở các vùng nhiệt đới và ôn đới trên toàn thế giới, kể cả các đại dơng
lớn. Đây là một nhóm đa dạng, có kích thớc khác nhau, tõ loµi Rïa nói hoa
6
(Homopus signatus) bÐ nhÊt cã chiỊu dµi mai lín nhÊt khoảng 96 mm ở Nam Phi
đến loài lớn nhất sống ở biển Rùa da (Dermochelys coriacea) có thể nặng trên 800
kg[31,44,58].
Riêng ở Châu á, ngời ta thống kê đợc ít nhất 100 loài rùa có phân bố trong tự
nhiên. Khu vực Đông Nam á (ở đây chỉ nói đến Mianmar, Thái Lan, Lào, Việt
Nam, Campuchia, Malaixia, Inđônêxia, Singapo, Brunêi và Philippin) là nơi có khu
hệ rùa phong phú và đa dạng nhất[31].
1.2.1. Rùa và con ngời:
Mặc dù các loài rùa xuất hiện khắp nơi và dễ nhận thấy nhng chúng thờng
làm cho con ngời bị ngạc nhiên và mê hoặc. Chúng thờng không tạo ra cảm giác sợ
hÃi và thù ghét nh các loài bò sát khác thờng gây ra mà có thể đợc con ngời yêu mến
và đôi khi là tôn kính. ở rất nhiều nơi trên thế giới, chúng đợc coi là biểu tợng của
sự trờng thọ, sự ổn định và sức mạnh. ở Việt Nam, rùa đợc coi là con vật linh
thiêng, trong Văn Miếu Quốc Tử Giám (trờng đại học đầu tiên của Việt Nam) hay
một số đền miếu có tợng rùa đội bia đá. Rùa xuất hiện nhiều trong các câu chuyện
thần thoại nh thần Kim Qui cho vua Lê Lợi mợn gơm thần để đánh đuổi giặc ngoại
xâm. Theo thuyết của ngời Hindu, rùa là sự hiện thân của thần Vishnu, và theo đó
rùa có trách nhiệm hỗ trợ ngọn núi mà các vị thần và yêu quái sản xuất ra loại rợu
tiên có thể giúp họ trờng tồn mÃi mÃi. Những khái niệm ban đầu của ngời Hindu về
vũ trụ chỉ ra rằng trái đất đợc đỡ bởi bốn con voi đứng trên lng của một con rùa
khổng lồ. Một điều thú vị lµ, mét sè ngêi ë Nam Phi cịng tin r»ng vũ trụ đợc đỡ bởi
lng một con rùa. Theo thần thoại của Trung Quốc, rùa là một trong bốn con vật của
thiên giới, ba loài khác gồm Rồng, Phợng hoàng và Hổ. Bốn loài này có mặt vào lúc
vũ trụ đợc hình thành bởi Pan Ku. Mỗi con vật gắn liền với một phơng, một mùa và
một màu sắc. Rùa có màu đen tợng trng cho phía Bắc và mùa đông. Rùa cũng có thể
có những mối liên hệ khác. Cái đầu rùa trông giống nh dơng vật đà khiến cho chúng
đợc đóng một vai trò thể hiện tình dục công khai trong nhiều truyền thuyết và
chuyện cổ tích và có thể cũng là lý do giải thích tại sao các sản phẩm từ rùa lại đợc
sử dụng để tăng cờng khả năng tình dục[44].
ý nghĩa văn hoá có liên quan đến loài rùa đà không bảo vệ đợc chúng khỏi sự
khai thác và theo dự đoán lại thờng gây ra những tác dụng ngợc lại. ở Đông Nam á,
cũng nh ở những nơi khác, các loài không thuộc rùa biển đà và đang bị bắt khỏi tự
nhiên để phục vụ cho các mục đích khác nhau. Chúng đợc dùng chủ yếu để làm thức
ăn, làm thuốc Đông y, làm vật cảnh và làm những con vật để phóng sinh trong
những nghi lễ tôn giáo tại các đền chùa hoặc để thả lại tự nhiên[35].
7
Do mục đích sử dụng khác nhau, các loài không phải là rùa biển có đặc điểm
nổi bật là đợc sử dụng làm thức ăn và buôn bán trong và ngoài nớc, tới những nớc
láng giềng và, ở quy mô nhỏ hơn, tới các thị trờng khác nh Bắc Mỹ và châu Âu[44].
1.2.2. Rùa đợc sử dụng làm thức ăn:
ở Đông Nam á, rùa và các sản phẩm của chúng đợc sử dụng chủ yếu làm
thức ăn. Hầu nh tất cả các loài đều đợc sử dụng mặc dù các loài rùa mai mềm đợc a
chuộng hơn (họ Trionychidae). Mặc dù phổ biến, việc sử dụng các con rùa trởng
thành để làm thức ăn không phải đều xảy ra ở khắp mọi nơi. Đặc biệt, những quy
định về ăn uống của ngời Hồi giáo cấm ăn thịt các loài rùa nớc ngọt và rùa cạn bởi
vì chúng đợc coi là những sinh vật lỡng c. Chính vì vậy, những khu vực có ngời Hồi
giáo sinh sống nh Indonesia và Malaysia, từ trớc đến nay có tỷ lệ khai thác rùa thấp
hơn nhiều so với các khu vực khác. Tuy nhiên, những khu vực này cũng có những c
dân không theo đạo Hồi và họ thờng bắt rùa để làm thịt, vì vậy có rất ít khu vực mà
ở đó các loài rùa không hề bị săn bắt. Ngành thơng mại xuất khẩu tới Đông á ngày
càng gia tăng cũng tạo ra áp lực đối với các khu vực này, có thể còn nhiều áp lực
hơn so với các nơi khác bởi vì những khu vực này hiện vẫn còn, hoặc cho tới gần
đây vẫn còn, khá nhiều các quần thể rùa[44,49].
Nhu cầu sử dụng trứng rùa cũng tơng đơng nh với thịt rùa. Lệnh cấm sử dụng
rùa của đạo Hồi không đợc áp dụng đối với trứng rùa và quả thực trứng có vẻ rất đợc
a thích ở nhiều khu vực ngời đạo Hồi sinh sống, những quả trứng to có giá cao hơn
cả trứng gà[44].
1.2.3. Rùa đợc sử dụng làm thuốc:
Cũng nh rất nhiều sản phẩm khác ở châu á, khó có thể và đôi khi là vô nghĩa
để đa ra một ranh giới chặt chẽ giữa việc sử dụng rùa làm thức ăn và làm thuốc.
Trong khi một số dân tộc, nh bộ lạc ngời Karen sống trên núi gần biên giới Thái Lan
và Myanmar, coi rùa là một loại thức ăn bình thờng thì nhiều nhóm ngời khác, đặc
biệt là ngời Trung Quốc và những nhóm ngời chịu ảnh hởng của Trung Quốc, lại sử
dụng nhiều bộ phận trên cơ thể rùa để làm thuốc nh thịt, máu, mỡ, nang hoặc
trứng[44].
Vì vậy theo các chế độ ăn uống của Trung Quốc, rùa đợc coi là Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ Rùa (Testudines) Việt Namthức ăn
nóng, đợc sử dụng vào mùa đông để chữa bệnh và tăng cờng sức mạnh của cơ thể.
Trứng rùa đợc sử dụng chủ yếu nh chất kích dục và máu thì nổi tiếng về làm tăng
năng lợng và chất đạm. ở Đông Nam á và Đông á, gần đây có rất nhiều tin cho
rằng các vận động viên sử dụng máu rùa để nâng cao thành tích thi đấu của mình.
Chính điều này đà dẫn đến việc rùa bị khai thác ngày càng nhiều trong thời gian gần
đây[35].
8
Trong các vị thuốc của Trung Quốc, các sản phẩm làm từ mai rùa là các loại
thuốc bổ âm tính. Rùa mai mềm đợc a chuộng hơn hẳn so với các loài khác. Đối với
rùa mai mềm, thành phần có công hiệu nhất là mai. Còn đối vói các loài rùa khác thì
thành phần chính lại là yếm. Rùa có thể đợc bán nguyên con hoặc dới dạng các sản
phẩm khác nhau nh bột, thuốc viên, cao và keo[44].
Khó có thể định lợng đợc nhu cầu về các sản phẩm làm từ mai rùa nhng có
thể nói rằng nhu cầu này rất cao và chắc chắn chiếm một phần lớn trong thị trờng
buôn bán quốc tế. Nh loài Rùa hộp lng đen Cuora amboinensis đợc xuất với số lợng
lớn từ Sulawesi ë Indonesia vµ loµi Rïa nói vµng Indotestudo elongata từ
Bangladesh và Việt Nam dờng nh cũng đợc sử dụng cho cùng một mục đích. Tuy
nhiên, thông tin về giá cả cho thấy một số loài có thể có nhu cầu rất cao. Ví dụ đáng
chú ý nhất là loài Rùa hộp ba vạch Cuora trifasciata từ Việt Nam và có thể cả Lào
và Campuchia có giá cao gấp 10 lần giá các loài rùa khác[44].
1.2.4. Rùa nuôi làm cảnh:
Trong con mắt ngời phơng Tây, rùa đợc sử dụng phố biến nhất để làm vật
cảnh. Việc thu thập các loài rùa đẹp, có giá trị với số lợng lớn để bán trong các cửa
hàng vật cảnh tại phía Bắc châu Âu và những nơi khác đà trở thành một vấn đề đáng
quan tâm đối với các nhà bảo tồn và các nhà hoạt động bảo vệ động vật vào cuối
những năm 70 và đầu những năm 80, dẫn đến việc giảm đáng kể tình trạng buôn bán
các mẫu vật của các loài này. Việc nuôi rùa làm cảnh ở Đông Nam á có vẻ không
thịnh hành bằng ở Châu Âu và Bắc Mỹ nhng cũng không phải là không phổ biến và
đang ngày càng gia tăng.
Thật thú vị là một phần lớn các loài rùa bán để làm cảnh tại những thành phố
lớn nh Bangkok và Kuala Lumpur là những con non của loài Rùa tai đỏ Trachemys
scripta ở Bắc Mỹ, loài phong phú nhất trên thị trờng vật cảnh ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Có mối lo ngại rằng các loài này có thể trốn thoát và tự mình sống trong tự nhiên, có
thể là sinh vật truyền bệnh hoặc trở thành đối thủ cạnh tranh với các loài bản địa.
Các cá thể Trachemys trởng thành bán nuôi nhốt đà đợc nhìn thấy trong ao tại Batu
Caves gần Kuala Lumpur ở bán đảo Malaysia. Loài Rùa tai đỏ trởng thành cũng rất
phổ biến tại tất cả các công viên và ao trong các ngôi đền ở thành phố Bangkok và
đà đợc thả lại hồ chứa và kênh đào rồi lại bị bắt lại trong tự nhiên ở phía bắc của
Bangkok. Loài Rùa sao Geochelone elegans của ấn Độ, có thể đà đợc xuất khẩu bất
hợp pháp từ ấn Độ, cũng rất phổ biến ở Đông Nam á. Một số loài địa phơng cũng
có mặt trên thị trờng nh loài Rùa ba gờ Malayemys subtrijuga và loài Rùa đất
spengle Geoemyda spengleri ở Việt Nam, rõ ràng đà đợc sinh sản trong nuôi nhốt để
phục vụ cho mục đích này[44].
9
Nói chung, khu hệ rùa Đông Nam á dờng nh không đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong thị trờng động vật cảnh ngoại lai ở cả châu Âu và Bắc Mỹ. Một số
lớn các loài có mặt trên thị trờng nhng hầu hết không có giá trị cao. Các loài đợc bán
ở Mỹ và châu Âu trong năm 1990-1991 bao gồm loài Rùa núi nâu Manouria emys,
Rùa núi vàng Indotestudo elongata, Rïa gai Heosemys spinosa vµ Rïa hép ba vạch
Cuora trifasciata.
1.2.5. Rùa trong đền miếu và làm động vật phóng sinh:
ở Nam á và Đông Nam á, rùa cạn vµ rïa níc ngät cã mèi quan hƯ víi rÊt
nhiỊu ®Ịn miÕu, vÝ dơ nh ë ng«i ®Ịn Maha Myat Muni thuộc Myanmar; đền Wat
Prayoon ở Bangkok, Thái Lan; đền Sam Poh Tong ở Ipoh, Malaysia và đền Kek Lok
Si ở Penang, phía Bắc bán đảo Malaysia. Tuy nhiên, rất nhiều ngời, đặc biệt là
những ngời theo Phật giáo, tin r»ng nÕu ai ®ã ®em mét con rïa tíi mét ngôi đền để
bảo vệ nó không bị con ngời ăn thịt thì đợc coi là đà bảo vệ một cuộc sống và hành
động của ngời đó sẽ đợc đền đáp ở kiếp sau. Đôi khi, rùa có thể đợc thả lại tự nhiên
cũng với mục đích nh trên. Chúng có khi đợc đánh dấu bằng sơn đỏ để thể hiện rằng
đây là những con vật đợc phóng sinh và chính vì vậy sẽ không bị bắt trở lại hoặc bị
ăn thịt. Cũng có thông tin cho rằng một số ngời Trung Quốc sử dụng rùa làm vật tế
thần và viết lên mai chúng những ớc muốn hoặc những câu kinh rồi thả lại tự nhiên
với hy vọng rằng chúng sẽ mang theo những tội lỗi của mình đi nơi khác. Một số
ngôi đền có thể có những quần thể rùa rất lớn, đặc biệt là những loài có khả năng
chống chịu cao nh loài Rùa răng Hieremys annandalei, nhng cũng không chắc điều
này đà có những ảnh hởng quan trọng đối với các quần thể tự nhiên[44].
1.2.6. Rùa đợc sử dụng làm đồ trang trí:
Mặc dù rất hiếm thấy nhng thỉnh thoảng mai của các loài rùa không phải là
rùa biển đợc sử dụng cho mục đích trang trí nh làm vật nhồi bông, mặt nạ,
Những sản phẩm làm đồ trang trí của rùa biển vẫn đợc đa ra khỏi Việt Nam.
Mặt nạ, đồ trang sức đợc làm từ mai rùa đợc bày bán ở các cửa hàng trong nớc và ở
sân bay. Ví dụ, năm 1999 dọc theo chuyến đi trên đại lộ ở Vũng Tàu, trên một trăm
mai rùa với các loài và kích cỡ khác nhau đợc bày bán. Điều này cho thấy rằng phần
lớn các sản phẩm làm từ rùa đến từ Côn Đảo. Trong một cửa hiệu bán đồ lu niệm
cho khách du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh, ngời ta đếm đợc hơn 30 mẫu Đồi mồi
và Vích nhỏ nhồi bông. Trong thời gian ngắn thăm trung tâm thành phố Hồ Chí
Minh đà đếm đợc 5 cửa hàng có trên 25 mẫu Đồi mồi và Vích nhồi bông bày bán.
Quanh hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, có rất nhiều hàng mở bán mẫu rùa nhồi bông. Giá
cả cho một mẫu rùa trởng thành nhồi bông biến động từ 100 đến 200 đô la Mỹ.
Không chắc, nhng khách du lịch nớc ngoài là những ngêi mua chÝnh vµ vËn chun
10
những mẫu quí giá ra nớc ngoài. Theo công ớc CITES thì điều này bị nghiêm cấm.
Việt Nam đà là một thành viên của công ớc này kể từ năm 1994[47] nhng tình trạng
này vẫn diễn ra.
ở Việt Nam, mai và yếm rùa đợc sử dụng để trang trí trong nhà, các gia đình
giàu có thì dùng bốn cái mai rùa để kê chân giờng. Cùng với rùa biển, các loµi nh
Rïa nói vµng Indotestudo elongata vµ Rïa lng Notochelys platynota thờng đợc sử
dụng để làm đồ trang trí [46].
1.3. lợc sử nghiên cứu rùa:
Chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu về rùa với những mô tả và tranh minh hoạ
giúp định loại rùa của Gray (1831b) đa ra bản tóm tắt những loài đà biết. Nghiên
cứu đó của ông cho kết quả một số loài mới đợc mô tả. Vào năm 1835 và 1851, A.
M. C. Duméril và các đồng nghiệp của ông đà xuất bản danh lục và mô tả các loài
rùa ở Bảo tàng lịch sử tự nhiên Pa-ri[36].
Năm 1855, Gray xuất bản cuốn sách thứ hai dựa trên các loài rùa ở Bảo tàng
Lịch sử Tự nhiên Anh, nơi có bộ su tập lớn nhất về các loài rùa vào thời điểm đó.
Một cuốn sách bổ sung nữa của Gray đợc xuất bản vào năm 1870(b) và một phụ lục
khác vào năm 1872. Sau khi Gray qua đời, Boulenger xuất bản một ấn phẩm mới rất
hay vào năm 1889 gồm khoá định loại và tranh mô tả của các loài rùa có ở Bảo tàng
Anh. Tuy nhiên Siebenrock (1909) sau đó đà công bố một danh lục, phân loại của
Boulenger vẫn là tài liệu định loại mang tính khoa học nhất cho sự phân loại và định
loại rùa. Không may mắn là, chỉ khoảng 70% số loài đợc mô tả trong cuốn sách của
ông và phần lớn tên phân loại đà thay đổi, vì vậy trớc khi muốn sử dụng nó cần phải
có kiến thức toàn diện[36].
Nhìn chung, những sách viết về rùa gần đây đợc viết bëi Wermuth vµ
Mertens (1961) vµ Pritchard (1967, 1978) bao gåm những khoá định loại thiếu
chính xác và hạn chế trong việc sử dụng để định loại rùa[36].
Cuốn sách đáng đợc chú ý nhất gần đây là cuốn Turtles of the World (Các
loài rùa trên Thế giới) của hai tác giả Carl H. Ernst và Roger W. Barbour xuất bản
năm 1989[36]. Trớc khi viết cuốn sách này, các tác giả cũng đà xuất bản cuốn
Turtles of the United States (Các loài rùa ở Mỹ) năm 1972[36]. Một số cuốn sách
khác cũng đợc chú ý nhiều nh Encyclopedia of Turtles (Bách khoa th vỊ rïa) 1979
cđa Peter Pritchard[10] hay The Conservation Biology of Tortoises (Cơ sở sinh học
bảo tồn các loài rùa cạn) 1989 do Jan R. Swingland và Michael W. Klemens biên
soạn[55].
11
1.3.1. ở Đông Nam á và Đông Dơng:
Năm 1941, Bourret R. đà viết cuốn sách Les Tortues de LIndochine (Rùa
Đông Dơng)[62], đây là cuốn sách định loại về rùa đầu tiên cho khu vực Đông Dơng.
Manthey U. và Grossmann cũng đà viết cuốn sách Amphibien & Reptilien
Sudostasiens (Bò sát và lỡng c Đông Dơng)[63] vào năm 1997. Đây là cuốn sách
không phải chỉ viết riêng về rùa mà viết chung về 2 lớp bò sát và lỡng c.
Năm 1998, Cox, M. J., P. P. van Dijk, J. Nabhitabhata, vµ K. Thirakhupt, đÃ
xuất bản cuốn A Photographic Guide to Snakes and other Reptiles of Thailand and
Southeast Asia (Sách hớng dẫn định loại rắn và các loài bò sát khác ở Thái Lan và
Đông Nam á)[33]. Cuốn sách nhỏ gọn rất phù hợp cho công việc định loại trên thực
địa này tập trung mô tả cách nhận diện nhanh các loài rắn và bò sát khác với hình
ảnh minh hoạ.
Mới đây, vào năm 2002, một cuốn sách nữa về rùa đợc xuất bản bằng tiếng
Anh và đợc dịch sang các thứ tiếng khác nh Thái Lan, Lào, Việt Nam và
Campuchia. Cuốn sách cã tùa ®Ị Photographic Guide to the Turtles of Thailand,
Laos, Vietnam and Cambodia (Sách hớng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt
Nam và Campuchia)[24] do các tác giả Stuart, B. L., van Dijk, P. P., và Hendrie D.
B. Đây là cuốn sách hớng dẫn định loại riêng về các loài rùa hiện tại đợc khẳng định
có phân bố ở bốn nớc, cuốn sách định loại rùa có hình ảnh minh hoạ đầu tiên cho
Việt Nam. Cuốn sách này rất hữu ích cho việc định loại rùa tại thực địa.
Ngoài ra còn có một số nghiên cứu khác về tình trạng buôn bán rùa ở khu vực
Đông Nam á và Đông Dơng nh cuốn của Martin D. Jenkins xuất bản năm 1995 có
tiêu đề Tortoises and freshwater turtles: The trade in Southeast Asia (Rùa cạn và
rùa nớc ngọt: Buôn bán ở Đông Nam á)[44]. Hay cuốn Asian Turtle Trade của các
nhà biên tập Peter Paul van Dijk, Bryan L. Stuart và Anders G. J. Rhodin đa ra trong
Kỷ yếu hội thảo bảo tồn và buôn bán rùa cạn và rùa nớc ngọt Châu á năm 1999 tổ
chức tại Campuchia[35].
1.3.2. ở Việt Nam:
1.3.2.1. Thời kỳ trớc cách mạng tháng 8 (trớc năm 1945):
Thời kỳ này chỉ có duy nhất công trình nghiên cứu của Bourret R. vào năm
1941. Công trình nghiên cøu cđa «ng vỊ khu hƯ rïa cđa ViƯt Nam và ông viết nên
cuốn sách Les Tortues de LIndochine (Rùa Đông Dơng)[62], đây là nghiên cứu về
rùa đầu tiên cho Việt Nam nói riêng và cho khu vực Đông Dơng nói chung. Cuốn
sách này đợc coi là cuốn sách mô tả phân loại kinh điển về rùa mà sau đó nhiều tác
giả khác khi nghiên cứu về rùa thờng dựa theo.
12
1.3.2.2. Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1975:
Thời kỳ này, do đất nớc lâm vào hai cuộc chiến tranh liên miên với đế quốc
Pháp và Mỹ nên cũng không có thêm một công trình nghiên cứu nào của các nhà
khoa học nớc ngoài. Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975, sau khi Miền Bắc Việt Nam
đà hoàn toàn giải phóng, việc nghiên cứu nguồn lợi động vật rừng bắt đầu tiến hành
hoàn toàn do cán bộ khoa học Việt Nam đảm nhận[21]. Nhng các nghiên cứu này
mới chỉ tập trung u tiên vào các lớp thú và lớp chim là chính, các lớp khác nh bò sát,
lỡng c cha đợc chú trọng.
1.3.2.3. Thời kỳ từ năm 1975 trở lại đây:
Sau khi đất nớc đà thống nhất trở lại, các lớp nh ếch nhái, bò sát bắt đầu đợc
các nhà khoa học trong nớc tiến hành điều tra. Các nghiên cứu chủ yếu về rùa đợc
kết hợp với nghiên cứu bò sát, lỡng c.
Năm 1977, GS. Đào Văn Tiến là nhà khoa học Việt Nam đầu tiên đa ra tài
liệu Về định loại rùa và cá sấu Việt Nam đăng trên Tạp chí sinh vật- địa học số 16,
tháng 2 năm 1978. Trong tài liệu này, ông mô tả 32 loài rùa thuộc 6 họ có phân bố ở
Việt Nam[26].
Nguyễn Khắc Hờng, năm 1978, trong Tuyển tập nghiên cứu biển tập 1 phần
1 có bài viết Một số loài rùa biĨn ë vïng biĨn MiỊn Nam ViƯt Nam. Trong bµi viết
này ông có đề cập và mô tả 4 loài rïa biĨn cã ph©n bè ë vïng biĨn MiỊn Nam Việt
Nam[17].
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc cũng công bố tài liệu Kết quả điều tra
nghiên cứu bò sát, ếch nhái ở một số vùng thuộc Miền Tây Nam Bộ và các đảo phụ
cận trên Tạp chí sinh học số 1 năm 1979[23].
Năm 1981, nhóm tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đà đa ra
Kết quả điều tra cơ bản bò sát, ếch nhái Miền Bắc Việt Nam (1955- 1976) trong
cuốn Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ Rùa (Testudines) Việt NamKết quả điều tra cơ bản động vật Miền Bắc Việt Nam do NXB Khoa học và
Kỹ thuật phát hành[23].
Nhóm tác giả gồm cả các nhà khoa học trong nớc và các nhà khoa học Liên
Xô (cũ) lµ Vorobjeva E. I., Smirnov S. V., Semenov D. V., Salomatina N. I., Hồ Thu
Cúc, Nguyễn Văn Sáng đà có Kết quả nghiên cứu thành phần loài bò sát, ếch nhái ở
vùng sinh thái Kôn Hà Nừng (Gia Lai- Kon Tum) trong Thông báo khoa học của
Viện khoa học Việt Nam số 1, năm 1983[23].
Năm 1993, Hoàng Xuân Quang thực hiƯn ln ¸n phã tiÕn sü khoa häc sinh
häc cđa ông về Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò sát các tỉnh Bắc Trung
Bộ (trừ bò sát biển)[23].
13
Lê Diên Dực và S. Broad có báo cáo Investigations of Tortoises and
Freshwater Turtles in Vietnam (§iỊu tra vỊ rïa cạn và rùa nớc ngọt Việt Nam) năm
1995[46].
Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố cuốn Danh lục bò sát và
ếch nhái Việt Nam do NXB Khoa học và Kỹ thuật. Trong cuốn sách này các tác giả
đà đa ra danh lục 30 loài rùa có phân bố ở Việt Nam[23].
Năm 1997, Edgar Lehr cũng tiến hành cuộc ®iÒu tra Untersuchungen zum
Schildkrotenhandel in Vietnam zwischen 1993 und 1996 (Điều tra về tình trạng
buôn bán rùa ở Việt Nam từ năm 1993 đến 1996) công bố trên tạp chí Mitteilungen
13 Jahrgang 1997[42].
Từ năm 1991 đến nay, TS. Hà Đình Đức là ngời rất tâm huyết và có nhiều
nghiên cứu kü lìng vỊ loµi rïa mai mỊm sèng ë Hå Gơm, tính đến nay ông đà có 3
công trình nghiên cứu về Rùa Hồ Gơm (Nghiên cứu khoa học về Rùa Hồ Gơm và hệ
sinh thái Hồ Gơm 1993- 1994; Điều tra môi trờng hồ Hoàn Kiếm - sinh thái Rùa Hồ
Hoàn Kiếm và tìm những giải pháp bảo vệ môi trờng sinh thái 12/1999 và Nghiên
cứu loài rùa quý Hồ Gơm 2001)[6,7,8], 121 bài viết về Rùa Hồ Gơm và Hồ Gơm
đăng trên các tạp chí và các báo trong nớc cũng nh quốc tế[11]. Trong các công
trình nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm hình thái và đặc điểm xơng sọ của loài này
so với loài Rùa mai mềm Thợng Hải và các loài rùa mai mềm khác có những điểm
khác nhau rõ rệt, ông cho rằng đây lµ loµi míi cho khoa häc ghi nhËn ë ViƯt Nam và
đặt tên là Rùa Hồ Gơm Rafetus leloii (trớc đây một số nhà khoa học Việt Nam định
loại loài này là loài Giải Pelochelys bibrorii[1]. Ông đà mô tả và công bố loài mới
trên Tạp chí Khảo cổ học số 4/2000[5,9,10,22]. Công bố của ông về loài rùa mới
này không chỉ là tia hi vọng cho riêng Việt Nam mà có thể còn đóng góp thêm một
loài rùa mới cho khoa häc thÕ giíi. Mét sè chuyªn gia qc tÕ nh TS. Peter
Pritchard, TS. Peter Paul van Dijk hay ThS. Douglas Hendrie thì cho rằng Rùa Hồ
Gơm có thể là loài Rùa mai mềm Thợng Hải Rafetus swinhoei. Hiện nay, Viện Công
nghệ Sinh học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia đang phân
tích mẫu ADN loài Rùa Hồ Gơm thu đợc ở Hồ Gơm (Hà Nội), mẫu loài thu đợc ở
Quảng Phú nặng khoảng 150 kg (Thanh Hoá) và một mẫu loài nữa thu đợc ở Quỳnh
Lâm nặng 121 kg (Hoà Bình)[11].
ThS. Douglas Hendrie cũng bắt đầu nghiên cứu về rùa cạn và rùa nớc ngọt
Việt Nam từ năm 1997 đến nay trong thời gian thực hiện Dự án bảo tồn Cúc Phơng
và thành lập Dự án Sinh thái và Bảo tồn rùa- Việt Nam (hay Trung tâm cứu hộ rùa).
Đây là trung tâm cứu hộ rùa đầu tiên của Việt Nam[56,57]. Năm 2002, D. Hendrie
cùng với 2 chuyên gia về rùa khác làm việc ở Thái Lan, Lào và Cam-pu-chia xuất
14
bản cuốn Sách hớng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia[24].
Trong cuốn sách này Hendrie đà mô tả 27 loài rùa có phân bố ở Việt Nam.
Những năm gần đây cũng có một số cán bộ trẻ trong nớc quan tâm nghiên
cứu về rùa nh Lê Thiện Đức[12,13,37,38,39, 15,52], Nguyễn Quảng Trờng[52],
Nguyễn Lê ái Vĩnh phối kết hợp với một số chuyên gia nớc ngoài nh D.
Hendrie[41,24,40], P. Pritchard[51,52], P. P. van Dijk[24,33,35], W. Espenshade
[37,38,39], Edgar Lehr, Uwe Fritz, Fritz J. Obst[42] vµ B. L. Stuart[24,35]. Hay hiện
nay có anh Lê Đức Minh đang làm luận án tiến sỹ về Rùa ở Trờng đại học Columbo
của Mỹ.
Hiện nay cũng có một số dự án bảo tồn Rùa ở Việt Nam nh Dự án Bảo tồn
Rùa Cúc Phơng (trớc đây gọi là Dự án Sinh thái và Bảo tồn rùa- Việt Nam)
[22,34,56,57], Dự án Bảo tồn Rùa biển ở Côn Đảo[47], Dự án Bảo tồn Rùa biển ở
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Chúa[60] do một số tổ chức nh FFI và WWF thực
hiện nhằm bảo tồn các loài Rùa cạn, Rùa nớc ngọt và Rùa biển của Việt Nam.
Nói tóm lại, cho đến bây giờ cha có nghiên cứu mang tính hệ thống nào về
khu hệ rùa Việt Nam đặc biệt là về sinh thái và phân vùng phân bố của chúng.
Chúng tôi hi vọng, đề tài nghiên cứu này sẽ góp phần rà soát có hƯ thèng nh÷ng hiĨu
biÕt vỊ khu hƯ rïa ViƯt Nam.
15
Chơng 2. Đối tợng, nội dung
phơng pháp nghiên cứu
và
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là các nhóm loài rùa trong bộ rùa nh: Rùa cạn, Rùa nớc
ngọt và Rùa biển.
Vị trí phân loại của chúng nh sau:
* Bộ rùa- Testudines
* Lớp bò sát- Reptilia
* Ngành có dây sống- Chordata
* Giới động vật- Animalia
2.2. Nội dung nghiên cứu:
Với đối tợng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và nhân lực thực hiện, đề tài
tiến hành các nội dung nghiên cứu sau đây:
- Tính đa dạng về thành phần loài và phân loại học.
- Đặc điểm cơ bản nhận dạng hình thái các loại rùa Việt Nam.
- Tính đa dạng về sinh cảnh sống.
- Phân bố địa lý các loài rùa Việt Nam.
- Hiện trạng tài nguyên khu hệ rùa Việt Nam.
- Chiến lợc bảo tồn tài nguyên rùa Việt Nam.
2.3. T liệu nghiên cứu:
Có 3 nguồn t liệu mà luận văn sử dụng là:
- Nhật ký các đợt đi điều tra ngoại nghiệp (thực địa, phỏng vấn dân địa phơng) và các báo cáo nghiên cứu, khảo sát rùa của bản thân từ năm 1999 đến nay.
- Các mẫu vật quan sát đợc nh mẫu sống, mẫu nhồi bông, mẫu ngâm phoócmôn, mẫu mai, yếm, xơng.
- Các tài liệu tin cậy của các nhà khoa học trong nớc cũng nh các nhà khoa
học nớc ngoài nghiên cứu về rùa ở Việt Nam và thế giới.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện những nội dung đặt ra ở trên, luận văn đợc nghiên cứu trên mấy
phơng pháp sau:
- Điều tra thực địa tại một số Vờn Quốc gia, Khu Bảo tồn Thiên nhiên và các
khu vực khác (tại Vờn quốc gia Pù Mát, Vờn quốc gia Tam Đảo, Khu bảo tồn thiên
nhiên Hang Kia- Pà Cò, khảo sát rùa mai mềm dọc sông Hồng, khảo sát rùa ở
Quảng Nam- Đà Nẵng và kết hợp thu thập về rùa khi tiến hành một số điều tra
khác). Đó là cách quan sát trực tiếp bằng mắt hoặc dùng các phơng tiện bẫy bắt (nh
16
sử dụng kinh nghiệm của các thợ săn rùa chuyên nghiệp, dùng chó săn, bẫy, mồi
nhử).
- Phỏng vấn thợ săn, dân địa phơng, cán bộ kiểm lâm và những ngời buôn
bán động vật hoang dÃ. Tìm kiếm các di vật săn bắt để lại, đây là những bằng chứng
khoa học rất quan trọng trong điều tra đa dạng sinh học.
- Tham khảo chọn lọc những tài liệu, báo cáo nghiên cứu, khảo sát về Rùa ở
Việt Nam của đồng nghiệp đà đợc công bố hoặc cha đợc công bố.
Phơng pháp phỏng vấn khi thực hiện điều tra đợc tuân thủ theo những nguyên
tắc sau:
+ Toàn bộ các câu hỏi cần phải trung gian và khái quát càng nhiều càng tốt.
+ Việc sử dụng ảnh hoặc các tranh vẽ nên hạn chế và tuyệt đối không đợc sử
dụng trớc khi những câu hỏi chi tiết đà đợc hỏi xong.
+ Những câu hỏi ban đầu cần tránh đề cập quá sâu về loài.
+ Ngời thực hiện phỏng vấn cần tỏ ra là biết rất ít về rùa của địa phơng đó.
+ Cần so sánh màu sắc với các vật thể xung quanh khu vực tiến hành phỏng
vấn.
+ Nên đề nghị ngời đợc phỏng vấn vẽ lại hình dáng cơ bản của loài họ mô tả.
+ Yêu cầu ngời đợc phỏng vấn đa ra những di vật để chứng minh cho lời nói
của họ.
+ Cần hỏi ngời đợc phỏng vấn về vùng sống của loài rùa họ biết qua đó có
thể thấy rõ đợc mức độ thông hiểu của họ, cũng nh để biết xem anh ta có thờng
xuyên đi vào rừng hay không và khi nào.
Kế thừa, tham khảo chọn lọc các nghiên cứu, khảo sát về rùa Việt Nam là rất
cần thiết vì với mục tiêu của đề tài nhất thiết phải sử dụng các tài liệu của đồng
nghiệp để làm dẫn liệu khoa học.
2.4.1. Nghiên cứu tính đa dạng về thành phần loài và phân loại học:
Một trong những công việc quan trọng của hoạt động bảo tồn là tính đa dạng
loài. Tính đa dạng loài không chỉ nêu lên tầm quan trọng của nguồn tài nguyên mà
còn là cơ sở để tiến hành các nội dung nghiên cứu tiếp theo. Dựa vào các t liệu
nghiên cứu chúng tôi sẽ lập danh lục rùa Việt Nam. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu
phân loại học bằng cách tính các chỉ tiêu sè hä, sè gièng vµ sè loµi rïa ViƯt Nam so
với số họ, số giống và số loài của các nớc lân cận nh Trung Quốc, Thái Lan, Lào,
Campuchia và so sánh với toàn thế giới.
2.4.2. Đặc điểm hình thái cơ bản nhận dạng các loại rùa Việt Nam:
Tham khảo các tài liệu về định loại rùa Việt Nam của Bourett R., 1941, Les
Tortues de lIndochine[62]; Đào Văn Tiến, 1977, Về định loại Rùa và Cá sấu Việt
17
Nam[26]; Cox M. J. vµ céng sù, 1998, A Photographic guide to Snakes and other
Reptiles of Thailand and Southeast Asia[33]; Stuart B. L. và cộng sự, 2002, Sách hớng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia[24],... và kinh
nghiệm của bản thân trong mấy năm nghiên cứu về rùa tại Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ Rùa (Testudines) Việt NamDự án Sinh thái và Bảo
tồn Rùa- Việt Nam để mô tả đặc điểm cơ bản nhận dạng dựa vào hình thái các loại
rùa Việt Nam.
2.4.3. Nghiên cứu tính đa dạng về sinh cảnh sống:
Tìm hiểu sinh thái các loài rùa sống ở những sinh cảnh nh thế nào. Chúng tôi
tạm phân ra làm 6 sinh cảnh sống của các loài rùa là: sống trên cạn (rừng, núi, đồi);
sống ở suối; sống ở đầm, ao hồ; sống ở sông; sống ở cửa sông lớn (vùng nớc ngập
mặn); và sống ở biển.
2.4.4. Phân bố địa lý của các loài rùa Việt Nam:
Từ những khảo sát của bản thân và tham khảo các báo cáo nghiên cứu rùa
khác của những ngời khác, tiến hành tập hợp số liệu để viết về khu vực phân bố của
các loài rùa.
2.4.5. Hiện trạng tài nguyên khu hệ rùa Việt Nam:
Dựa trên các đánh giá của các nhà khoa học nghiên cứu về rùa thể hiện trong
Sách Đỏ Việt Nam 2000[1], Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 của Chính
phủ Sửa đổi, bổ sung Danh mơc thùc vËt, ®éng vËt hoang d· q hiÕm ban hành kèm
theo Nghị định số 18/ HĐBT, ngày 17/01/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng quy
định Danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý và bảo
vệ[3]; Công ớc CITES[28] và đánh giá tình trạng loài của Sách Đỏ thế giới IUCN
2002[43].
Mặt khác cũng tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu để đánh giá hiện trạng các
loài rùa Việt Nam.
2.4.6. Chiến lợc bảo tồn tài nguyên rùa Việt Nam:
Khu hệ rùa cũng là một thành phần cấu trúc của hệ sinh thái. Ngoài giá trị đa
dạng sinh học, rùa còn có giá trị khoa học, kinh tế, văn hoá và bảo tồn nguồn gen.
Chính vì chúng có giá trị nhiều mặt nh vậy cho nên chúng bị khai thác một cách quá
mức khiến cho hầu hết các loài rùa Việt Nam đang bị đe doạ cao.
Vì vậy việc đề xuất chiến lợc bảo tồn tài nguyên rùa Việt Nam có ý nghĩa rất
quan trọng. Điều này giúp các nhà quản lý có các quyết định đúng đắn trong công
tác bảo tồn Rùa ViƯt Nam trong t¬ng lai.
18
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và Thảo luận
3.1. Tính đa dạng về thành phần loài và phân loại học:
Theo thống kê về thành phần loài và phân loại học của khu hệ rùa Việt Nam
giữa các tác giả còn cha có sự thống nhất. Đào Văn Tiến (1977) đa ra tài liệu Về
định loại rùa và cá sấu Việt Nam, trong đó ông mô tả 32 loài rùa có phân bố ở Việt
Nam[26]. Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố cuốn Danh lục bò sát
và ếch nhái Việt Nam, trong cuốn sách này các tác giả đà đa ra danh lục 30 loài rùa
có phân bố ở Việt Nam[23]. Còn tài liệu công bố gần đây nhất, năm 2002, D.
Hendrie cùng với 2 chuyên gia về rùa khác làm việc ở Thái Lan, Lào và Campuchia
xuất bản cuốn Sách hớng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam và
Campuchia[24], trong đó mô tả 27 loài rùa có phân bố ở Việt Nam. Chúng tôi theo
quan điểm mới của các chuyên gia rùa của thế giới và Đông Nam á (nh Ernst H. C.,
Barbour W. R.[36], Dijk V. P. P.[35], Manthey U., Grosmann W.[63], Zhao E.,
Adler K.[61]) về việc tách họ mới Bataguridae (trớc đây Batagurinae là họ phụ trong
họ rùa đầm Emydidae) và thay đổi tên khoa học của một số loài theo qui định chuẩn
thống nhất chung. Qua nghiên cứu khai thác rất nhiều tài liệu liên quan cũng nh việc
điều tra theo dõi tình hình buôn bán rùa trong nhiều năm cùng với khảo sát thực tế,
chúng tôi đa ra danh sách 29 loài rùa có phân bố tự nhiên ở Việt Nam hiện nay theo
nh Bảng 3.1 dới đây.
Bảng 3.1: Danh lục các loài rùa ở Việt Nam.
STT
Loài
Tên khoa học
Tên phổ thông
I Platysternidae
1 Platysternon megacephalum
(Gray, 1830)
II Bataguridae
Họ rùa đầu to
Rùa đầu to
2 Batagur baska (Gray, 1930)
3 Cuora amboinensis (Daudin, 1802)
4 Cuora galbinifrons (Bourret, 1939)
Rùa Batagur
Rùa hộp lng đen
Rùa hộp trán vàng
a Cuora g. galbinifrons
(Iveron et al., 1992)
Rùa hộp trán vàng
Miền Bắc
STT
Họ rùa đầm
Loài
Tên khoa học
b Cuora g. bourreti
(Ostand et al., 1994)
c Cuora g. picturata
(Lehr et al., 1998)
5 Cuora trifasciata (Bell, 1825)
6 Cyclemys pulchristriata
(Fritz et al., 1997)
7 Cyclemys tcheponensis
Ghi chú
Emydidae (Nguyễn
Văn Sáng, 1996)
Đôi khi đà thay bằng
Cistoclemmys.
Ghi chú
Tên phổ thông
Rùa hộp trán vàng
Miền Trung
Rùa hộp trán vàng
Miền Nam
Rùa hộp ba vạch
Rùa đất Pulkin
Tách loài mới từ C.
tcheponensis (Fritz et
al., 1997). Giống
Geoemyda (Nguyễn
Văn Sáng, 1996)
Rùa đất Sêpôn
Khôi phục bằng tên
19
đồng
nghĩa
C.
dentata (Fritz et al.,
1997).
Giống
Geoemyda (Nguyễn
Văn Sáng, 1996)
(Bourret, 1930)
8 Geoemyda spengleri
(Gmelin, 1789)
9 Heosemys grandis (Gray, 1860)
10 Hieremys annandalii
(Boulenger, 1903)
Rïa ®Êt Spengle
11 Malayemys subtrijuga
(Schlegel and Muler, 1844)
12 Mauremys annamensis
(Siebenrock, 1903)
Rïa ba gê
13 Mauremys mutica (Cantor, 1842)
Rïa c©m
14 Ocadia sinensis (Gray, 1834)
15 Pyxidea mouhotii (Gray, 1862)
a Pyxidea m. mouhotii
(Fritz et al., 1997)
b Pyxidea m. obsti (Fritz et al., 1997)
Rïa cỉ säc
Rïa sa nh©n
Rïa sa nhân
Miền Bắc
Rùa sa nhân
Miền Trung
Rùa bốn mắt
16 Sacalia quadriocellata
(Siebenrock, 1903)
17 Siebenrockiella crassicollis
(Gray, 1831)
III Testudinidae
18 Indotestudo elongata (Blyth, 1853)
19 Manouria impressa (Guther, 1882)
STT
Rùa đất lớn
Rùa răng
Rùa Trung bộ
Trớc đây trong giống
Annamemys
(xem
Iverson et al., 1994).
Chinemys nigricans
(Nguyễn Văn Sáng,
1996)
Rùa cổ bự
Họ rùa núi
Rùa núi vàng
Rùa núi viền
Loài
Tên khoa học
Đôi khi đà thay bằng
Hieremys
annandalei
Ghi chú
Tên phổ thông
IV Trionychidae
20 Amyda cartilaginea
(Boddaert, 1770)
21 Palea steindachneri
(Siebenrock, 1906)
22 Pelochelys cantorii (Gray, 1864)
Hä ba ba
Ba ba Nam Bé
23 Pelodiscus sinensis
(Wiegmann, 1835)
Ba ba tr¬n
24 Rafetus leloii (Duc, 2000)
Rïa Hå G¬m
V Dermochelyidae
25 Dermochelys coriacea
(Linnaeus, 1766)
VI Cheloniidae
26 Caretta caretta (Linnaeus, 1758)
27 Chelonia mysdas (Linnaeus, 1758)
28 Eretmochelys imbricata
(Linnaeus, 1766)
29 Lepidochelys olivacea
Hä rïa da
Rùa da
Ba ba gai
Giải
Họ Vích
Rùa biển đầu to
Vích
Đồi mồi
Quản đồng
Trớc đây tên đồng
nghĩa coi nh là
P.bibroni
(xem
Webb, 1995).
Phân loại cha rõ, một
số phân loại có thể
nhận diện đợc.
Tên đồng nghĩa R.
swinhoei (Pritchard
P., 2001)
20
(Eschscholtz, 1829)
* Ngoài 29 loài rùa có phân bố tự nhiên ở Việt Nam, chúng tôi còn ghi nhận một
loài rïa nhËp néi (Rïa tai ®á Trachemys scripta elegans) cã mặt ở Việt Nam tại thị trờng
buôn bán vật cảnh hay đợc thả ở một số đền, chùa ở Hà Néi vµ thµnh phè Hå ChÝ Minh.
Loµi nµy cã xuÊt xứ ở miền Nam nớc Mỹ nay đợc du nhập ở khắp các vùng ôn đới và nhiệt
đới trên toàn thế giới. Loài này thuộc họ Emydidae.
So sánh với Danh lụcbò sát và ếch nhái Việt Nam của Nguyễn Văn Sáng và
Hồ Thu Cúc[23], có 4 loài rùa mà 2 tác giả này đề cập chúng tôi không có đủ nguồn
tài liệu có cơ sở về sự tồn tại của chúng nên chúng tôi không đa vào danh lục 29 loài
rùa Việt Nam trong luận văn này.
Tổng hợp rút gọn từ Bảng 3.1, ta có số liệu thống kê ở Bảng 3.2 nh sau:
Bảng 3.2: Tính đa dạng phân loại học khu hệ rùa Việt Nam.
STT
1
2
3
4
5
6
Họ
Họ rùa đầu to- Platysternidae
Họ rùa đầm- Bataguridae
Họ rùa núi- Testudinidae
Họ ba ba- Trionychidae
Họ rùa da- Dermochelyidae
Họ vích- Cheloniidae
Giống
1
12
2
5
1
4
Loài
1
16
2
5
1
4
Loài và phân loài
1
19
2
5
1
4
Tổng cộng gồm 6 họ
25
29
32
Nhìn vào những số liệu chúng tôi tổng hợp đợc ë B¶ng 3.2, ta thÊy:
- Khu hƯ rïa gåm 6 họ trong đó: Rùa nớc ngọt có 2 họ là Họ rùa đầu to
Platysternidae và Họ rùa đầm Bataguridae; Rùa cạn có 1 họ là Họ rùa núi
Testudinidae; Rùa mai mỊm cã 1 hä lµ Hä ba ba Trionychidae; vµ Rïa biĨn cã 2 hä
lµ Hä rïa da Dermochelyidae vµ Hä vÝch Cheloniidae.
- Khu hƯ rïa ViƯt Nam rÊt ®a dạng về thành phần loài. Theo thống kê của
chúng tôi, khu hƯ rïa ViƯt Nam cã tỉng céng 29 loµi (32 loài và phân loài) trong 6
họ.
- Trong 6 họ trên thì Họ rùa đầm Bataguridae có tính đa dạng cao nhất (12
giống, 16 loài và 19 loài và phân loài), chiếm 55,2% tổng số loài của khu hệ. Đây
cũng là họ duy nhất có 2 loài có phân loài đó là loài Rùa hộp trán vàng Cuora
galbinifrons (gồm 3 phân loài là C. g. galbinifrons, C. g. bourreti và C. g. picturata)
và loài Rùa sa nhân Pyxidea mouhotii (gồm 2 phân loài P. m. mouhotii và P. m.
obsti). Có 2 họ mà mỗi họ chỉ có duy nhất 1 loài đó là Họ rùa đầu to Platysternidae
và Họ rùa da Dermochelyidae.