Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Phân tích tính đa dạng khu hệ chim ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 26 trang )

Phân tích tính đa dạng khu hệ chim ở Việt
Nam
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thoa
Nhóm 1
Các thành viên trong nhóm:
1.Sùng A Chư
2.Sùng A Giàng
3.Sùng A Lử
4.Thào A Sang
5.Giàng A Thái


A. Đa dạng về thành phần loài

▶ Nước ta thống kê được 840 loài

thuộc 81 họ, có 3 loài do con người du nhập

và 9 loài hiếm gặp , 20 bộ

▶ Trong sách đỏ Việt Nam gồm 76 loài trong đó:


Bậc CR: 11 loài



Bậc EN: 18 loài




Bậc VU: 26 loài



Bậc LR: 11 loài



Bậc DD: 10 loài


I.Loài đặc hữu
Gồm 13 loài
1. Gà so Trung bộ (Annam partridge Arborophila merlini), tìm thấy tại vườn quốc
gia Bạch Mã.


2. Gà lôi lam mào trắng (Edwards’ pheasant Lophura edwardsi),
Quảng Trị


3. Khướu ngực hung (Orange-breasted laughingthrush Garrulax
annamensis), cao nguyên Đà Lạt


4. Khướu đầu đen má xám (Collared laughingthrush Garrulax yersini), cao
nguyên Đà Lạt.


5. Khướu Ngọc Linh (Golden-winged laughingthrush Garrulax ngoclinhensis), cao

nguyên Kontum.




6. Khướu Kon KKonkakinhensis), đặt tên theo vườn quốc gia Kon Ka Kinh, nơi tìm ra nó, ở cao
nguyên a Kinh hoặc khướu tai hung (Chestnut-eared laughingthrush Garrulax Kontum).


7. Khướu đuôi cụt
(White-throated Wren
Babbler Rimator pasquieri),
Sa Pa.

8. Khướu đuôi dài
(Pale-throated Wren
Babbler Spelaeornis
kinneari), Sa Pa.


9. Khướu hông đỏ ( Vietnamese Cutia Cutia legallen), cao nguyên Đà
Lạt.


10. Lách tách đầu đốm ( Black-crowned Fulvetta Alcippe klossi), cao nguyên Đà Lạt.


11. Mi Langbian, còn gọi là mi núi Bà ( Grey-crowned Crocias Crocias
Langbianis), cao nguyên Đà Lạt.



12. Sẻ thông họng vàng ( Vietnamese Greenfinch Carduelis monguilloti), cao
nguyên Đà Lạt.


13. Arborophila davidi - Gà so cổ hung


II.Loài quý hiến ( Trong sách đỏ Việt Nam 2007)

VẠC HOA

Chim Hút mật

Chim Vàng anh

Kim oanh tai bạc

Gõ kiến gáy vàng

Khướu rêu


Đớp ruồi vàng đầu xám
Chim sả rừng

ròng rọc
Chim gầm ghì



Chích chòe nước đầu trắng

Khướu đầu đen

Chích chòe nước đen đỏ

Chim Bạch mi

Chim đuôi cụt bụng vằn

chim đuôi cụt đầu xanh


III. Loài mới phát hiện

Chích núi đá vôi - loài từng được xác định như là loài Chích ngực
vàng. Ảnh: Ulf Johansson.


Một nhóm người ở Quảng Trị
vừa bắt con chim có hình dạng
khá lớn, mà theo chuyên gia
động vật là loài chim ó biển.
Ảnh: An ninh thủ đô.

Loài chim Thiên Đường mà người ở Lào
Cai bắt được. Ảnh: Khampha


B. Đa dạng về giá trị


➢ Giá trị sinh thái: Có giá trị về mặt sinh thái lớn là một trong những thành phần
cấu tạo của hệ sinh thái rừng, giúp cân bằng sinh thái rừng bảo vệ thực vật,
ví dụ như: chim sâu bắt sâu, cú ăn chuột, chim ăn hạt giúp cây phát tán hạt
cây,…


Giá trị về kinh tế: Chim là một loài động vật có giá trị kinh tế lớn.
Làm thực phẩm:


Làm cảnh: Nhiều loài chim có màu đẹp, hót hay,…


Làm dược liệu:


Bảo tồn: Baỏ tồn các loài có nguy cơ
tuyệt chủn, các loài quý hiến,bảo tồn
đa dạng sinh học…


Hiện trạng quản lý
Việc quản lý nguồn tài nguyên chim rừng vẫn còn chưa tốt do:



Nạn săn bắn các loài động vật quý hiến diễn biến phức tạp




Ở Việt Nam do địa hình và khí hậu phức tạp nên rất khó khan trong việc quản lý tài
nguyên chim rừng



Sự tàn phá rừng tự nhiên làm mất môi trường sống của các loài chim



Sự quản lý lỏng lẻo của các cấp chính quyền và các cơ quan liên quan



Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa



...


×