Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Kinh Tế Vĩ Mô Nhóm 5.Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 18 trang )

LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
GVHD: ThS. LÊ TUẤN ANH


LÝ MỸ PHỤNG- 2100009433
LÊ TƯỜNG VY-2100010179
LÊ NGUYỄN MINH DUY –1911551149
NGUYỄN NGỌC LY-2100001916

NHĨM 5

NGUYỄN THỊ YẾN LINH-2100003071
HUỲNH NHƯ HUỲNH-2100003038
LÊ THỊ BÍCH LIỄU-2100004440
NGUYỄN THỊ HOÀNG TIÊN- 2000004816
NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN - 2100005708
ĐỖ THỊ LAN ANH - 2100009794


Nội dung
LẠM PHÁP LÀ GÌ ?

CÁC NGUYÊM
NHÂN GÂY NÊN
LẠM PHÁP

THẤT NGHIỆP LÀ GÌ ?

PHÂN LOẠI VÀ TÁC

CÁC BIỆN


PHÁP GIẢM
THẤT NGHIỆP

ẢNH HƯỞNG CỦA
LẠM PHÁP ĐẾN
THẤT NGHIỆP

ĐỘNG CỦA THẤT
NGHIỆP
.


LẠM PHÁT LÀ


- Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian
nhất định.

- Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền lưu thông.
- Sự tăng lên của giá cả, đi kèm với sự mất giá của đồng tiền

Tỷ lệ lạm phát
- Mức độ làm phát được đo lường bằng tỷ lệ làm phát
- Tỷ lệ lạm phát( If) là tỷ lệ phầm trăm gia tăng trong mức giá chung
của kì này so với kì trước.

If= ×100
Tong đó:
P t: Chỉ số giá năm t
: Chỉ số giá năm t-1



CHỈ SỐ GIÁ
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Là chỉ số thể hiện mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một hộ gia
đình mua ở kỳ này so với kỳ gốc
CPI= ×100
Trong đó:
: là khối lượng sản phẩm loại i mà một gia đình tiêu dùng ở năm gốc
: đơn giá sản phẩm loại i ở năm gốc
: đơn giá sản phẩm loại i ở năm t


b) Chỉ số giá hàng sản xuất ( PPI )
- Đo lường biến động của mức giá trung bình của những hàng hóa dịch vụ bán sỉ,
được dùng lần đầu vào
cho sản xuất, ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc.
CPI= ×100
c) Chỉ số giảm phát theo GDP ( Id)
- Đo lường biến động của mức giá trung bình của tất cả hàng hóa dịch vụ mà một
nền kinh tế sản xuất được, ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc.
- = ×100= ×100


NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN LẠM
PHÁT
Lạm phát do cầu: xuất phát từ sự gia tăng của tổng cầu trong khi tổng
cung khơng đổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu.
- Có thể do:
+ Khu vực tư nhân lạc quan về nền kinh tế, nên tiêu dùng tự định và đầu

tư tự định tăng lên
+ Chính phủ tăng chỉ tiêu
+ Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền
+ Người nước ngoài tăng mua hàng hóa và dịch vụ trong nước
Lạm phát do cung ( Do chi phí đẩy ): xuất phát từ sự sụt giảm trong tổng
cung, mà nguyên nhân chính là do chi phí sản xuất của nền kinh tế tăng
lên khi:
+ Tiền lương tăng lên trong khi năng xuất lao động không đổi
+ Thuế tăng, lãi xuất tăng
+ Thiên tai mất mùa, chiến tranh
+ Giá các nguyên vật liệu tăng cao


5 ) Tác động của lạm phát
• Sự phân phối và thu nhập của cải
• Sự điều chỉnh lãi xuất danh nghĩa
• Tác động đến sản lượng
• Kích thích gia tăng khối tiền giao dịch trong nền kinh tế
6) Biện pháp
- Lạm phát do cầu kéo (tác động lên cầu):
• Thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp
• Giảm chi ngân sách
• Phát hành cơng trái, tung vàng, ngoại tệ ra bán
- Lạm phát do chi phí đẩy (tác động lên cung):
• Khai thơng các nguồn lực trong nước
• Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh tự do và bình đẳng
• Ứng dụng khoa học cơng nghệ, nâng cao năng suất


THẤT NGHIỆP LÀ GÌ?

1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Chúng ta sẽ tìm hiểu một số khái niệm liên quan đến thất nghiệp gồm: lực lượng lao động, thất
nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp và mức nhân dụng.
* Lực lượng lao động
Lực lượng lao động là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động hoặc đang tìm việc làm. Tuy nhiên, mỗi nước khác nhau quy định định
khác nhau về độ tuổi được tính trong lực lượng lao động.
Như vậy, tỉ lệ lực tham gia lượng lao động được tính theo cơng thức:
l = L/D
Trong đó: l: Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động
L: Lực lượng lao động
D: Dân số


2.Thất nghiệp
Người thất nghiệp (gọi tắt là thất nghiệp) là người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang
tích cực tìm việc, nhưng chưa tìm được việc làm phù hợp. Và tỉ lệ những người thất nghiệp trên tổng số
người trong lực lượng lao động được gọi là tỉ lệ thất nghiệp.
Những người không mong muốn hoặc khơng có nhu cầu tìm việc như học sinh, sinh viên, người làm nội
trợ, bộ đội...sẽ khơng được tính vào lực lượng lao động.
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ người thất nghiệp (gọi tắt là tỉ lệ thất nghiệp) là tỉ lệ % những người thất nghiệp so với những
người trong lực lượng lao động. Như vậy, tỉ lệ thất nghiệp được tính theo cơng thức:

u = (U/L)*100%
Trong đó:
u: Tỉ lệ thất nghiệp
U: Tổng số người thất nghiệp
L: Tổng số người trong lực lượng lao động
Mức nhân dụng

Mức nhân dụng đo lường những người có việc làm trong lực lượng lao động.
Như vậy:
Mức nhân dụng = Những người có việc làm/Lực lượng lao động


PHÂN LOẠI THẤT
NGHIỆP
CĂN CỨ NGUYÊN
NHÂN GÂY RA THẤT
NGHIỆP

CĂN CỨ VÀO TÍNH
CHẤT CỦA THẤT
.
NGHIỆP


TÁC ĐỘNG CỦA THẤT
NGHIỆP
TÁC ĐỘNG

TÁC ĐỘNG

ĐỐI VỚI CÁ

ĐỐI VỚI

.

NHÂN


XÃ HỘI


CÁC BIỆN PHÁP
GIẢM THẤT
Chúng ta NGHIỆP
có thể đối phó với thất
nghiệp thơng qua hai cơng cụ chính
sách chính; đó là chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ
Ngồi ra chính phủ có thể sử dụng các
chính sách cụ thể khác như tổ chức các
trung tâm giới thiệu việc làm; xây
dựng hệ thống thông tin và dự báo thị
trường lao động; hỗ trợ các doanh
nghiệp sử dụng nhiều lao động; xuất
khẩu lao động, vv


Mối quan HỆ GIỮa LẠM PHÁT VÀ THẤT
1. Quan điểm của Phillips
NGHIỆP
Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ
lệ lạm phát (đường cong Phillips phiên bản lạm phát) hoặc giữa
tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP (đường cong Phillips
phiên bản GDP)
1.1 Đường cong Philips ngắn hạn
Khi tổng cầu tăng lên dẫn tới sự gia tăng của sản lượng quốc gia,
kéo theo đó thất nghiệp giảm và mức giá chung của nền kinh tế

tăng lên..
1.2 Đường cong Philips dài hạn
Trong dài hạn khơng có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp; nền kinh tế có xu hướng ổn định ở mức thất nghiệp tự
nhiên cho dù lạm phát là bao nhiêu
Chúng ta có thể hình dung mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp trong dài hạn (hay đường Phillips trong dài hạn) thể hiện
ở đồ thị bên dưới


2.Quan điểm của Edmund Phelps
trong quan hệ với thất nghiệp, lạm phát đã bao gồm trong nó một tỉ lệ
kỳ vọng (mức dự kiến) chứ không chỉ là mức lạm phát quan sát được
thông qua thống kê trong thực tế.
Phương trình đường Phillips hiện đại được thể hiện thơng qua phương
trình sau:
Pt = Pt-1 - β.(ut – un) + ε
Trong đó:
Pt : tỉ lệ lạm phát dự kiến năm hiện hành
Pt-1 : tỉ lệ lạm phát năm năm trước
ut : tỉ lệ thất nghiệp thực tế năm hiện hành
un : tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
ε : các cú sốc cung


KẾT LUẬN

Lạm pháp và thất nghiệp luôn là vấn đề nan giải và
hiện hữu trong mọi nền kinh tế của các quốc gia
trên thế giới. Mỗi nước sẽ có cách giải quyết riêng

phù hợp .
Nhưng nhìn chung,vấn đề lạm pháp vẫn được chấp nhận
và lợi dụng tỷ lệ lạm pháp ở mức vừa phải tạo công
ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy nền kinh tế
quốc gia phát triển. Giảm lạm pháp đến mức chấp nhận
được đi liền với thúc đẩy kinh tế và tỷ lệ thất
nghiệp sẽ được điều hịa hợp lý. Vì vậy, để đạt được
mục tiêu tăng trưởng bền vững nhất thiết phải kiểm
soát lạm pháp. Hy vọng với cách điều hành chính sách
kinh tế vĩ mô một cách thông minh và linh hoạt


HAPPY NEW YEAR
2023


Thank you!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×