Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Phân tích và đánh giá các rủi ro của hoạt động mua hàng và thanh toán của Công ty cổ phần thép Hòa Phát. Trình bày các thủ tục kiểm toán hoạt động trong kiểm toán nội bộ hoạt động mua hàng và thanh toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.25 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
--- ---

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KIỂM TỐN NỘI BỘ
Đề tài
Phân tích và đánh giá các rủi ro của hoạt động mua hàng và thanh tốn của cơng ty
cổ phần thép Hịa Phát. Trình bày các thủ tục kiểm tốn hoạt động trong kiểm toán nội
bộ hoạt động mua hàng và thanh toán
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hà

Hà Nội – 2022

1


MỤC LỤC

PHẦN 1. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG VÀ
THANH TỐN (Cơng ty CP thép Hòa Phát)...........................................................................
1.1. Khái quát hoạt động mua hàng và thanh tốn...................................................................
1.2. Phân tích và đánh giá rủi ro..............................................................................................
1.2.1 Mục tiêu kiểm soát...........................................................................................................
1.2.2. Các rủi ro thường gặp trong quy trình mua hàng, thanh tốn và cơ chế kiểm sốt
tương ứng..................................................................................................................................
1.2.3. Một số thủ tục kiểm soát khác…………………………………………………………
PHẦN 2. THỦ TỤC KIỂM TỐN TRONG HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG VÀ THANH
TỐN.......................................................................................................................................
2.1.Mơ hình đầu vào – đầu ra...................................................................................................
2.2.Tính kinh tế ……………………………………………………………………………….


2.3. Tính hiệu quả.....................................................................................................................
2.4.Tài liệu tham khảo...............................................................................................................
KẾT LUẬN...............................................................................................................................

2


LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế mở của hội nhập với nền kinh tế thế giới, ở nước ta hiện nay, thành phần
các doanh nghiệp ngày càng đa dạng hơn, phong phú hơn. Đặc biệt, trong một vài năm trở
lại đây, số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại hàng hóa tăng với
mức độ đáng kể. Các doanh nghiệp này muốn khẳng định vị thế của mình, muốn hoạt động
có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao, một điều tất yếu là các doanh nghiệp đó phải nắm bắt và
quản lý tốt q trình lưu thơng hàng hóa của doanh nghiệp mình từ khâu mua tới khâu bán.
Hàng hóa là khâu chủ chốt đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, cũng như các đơn vị
thương mại, đặc biệt là trong nền kinh tế mở của hiện nay thì việc đẩy mạnh tốc độ mua bán
hàng hóa là việc sống cịn của tất cả các đơn vị, cá nhân trong và ngồi doanh nghiệp. Có thể
nói hoạt động mua hàng và thanh tốn đóng vai trị quan trọng trong q trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động mua hàng và thanh toán, cùng với những
kiến thức đã học trên ghế nhà trường, qua quá trình tìm hiểu về hoạt động mau hàng và
thanh tốn đã giúp nhóm của chúng em có nhiều điều kiện tiếp cận thực tế, vận dụng được
những kiến thức đã học để hiểu rõ thêm những kiến thức thực tiễn công tác mua hàng và
thanh tốn. Do đó, nhóm chúng e đã phân tích đề tài: “Phân tích và đánh giá các rủi ro của
hoạt động mua hàng và thanh tốn. Trình bày các thủ tục kiểm toán hoạt động trong
kiểm toán nội bộ hoạt động mua hàng và thanh toán”

3



Phần 1: Phân tích và đánh giá các rủi ro hoạt động mua hàng và thanh tốn của Cơng
ty TNHH ống théo Hịa Phát
Cơng ty TNHH ống thép Hịa Phát
Cơng ty TNHH ống thép Hòa Phát là một thành viên của Cơng ty Hồ Phát, bao gồm ống
thép Hịa Phát, nội thất Hòa Phát, máy xây dựng Hòa Phát… Ngành nghề kinh doanh của
Cơng ty ống thép Hịa Phát là sản xuất các loại sản phẩm thép ống
1. Phân tích và đánh giá rủi ro hoạt động mua hàng và thanh toán
1.1. Khái quát hoạt động mua hàng và thanh tốn
Lưu đồ q trình mua hàng và thanh tốn Cơng ty TNHH ống thép Hòa Phát:

 Lập Yêu cầu mua hàng
Các phịng ban khi có nhu cầu mua hàng hóa, dụng cụ, tài sản, nguyên vật liệu sẽ hoạch định
các thông tin những mặt hàng như mã hàng, số lượng, ngày cần... làm yêu cầu gửi cho
phòng mua hàng để tiến hành mua hàng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, các phiếu yêu
cầu này do trưởng phòng hay người có trách nhiệm đã duyệt.
Mỗi mặt hàng, dịch vụ sẽ có u cầu, tiêu chuẩn khác nhau. Cơng ty sẽ cần xác định các
yêu cầu đối với đơn đặt hàng cụ thể tránh mua nhầm hàng hóa, dịch vụ không cần thiết.
4


Ví dụ: xưởng cơ khí H của cơng ty cần mua 1 số NVL thì cần làm rõ là mua bao nhiêu cái,
chủng loại gì, chiều cao, kích cỡ bao nhiêu, các yêu cầu khác như thế nào… và cũng cần làm
rõ về giới hạn ngân sách chi cho hàng hóa, dịch vụ. Điều này sẽ giúp nhân viên mua hàng
đánh giá và lựa chọn được nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu đơn hàng.

Khi có “Yêu cầu mua hàng”, phịng mua hàng tiến hành phân cơng cho nhân viên mua hàng,
tìm kiếm nhà cung cấp, báo giá các mặt hàng.
 Lập Đề nghị báo giá
Từ “Yêu cầu mua hàng”, Phòng mua hàng tiến hành lập “Đề nghị báo giá” hoặc “Thư hỏi

giá” gửi các nhà cung cấp truyền thống hoặc các nhà cung cấp mới, đã tìm kiếm được theo
các điều kiện các phòng ban đã yêu cầu.

5


Thông thường công ty sẽ xây dựng các mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp sản phẩm,
dịch vụ. Trường hợp chưa tìm được nhà cung cấp ưng ý thì phịng mua hàng có thể tìm kiếm
nhà cung cấp qua tìm kiếm trực tuyến; tham dự các triển lãm thương mại hoặc liên hệ trao
đổi qua điện thoại.

 Theo dõi “Báo giá của NCC”
- Nhận các báo giá từ các nhà cung cấp
Những báo giá của NCC sẽ được BLĐ xét duyệt dựa trên các thông tin sau:
+ So sánh báo giá, những điều kiện mua hàng cùng một loại mặt hàng của các nhà
cung cấp không giống nhau
+ So sánh báo giá mới với báo giá cũ cho cùng một sản phẩm của các nhà phân phối
không giống nhau
- Đánh giá nhà cung cấp có khả năng đáp ứng tốt nhất các tiêu chí và điều kiện đã xây
dựng
Ví dụ: Báo giá từ nhà cung cấp Cơng ty CP Công nghiệp và Thương mại LIDOVIT

6


- Lựa chọn nhà cung cấp cuối cùng
Sau khi tìm thấy một số nhà cung cấp, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều tiêu chí
khác nhau để đánh giá nhà cung cấp để lựa chọn ra đối tượng phù hợp nhất với doanh
nghiệp mình. Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp tiềm năng cho doanh nghiệp có thể kể
đến như mức độ uy tín, thời gian hoạt động trên thị trường, khả năng đáp ứng các yêu

cầu về hàng hóa, dịch vụ.
- Căn cứ vào báo giá và yêu cầu được phê duyệt, Phòng Mua hàng tiến hành lập và
theo dõi “Hợp đồng/Đơn đặt hàng mua”. Tùy theo đặc thù của doanh nghiệp, tính chất
mua bán mà lập Đơn hàng hay Hợp đồng mua hay là chứng từ xác nhận.
Khi chọn được nhà cung cấp là Công ty CP Cơng nghiệp và Thương mại LIDOVIT,
phịng mua hàng sẽ tiến hành lập Đơn đặt hàng, trên đó ghi chép thơng tin của báo giá,
điều khoản chi trả, lịch chuyển hàng gửi đơn đặt mua hoặc hợp đồng cho đơn vị cung
cấp, làm ký kết đơn bán hàng giữa hai bên.

7


- Chuyển “Hợp đồng/ đơn bán mua” cho những phòng ban liên quan theo dõi: Kế toán
căn cứ chi trả, theo dõi cơng nợ, phịng ban kho theo dõi q trình nhập hàng về kho.
 Lập “Đề nghị nhập hàng” và “Đề nghị kiểm hàng”
Để sắp xếp cho khâu nhập hàng theo lịch, phòng mua hàng lập “Đề nghị nhập
hàng” và “Đề nghị kiểm hàng” gởi những bộ phận liên quan theo dõi làm.
- Nhập kho
- Khi hàng được vận chuyển đến kho, những thông tin trên Hợp đồng/ đơn hàng
hóa mua (số lượng, thơng số kỹ thuật, quy cách…) sẽ thực hiện căn cứ để phòng
ban Kho kiểm tra. những mặt hàng khơng đạt đúng chuẩn mực sẽ góp ý cho Phòng mua
hàng và Phòng mua hàng tiếp nhận và làm các bước trả lại NCC. Các mặt hàng đạt tiêu
chuẩn có thể được tiến hành nhập kho.

8


– Khi hàng nhập kho, phòng ban kho sẽ nhập số lượng, cịn phịng mua hàng sẽ bổ
sung thơng tin về giá


 Thanh toán
- Căn cứ vào điều khoản trên hợp đồng, các giấy tờ biên bản liên quan, phòng mua
hàng sẽ lập bộ hồ sơ chi trả
- Phòng Kế toán tiếp nhận, rà soát lại, nếu như hợp lệ thì tiến hành thanh tốn cho nhà
phân phối cịn nếu khơng phản hồi lại phịng Mua hàng bổ sung/ chỉnh sửa.

9


1.2. Phân tích và đánh giá rủi ro trong hoạt động mua hàng và thanh toán
1.2.1. Mục tiêu kiểm soát
 Mục tiêu kiểm soát về hoạt động mua hàng
-

Mục tiêu về sự phát sinh và quyền kiểm soát:

+ Kiểm soát vật tư chặt chẽ từ khâu mua. Từ đó, giảm thiểu được độ lãng phí vật tư, giảm
thiểu chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu sản xuất của công ty.
+Kiểm tra việc thực hiện mua vật tư ở các chi nhánh. Đảm bảo việc mua hàng đúng nhu cầu
và được các cấp phê duyệt: Phòng quản lý chất lượng đưa ra các yêu cầu về chất lượng:
nguồn nguyên liệu ổn định, phôi thép ổn định và chất lượng. Quặng sắt được chế biến và lựa
chọn đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, tổng hợp các loại có độ hạt chưa phù hợp sẽ được đưa
vào lò thiêu kết và vẽ viên để tạo độ phù hợp.
-

Mục tiêu về sự đầy đủ

+ Các đơn mua hàng được kiếm sốt chặt chẽ, tránh tình trạng “hàng mua đi đường” không
về đúng thời hạn.

+ Lượng hàng nhập kho được ghi đúng mã, đúng đơn và chứng từ.
-

Mục tiêu về sự chính xác

+ Đảm bảo hàng mua được mua với giá cạnh tranh nhất, tiết kiệm nhất và được ghi nhận giá
gốc chính xác, phù hợp với phương pháp tính giá gốc của cơng ty.
+ Giảm thiểu các khoản chi khơng hiệu quả, tăng sự chính xác và đáng tin cậy của việc ghi
chép sổ sách kế toán
+ Đối chiếu so sánh giá giữa các chi nhánh cho mục đích kiểm sốt giá.
 Mục tiêu kiểm sốt về hoạt động thanh toán
-

Mục tiêu về sự phát sinh

+ Chứng từ chi được lập khi đã có Biên bản nhận hàng; các chứng từ mua hàng đã được
kiểm tra đối chiếu; sơ tiền trên hố đơn đã được tính lại và đã được duyệt chi.
+ Chứng từ chi tiền phải tham chiếu được đến các hoá đơn mua hàng tương ứng.

10


+ Thủ trưởng đơn vị trước khi ký chứng từ chi, kiểm tra các chứng từ liên quan đến khoản
chi.
+ Người ký duyệt chi không được đồng thời là người lập chứng từ chi.
+ Thủ trưởng đơn vị không được ký khống trên chứng từ chi.
+ Các hoá đơn mua hàng đã được thanh toán được đánh dấu “đã thanh toán”.
+ Các chứng từ chi chưa sử dụng cần phải được bảo quản an toàn.
-


Mục tiêu về sự đầy đủ

+ Các chứng từ chi cần phải được đánh số trước và được ghi sổ theo số thứ tự từ nhỏ đến
lớn.
+ Cuối kỳ, đối chiếu các khoản chi TGNH trên sổ chi tiết của ngân hàng với các khoản chi
trên sổ chi tiết TGNH của doanh nghiệp.
-

Mục tiêu về sự ghi chép chính xác

+ Ghi định khoản trên chứng từ chi tiền.
+ Khi ký duyệt chứng từ chi, kế toán trưởng kiểm tra định khoản trên chứng từ.
+ Bộ phận độc lập kiểm tra việc chuyển số liệu từ nhật ký chi tiền vào sổ cái các tài khoản
liên quan.
1.2.2.Các rủi ro thường gặp trong quy trình mua hàng, thanh toán và cơ chế kiểm soát
tương ứng.

 Lập Yêu cầu mua hàng và đề nghị báo giá
Đặt mua hàng không cần thiết hoặc khơng phù hợp với mục đích sử dụng hoặc đặt hàng
trùng lắp dẫn đến lãng phí vì số hàng này thường không sử dụng được.
Đặt hàng mua nhiều hơn nhu cầu sử dụng cũng sẽ dẫn đến tăng phí do số hàng thừa sẽ phải
tồn trữ, vừa gây ứ đọng vốn, vừa tốn kém chi phí lưu kho, lại cịn có thể dẫn đến hàng bị
kém phẩm chất
Đặt mua hàng quá trễ hoặc quá sớm: Nếu đặt hàng trễ sẽ dẫn đến thiếu hụt nguyên vật liệu
cho sản xuất hoặc thiếu hàng hóa để bán, cịn nếu đặt hàng q sớm có thể gây lãng phí chi
phí lưu kho hoặc nghiêm trọng hơn có thể làm giảm phẩm chất của hàng hóa.
11


Đặt mua với chất lượng kém hoặc giá quá cao, thông đồng với người giao: sẽ gây thiệt hại

nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị nếu kéo dài.
Nhân viên đặt hàng xóa dấu vết của việc đã đặt hàng để đề nghị mua hàng lần hai đối với
hàng đã nhận được.
Ví dụ: Ngày 15/1/202X cơng ty TNHH ống thép Hòa Phát cần một lượng nguyên vật liệu
để sản xuất ống thép nhưng đến ngày 14/1/202X công ty mới tiến hành đặt hàng dẫn đến
công ty bị thiếu hụt nguyên vật liệu nên không kịp để sản xuất hàng bán.
 Theo dõi “ Báo giá của NCC”:
Nhân viên mua hàng có thể thơng đồng với nhà cung cấp để chọn họ tuy rằng nhà cung cấp
này khơng có hàng hóa/dịch vụ phù hợp nhất hoặc khơng có mức giá hợp lý nhất.
Nhân viên bộ phận xử lý báo giá thông đồng với nhà cung cấp nên giấu bớt hồ sơ báo giá
của các nhà cung cấp có giá hợp lý hơn giá của nhà cung cấp được nhân viên này ủng hộ.
Ví dụ: Trong một cuộc họp tại chi nhánh B của Cơng ty TNHH ống thép Hịa Phát để lựa
chọn ra nhà cung cấp. Trong các hồ sơ của các nhà cung cấp chỉ có nhà cung cấp H có giá
hợp lý nhất cịn các hồ sơ còn lại là giá cao. Nguyên nhân là do nhân viên bộ phận xử lý báo
giá đã thông đồng với nhà cung cấp H để nhân viên giấu những hồ sơ của các nhà cung cấp
có giá hợp lý hơn giá của nhà cung cấp H có thể dẫn đến rủi ro: biển thù tiền.
 Lập “ Đề nghị nhập hàng” và “ Đề nghị kiểm hàng”
-Nhận hàng không đúng quy cách, chất lượng, số lượng hàng đã đặt
- Nhận và biển thủ hàng .
Ví dụ: Xưởng K chi nhánh M của cơng ty TNHH ống thép Hịa Phát nhập một vài lô hàng,
hàng đã về đến xưởng. Nhân viên kiểm hàng kiểm tra số hàng xem đã nhận đủ số mẫu mã và
số lượng hàng chưa nhưng thấy thiếu hàng nhưng nhân viên vẫn kí xác nhận đã nhận đủ
hàng dẫn đến cơng ty thiếu hụt hàng hóa.
 Nhập kho:
-

Nhận hàng không đủ, hàng bị hư hỏng nhưng vẫn nhập kho

-


Nhận hàng và không nhập kho, biển thủ hàng
12


-

Nhập kho nhưng khơng bảo quản hàng hóa dễ bị mất cắp

-

Cơng nhân có thể hủy hoặc giấu những sản phẩm có lỗi để tránh bị phạt

Ví dụ: Ngày 20/5/202X xưởng L của cơng ty TNHH ống thép Hịa Phát có nhận 100 ống
thép nhưng nhân viên kho đã khơng nhập kho mà giấu ống thép đi với mục đích biển thủ
hàng dẫn đến xưởng L bị thiếu hàng hóa bán ra.
 Thanh toán:
-

Lập chứng từ mua hàng khống để được thanh toán

-

Chi trả nhiều hơn giá trị hàng đã nhận

-

Ghi nhận sai thông tin về nhà cung cấp như: tên, thời hạn thanh toán, thời
hạn chiết khấu

-


Ghi chép hàng mua và nợ phải trả sai niên độ, sai số tiền, ghi trùng, ghi sót
hóa đơn.

Ví dụ: Xưởng G của cơng ty TNHH ống thép Hịa Phát nhập kho một lơ hàng và thanh
tốn tiền hàng cho nhà cung cấp nhưng nhân viên kho thơng đồng với kế tốn của cơng ty để
lập chứng từ khống, số tiền trên hóa đơn nhiều hơn số tiền công ty phải trả với mục đích
biển thủ cơng quỹ.

 Các cơ chế kiểm /sốt tương ứng với các rủi ro:
-

Duyệt kế hoạch mua hàng chi tiết, u cầu giải thích việc mua hàng ngồi kế hoạch
(báo cáo bất thường)

-

Quy trình kiểm tra chất lượng hàng (phê duyệt), bộ phận có nhu cầu tham gia nhận
hàng (đối chiếu), chọn nhà cung cấp có uy tín

-

Phê duyệt cam kết trả tiền, theo dõi kế hoạch tiền mặt

-

Định kỳ báo cáo công nợ phải trả (kiểm tra và theo dõi)

-


Phê duyệt thời điểm trả tiền và số tiền trả, đối chiếu giữa người đề nghị mua, người
mua, người nhận hàng, người trả tiền, người ghi chép nghiệp vụ (đối chiếu).

-

Đối chiếu giữu bộ phận kế toán với bộ phận mua hàng

-

Đối chiếu giữa bộ phận kế toán với thủ kho

-

Đối chiếu giữa bộ phận kế toán với nhà cung cấp

-

Luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận trong công ty
13


-

Đối chiếu số mua hàng theo kế toán với số nhận hàng theo thủ kho

-

Phân tích số ngày trả tiền bình qn

Ví dụ: Để phát hiện ra rủi ro trong q trình thanh tốn của cơng ty TNHH ống thép Hịa

Phát cơ chể kiểm sốt áp dụng:
-

Đối chiếu người trả tiền với người ghi chép nghiệp vụ của công ty

-

Phê duyệt cam kết trả tiền của công ty

-

Theo dõi kế hoạch trả tiền mặt của công ty

1.2.3. Một số thủ tục kiểm soát khác
1.2.3.1. Các thủ tục kiểm soát đối với nghiệp vụ mua hàng
Yêu cầu hàng không đúng nhu cầu thực tế
- Duyệt kế hoạch mua hàng chi tiết
- u cầu giải thích việc mua hàng ngồi kế hoạch (báo cáo bất thường)
Mua hàng không đúng quy cách, phẩm chất, mơ tả…
- Quy trình kiểm tra chất lượng hàng (phê duyệt)
- Bộ phận có nhu cầu tham gia nhận hàng (đối chiếu)
- Chọn nhà cung cấp có uy tín…
Trả tiền hàng trước khi hàng được chấp nhận
- Chỉ trả tiền chỉ khi có đủ các chứng từ nhận hàng lệ (Phê duyệt)….
Trả tiền hàng không đúng hạn (quá sớm hoặc quá trễ)
- Phê duyệt cam kết trả tiền
- Theo dõi kế hoạch tiền mặt
- Định kỳ báo cáo công nợ phải trả (Kiểm tra và theo dõi)
- Phê duyệt thời điểm trả tiền và số tiền trả
- Người đề nghị mua khác người mua, người nhận hàng, người trả tiền, người ghi chép

nghiệp vụ ….
Sai sót trong ghi chép nghiệp vụ & báo cáo
- Đối chiếu giữa bộ phận kế toán với bộ phận mua hàng
- Đối chiếu giữa bộ phận kế toán với Thủ kho
- Đối chiếu giữa bộ phận kế toán với nhà cung cấp
14


- Luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận trong cơng ty…
Một số thủ tục kiểm sốt khác
- Các báo cáo về các biến động bất thường :
+ Số mua hàng với từng nhà cung cấp
+ Tình hình giao hàng trễ
+ Các đơn hàng chưa thực hiện(Báo cáo bất thường)
- Đối chiếu số mua hàng theo kế toán với số nhận hàng theo thủ kho
- Phân tích tỷ lệ lãi gộp (sử dụng chỉ tiêu)
- Phân tích số ngày trả tiền bình quân (sử dụng chỉ tiêu)
1.2.3.2. Các thủ tục đối với nghiệp vụ thanh toán
- Ở bộ phận kế toán nợ phải trả, tất cả các chứng từ cần được đóng dấu ngày nhận và các
chứng từ khác phát sinh trong bộ phận này phải được đánh số liên tục để kiểm soát .
- So sánh số lượng trên hóa đơn với số lượng trên báo cáo nhận hàng mục đích là để khơng
thanh tốn vượt q số lượng đặt hàng hoặc số lượng thực nhận.
- So sánh giá cả chiết khấu trên đơn đặt hàng và trên hoá đơn để đảm bảo khơng thanh tốn
vượt số nợ phải trả người bán.
- Đối với việc xét duyệt chi quỹ thanh toán cho người bán do bộ phận tài vụ đảm nhận.
Nhưng phải tách rời giữa hai chức năng :
+ Kiểm tra và chấp thuận thanh toán: do bộ phận kế toán đảm nhận.
+ Xét duyệt chi quỹ thanh toán: do bộ phận tài vụ đảm nhận.
- Bộ phận tài vụ có nhiệm vụ kiểm tra mọi mặt về nghiệp vụ, sự đầy đủ, hợp lý hợp lệ của
chứng từ. Người ký duyệt chi quỹ phải đánh dấu các chứng từ để chúng không bị sử dụng để

tiếp tục chi quỹ lần 2.
- Cuối tháng, bộ phận kế toán nợ phải trả cần đối chiếu giữa sổ chi tiết người bán với sổ cái.
Việc đối chiếu được thực hiện trên bảng tổng hợp chi tiết. Bảng này được lưu lại để làm
bằng chứng đã đối chiếu, cũng như tạo thuận lợi khi hậu kiểm.
- Hàng tháng, kế toán đối chiếu bảng kê của nhà cung cấp với sổ chi tiết để tìm mọi sai biệt
nếu có, và sửa chữa sai sót trên sổ sách hoặc thơng báo cho nhà cung cấp.
2. Thủ tục kiểm toán hoạt động trong hoạt động mua hàng và thanh tốn
2.1. Mơ hình đầu vào – đầu ra của Cơng ty TNHH ống thép Hịa Phát
15


Thủ tục kiểm toán hoạt động là sự xem xét, đánh giá các thủ tục và phương pháp hoạt
động của bất kỳ một bộ phận nào trong doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giá tính kinh tế,
tính hiệu quả, tính hiệu lực của hoạt động đó, từ đó đưa ra những kiến nghị để cải tiến, hoàn
thiện hoạt động của doanh nghiệp.
Khi đánh giá tổ chức hoạt động mua hàng: KTV phải xem xét các vấn đề sau:
-

Quan hệ giữa bộ phận mua hàng và các bộ phận khác (có quan hệ chặt chẽ với các bộ
phận khác như: bộ phận sản xuất, bộ phận tiêu thụ, bộ phận kế toán,….). Các bộ phận
này ảnh hưởng đến hoạt động mua hàng và chịu sự tác động ngược lại.

-

Phạm vi quyền hạn thu mua: liên quan đến việc xác định và quản lý phạm vi quyền
hạn của nhóm thu mua, cần xác định phòng cung ứng sẽ phụ trách thu mua những
loại nào.

Khi phân tích q trình mua hàng:
-


Kiểm tốn nội bộ cần thực hiện phân tích hoạt động thu mua tại doanh nghiệp

-

Việc phân tích q trình thu mua được thực hiện theo trình tự kiểm sốt nghiệp vụ
mua gồm các giai đoạn.

Đánh giá hiệu quả của nghiệp vụ mua hàng: KTV cần xác định các tiêu chuẩn sử dụng
trong đánh giá hiệu quả của nghiệp vụ mua hàng thay đổi theo hoạt động và mục tiêu của
doanh nghiệp. Trong q trình đánh giá, KTV có thể sử dụng một số tiêu chuẩn mang tính
khách quan và chủ quan để đánh giá hiệu quả của nghiệp vụ mua hàng.
MƠ HÌNH ĐẦU VÀO – ĐẦU RA

Chi phí
đầu vào

TÍNH KINH
TẾ

Đầu
vào

Q trình
thực hiện

Đầu ra

TÍNH HIỆU QUẢ


16

Mục tiêu/Kết
quả dự kiến


TÍNH HIỆU
LỰC

Cụ thể:

 Chi phí đầu vào:
 Chi phí trả trước dài hạn
(a) Công cụ và dụng cụ Công cụ và dụng cụ bao gồm các tài sản, công ty nắm giữ để sử
dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thường, là những tư liệu lao động khơng có
đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định. Nguyên giá
của công cụ và dụng cụ được phân bổ theo phương pháp đường thẳng trong thời gian tối đa
là 3 năm.
(b) Chi phí đại tu, sửa chữa lớn Chi phí đại tu, sửa chữa lớn tài sản bao gồm các chi phí
chính phát sinh định kỳ trong thời gian sử dụng của tài sản. Các chi phí này được ghi nhận
ban đầu theo nguyên giá và được phân bổ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp
nhất trong thời gian từ 2 đến 3 năm.
(c) Chi phí đất trả trước Chi phí đất trả trước bao gồm tiền thuê đất trả trước, kể cả các
khoản liên quan đến đất thuê mà Tập đoàn đã nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
nhưng không đủ điều kiện ghi nhận tài sản cố định vơ hình theo các quy định hiện hành, và
các chi phí phát sinh khác liên quan đến việc bảo đảm cho việc sử dụng đất thuê. Các chi phí
này được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo phương pháp
đường thẳng dựa trên thời hạn của hợp đồng th đất.
(d) Chi phí giải phóng mặt bằng Chi phí giải phóng mặt bằng phản ánh chi phí bồi thường
giải phóng mặt bằng do Tập đồn chi trả. Các chi phí này được ghi nhận theo giá gốc và

phân bổ theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời hạn thuê đất.
(e) Chi phí trước hoạt động Chi phí trước hoạt động được hạch toán vào báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, ngoại trừ chi phí thành lập, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh từ
ngày thành lập cho tới ngày bắt đầu hoạt động. Các chi phí này được ghi nhận là chi phí trả
17


trước dài hạn, được phản ánh theo nguyên giá và được phân bổ theo phương pháp đường
thẳng trong thời gian tối đa là 3 năm.
 Các khoản phải trả người bán và các khoản phải trả khác Các khoản phải trả người
bán và các khoản phải trả khác được thể hiện theo giá gốc.
(Theo Thuyết minh BCTC hợp nhất cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2019/ Mẫu B
09 – DN/HN (Ban hành theo Thông tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài
chính))

 Đầu vào:
Với tâm huyết dẫn đầu bằng chất lượng, cơng ty TNHH ống thép Hịa Phát đã luôn đầu tư và
ứng dụng những công nghệ ưu việt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đảm
bảo cung cấp cho thị trường những sản phẩm chất lượng, có giá trị bền vững.
(a) Thép xây dựng:
Hịa Phát sản xuất thép từ quặng sắt theo cơng nghệ lị cao tuần hồn khép kín 100%. Tồn
bộ khí thải, bụi, nhiệt và nước sản xuất sẽ được thu gom xử lý và tái sử dụng trong các khâu
sản xuất, không xả ra môi trường. Đặc biệt lượng nhiệt dư sinh ra trong quá trình luyện than
coke được tận dụng để vận hành máy phát điện, giúp tự chủ từ 50-70% nguồn điện sản xuất,
tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, đồng thời giảm tiêu hao điện năng, bảo vệ môi trường
tốt hơn.
(b) Ống thép:
Các nhà máy của Cơng ty TNHH Ống thép Hịa Phát được trang bị dây chuyền cơng nghệ
hiện đại, trình độ tự động hóa cao của Đức, Italia, Đài Loan,…. Từ nguyên liệu đầu vào là
thép cuộn cán nóng, Ống thép được sản xuất qua 05 bước cơ bản là tẩy gỉ, cắt xả băng, uốn

ống hàn định hình, cơng đoạn mạ (với ống mạ nhúng nóng) và làm mát hoặc phủ dầu chống
han gỉ (với ống thép đen hàn và ống thép cỡ lớn). Tất cả các công đoạn sản xuất đều tự động
hóa cao, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của Việt Nam, Mỹ, Anh,… và được kiểm soát
nghiêm ngặt bởi hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015

 Đầu ra:
18


• Sản xuất và kinh doanh thép: luyện gang thép, đúc gang, sắt, thép, buôn bán và xuất nhập
khẩu thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép, sản xuất thép cơng nghiệp, bao gồm thép tấm, thép
cuộn cán nóng, thép cuộn cán nguội, thép ống hàn, phế liệu và phôi thép, sản xuất và kinh
doanh thương mại ống thép, sản xuất máy rút thép sợi;
• Sản xuất cơng nghiệp khác: sản xuất thiết bị xây dựng và kinh doanh thương mại máy móc
và thiết bị xây dựng, sản xuất và kinh doanh thương mại các sản phẩm nội thất và các sản
phẩm điện lạnh.

 Mục tiêu/Kết quả dự kiến:
Hòa Phát sẽ lọt vào Top 50 Doanh nghiệp Thép lớn nhất thế giới với doanh thu trên 100.000
tỷ đồng mỗi năm.
Tầm nhìn: Trở thành Tập đồn sản xuất cơng nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó thép
là lĩnh vực cốt lõi.

19


Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt được
sự tin yêu của khách hàng. Định vị: Hòa Phát – Thương hiệu Việt Nam, đẳng cấp tồn cầu.
Tập đồn Hịa Phát – Hòa hợp cùng phát triển.
Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của Tập đồn Hịa Phát là triết lý Hòa hợp cùng Phát triển. Điều

này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập đồn và đối tác,
đại lý, cổ đơng và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hịa lợi ích của các bên liên quan trên cùng
một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững. Đặc biệt Tập đồn Hịa Phát đã xây dựng
được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như người một nhà với các đại lý bán
hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành lập.
Trước diễn biến của nền kinh tế thế giới và Việt Nam, Hòa Phát xác định năm 2020 là một
năm đặc biệt thách thức, tuy nhiên, bằng sự quyết tâm và đồng lòng của 22.300 cán bộ nhân
viên, Hịa Phát tin tưởng khó khăn nào cũng vượt qua, trở ngại nào cũng tiến bước.
2.2.

Tính kinh tế

Theo các chuẩn mực kiểm tốn thì tính kinh tế được hiểu là tối thiểu hóa các chi phí về
nguồn lực để đạt được các mục tiêu của các hoạt động (chương trình, dự án…) nhưng vẫn
đảm bảo chất lượng đầu ra (cơng trình, sản phẩm, dịch vụ). Đó là q trình tối thiểu hóa việc
chi dùng các nguồn lực mà không làm ảnh hưởng đến yêu cầu, chất lượng đối với hoạt động.
Như vậy tính kinh tế nhấn mạnh đến chi phí đầu vào, việc tối ưu hóa các giải pháp tiết kiệm
trong q trình thực hiện.
Tính kinh tế (So sánh chi phí đầu vào của hoạt động mua hàng – thanh toán)
-

KTVNB thực hiện kiểm toán các khoản mục mục chi phí trong hoạt động mua hàng:
Giá mua, chi phí vận chuyển, các khoản thuế đầu vào, các khoản giảm giá, chiết khấu
mua, chiết khấu thanh tốn, …

Ví dụ: Để đảm bảo các nghiệp vụ mua hàng và thanh tốn được hạch tốn và vào sổ chính
xác, KTV đã đối chiếu sổ cái và sổ chi tiết hàng hóa. KTV các nghiệp vụ mua hàng không bị
chênh lệch nhau. Tuy nhiên vẫn còn nghi ngờ đối với hoạt động mua hàng và thanh toán
này, KTV kiểm tra chứng từ liên quan đến hoạt động mua hàng. KTV nhận thấy có sự bất
thường giữa thư báo giá và hóa đơn mua hàng của nhà cung cấp quặng sắt Rio Tinto. Cụ thể

20



×