Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

Ngữ văn 10 Slide bài giảng Sống cùng ký ức cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 74 trang )

Bài 2

SỐNG CÙNG KÍ
ỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG










YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nhận biết và phân tích một số đặc điểm của sử thi như: không gian, thời gian, cốt truyện,
nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài... và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể
của tác phẩm; phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo và giá trị đạo
đức, văn hố từ VB.
Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử-văn hoá được thể hiện trong VB sử thi.
Biết cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong VB, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú.
Viết được VBNL về một vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm của mình, hệ thống luận điểm,
lí lẽ được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, các bằng chứng có sức thuyết phục.
Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương
tiện phi ngơn ngữ.
Trân trọng những đóng góp của cá nhân đối với đất nước, quê hương và có ý thức trách nhiệm
với cộng đồng.




K

W

(Những điều em đã biết về
thể loại sử thi)

(Những điều em muốn biết
thêm về thể loại sử thi)

Gợi ý:

Gợi ý:

- Em đã từng đọc những VB - Em muốn biết thêm điều gì về
sử thi nào?
thể loại sử thi và cách đọc thể
- Các VB ấy có những điểm loại này?
chung gì?
- Khi đọc những VB ấy, em
thường chú ý (những) điều
gì?




L
(Những điều em đã
học được về thể loại

sử thi)


NGỮ
VĂN
10

bài

2 SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG

THẢO
LUẬN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. KHÁI
NIỆM SỬ
THI

2. ĐẶC Thời gian không gian
ĐIỀM
Nhân vật
SỬ THI
Cốt truyện
Lời của người kể và lời của
nhân vật
3.Tình cảm, cảm xúc của tác giả
4. Cảm hứng chủ đạo
5. Bối cảnh lịch sử, văn hóa

Sử thi



NGỮ
VĂN
10

bài

2

SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG
TRI THỨC NGỮ VĂN

THỂ LOẠI SỬ THI
1. KHÁI NIỆM
• Là một thể loại tự sự dân gian ra
đời từ thời cổ đại.
• Kết hợp lời thoại với văn xi
• Kể lại những sự kiện quan trọng
trong đời sống của cộng đồng
thông qua việc tôn vinh, ca ngợi
chiến cơng, kì tích của người anh
hùng.

Sử thi


NGỮ
VĂN

10

bài

2 SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG
TRI THỨC NGỮ VĂN

Sử thi

2. ĐẶC ĐIỂM
CỦA SỬ THI
Không gian
Thường mở ra theo những
cuộc phiêu lưu gắn với các
kì tích của người anh hùng.

Thời gian
Thuộc về quá khứ của
cộng đồng, thường gắn
với xã hội cổ đại hoặc xã
hội phong kiến.


NGỮ
VĂN
10

bài

2


SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG
TRI THỨC NGỮ VĂN

Nhân vật anh hùng sử thi
Hiện thân cho cộng đồng, thường hội tụ những đặc điểm nổi
bật : sức mạnh, tài năng, dũng cảm phi thường, sẵn sàng đối mặt
với hiểm nguy, lập nên những kì tích, uy danh lẫy lừng

Cốt truyện
Thường xoay quanh cuộc phiêu lưu và những kì
tích của người anh hùng.

Sử thi


NGỮ
VĂN
10

bài

2

SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG

Sử thi


TRI THỨC NGỮ VĂN

Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật sử thi
- Lời của người kể chuyện luôn thể hiện thái độ tôn
vinh người anh hùng, tôn vinh cộng đồng.
- Lời của nhân vật người anh hùng thường được
xem như một tiếng nói thiêng liêng và đầy quyền
uy.
-> Giàu chất thơ.


NGỮ
VĂN
10

bài

2

SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG

VĂN BẢN 1:

Sử thi

ĐĂM SĂN CHIẾN
THẮNG MTAO MXÂY
( Trích Đăm Săn, sử thi Ê-đê)



NGỮ
VĂN
10

bài

2

SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG

Sử thi

Trước khi đọc

? Hãy nhớ lại một vài nhân vật lịch sử hoặc nhân vật
văn học thường được mọi người gọi là anh hùng và cho
biết: do đâu họ được tôn xưng như thế?


NGỮ
VĂN
10

bài

2

SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG

ĐỒNG

Sử thi

Đọc văn bản

1. Liên hệ: Lời văn ở đoạn này gần với truyện hay với
kịch
 Lời văn ở đoạn này gần với kịch vì có đối thoại giữa các
nhân vật.
2. Suy luận: Lưu ý những hình ảnh được sử dụng để
miêu tả Đăm Săn. Những hình ảnh đó có điểm gì độc
đáo?


NGỮ
VĂN
10

bài

2

SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG

Sử thi

Đọc văn bản


3. Theo dõi: Chú ý sự xuất hiện của cụm từ “bà con xem...” và ý
nghĩa, tác dụng của nó trong lời kể.
 - Giúp độc giả hiểu được cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây đang
được kể lại từ một già làng, trưởng bản (người đứng đầu buôn làng) và
đối tượng nghe là bà con buôn làng.
- Giúp câu chuyện tăng tính khách quan, chân thực.
- Giúp làm nổi bật đặc trưng của sử thi.
- Thể hiện thái độ tôn trọng người nghe của người kể chuyện, giúp người
nghe chú ý đến những điều người kể đang nói đến.
- Tìm sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.


NGỮ
VĂN
10

bài

2

SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG

Sử thi

Đọc văn bản

4. Suy luận: Cảnh tiệc tùng trong đoạn này được miêu
tả qua lời của ai? Điều đó giúp ích gì trong việc thể
hiện hình tượng nhân vật Đăm Săn?

 - Cảnh tiệc tùng trong đoạn văn này được miêu tả qua lời của
một người kể chuyện (già làng, trưởng bản – những người
đứng đầu bn làng).
- Từ đó, hình tượng Đăm Săn hiện lên chi tiết, khách quan,


NGỮ
VĂN
10

bài

2

SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG
ĐỒNG

Sử thi

Đọc văn bản

5. Suy luận: Việc miêu tả ngoại hình nhân vật Đăm Săn có gì
khác thường và có tác dụng như thế nào?
 - Ngoại hình Đăm Săn được miêu tả với những hình ảnh vượt xa khả
năng của người thường: “bắp chân to bàng xà ngang, bắp đùi to bằng
ống bễ, sức chàng ngang sức voi đự”.
- Đăm Săn được ví với những thứ to, chắc chắn và khỏe khoắn nhất.
Làm cho nhân vật Đăm Săn mang sức mạnh vượt trội  hình ảnh vị tù
trưởng với khỏe mạnh, cường tráng. Đồng thời bộc lộ thái độ ca ngợi
Đăm Săn.



Sau khi đọc

Câu 1
Sự việc A: Hơ Nhị bị Mtao Mxây bắt cóc, Đăm Săn tuyên chiến với Mtao
Mxây để cứu vợ mình.
Sự việc B: Đăm Săn múa khiên, dũng mãnh giao chiến với Mtao Mxây.
Sự việc C: Nhờ Trời bày mẹo, Đăm Săn hạ Mtao Mxây và giết chết hắn.
Sự việc D: Dân làng và tôi tớ của Mtao Mxây đi theo Đăm Săn rất đông.
Sự việc E: Đăm Săn ăn mừng chiến thắng. Uy danh chàng càng thêm lẫy
lừng.


Sau khi đọc

Câu 2

Khó khăn của Đăm Săn vào thời điểm cuối cuộc
giao chiến

- Khó khăn mà Đăm Săn gặp phải là không thể triệt hạ Mtao Mxây. Chàng dùng cây
giáo thiêng đâm vào người địch thủ nhưng “không thủng”; người chàng lại thấm mệt,
phải vừa chạy vừa ngủ…
Đăm Săn nhờ vào:
- Ông Trời bày mẹo cho Đăm Săn: dùng một cái chày cùn ném vào vành tai Mtao
Mxây. Vì sao mẹo này lại hiệu nghiệm? Theo quan niệm của người Ê-đê: Đôi tai là chỗ
hiểm, là cơ quan cảm giác cực kì quan trọng, thiêng liêng; ném chày cùn vào vành tai là
triệt hạ sự sống của đối phương…



Sau khi đọc

Câu 3 So sánh hai nhân vật Đăm Săn và Mtao Mxây
Vấn đề so sánh
Ngơn ngữ

Đăm Săn

Mtao Mxây

Bình tĩnh, mạnh mẽ, dứt
- Lúc đầu bng lời ngạo
khốt
nghễ, trêu tức Đăm Săn.
- Lúc sau, sợ sệt, cầu xin.


Sau khi đọc

Câu 3 So sánh hai nhân vật Đăm Săn và Mtao Mxây
Vấn đề so
sánh
Cuộc giao chiến

Đăm Săn

Mtao Mxây

- Hiệp 1: “vượt một đồi tranh”, - Hiệp 1: Múa khiên kêu lạch

“vượt một đồi lồ ô”. Chàng xạch như quả mướp khơ; bước
chạy vun vút qua phía đơng, thấp bước cao chạy hết từ bãi tây
vun vút qua phía Tây".

sang bãi đông; vung dao chỉ
chém trúng cái chão cột trâu.


Sau khi đọc

Câu 3 So sánh hai nhân vật Đăm Săn và Mtao Mxây
Vấn đề so sánh
Cuộc giao chiến

Đăm Săn

Mtao Mxây

- Hiệp 2: Bắt được miếng - Hiệp 2: Mtao Mxây tháo
trầu của Hơ Nhị, sức mạnh chạy, tránh quanh chuồng
tăng lên, dùng cái chày mòn trâu, chuồng lợn và cuối
ném trúng vành tai Mtao cùng ngã lăn ra đất.
Mxây.



×