Tải bản đầy đủ (.docx) (216 trang)

HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 216 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

BỘTƯPHÁP

TRƯỜNGĐẠIHỌCLUẬTHÀNỘI

HÀVIỆTHƯNG

HỢPĐỒNGVẬNCHUYỂN HÀNG
HỐQUỐCTẾBẰNGĐƯỜNGBIỂNVÀVẤNĐỀHỒN
THIỆNPHÁPLUẬTVIỆTNAM

LUẬNÁNTIẾN SỸ LUẬTHỌC

HàNội2017


HÀVIỆTHƯNG

HỢPĐỒNGVẬNCHUYỂN HÀNG
HỐQUỐCTẾBẰNGĐƯỜNGBIỂNVÀVẤNĐỀHỒN
THIỆNPHÁPLUẬTVIỆTNAM

Chunngành:LuậtquốctếM
ãsố: 62 38 0108

LUẬNÁNTIẾN SỸ LUẬTHỌC
Ngườihướngdẫnkhoahọc:

1.PGS.TSĐồnNăng
2.PGS.TS NơngQuốcBình



HàNội2017


LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Nộidung cũng như các sốl i ệ u t r ì n h b à y t r o n g l u ậ n á n
h o à n t o à n t r u n g thực. Những kết luận khoa học của luận án
chưa từng được cơng bốtrơngbấtkỳcơngtrìnhnàokhác.
TÁCGIẢLUẬNÁN

HàViệt Hưng


DANHMỤCTỪVIẾTTẮT
AAA

: HiệphộitrọngtàiHoa Kỳ

AFTA

: KhuvựcthươngmạitựdoASEAN

APEC

: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình

DươngASEAN

: HiệphộicácnướcĐơngNamÁ


AWES

: HiệphộiđóngtàuTâu

BIMCO

: CơnghộihànghảiquốctếvàvùngBantíchBLDS
: Bộluậtdânsự

BLHH

: Bộluậthànghải

CISG

:
CơngướcViêncủaLiênhợpquốcvềmuabánhànghốquốctến
ăm1980

CMI

: Ủybanhànghảiquốctế

ĐƯQT

: Điềuướcquốc tế

HĐVCHH


: HợpđồngvậnchuyểnhànghóaICC
: PhịngThươngmạiquốctế

IMF

: Quỹtiềntệquốctế

IMO

: Tổ chức hàng hải quốc

tếINCOTERMS : Cácđiềukiệnthươngmạiquốctế
L.M.A.A

: HiệphộiTrọngtàihànghảiLondon

PICC

: Nguyêntắc vềhợp đồngthương

mạiquốctếSCMA : Phòng Trọng tài hàng hải
SingaporeTQTMQT
UCP

:

Tậpquánthươngmạiquốctế

:
QuytắcvàthựchànhthốngnhấtvềtíndụngchứngtừUNCITRAL

: Ủy ban Liên hợp quốc về luật thương mại quốc

tếUNCTAD

: Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát

triểnVIAC

: TrungtâmTrọngtàiquốctếViệtNam

WTO

: Tổchứcthươngmạithếgiới


MỤCLỤC
MỞĐẦU................................................................................................................... 1
CHƯƠNG1:TỔNGQU AN TÌNHHÌNHNGHIÊ NCỨULIÊNQUA NĐẾNĐỀTÀI LUẬN
ÁN....................................................................................................................................................... 8
1.1. Cơng trình khoa họccóliênquanđến đềtàiluậnán............................................8
1.1.1. Cơngtrìnhkhoahọctrongnước.....................................................................8
1.1.2. Cơngtrìnhkhoahọcnướcngồi...................................................................19
1.2. Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiên cứu...........................................................23
1.2.1. Khái niệm, đặcđiểm củaHợp đồng vậnchuyển hànghóa quốc
tếbằngđườngbiển.................................................................................................23
1.2.2 Nguồn luật điềuchỉnh hợp đồngvận chuyểnhàng hóa quốctế
bằngđườngbiển...................................................................................................24
1.2.3 Nộidunghợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.....................25
1.2.4 Giảiq u y ế t tr a n h c h ấ p li ê n qua nđế n v ậ n c h uy ể n h à n g h óa q uố c tế bằ n
g đườngbiển..........................................................................................................26

1.2.5 QuanđiểmvàgiảipháphồnthiệnphápluậtViệtNamvềhợpđồngvậnchuy
ểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.......................................................................27
1.2.6 KiếnnghịViệtNamgianhậpcơngướcquốctếvềvậnchuyểnhànghóabằn
gđườngbiển.......................................................................................................29
1.3. Nhữngnộidungcơbảncầngiảiquyếttrongluậnán............................................31
KẾTLUẬNCHƯƠNG1.........................................................................................33
CHƯƠNG2:NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀHỢPĐỒNGVẬNCHUYỂNHÀNGHĨAQUỐ
CTẾBẰNGĐƯỜNGBIỂN............................................................................................................... 35
2.1 Tổng quan vềhợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển................35
2.1.1. Kháiniệmhợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển..................35
2.1.2 Đặcđiểmcủahợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.40
2.1.3 Phânloạihợpđồngvậnchuyểnhànghóabằngquốctếđườngbiển.....................43
2.2 Pháp luậtvề hợpdồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển..................47


2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về hợp đồng vận
chuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển...............................................................48
2.2.2 Nguồnluậtđiềuchỉnhhợpđồngthuêtàuchợ..................................................56
2.2.3 Nguồnluậtđiềuchỉnhhợpđồngthuêtàuchuyến.............................................65
KẾTLUẬNCHƯƠNG2.........................................................................................69
CHƯƠNG 3: QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚCQUỐC TẾ VỀ HỢP
ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HĨA QUỐC TẾ BẰNGĐƯỜNG BIỂN...................................70
3.1 Đốitượngcủahợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển7 0
3.2 Chủthểcủahợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốc tếbằngđườngbiển7 3
3.2.1 Người vận chuyển trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế
bằngđườngbiển..................................................................................................73
3.2.2 Người thuê vận chuyển trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng
đườngbiển.........................................................................................................74
3.3. Nộidungcủahợpđồngthuêtàuchuyếntrongvậnchuyểnhànghóaquốctếb
ằngđườngbiển.........................................................................................................76

3.4. Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng
hóaquốctếbằngđườngbiểntheochứngtừvận chuyển...............................................85
3.4.1. Nghĩavụvàtráchnhiệmcủangườigửihàng..................................................85
3.4.2. Nghĩavụvàtráchnhiệmcủangườichunchở..............................................89
3.5 Đặcthùgiảiquyếttranhchấphợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbi
ển 109
3.5.1. Giải quyếttranhchấphợpđồngvậnchuyển
hànghóaquốctếbằngđườngbiểnbằngtồán.........................................................110
3.5.2. Giải
quyếttranhchấphợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiểnbằngtrọngtàihà
nghải 112
KẾTLUẬNCHƯƠNG3.......................................................................................121
CHƯƠNG4:QUAN ĐIỂMVÀGIẢI PHÁPHỒN THIỆNPHÁPLUẬT1 2 3
VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNGĐƯỜNG BIỂN
........................................................................................................................................................ 123


4.1 Quanđ i ể m hoàn t h i ệ n p há p luật v i ệ t n a m về hợ pđ ồ n g v ậ n c hu yể n hàn
ghóaquốc tếbằngđườngbiển..................................................................................123
4.1.1 SựcầnthiếtphảihồnthiệnphápluậtViệtNamvềhợpđồngvậnchuyểnhàngh
óaquốctếbằngđườngbiển..................................................................................123
4.1.2 Thuậnl ợ i , k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t V i ệ t N a m v ề
h ợ p đồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.........................................128
4.2 Cácgiảipháphồnthiệnphápluậtviệtnamvềhợpđồngvậnchuyểnhànghóaquố
c tếbằngđườngbiển...............................................................................................134
4.2.1.HồnthiệncácquiđịnhcủaBộLuậthànghảiViệtNamđểphùhợpvớithựctiễnvàthơnglệquốctế
........................................................................................................................................................ 134
4.2.2 Kýkếtvàgianhậpcơngướcquốctếvềchunchởhànghóabằngđườngbiển.. 139
4.2.3 Mộtsốgiảiphápkhácgópphầnđẩymạnhvàbảođảmhiệuquảthựcthipháp
luậtvậnchuyểnhànghóabằngđườngbiểnởViệtNam...........................................142

KẾTLUẬNCHƯƠNG4.......................................................................................148
KẾTLUẬN...........................................................................................................149
DANHM Ụ C C Ơ N G T R Ì N H K H O A H Ọ C C Ủ A T Á C G I Ả Đ Ã C Ô N G B Ố LIÊNQUAN
ĐẾNLUẬNÁN................................................................................................................................ 152
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO.................................................................153
PHỤLỤC


1

MỞĐẦU
1. Tínhcấp thiếtcủaviệcnghiêncứuđềtài
Trong những năm gần đây Việt Nam đã đẩy mạnh q trình hội nhập kinh
tếquốc tế, tích cực tham gia các cơ chế song phương và đa phương về hợp tác quốc
tế,đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại. Việt Nam làm ộ t

nước



tiềm

năng

về

v ậ n tảibiểnrấtlớn,vớibờbiểntrảidàihơn3200kmtừMóngCáiđếnHàTiên,hi
ệnnaycótớitrên300cảngbiểnvớiquimơlớnnhỏcácloại.Đánhgiáđượctầmquantrọng của kinh tế vận tải biển,
Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách đúngđắn để khuyến khích các hoạt
động kinh tế liên quan đến biển. Nghị quyết số 09 –NQ/TW ngày 9/2/2007 của Hội

nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4khóa X về Chiến lược biển Việt
Nam đến năm 2020 đã xác định mục tiêu là đưanước ta trở thành một quốc gia
mạnh về biển, làm giàu từ biển, với mục tiêu cụ thểlà phấn đấu để kinh tế trên biển
và ven biển đóng góp khoảng 53- 55% tổng GDPcủa cả nước. Điềuđóc h o
thấy,

cùng

với

tốc

độ

tăng

trưởng

nhanh

chóng

c ủ a thương mại quốc tế, kinh tế Việt Nam cũng đang trong q trình hội nhập và
pháttriển, trong đó ngành vận tải biển là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
đượcđặcbiệtchútrọng.
Chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế được khẳng định
trongnhiềuvănkiệnnhưNghịquyếtsố07-NQ/TWngày27/11/2001BộChínhtrịvềhộinhập kinh tế quốc tế, Nghị
quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Ban chấp hànhtrung ương về một số chủ
trương chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh vàbền vững khi Việt Nam là
thành viên của Tổ chức thươngm ạ i t h ế g i ớ i ( W T O ) , Nghị quyết số 48NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hồn thiện hệthốngphápluậtViệtNam

đếnnăm2010,địnhhướngđếnnăm2020,Nghịquyết49-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược cải
cách



pháp

đến

năm

2020,

Nghịquyếtsố22-NQ/TWngày10/4/2013củaBộChínhtrịvềhộinhậpquốctế…
Trong những năm qua, vận chuyển hàng hóa bằng đường biển đã khơng
ngừngphát triển và đóng vai trị quan trọng đối với nền hàng hải thế giới. Ở Việt Nam,
vậntảiđườngbiểnthựcsựcóýnghĩarấtquantrọng.Ướctínhlượnghànghóaquốctế


vận chuyển chiếm tới 80% tổng lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt
Nam,nhiều công ty vận chuyển đường biển đã xuất hiện và ngày càng phát triển và
cầnphải có các qui định pháp luật điều chỉnh phù hợp. Sự ra đời của Bộ Luật hàng
hảiViệt Nam 2005 đánh dấu bước phát triển mới trong thị trường vận chuyển hàng
hóaquốc tế bằng đường biển ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, các thương nhân Việt
Nam đãcó cơ sở pháp lý đầy đủ hơn cho việc ký kết các hợp đồng vận chuyển hàng
hóaquốc tế bằng đường biển. Trong thực tế Bộ Luật hàng hải Việt Nam đã được
banhành năm 2015 và có hiệu lực vào ngày 01/7/2017, tuy nhiên pháp luật Việt
Namtrong điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển vẫn tồn
tạinhững bất cập, cịn có những qui định chưa rõ ràng, thống nhất, chưa phù hợp
vớitìnhhìnhthựctiễncũngnhư chưaphùhợpvớicáccơngướcquốctếvềvậntảibiển

Thực tiễn thời gian qua cho thấy trong hầu hết các hợp đồng thương mại
hànghải quốc tế giữa bên Việt Nam và các đối tác nước ngoài, các bên thường lựa
chọncơ quan tài phán nước ngoài và luật áp dụng cũng phần lớn là áp dụng công
ướcquốctếvề vậntảibiển,phápluậtnướcngồ i đểđiềuchỉnhqua nhệ hợpđồng
cótínhchấtquốctế.ĐiềuđóđãgâyranhiềubấtlợichocácbênViệtNamtrongviệcđàm phán thựchiện hợp đồng
vận chuyểnhànghóa quốc tếb ằ n g đ ư ờ n g b i ể n v ớ i các đối tác nước ngồi.
Do đó, Việt Nam cần thiết phải xây dựng một mơi trườngpháp lý thống nhất, ổn
định, an tồn, minh bạch, thuận lợi cho các giao dịch hợpđồng vận chuyển hàng
hoá bằng đường biển quốc tế phù hợp với yêu cầu hội nhậpquốc tế và chuẩn mực
quốc

tế

theo

hướng

tiếp

thu



chọn

lọc

các

chuẩn


mực

pháplýq u ố c t ế n h ằ m h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t V i ệ t N a m v ề h ợ p đ ồ n g v ậ n c h
u y ể n b ằ n g đườngbiển.
Hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại
thếgiới, yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam là cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung,
hoànthiện các qui định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận
chuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiểnchophùhợphơnvớicácyêucầuthựctiễncủaViệt Nam và thực tiễn
thươngmại, hàng hải quốc tế. Hoàn thiệnp h á p l u ậ t V i ệ t Nam về hợp đồng
vận

chuyển

hàng

hố

quốc

tế

bằng

đường

biển

nhằm


bảo

vệ

cácquyềnvàlợiíchchínhđángchocácbêntrongcácgiaodịchhợpđồngvậnchuyển


hàng hoá quốc tế bằng đường biển, thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại hàng
hảicủa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu các vấn
đềpháp lý về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển có ý nghĩa
cấpthiết và mang tính thời sự trong giai đọan hiện nay. Chính vì vậy tác giả đã
chọn đềtài “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển và vấn đề
hồnthiện pháp luật Việt Nam” làm luận án Tiến sỹ, với mong muốn nghiên cứu
thànhcơng đề tài này sẽ góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về hợp đồng vận
chuyểnhàng hóa quốc tế bằng dường biển, pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng
hóaquốc tế bằng đường biển cũng như đánh giá được thực tiễn áp dụng pháp về
hợpđồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Việt Nam. Trên cơ sở
đó,xác định quan điểm và giải pháp hồn thiện pháp luật về hợp đồng vận chuyển
hànghóaquốctếởViệtNam.
2. Đốitượngvàphạmvinghiêncứucủaluậnán
+Đốitượngnghiêncứu:
- Qui định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc
tếbằngđườngbiểntrongmốitươngquanvớicácquiđịnhcủaphápluậtquốctế
- So sánh qui định của pháp luật Việt Nam với các công ước quốc tế về vận
tảibiểnvàphápluậtmộtsốnướctrênthếgiớivềhợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.
- Thực tiễn áp dụng các qui định của pháp luật hiện hành về hợp đồng
vậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.
+Phạmvinghiêncứu:
Luận án tập trung nghiên cứu các qui định của pháp luật Việt Nam về hợpđồng
vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển trong mối tương quan với

cáccôngư ớ c q u ố c t ế v ề v ậ n t ả i b i ể n v à s o s á n h , đ ố i c h i ế u v ớ i p h á p l u ậ t c ủ a m ộ t
s ố quốcgiavềhợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển
3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủaluậnán
+ Mục đích của luận án:làm rõ những vấn đề lý luận về hợp đồng vận
chuyểnhàng hóa quốc tế bằng đường biển, pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng
hóaquốctếbằ ng đườngb i ể n cũng nhưđá nh giáđ ượ c thực tiễn áp dụngpháp lu ậ t
về hợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiểntạiViệtNam.Trêncơsở


đó, xác định quan điểm và giải pháp hồn thiện pháp luật về hợp đồng vận
chuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiểnởViệtNam.
+ Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: Để đạt được mục đích đã nêu trên
nhiệmvụnghiêncứucủaluậnán là:
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm của hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế
bằngđườngbiển.
- Phân tích và đánh giá các qui định pháp luật hiện hành của Việt Nam về
hợpđồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển trong mối tương quan với
cácquy định của các công ước quốc tế về vận tải biển và so sánh với qui định pháp
luậtcủa một số quốc gia trên thế giới. Đồng thời, chỉ ra những điểm bất cập, hạn
chế củaphápluậtViệtNamvềhợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.
- Trên cơ sở đánh giá thực tiễn áp dụng qui định về hợp đồng vận chuyển
hànghóaquốctếbằngđườngbiểnđưaraquanđiểmvàđềxuấtnhữnggiảiphápcụthểhồn thiện pháp luật Việt
Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằngđườngbiển.
4. Cơsởphươngphápluậnvàcácphươngphápnghiêncứucủaluậnán
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
củachủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền,
quántriệt đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước về cải cách tư pháp
vàhoànthiệnhệthốngphápluậttrongthờikỳhộinhập.
Các phương pháp nghiên cứu: phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, lịch
sử,chứng minh, tổng hợp, qui nạp, kết hợp nghiên cứu lý luận và thực tiễn... Trong

đó,phân tích, thống kê, so sánh và chứng minh được xác định là những phương
phápnghiêncứuchủyếucủaluậnán.Cụthểnhư sau:
- Phương pháp diễn giải được áp dụng để nghiên cứu các vấn đề lý luận
cơbản của hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển. Thơng qua
việcphân tích các vấn đề lý luận cơ bản như khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình và
pháttriểnc ủ a p h á p l u ậ t v ề h ợ p đ ồ n g v ậ n c h u y ể n h à n g h ó a q u ố c t ế b ằ n g đ ư
ờ n g b i ể n nhằmluậngiảiýnghĩa,sựcầnthiếtcủaviệcnghiêncứu.
- Phương pháp phân tích, bình luận được áp dụng để trình bày các quy
địnhcụthểcủahệthốngphápluậtquốc tếcũngnh ư phápluậtViệtNamvềhợpđồ
ng


vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển nhằm làm rõ các ưu, nhược điểm
củacácquyđịnhnàytrongphápluậtthựcđịnh.Quađóđưaracácbìnhluận,đánhgiásự
bấtcậphaykhiếmkhuyếtcủaphápluậtViệtNamsovớicácquyđịnhcủaluậtphápquốctế.
- Phương pháp so sánh luật học cũng được sử dụng để nghiên cứu các
quyđịnh của pháp luật quốc tế, nghiên cứu các án lệ quốc tế, pháp luật một số nước
vàso sánh với các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng
hóaquốc tế bằng đường biển nhằm đánh giá sự tương thích, phù hợp, trên cơ sở đó
đềxuấtgiảipháphồnthiệnphápluậtViệtNamvềvấnđềnày.
- Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp, kết hợp nghiên cứu lý luận và
thựctiễn cũng được sử dụng nhằm khái quát hóa và rút ra các kết luận, đề xuất cơ
bản

vềnhững đóng góp mới của luận án với việc hồn thiện pháp luật Việt Nam về

hợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.
- Phương pháp tổng hợp, qui nạp được sử dụng chủ yếu trong việc đưa
ranhữngkếtluậncủatừngchươngvàkếtluậnchungcủaluậnán.
5.Nhữngđónggópmớivề mặtkhoahọccủaluậnán

Luận án là cơng trình nghiên cứu một cách cơ bản và chuyên sâu có hệ
thốngcác quy định của pháp luật Việt Nam và các công ước quốc tế về hợp đồng
vậnchuyểnh à n g h ó a q u ố c t ế b ằ n g đ ư ờ n g b i ể n v à v ấ n đ ề h o à n t h i ệ n p h á p l
u ậ t V i ệ t Nam. Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, luận án có những đóng góp khoa
họcthểhiệnquacácđiểmmớicủaluậnán,cụthểnhư sau:
Thứ nhất, luận án là cơng trình khoa học độc lập đã đánh giá đúng, khách
quantìnhh ìn hn gh iê nc ứ uc ủa c á c tá c g iả t ro ng v à ng oà i nư ớ c c ó liê nq ua nđế nđ
ề t à i luậnán.Trêncơ sởđóđề rađượcmụcđíchvà phạ m vinghiêncứuhợplýnhằ
mgiải quyết tiếp nhữngvấn đề pháplý vềhợp đồng vậnchuyểnh à n g

hóa

quốc

t ế bằngđườngbiểnmàcáccơngtrìnhđóchưanghiêncứuhoặcnghiên cứuchưasâu.
Thứ hai,luận án làm rõ cơ sở khoa học cả về lý luận và thực tiễn về hợp
đồngvận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển và vấn đề hoàn thiện pháp luật
ViệtNam. Luận án rút ra các kết luận khoa học xác định rõ các vấn đề: khái niệm
hợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển,đặc điểmcủahợ pđồng
vậ n


chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển. Luận án cũng phân tích một cách có
hệthống các loại nguồn luật có thể được áp dụng điều chỉnh về hợp đồng vận
chuyểnhàng hóa quốc tế bằng đường biển; mối quan hệ giữa các loại nguồn luật,
đặc biệt làviệc nghiên cứu cácxu thế phát triển hiệnnay của pháp luật vềh ợ p đ ồ n g
v ậ n chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường biển là xu thế hiện đại hoá, thống nhất
hoá
cácquyđ ị n h p h á p l u ậ t l i ê n q u a n đ ế n h ợ p đ ồ n g v ậ n c h u y ể n h à n g h o á q u ố
c t ế b ằ n g đườngbiển.

Thứ ba,luận án tập trung nghiên cứu tổng thể và đưa ra các phân tích, so
sánh,đánhgiávềthựctrạngcácquyđịnhcủaphápluậtViệtNamvàcơngướcquốctếvềhợp đồng vận chuyểnh à n g
hóa

quốc

tế

bằng

đường

biển.

Trên



sở

đó

chỉ

r a những ưu điểm và hạn chế các quy định trong pháp luật Việt Nam về hợp đồng
vậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.
Thứ tư,Luận án phân tích, đánh giá một số vụ việc thực tế. Qua đó rút ra
mộtsố bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình ký kết
vàthực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển, góp phần
nângcao ý thức của cộng đồng doanh nghiệp trong các vụ việc giải quyết tranh

chấpnhằmbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủamình.
Thứ năm,luận án cũng phân tích các yêu cầu, sự cần thiết phải hoàn thiện
hệthống pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng
đườngbiển.Trêncơsởđóluậnánđãphântích,đềxuấtcácgiảiphápcụthể,cótínhkh
ảthinhằmgópphầnhồnthiệnphápluậtvềhợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiểnởViệtNam.
6. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn củaluậnán
Từ việc tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá pháp luật và thực tiễn về hợp
đồngvận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo quy định của các cơng ước
quốctếvềvậntảibiển,phápluậtViệtNam,phápluậtcủamộtsốquốcgiađiểnhìnhtrênthế giới, có thể khẳng định
rằng luận án là một cơng trình khoa học độc lập, cơngphu, nghiên cứu có hệ thống
và tồn diện về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tếbằngđườngbiểnvàvấnđềhồnthiệnpháp
luật

Việt

Nam.

Những

phân

kếtluậnvàđềxuấtmàluậnánnêuracócơsởkhoahọcvàthựctiễn.Vìvậy,kếtquả

tích,


nghiên cứu của luận án có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn trong xây dựng và
hoànthiện pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển ở
ViệtNam.Luậnánlàtàiliệucógiátrịphụcvụcơngtácgiảngdạy,họctậpvànghiê
ncứukhoahọctronglĩnhvựcphápluậthợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiểnởViệtNam.

7. Kếtcấucủaluậnán
Luậnángồmphầnmởđầu,nộidung,kếtluận,danhmụctàiliệuthamkhảo.
Nộidungđượcbốcục thànhbốnchương.Tên củacácchươngcụthểnhưsau:
Chương1:Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậnán.
Chương2:Nhữngvấnđềlýluậnvềhợpđồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườ
ngbiển.
Chương3 : Q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t V i ệ t N a m v à đ i ề u ư ớ c q u ố c t ế v ề h
ợ p đồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.
Chương4 : Q u a n đ i ể m v à g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t V i ệ t N a m v ề h ợ
p đồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển.


CHƯƠNG1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨULIÊNQUANĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN
1.1. Cơngtrình khoa họccóliênquanđến đềtàiluậnán
1.1.1. Cơngtrìnhkhoahọctrongnước
Sau một q trình nghiên cứu cơng phu, có chọn lọc các cơng trình nghiên
cứukhoahọctrongvàngồinướcliênquanđếnđềtàiluậnán,tácgiảđánhgiárằngchưa có một đề tài nào tiến hành
nghiên

cứu

một

cách



hệ


thống

về

hợp

đồng

vậnchuyểnh à n g h ó a q u ố c t ế b ằ n g đ ư ờ n g b i ể n v à v ấ n đ ề h o à n t h i ệ n p h á p l
u ậ t V i ệ t Nam.Tuynhiêntrongthựctiễn,hợpđồngv ậ n c h u y ể n h à n g h ó a q u ố c t ế
b ằ n g đường biển cũng có nhiều cơng trình khoa học đã nghiên cứu và đánh giá
liên quanđến hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển. Các cơng
trình nghiêncứu khoa học bao gồm: sách tham khảo, luận án, bài viết đăng trên các tạp chí
khoahọcvàcáchộithảokhoahọc,v.v..
Sáchthamkhảo
Các nghiên cứu liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế
bằngđường biển đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên
cứunhằmphântích,luậngiảidướicácgócđộ,khíacạnhkhácnhau.Điểnhìnhlàc
áctácgiảsauđây:
TS Trịnh Thu Hương,Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương,Nhà xuất
bảnthông tin và truyền thông Hà Nội, năm 2011[49]. Tác giả đã phân tích các vấn
đềliên quan đến chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển như vị trí,
vaitrị của vận tải đường biển, tác dụng của vận tải biển đối với buôn bán quốc tế.
Tácgiả đã phân tích rõ hiện nay vận tải đường biển giữ vị trí số một trong chun
chởhàngh ó a t r ê n t h ị t r ư ờ n g t h ế g i ớ i , n ó đ ả m n h ậ n c h u y ê n c h ở g ầ n 8 0 % t
ổ n g k h ố i lượnghànghóatrongbnbánquốctế;vậntảiđườngbiểnthíchhợpvớichunchở trên cự ly dài, khối
lượng lớn. Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giáthành thấp (bằng một phần
mười


so

với

đường

hàng

khơng).

Chính



vậy

vận

tảiđườngb i ể n l à n g à n h v ậ n t ả i c h ủ c h ố t s o v ớ i c á c p h ư ơ n g t h ứ c v ậ n t ả
ikhácđể


chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu. Tác giả cũng chỉ rõ vận tải biển là yếu
tốkhông tách rời buôn bán quốc tế và vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc
tếphát triển. Tác giả cuốn sách cũng giới thiệu phân tích các phương thức th
tàuthơng dụng trong hàng hải quốc tế. Trách nhiệm của người vận chuyển và
ngườithuê vận chuyển trong vận chuyển hàng hải quốc tế, các vấn đề cơ bản về vận
đơnđườngb i ể n . T á c g i ả đ ã p h â n t í c h đ ư ợ c m ộ t s ố n ộ i d u n g c ơ b ả n l i ê n
q u a n đ ế n chunchởhànghóaxuấtnhậpkhẩubằngđườngbiển.
GS.TS Hồng Văn Châu,Logistics và vận tải quốc tế, Nhà xuất bản thông

tinvà truyền thông, Hà Nội 2009 [12]. Tác giả đã giới thiệu khái quát chung
vềLogistics, vận tải đường biển và thương mại quốc tế. Tác giả cũng khẳng định
vậntải biển đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa ngoại
thương,chiếm tới 80% khối lượng hàng hóa trong bn bán quốc tế do có những ưu
điểmnổi bật như: Vận tảibiển có năng lực vậnchuyển lớn, thích hợp cho
việcv ậ n chuyển hầu hết các loại hàng hóa trong thương mại quốc tế; chi phí đầu tư
xây dựngcáctuyếnđườnghànghảithấpvàgiáthànhvậntảibiểnrấtthấpđặcbiệtlànhiềutiến bộ khoa học và kỹ
thuật trong vận tải và thông tin được áp dụng nên giá thànhvận tải biển có xu
hướng ngày càng hạ hơn. Tác giả cũng đã giới thiệu phân tích cácphươngthứcthtàutrong
hànghảiquốctếđólàphươngtứcthtàuchợvàphương thức th tàu chuyến trong hàng hải quốc tế.
Tác giả cũng đã phân tích kháiqtkháiniêmđặcđiểmtừngloạihợpđồngvềnộidungcơbản,quyềnvànghĩa
vụcủacácbêntronghợpđồngvậnchuyển,nguồnluậtđiềuchỉnh.
GS.TS Hồng Văn Châu,Cơng ước quốc tế về chuyên chở hàng hóa
bằngđườngb i ể n v à v ấ n đ ề g i a n h ậ p c ủ a V i ệ t N a m , N h à x u ấ t b ả n L a o Đ ộ n g ,
H à N ộ i 2015[13].TácgiảđãgiớithiệutổngquanvềCáccôngướcquốctếvàvậntảibiển;Nội dung chính các cơng
ước quốc tế về vận tải biển hiện hành; Những điểm khácbiệt của qui tắc Rotterdam
so với qui tắc Hague, Qui tắc Hague - Visby và qui tắcHamburg 1978. Theotác giả,
Qui tắc Rotterdam làqui tắc tiên tiến,h i ệ n đ ạ i t h e o kịp với sự phát triển của
khoa

học

công

nghệ

giữachủhàngvàngườichuyênchở.

trên


thế

giới,

đảm

bảo

công

bằng


Tác giả cũng phân tích tình hình phê chuẩn gia nhập các công ước quốc tế
vềvận tải biển trên thế giới và tình hình tham gia cơng ước quốc tế về vận tải biển
ởViệt Nam. Tác giả cũng giới thiệu hệ thống pháp luật điều chỉnh vận tải biển ở
ViệtNam; Quan điểm và sự cần thiết tham gia công ước quốc tế về vận tải biển của
ViệtNam; Ảnh hưởng của việc Việt Nam tham gia công ước quốc tế về vận tải biển
đếncác doanh nghiệp và đề xuất phương án tham gia cơng ước quốc tế về vận tải
biểncủaViệtNam.
PGS.TS Hồng Thế Liên chủ biên cuốnHội nhập kinh tế quốc tế(tài liệu
bồidưỡng của ngành Tư pháp) Nhà xuất bản Tư pháp năm 2006 [52]. Tại chương
IVcũngn ê u r a m ộ t s ố v ấ n đ ề c ơ b ả n l i ê n q u a n đ ế n h ợ p đ ồ n g v ậ n c h u y ể n h à n g h
ó a quốctếbằngđường biển. Cuốn sách đã giớit h i ệ u v ề h ợ p đ ồ n g c h u y ê n
c h ở h à n g hoá quốc tế bằng đường biển, trong đó đề cập đến hai loại hợp đồng
đó là hợp đồngvận tải bằng tàu chuyến và hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất
nhập khẩu bằng tàuchợ. Trong đó tác giả có lý giải Tư pháp quốc tế điều chỉnh các
quan hệ dân sự theonghĩa rộng cóyếutốnước ngồi, trong đóbao gồm
cảquanhệh ợ p đ ồ n g v ậ n chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường biển. Tác giả
đã lý giải tính chất quốc tế củahợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường

biển theo quan niệm Tư phápquốctếđượcthểhiệnquacácdấuhiệu:
Các bên chủ thể ký hợp đồng có quốc tịch khác nhau; hợp đồng được ký kết
ởnước ngồi; đối tượng của hợp đồng là hàng hố mua bán quốc tế có yếu tố
nướcngồi và việc thực hiện hợp đồng diễn ra giữa các cảng biển của quốc gia hay
vùnglãnh thổ này với các cảng biển của quốc gia hay vùng lãnh thổ khác. Ngoài ra
cuốnsách cũng giới thiệu những vấn đề cơ bản về chủ thể của hợp đồng; đối tượng
củahợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển và nội dung của hợp đồng, tác
giảcũng phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản của vận đơn đường biển và trách
nhiệmcủa người vận chuyển trong hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng
đườngbiển.
Bùi Gia Anh, ThS. Phan Thế Nguyên và một số tác giả khác, Phân tích một
sốbộluật,đạoluật,điềuướcliênquanđếnvậntảivàbảohiểmhànghải,Nhàxuất
bảnChínhtrịquốcgia,HàNội2007[1].


Theo các tác giả trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia thì pháp Luật
hànghảilàmộtngànhluậtcómốiliênquantrựctiếpvàchịuảnhhưởngsâusắccủaphápluậtquốctếđồngthờilàngànhluậtcóảnhhưởng
đếnqtrìnhhộinhậpvàpháttriển. Nội dung quốc sách đi sâu nghiên cứu các qui định, các
khái niệm, các thuậtngữ có trongcác qui tắc Hague -Visby vàqui tắc
Hamburg1 9 7 8 . C u ố n s á c h đ ã giới thiệu về sự ra đời của các qui tắc, ý
nghĩa của các qui tắc; trách nhiệm pháp lýcủa người chuyên chở, trách nhiệm của
người gửi hàng, chứng từ vận tải, khiếu nạivà kiện tụng v.v… Cuốn sách đi sâu
nghiên cứu giải thích các qui định và các tậpqn pháp luật theo cách thức nó đã
được

giải

thích




áp

dụng

để

giải

quyết

cáctranhchấpgiữacácbêntrongthựctiễnhànghảiquốctế.
TS. LS Nguyễn Chúng, Kinh nghiệm thực tế giải quyết tranh chấp hợp
đồngthươngmại-hànghải.NhàxuấtbảnchínhtrịquốcgiaHàNội,2005[19]
Theo tác giả thương mại và hàng hải quốc tế phát triển địi hỏi phải có
nhữngquiđ ị n h c h ặ t c h ẽ v ề t r á c h n h i ệ m c ủ a n g ư ờ i c h u y ê n c h ở . T r o n
g c á c h o ạ t đ ộ n g thươngmạiquốctếviệcthựchiệncáchànhvigiữacácchủthểkhôngtránhkhỏinhững tranh
chấp. Cuốn sách giới thiệu một số nội dung cơ bản liên quan đến
giảiquyếtt r a n h c h ấ p h ợ p đ ồ n g t r o n g t h ư ơ n g m ạ i h à n g h ả i n h ư n g u ồ n l u ậ t
á p d ụ n g , khiếunại,kiệntụngtrong giải quyếttranhchấp;Vấnđềkiệntụngthơngqua trọngtài hoặc tịa án, giới
thiệu

về

trọng

tài

quốc


tế.

Cuốn

sách

cũng

đã

giới

thiệu

tóm

tắtmộtsốvụviệctranhchấpthựctếtừcáchợpđồngthươngmạihànghảinhư:hủ
yhợpđồngvậnchuyểnvìhàngkhơngsẵnsàng,chấtxếphàngkhơnghợplý,cácvụtranh chấp liên quan đến nghĩa
vụ, trách nhiệm các bên trong hợp đồng. Trên cơ sởphân tíchmộtsố vụviệc, tácgiả
đãrútrabài họckinhnghiệmcho cácd o a n h nghiệpnhằmgiúpcácdoanhnghiệpvàtổchứckinhtếtrongnước
không ngừngnâng cao hiệu quả kinh doanh, an tồn pháp lý, tránh xảy ra tranh chấp
dẫn đến lãngphíkhơngcầnthiết.
Hồng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu-Án
Lệtrọng tài và kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia [72]. Thơng qua việc tập hợp
cácvụviệcthựctiễnvềtranhchấphợpđồngxuấtnhậpkhẩu,tácgiảđãphântíchnộ
i


dung các vụ việc và đưa ra các bình luận về pháp lý và những bài học kinh
nghiệmchodoanhnghiệpViệtNamkhithamgiahoạtđộngxuấtnhậpkhẩu.

Kỷyếuhộithảokhoa học
Dự án EU- Việt Nam Mutrap III tổ chức,Hội thảo đánh giá tác động của
việcViệtNamgianhậpcáccơngướcquốctếvềvậnchuyểnhànghốbằngđườngbiển,tháng 7/2011 tại Hà Nội.
Kỷ yếu hội thảo đã giới thiệu các công ước quốc tế liênquan đến vận chuyển hàng
hố bằng đường biển đó là cơng ước Brussels1924; côngước Hamburg 1978 và công ước
Roterdam2009.Cáctácgiảcũngđãgiớithiệucácqui định của pháp luật Việt Nam về vận chuyển hàng
hoá bằng đường biển và tácđộng về mặt pháp lý của các công ước quốc tế có liên
quan.

Trên



sở

so

sánh

cáccơngư ớ c q u ố c t ế t ì m r a n h ữ n g đ i ể m t ư ơ n g đ ồ n g , k h á c b i ệ t v ớ i c á c q u i đ ị n
h c ủ a phápluậtViệtNam;Nộidungsosánhchủyếuliênquanđếntráchnhiệmcủangườichuyênchở.
Cáct á c g i ả đ ã n h ậ n x é t đ á n h g i á c á c n h à s o ạ n t h ả o B ộ L u ậ t h à n g h ả i V i
ệ t Nam đã tham khảo cả qui tắc Hague-Visby và qui tắc Hamburg, về nội dung qui
tắcRotterdamlàđầy đủvàhiệ n đạ i nhất.Các tácgiả chorằ ng Việt Nam nênnghiê ncứu
cânnhắckỹthamgiamộttrongcáccôngướcquốctếnêutrênđồngthờisửađổi bổ
sungphápLuậthànghảiViệtNamtrêncơsởthamkhảonhữngưuđiểmcủacác cơng ước. Tài liệu đã gợi mở
cho

tác


giả

kiến

nghị

về

việc

gia

nhập

cơng

ướcquốctếvềvậntảibiểnvàhồnthiệnBộLuậthànghảiViệtNam.
Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam tổ chứcHội thảo Báo cáo rà
sốtBộLuậthànghảiViệtNam2005, tháng 8/ 2011 tại Hà Nội [63]. Kỷ yếu hội thảo đãnhậnxét
việcxâydựngvàbanhànhBộLuậthànghảiViệtNamnăm1990làmộttrong những thành tựu pháp lý sớm
nhất và lớn nhất của hệ thống pháp Luật hànghải Việt Nam so với nhiều quốc gia
hàng hải khác trong khu vực, kể cả Trung QuốcmớicóBộLuậthànghảivàonăm1993.BộluậtHHVN
năm2005đánhdấutiếpmột bước trưởng thành hơn và tồn diện hơn trong việc tiếp cận và
chuẩn hóa cácđiều ước quốc tế về hàng hải vào hệ thống pháp Luật hàng hải quốc
gia. Cả hai Bộluật HHVN năm 1990 và năm 2005 đều có tác động rất lớn, mạnh
mẽ



cựcđếnsựpháttriểncủangànhcơngnghiệphànghảicủaViệtNam,nângcaohiệulực,


tích


hiệu quả quản lý nhà nước về hàng hải; Tạo được hành lang pháp lý chuyên
ngànhnhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ các hoạt động hàng hải, góp
phầnthúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của của đất nước và bảo vệ chủ quyền
củaquốc gia. Tuy nhiên, việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ
chứcThương mại thế giới WTO đặt ra u cầu tất yếu cho mục tiêu hồn thiện và
chuẩnhóa các quy phạm pháp luật quốc gia phù hợp với các điều ước quốc tế, đặc
biệt làpháp Luật hàng hải- một trong những lĩnh vực thường xuyên và trực tiếp
chịu sự tácđộngvàràngbuộccủacácquyđịnhphápluậtquốctế.Kếtquảràsoát,tổnghợpsẽlà cơ sở pháp lý thực
tiễn cho việc tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện Bộ Luật hàng hảiViệt Nam, nhằm mục
tiêu hồn thiện và chuẩn hóa hệ thống pháp Luật hàng hảiquốc gia, đảm bảo năng
lực hội nhập sâu rộng và toàn diện của Việt Nam vào nềnkinh tế thế giới cũng như
vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Thực tế hiện naytrong lĩnh vực vận
chuyển

hàng

hóa

bằng

đường

biển

quốc


tế

đã



thêm

cơng

ướcRotterdamR u l e s 2 0 0 9 l à c ô n g ư ớ c t i ế n b ộ n h ấ t h i ệ n n a y g i ả i q u y ế t h à i h
ò a m ố i quanhệlợiíchgiữacácbênliênquantronghợpđồngvậnchuyểnhànghóabằngđường biển. Việt Nam có
thể tham khảo cơng ước mới này cho mục tiêu sửa đổi vàhoàn thiện Bộ Luật hàng
hải

Việt

Nam.

Các

tác

giả

cùng



quan


điểm

thống

nhất

làràsốtsửađổibổsungBộLuậthànghảiViệtNam2005càngcụthểchitiếtcàngtốtn
hằmbảovệquyềnvàlợiíchchínhđángcủacácbêntronghoạtđộnghànghải.
Cácluận án,giáotrình
Do tính chất thời sự của chủ đề nghiên cứu, nhiều nghiên cứu sinh, học
viêncao học đã tiếp cận nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến hợp
đồngvậnchuyểnhànghóaquốctếbằngđườngbiển:
Luận án Tiến sĩ của Vũ Thị Minh Loan (2008),Hoàn thiện quản lý nhà
nướcnhằm nâng cao thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam[53].Theo tác giả
quảnlý hoạt động và phát triển đội tàu biển là một trong những nhu cầu thiết yếu
củaquốc gia có biển. Đối với nước ta hàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu được
vậnchuyển bằng đường biển nhưng thị phần vận tải của đội tàu biển quốc gia
trongnhững năm gần đây còn thấp. Theo tác giả nhà nước với vai trị thiết lập
khn khổpháp luật về kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thơng qua các
chính
sáchvàhệthốngphápluậtchuẩn mực,phùhợpsẽcótácđộngquyếtđịnhđếnsựph
át



×