Tải bản đầy đủ (.docx) (199 trang)

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.69 KB, 199 trang )

BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO

BỘ TƢ

PHÁPTRƢỜNGĐẠIHỌCLUẬTHÀNỘI

TRẦN THỊQUYÊN

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG HOẠT
ĐỘNGLẬPPHÁPCỦAMỘTSỐNƢỚCTRÊNTHẾGI
ỚIVÀKINH NGHIỆM ĐỐI VỚIVIỆT NAM

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬT HỌC

HÀNỘI -2019


BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO

BỘ TƢ

PHÁPTRƢỜNGĐẠIHỌCLUẬTHÀNỘI

TRẦN THỊQUYÊN

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG HOẠT
ĐỘNGLẬPPHÁPCỦAMỘTSỐNƢỚCTRÊNTHẾGI
ỚIVÀKINH NGHIỆM ĐỐI VỚIVIỆT NAM
Chuyênngành:LýluậnvàlịchsửnhànƣớcvàphápluậtMãsố:9
380104


LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬT HỌC

Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc:GS.TS.NguyễnMinhĐoan

HÀNỘI -2019


LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan luận án là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu
vàtrích dẫn trong luận án đảm bảo tính chính xác, trung thực. Tơi xin hồn tồn
chịutráchnhiệmvềcơngtrìnhnghiêncứucủamình.
TÁCGIẢLUẬNÁN

TrầnThị Qun


LỜICẢMƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đối vớiGS.TS. Nguyễn Minh
Đoanđãtậntìnhtruyềnđạtkiếnthứcvàgiúpđỡtơihồnthànhluậnánnày.Tơixin

đượcgửilờicảmơnsâusắctớicácthầycơ,đồngnghiệpđãgiúpđỡvàtạođiềukiệnchotơi trong q trình học tập,
cơng tác. Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhữngnhà khoa học đã đóng góp
ý kiến quý báu, chỉ bảo tận tình, động viên, khuyến khíchtơihồnthànhluậnánnày.Tơicũngbàytỏ
lịngbiếtơnsâusắctớitậpthểcánbộcủa trung tâm Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội đã luôn
tận tâm, nhiệt tình,trách nhiệm, giúp đỡ tơi sưu tầm và tổng hợp tài liệu trong quá
trình nghiên cứuluận án. Cuối cùng, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành
tới gia đình, bạnbèđãlnđộngviên,giúpđỡtơitrong qtrìnhtơihọctậpvànghiêncứu.
TÁCGIẢLUẬNÁN

TrầnThị Qun



DANHMỤC TỪVIẾTTẮT
BHVBQPPL

: Ban hành văn bản quy phạm pháp

luậtĐGTĐ

: Đánhgiá tác động

ĐGTĐCS

:Đánhgiátácđộng chínhsách

LGVĐBĐG

:Lồngghépvấnđềbìnhđẳnggiới

NXB

: Nhàxuấtbản

TTHC

: Thủtụchành chính

VBQPPL

:Vănbảnquyphạmphápluật


XHCN

: Xãhội chủnghĩa


MỤCLỤC
MỞĐẦU............................................................................................................1
CHƢƠNGI T Ổ N G Q U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U L I Ê N Q U A N
ĐẾNĐỀTÀI LUẬNÁN..........................................................................................8
1.1. Nhữngcơng trìnhkhoahọccóliên quanđếnđềtài..........................................8

1.1.1. Nhữngcơngtrìnhnghiêncứulýluậnvềphântíchchínhsáchtronghoạtđộn
g lậppháp.....................................................................................................8
1.1.2. Nhữngc ơ n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u t h ự c t i ễ n v ề p h â n t í c h c h í n h
s á c h tronghoạt độnglập pháp......................................................................16
1.1.3. Nhữngcơngtrìnhnghiêncứuphươnghướng,giảipháphồnthiệnphântí
chchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởViệtNam...........................................21
1.2. Nhậnxét chungvànhữngvấnđềcầntiếp tụcnghiên cứu.............................23

1.2.1. Nhậnxétchung vềcáccơngtrình đãđềcập..........................................23
1.2.2. Nhữngvấnđềcầntiếptụcnghiên cứu..................................................26
1.2.3. Giảthuyết và câuhỏinghiên cứu.......................................................27
KẾTLUẬNCHƢƠNGI.....................................................................................30
CHƢƠNGI I . N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N V Ề P H Â N T Í C H C H Í N H S
ÁCHTRONGHOẠTĐỘNGLẬPPHÁP.............................................................31
2.1. Hoạtđộnglập pháp vàchínhsách trong hoạt độnglậppháp.......................31
2.1.1. Kháiqtchungvềhoạtđộnglập pháp................................................31
2.1.2. Chínhsáchtronghoạtđộnglậppháp.....................................................37
2.2. Kháiniệm,vaitrịcủaphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậppháp..................42

2.2.1. háiniệmphântíchchínhsách..........................................................42
2.2.2.Vaitrị của phântích chínhsáchtrong hoạtđộnglậppháp......................49
2.3. Cácthànhtốcủaphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậppháp...........................51
2.3.1. Căncứphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậppháp..................................51
2.3.2. Chủthểthựchiệnphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậppháp................53
2.3.3. uytrình phântích chínhsáchtronghoạtđộng lập pháp.......................57
2.3.4. hươngpháp phân tíchchínhsáchtronghoạtđộng lập pháp................61


2.4. Cácyếutốảnhhƣởngđếnphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậppháp
......................................................................................................................70
KẾTLUẬNCHƢƠNGII..................................................................................74
CHƢƠNGIII.PHÂNTÍCHCHÍNHSÁCHTRONGHOẠTĐỘNGLẬPPHÁPCỦ
AMỘTSỐNƢỚCTRÊNTHẾGIỚI...................................................................75
3.1. Chủthểphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápcủamộtsốnƣớctrênthếgiới
75
3.1.1. ChủthểphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởBaLan...............75
3.1.2. ChủthểphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởCanada..............76
3.1.3. Chủthểphân tích chínhsáchtronghoạt độnglậppháp ởÚc..................77
3.1.4. ChủthểphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởNhậtBản.80
3.1.5. ChủthểphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởHoaKỳ................83
3.1.6. ChủthểphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởTrunguốc.............90
3.2. Quy trình phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở một số
nƣớctrênthếgiới...............................................................................................91
3.2.1. QuytrìnhphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởBaLan................91
3.2.2. QuytrìnhphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởCanada...............99
3.23.QuytrìnhphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởHoaKỳ113
3.24.QuytrìnhphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởNhậtBản119
3.2.5. Quytrìnhphân tíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởÚc.119
3.2.6. QuytrìnhphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởTrungQuố

c

121

3.3. hươngphápphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởmộtsốnướct
rên thếgiới..................................................................................................122
3.3.1. hươngphápphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởBaLan. 122
3.3.2. hươngp h á p p h â n t í c h c h í n h s á c h t r o n g h o ạ t đ ộ n g l ậ p p h á
p ở Canada..............................................................................................124
3.3.3. hươngphápphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởÚc...............125


3.3.4. hươngp h á p p h â n t í c h c h í n h s á c h t r o n g h o ạ t đ ộ n g l ậ p p h á
p ở Nhật Bản...........................................................................................126
3.3.5. hươngphápphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởHo
aỳ

127

3.3.6. hươngp h á p p h â n t í c h c h í n h s á c h t r o n g h o ạ t đ ộ n g l ậ p p h á
p ở Trung Quốc.......................................................................................129
3.4. Nhậnxétchungvềphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápcủamộts
ốnƣớc(Balan,TrungQuốc,Mỹ,Canađa,Úc,Nhậtbản)....................................130
3.4.1. Nhữngt ư ơ n g đ ồ n g v ề p h â n t í c h c h í n h s á c h t r o n g h o ạ t đ ộ n g l
ậ p phápcủamộtsốnướctrên........................................................................130
3.4.2. Nhữngkhácbiệtc ơ bảnvềc h ủ t h ể , quy t r ì nh , cơng cụphân t í c h
chínhsách củamột sốnướctrên...................................................................132
3.4.3. Mộtsốkinhnghiệmtừnghiêncứuphântíchchínhsáchtronghoạtđộngl
ậpphápcủa mộtsốnướctrên thếgiới...........................................................135
KẾTLUẬNCHƢƠNGIII...............................................................................139

CHƢƠNGIV........................................................................................................140
PHÂNTÍCHCHÍNHSÁCHTRONGHOẠTĐỘNGLẬPPHÁP....................140
ỞVIỆTNAMVÀPHƢƠNGHƢỚNG,GIẢIPHÁPHỒNTHIỆN........140
TỪKINHNGHIỆMCỦAMỘTSỐNƢỚCTRÊNTHẾGIỚI................................140
4.1. Phântích chínhsáchtronghoạt độnglập phápởViệtNam........................140
4.1.1. háiqtvềlịchsửphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởViệtN
am

140

4.1.2. ChủthểphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởViệtnam..............145
4.1.3.QuytrìnhphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápởViệtnam.............147
4.1.4. Các phương pháp được sử dụng để phân tích chính sách trong
hoạtđộnglậpphápởViệtnam.........................................................................157
4.1.5. Một số nội dung khác của phân tích chính sách trong hoạt động
lậpphápởViệt Nam....................................................................................157
4.1.6. Nguyênnhâncủathựctrạngnói trên.................................................158


4.2. Phƣơng hƣớngvà giảipháphồnthiện
phântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậppháp
ởViệtNamtừkinhnghiệmcủamộtsốnƣớctrênthếgiới162
4.2.1. hươngh ư ớ n g h o à n t h i ệ n p h â n t í c h c h í n h s á c h t r o n g h o ạ t đ ộ
n g lập pháp ởViệt nam............................................................................162
4.2.2. Giảip h á p h o à n t h i ệ n p h â n t í c h c h í n h s á c h t r o n g h o ạ t đ ộ n g
l ậ p phápởViệt Namhiệnnay......................................................................165
4.2.3. Nhữnggiảipháp khác.....................................................................176
KẾTLUẬNCHƢƠNGIV................................................................................178
KẾTLUẬN....................................................................................................179
TÀILIỆUTHAMKHẢO................................................................................181



MỞĐẦU
1. Tínhcấp thiết củađềtài
―Điềutađangcót rướcmắtlànhữngcơ hộihấpdẫnđượcnguỵtrangnhưnhữngvấnđề
khơnggiảiquyếtnổi‖(JohnGardner–nhàcảicáchchínhtrịbềnbỉcủaHoakỳ).Đólàmộttƣ
tƣởngđúngđắnchophântíchvấnđềvàsáng tạo các phƣơng án chính sách. Các vấn đề cơng
thƣờng đƣợc ẩn sau tấmvỏbọckhiếnchochủthểcóthẩmquyềnxâydựngchínhsáchphảidàycơngnghiên
cứu, tìm hiểu. Đồng thời, nhận định đó truyền đạt một cảm nhận lạcquan về
cách thức ta đối phó với một vấn đề cơng bất kỳ. Thay vì than phiền,các nhà
phân tích, các nhà hoạch định chính sách và dân chúng có thể cố gắngtìmhiểuvấnđề
làgìvàtạisaovấnđềcịntồntại,tậphợpnhữngthơngtincơbản về vấn đề và suy nghĩ về những gì có thể
làm. Đây cũng là cơ hội để xemxét vai trị của chính quyền, khu vực tƣ nhân và
hình dung các giải pháp canthiệp hữuhiệu giúpcải thiệnvấn đềbấtcập trongđời
sống.
Những đề cập ngắn gọn trên là nội dung cơ bản của phân tích chính
sáchtrongx ây dự ng p h á p l u ật n ó i ch un gv àt r o ng ho ạt đ ộ n g l ậ p p h á p n ói r i ê
n g. Vớimongmuốncóđƣợccácvănbảnluậthồnmĩnhất(hàmchứacảphƣơngdiện nội dung
vàhìnhthức)thìphântíchchínhsáchlàbƣớckhơngthểthiếukhi xây dựng chúng. Bởi vì, bản chất của
phân tích chính sách là xem xétchính sách, mục đích của phân tích chính sách là
hiểu



giải

thích

các


khíacạnhkhác n ha u c ủ a chí nh sách 1 .P h â n t í ch c h í n h s á c h l à điđến v i ệ c khá
m phánhữnggiảiphápgiảiquyếtcácvấnđềtrongthựctiễn.Nhƣnggiảiphápđó
phải

đủ

tính

khách

quan,

độc

lập







sở

khoa

học

để


thuyết

phụckhơngchỉcácchínhtrịgiamàcịnlàtồnxãhội(nhữngđốitƣợngchịusựtácđộngc ủa ch
í nh sách) . P h â n t í ch ch í n h s á c h l àm ột qu á tr ìnhs án g t ạ o , đánh

1

PGS.TS.NguyễnHữuHải,Chínhsáchcơng–
Nhữngvấnđềcơbản,NXBChínhtrịquốcgia. 2014, tr.181

1


giá, phê phán, và truyền đạt thông tin phù hợp chính sách 2. Do đó, phân
tíchchính sách là khởi đầu chứ không phải kết thúc của các nỗ lực cải thiện
chínhsách. Làm thế nào có thể cải thiện chính sách, đƣa ra đƣợc các giải pháp
giảiquyết vấn đề, phân tích giải pháp và lựa chọn đƣợc giải pháp tốt nhất. Tất
cảqtrìnhđóthuộcphạmvicủaphântíchchínhsáchtrongquytrìnhlậpphápởb ấ t k
ì q u ố c g i a n à o t r ê n t h ế g i ớ i . T h ấ u h i ể u m ọ i g i á t r ị t í c h c ự c v à q u a n trọng của
phântíchchínhsáchtrongqtrìnhlậppháp,LuậtBanhànhvănbản quy phạm pháp luật năm 2015 đã
đƣa quy trình xây dựng chính sách(phân tích chính sách là một khâu trong quy
trình xây dựng chính sách) là giaiđoạnbắtbuộckhixâydựngcácvănbảnluật.Chínhcơsởpháplýhữu
hiệunày là bàn đạp mạnh mẽ giúp các chun gia hoạch định, phân tích chính
sáchcócơhộiđƣaratƣvấntheođịnhhƣớngkháchhàngliênquanđếnquyếtđịnhcơng căn cứ
vàocácgiátrịxãhội.Từđó,việcbanhànhracácvănbảnluậtchuẩn mực, khả thi sẽ thuận lợi hơn. Và
thực tế cũng chứng minh rằng, nhữngdựánluậtđƣợcxâydựngtheoquytrìnhcóhoạtđộngphântíchchính
sáchthƣờng đạt điểm cao hơn (chấm điểm theo các tiêu chí của một văn
bảnchuẩn) so vớicác văn bản đƣợc xây dựng theoquy trìnhcũ củaLuậtB a n hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. Tuy nhiên, trong khi phân tíchchính
sáchở


nhiều

quốc

gia

trên

thế

giới

(Úc,

Canada,

T r u n g Q u ô c , H o a Kỳ… ) đã có lịch sử lâu dài cùng vốn kinh nghiệm
sâu sắc và đội ngũ chuyêngia dày dặn. Thì nay, vấn đề này ở Việt Nam đang là
phạm trù với nội dung,yêu cầu mới, mới cả trên bình diện kinh nghiệm và lực
lƣợng tiến hành.Trƣớc giai đoạn 2015, phân tích chính sách trong hoạt động lập
pháp

tuy

cóđƣợcđềcậpnhƣngđơikhicịnchungchung,đốiphó.Từnăm2015,phântíchchínhsáchtr
ởthành―điểmnóng‖khixâydựngcácvănbảnluậtnóiriêngvàcácvănbảnquyphạmp
hápluậtkhácnóichung.Nhƣngdùđƣợcquantâm,
Lê Việt Ánh và Vũ Thành Tự Anh, Bài đọc mơn Khung phân tích chính sách
(Chƣơng2: Phân tích chính sách là gì?), Chƣơng trình giảng dạy Kinh tế Fulbright,

niên khoá2011 – 2013, tr.1


chútrọngvàcómột―địavịpháplý‖vữngchắcthìphântíchchínhsáchtronghoạt

động

lập pháp ở Việt Nam vẫn khơng vƣợt qua đƣợc những khó khăn tấtyếumàmộtsựvật
hiệntƣợngmớigặpphải.Đứngtrƣớctrởngại,tháchthứcnày, làm thế nào để phân tích chính sách
phát

huy

các

giá

trị

tích

cực

để

cảithiệnchấtlƣợngcácvănbảnluật.Mộtđịnhhƣớngthiếtyếutrongbốicảnhđólà tinhthần ham
hiểubiết,tậndụngthànhcơngcủaphântíchchínhsáchởcácquốcgiagiàukinhnghiệmtrênthếgiới.Đâycũnglàhƣớngđichung
củanhiều quốc gia cịn non trẻ trong lĩnh vực này. Tất cả thực tiễn trên đã
thuyếtphụcnghiêncứusinhlựachọnchủđề―Phântíchchínhsáchtronghoạtđộng lập
pháp của một số nƣớc trên thế giới và kinh nghiệm đối với

ViệtNamhiệnnay‖làmđề tàiluậnántiếnsĩluậthọccủamình.
2. Mụcđíchnghiêncứuvà nhiệmvụcủaluậnán
Mục đích tiến hành nghiên cứu đề tài luận án là trên cơ sở khung lýthuyết về
phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp tiến hành khảo cứu,phân tích, đối
chiếu, đánh giá về phân tích chính sách trong hoạt động lậppháp củamột số
quốcgia trên thế giớitừ đórútr a

những

kinh

nghiệm

p h ù hợp

cóthểvậndụngchoViệtNam.
Để thực hiện đƣợc mục đích nêu trên, nhiệm vụ của luận án đƣợc đặt ranghiên
cứucụ thểcácvấnđề:
Thứ nhất, luận án nghiên cứu về quan niệm, vai trị của phân tích chínhsách
trong hoạt động lập pháp từ đó xác định các đặc trƣng cơ bản cho hoạtđộng này.
Thứ hai, luận án phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới phân tích chính sáchtrong
hoạt

động

lập

phápvà

xác


địnhcácvấn

đề

cóliên

quan

nhƣ

chủt h ể , quytrình,phƣơng pháp củaphân tích chính sách.
Thứ ba, luận án khảo cứu hoạt động phân tích chính sách củam ộ t s ố quốc gia
trên thế giới qua đó tìm ra những kinh nghiệm có thể vận dụng đốivới ViệtNam.


Thứ tƣ, luận án nghiên cứu và đánh giá thực trạng phân tích chính sáchtrong
hoạt động lập pháp ở Việt Nam, đối chiếu với kinh nghiệm phân tíchchính sách
của

các

quốc

gia

đã

nghiên


cứu

để

đề

xuất

phƣơng

hƣớng,

giảiphápthiếtthực,phùhợpcho ViệtNam.
3. Phạmvinghiên cứu
Phân tích chính sách là vấn đề phức tạp và có tính đa diện, đa chiều; cóthể hiểu
phân tích chính sách ở góc độ của một ngành khoa học xã hội, mộtphƣơng tiện
tổng hợp thông tin hay là một hoạt động gắn với quá trình cụ thể.Vớichuyênngànhlý
luậnvàlịchsửnhànƣớcvàphápluật,phạmvinghiêncứu của luận án trong đề tài này tập trung vào
các vấn đề lý luận của phân tíchchínhsáchdƣớigiácđộlàmộthoạtđộngtrongquytrìnhlậpphápnhằm
cungcấphệthốngthơngtinchínhxác,khoahọcchocácchủthểcóthẩmquyềnraquyết địnhchínhsách.
Vềnộidung,luậnántậptrungnghiêncứuvềphântíchchínhsáchtrongquytrìnhlậpph
ápbaogồmcácvấnđề:kháiniệmchínhsách,quanniệm,đặcđiểm,căncứ, cácyếutố ản
h hƣởng,chủthể, quytrình,phƣơngphápphântíchc h í n h s á c h . L u ậ n á n p h
â n t í c h , s o s á n h , đ á n h g i á h o ạ t đ ộ n g p h â n t í c h chínhsá ch t r on g quytrì nh l
ậ p phápcủ a nhi ều m ô h ì n h kh ác nhau. Mỗi m ơ hìnhcónhữngƣuđiểmvàhạnch
ếnhấtđịnh,đâylàcăncứquantrọnggiúpcholuậnáncóthểđƣarađịnhhƣớngvềcácgiá
trịphùhợpđốivớiViệtNam.Vềkhơnggian,luậnántậpt r u n g n g h i ê n c ứ u v ề p h
â n t í c h c h í n h s á c h tronghoạtđộnglậpphápởcácquốcgiađiểnhình
trênthếgiớiđƣợclựachọndựavào khuvựcđịalý,mơhì nh lậppháp,hệt hống phá
pluậtvà hìnhthứcchínhthểnhànƣớc,baogồm:Canada,Úc,TrungQuốc,HoaK

ỳ,NhậtBản,BaLan;đồngthờihoạtđộngnàyởViệtNamcũngđƣợcđềcậpnhằmr
útranhữngkinhnghiệmcầnthiếtchoViệtNam.Khilựachọncácquốcgiathamchiếu
,nghiêncứusinhđãlựachọnCanadavàHoaKỳ cócùngkhuvựcđịa
lýđểthamchiếuvìhainƣớcnàycósựkhácbiệtkhánhiềuvềquytrìnhvàcơngcụphântích
chínhsách,đồngthờihọcũnglànhữngquốcgiađãhỗtrợthành


công Việt Nam rất nhiều trong những thập kỷ qua về xây dựng pháp luật. Dovậy,
mặc dù là hai quốc gia cùng khu vực địa lý nhƣng giá trị tham khảo choViệt
Namvẫnrấtlớnvà ýnghĩa.
Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phântích
chính sách ở giai đoạn hiện nay (từ 2015 đến nay) để đánh giá chính
xácthựctrạngcủa hoạtđộngnày.Tuy nhiên,để bảođảmtínhkhảt hi , phùhợp
củacácgiảipháp,luậnáncũngnghiêncứuqtrìnhvậnđộngvàpháttriểncủaphântíchchính sáchtronghoạt
động lập phápcủaViệt Nam.
4. Phƣơngphápnghiêncứu
Cách tiếp cận biện chứng, khách quan, khoa học của chủ nghĩa Mác – Lêninvàmột
sốtƣtƣởngtriếthọctrênthếgiớitrởthànhnềntảngphƣơngphápluậnchonghiêncứusinhtiếpcậnvàgiảiquyếtvấnđề.Tuynhiên,để
thựchiện các nhiệm vụ nghiên cứu của luận án, tác giả luận án đã áp dụng
cácphƣơng pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với từng nội dung nghiên cứu,
nhƣ:phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, lơgic, lịch sử, so sánh, đối
chiếu,phỏngvấnchunsâu… nhằmlàmsángtỏcácvấnđềnghiêncứu.Trongđó:
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, lơgic đƣợc sử dụng trong tồn bộ nộidung của
luận án nhằm diễn giải, làm rõ các nội dung liên quan. Phƣơng pháplịchsử,đốichiếu
đƣợcsửdụngtrongnộidungnghiêncứuvềlịchsửhìnhthành và phát triển của phân tích chính sáchở
Việt

Nam.

Chƣơng


Phƣơng

3

khi

pháp

đề

s o sánh đƣợc sử dụng đậm đặc ở

cập

tới

phân

tích

chính

sáchtronghoạtđộnglậpphápcủacácnƣớctrênthếgiới.Phƣơngphápthốngkêvàphỏngvấ
nchunsâuđƣợcsửdụngtrongnộidungđánhgiáthựctrạngphântíchchínhsáchtronghoạtđộ
nglậpphápởViệtNam.
5. Đónggóp mới vềkhoahọccủaluậnán
Là cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu về phân tích chính sáchtrong hoạt
động lập pháp, luận án mong muốn có thể đóng góp một số nhữngvấn
đềmớichokhoa học pháplý,cụthể:



Thứ nhất, luận án chứa đựng những nghiên cứu mang tính học thuật vàquan
điểm của tác giả luận án về quan niệm, ý nghĩa, đặc điểm, căn cứ,
cácyếutốảnhhƣởng,chủthể,quytrìnhvàphƣơngphápcủaphântíchchínhsáchtrong hoạt động
lậppháp.Đâylàvấnđềquantrọngđểnhậndiệnphântíchchính sách cũng nhƣ vai trị của phân tích
chính sách trong hoạt động lậppháp, qua đó nhận thấy nhu cầu tham khảo hoạt
động

này



các

quốc

gia

điểnhình

trênthếgiớinhằmtìmrakinhnghiệmhọchỏiđốivớiViệtNam.
Thứ hai, luận án xây dựng một số khái niệm: chính sách, phân tích chínhsách là
cơ sở cho việc nghiên cứu về khoa học chính sách. Hiện nay, các kháiniệm
chính sách và phân tích chính sách đang tồn tại nhiều quan điểm
vớinhiềugócnhìnkhácnhau,khixâydựngthànhcơngcáckháiniệmnàycũngsẽ
gópphần thốngnhất nhậnthức vềkhoa họcchínhsách.
Thứ ba, luận án đặt phân tích chính sách theo tầm nhìn tƣơng quan vớicác vấn
đề: hoạch định chính sách, nghiên cứu chính sách, đánh giá tác độngchính sách,
xây dựng chính sách… nhằm hiểu tƣờng minh hơn về phân tíchchính

sách,tránhnhầmlẫntrongqtrìnhsửdụngthuậtngữ.
Thứtƣ,quaviệctìmhiểuhoạtđộngphântíchchínhsáchtrongquytrìnhlậpphápmột sốnƣớcđiển
hình

trên

thế

giới,

luận

án

rút

ra

nhận

xét

điểm

tƣơngđồng,khácbiệtvàkinhnghiệmcủahoạtđộngnàyởmỗinƣớc.Đâylàmộttrongnhữngđi
ểmmớirấtnổibậtcủaluậnánvìchƣamộtcơngtrìnhnghiêncứunàotạiViệtNamvềphântíchch
ínhsáchđƣaracácluậnđiểmtrên.
Thứnăm,từkếtquảcácnhiệmvụcủaluậnánđƣợcgiảiquyết,luậnánđềxuấtnhữngkinh
nghiệmvàgiảiphápcụthểcủaphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậpphápcácquốcgiatrênthếgiớicóthểápdụngởViệtNam
hiệnnay. Các kinh nghiệm và giải pháp tƣơng đối cụ thể, phù hợp và có khả

năngvận dụng trong phân tích chính sáchởnƣớcta.


6. Kết cấu luậnán
NgồiphầnMởđầuvàKếtluận,luậnánchứađựngcácChƣơngsau:Chƣơng1:
Tổngquan tình hìnhnghiên cứuđềtài
Chƣơng2:Nhữngvấnđềlýluậnvềphântíchchínhsáchtronghoạtđộnglậppháp
Chƣơng 3: Phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp của một
sốnƣớctrênthếgiới
Chƣơng 4: Phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam
vàphƣơnghƣớng,giảipháphoànthiệntừkinhnghiệmcủamộtsốnƣớctrênthếgiới


CHƢƠNGI
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨULIÊNQUANĐẾN ĐỀTÀILUẬNÁN
1.1. Nhữngcơngtrìnhkhoa họccóliênquanđếnđềtài

Để một chính sách có thể đạt đƣợc mục đích mong muốn bằng cách thứcđolƣờng
hiệu

quả

-

chi

phí

thì


địi

hỏi

q

trình

phân

tích

chính

sáchp h ả i thựcsựtốt.Vìvậy,phântíchchínhsáchtrởthànhmốiquantâmchun
gcủabất kỳ chính quyền nào vàluônlà vấnđềthời sựcủac á c

quốc

gia.

N h i ề u công trình khoa học đã nghiên cứu và tìm hiểu về vai trị, quy trình
thực hiện,phƣơng pháp tiến hành, các yếu tố ảnh hƣởng của phân tích chính
sách tronghoạt động lập pháp cũng nhƣ xây dựng pháp luật. Các cơng trình
nghiên
cứukhoah ọ c b a o g ồ m : s á c h t h a m khảo, đ ề t à i k h o a h ọ c , k ỷ y ế u h ộ i t h ả o , l u
ậ n văn, bài viết đăng trên các tạp chí khoa học… đề cập tới nhiều khía cạnh khácnhau củaphântích
chínhsáchtronghoạt độnglậppháp.
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu lý luận về phân tích chính

sáchtronghoạtđộnglậppháp
- SáchChính sách cơng của Hoa Kỳ: Giai đoạn 1935 -2001của Lê
VinhDanh,NXBthốngkê2001.Trongcơngtrìnhnghiêncứunày,mộtđịnhnghĩangắn gọn nhƣng khúc
chiết, sâu sắc về chính sách cơng đã đƣợc đƣa ra. Triếtlýnàyđƣợctácgiảsửdụnglàmcơ
sở

khoa

học

để

triển

khai

những

vấn

đềliênquanđếnphântíchchínhsáchbởivìmuốnlàmrõphântíchchínhsách
thì vấnđề vềchính sáchcơng khơngthể xem nhẹ hay bỏqua.S a u

khi

x á c định đƣợc nội hàm của chính sách công, các vấn đề khác cũng đƣợc
bàn luậnthoả đáng (mục tiêu của chính sách, các cách xác định mục tiêu và
dựa trênnguyên tắc nào). Phải nói rằng, mặc dù cơng trình khơng trực tiếp nói
đếnphântíchchínhsáchnhƣngcácvấnđềmàtácgiảnêuliênquantớichínhsáchcơngđã
giúpíchrấtnhiềucholuậnán.



- SáchChính sách cơng và phát triển bền vữngcủa Trƣờng Đại học kinhtế
-ĐạihọcQuốcgiaHàNội,NXBChínhtrịquốcgia–sựthậtnăm2012.Chính sách cơng nhận đƣợc sự
quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới dochức năng quan trọng của nó
mang lại đối với nền kinh tế - xã hội của cácquốc gia. Nhận thức rõ về vai trò
của chính sách cơng đặt trong bối cảnh pháttriển bền vững, cuốn sách ra đời
trở thành tài liệu tham khảo quý báu cho mỗiaimuốn nghiêncứu về lĩnh vực
chínhsách cơng và phân tíchc h í n h s á c h . Phần một cuốn sách nhắc tới
cán

cân

thanh

tốn



sự

phát

triển

kinh

tế

cũngnhƣcácvấnđềvềtỷgiá,lạmphát.Phầnhailàđầutƣcơngvànợcơng:vaitrịcủa đầu tƣ

cơng,nhữngyếutốtácđộngđếnquymơvàchấtlƣợngcủađầutƣcơng,vấnđềchitiêucơng,nợcơngvàpháttriểnbềnvững.
Cơngtrìnhđãrútra nhiều kết luận, kiến nghị chính sách có cơ sở khoa học và thực
tiễn cao. Đósẽlànhữngýnghĩatolớngiúpchotácgiảtriểnkhaithànhcơngđềtàiluậnáncủamình.
- Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Viện Khoa học xã hội
tổchứcHộithảo―Mộtsốvấnđềlýluậncơbảnvàthựctiễncấpbáchvềchínhsách
pháp luật‖ – tháng 12/2013. Trƣớc bối cảnh mới về lý luận cũng nhƣthực tiễn
của chính sách cũng nhƣ phân tích chính sách ở Việt Nam, Hội thảocủa Viện
hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức đã phần nào đáp ứng bốicảnh đó.
Hội thảo chỉ ra đƣợc sự khác biệt giữa chính sách và chính sáchcơng, nội
hàm của chính sách, các cấp chính sách và cũng nhắc tới phân tíchchính sách
với tính cách là một giai đoạn quan trọng của quy trình tạo ra
phápluật.T h ơ n g q u a H ộ i t h ả o đ ã t r a n g b ị c h o t á c g i ả l u ậ n á n m ộ t s ố k h á i n i
ệ m quantrọng giúp cho tác giảtriển khai nộidung củađềtài thuậnlợi hơn.
- SáchChính sách cơngcủa Phạm Q Thọ và Nguyễn Xn Nhật,
NXBThơngtinvàtruyềnthơngnăm2014.Cơngtrìnhbànluậnkhátồndiệnvềchính sách cơng, mọi khía
cạnh của chính sách công đã đƣợc hai nhà nghiêncứu đề cập chi tiết (gồm cả
các

vấn

đề



luận



minh


hoạ

thực

tiễn).

Támchƣơngtrongcuốnsáchvẽranhiềumảngkhácnhautrong bứcvẽtổngthể về


chính sách cơng (chính sách cơng và hệ thống chính sách cơng, các chủ thểhoạt
động chính sách cơng, cơng cụ chính sách cơng, hoạch định chính sáchcơng,
thực thi chính sách cơng, đánh giá chính sách cơng, kết thúc chính sáchcơngvà
chukỳchínhsáchcơng, mộtsố chínhsách cơngtại ViệtNam).
- SáchChính sách cơng – Những vấn đề cơ bảncủa tác giả Nguyễn
HữuHải NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, năm 2014. Cuốn sách là cơng
trìnhkhoa học quan trọng giúp hiểu sâu sắc về phân tích chính sách bởi cuốn
sáchngồi cung cấp những kiến thức cơ bản về chính sách cơng thì tác phẩm
cịndành một chƣơng đề cập tới các nội dung của phân tích chính sách.
Trongcơngtrìnhnày,tácgiảđãsửdụngthuậtngữ―phântíchchínhsáchcơng‖.Tácgiả
đ ƣar a k háiniệm―phântíchchínhs áchcơngl à qt rìnhx e m x é t t oàndiện các yếu
tố hợp thành chính sách nhằm cung cấp cơ sở cho việc hoạchđịnh, thực thi và
đánhgiá mộtchính sáchnhằm hồn thiệncácc h í n h s á c h hiện hành‖, đây là
quan điểm cần đƣợc bàn luận kỹ lƣỡng và chi tiết hơn.Công trình cũng chỉ
rõ những chức năng quan trọng của phân tích chính sáchnhƣ: chức năng
cung cấp thơng tin, chức năng tạo động lực, chức năng kiểmsốt. Một khía
cạnh quan trọng của phân tích chính sách đƣợc tác giả nêu
ratrongc u ố n s á c h l à ý n g h ĩ a c ủ a p h â n t í c h c h í n h s á c h , t r o n g đ ó đ ề c ậ p r
ằng
―phântíchchínhsáchđểđánhgiáđƣợctínhkhảthicủachínhsáchcơng‖luậnđiểm này sẽ
là cơ sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu mở rộng. Các nguyên tắc,các yêu cầu, các

yếu tố ảnh hƣởng tới phân tích chính sách cơng cũng lànhững nội dung đƣợc
tác giả giải quyết thấu đáo trong tác phẩm này. Hai vấnđề quan trọng của phân
tích chính sách đƣợc làm rõ là quy trình phân tíchchính sách và cơng cụ phân
tích chính sách.Đ â y l à n h ữ n g đ ó n g g ó p c ó ý nghĩa khoa học rất
lớn cho tác giả luận án, gợi mở cho tác giả luận án nhiềuvấn đề cần phải giải
quyết triệt để hơn, đặc biệt trong thời điểm hiện nay, khiphân tích chính sách là
bƣớc

thiết

yếu

của

quy

trình

ban

hành

bảnluậttheoLuậtbanhànhvănbảnquyphạmphápluậtnăm2015.

ra

các

văn



- SáchA Pre-view of policy sciences(1971) của Harold D.Lass well. Đâylà
tácphẩmbànvềkhoahọcchínhsáchkháđầyđủvàhồnchỉnh(Địnhhƣớng vấn đề: mục tiêu, ngun
tắc,

nhận

thức,



sở

giá

trị,

hiệu

quả,

xuhƣớng…).Cuốnsáchlàcơngtrình―gốiđầu‖củabấtkỳnhàkhoahọc,chungia,
cơng chức khi muốn tìm hiểu sâu về chính sách và chính sách cơng. Vìvậy,
những tri thức về chính sách cơng mà Harold đề cập đóng vai trị quantrọng
đốivới nghiêncứu vềphầnkháiniệmchínhsáchtrongluận án.
- SáchPolicy analysis for the real worldcủa Brian W. Hogwood vàLewis
A. Gunn,N X B

Oxford


University

Press

năm

1984.

T r o n g p h ầ n m ộ t của cuốn sách đƣa ra một cách tiếp cận về phân tích
chính sách (khung chophân tích – chỉ ra quy trình của phân tích chính sách
cùng

mối

quan

hệ

giữacácbƣớccủaquytrìnhđó,xuhƣớngchínhsách,phƣơngphápphântíchchínhsách). Phần
hainêuranhiềuvấnđềtrọngtâm(xácđịnhvấnđềchínhsách,đƣa ra phƣơng án, đánh giá phƣơng án


lựa

chọn

phƣơng

án).


Xét

về

nộidungcủacuốnsáchkhơngcóqnhiềunétmớisovớicáccơngtrìnhđãđƣợcnóitớiởtrên
nhƣngkhitiếpcậncơngtrìnhnàychúngtanhƣđƣợcnhìnvàothế giới thực của phân tích chính sách
do

những



dụ,

tình

huống



cuốnsáchnhắctới.Vàvìvậy,―bứcvẽsốngđộng‖nàysẽgiúptácgiảluậnánbiếtthêm
những kinh nghiệm thực về phân tích chính sách ở Anh những năm
80củathếkỷtrƣớc.
- SáchPolicy

making

in

China:


Leaders,

Structures

and

ProcessescủaKenneth Lieberthal, Michel Oksenberg, NXB Princeton
University Press năm1988.Cuốn sách này làm sáng tỏ cấu trúc chính trị của
nhà nƣớc, các quytrình chính sách và kết quả có liên quan đến nhau ở Trung
Quốc đƣơng đại.Q trình chính sách để đạt đƣợc sự đồng thuận của các đối
tƣợng

chịu

sự

tácđộngl à k h á r ờ i r ạ c v à k é o d à i . C u ố n s á c h c ũ n g đ ề c ậ p đ ế n s ự ả n h h ƣ ở
n g mạnhmẽcủayếutố

chính

trị

trong

xây

dựngchínhsách


(phân



×