Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Quiz Quốc phòng 2 Van Lang University

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.51 KB, 64 trang )

CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP
HỌC PHẦN 2 CÔNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH
LƯU Ý :
- Ngồi việc nghiên cứu câu hỏi ơn tập thì sinh viên nên tham khảo thêm giáo trình
GDQP&AN tập 2
- Đáp án đúng là câu A.
BÀI 1.
PHỊNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 01: "Diễn biến hồ bình" là gì?
A. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước
hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do các thế lực thù địch,
phản động tiến hành.
B. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ của các nước tiến bộ, từ bên trong bằng
biện pháp quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành
C. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, từ bên
trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành.
D. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ chính quyền của các nước từ bên trong
bằng biện pháp phi vũ trang.
Câu 02: Hãy tìm câu trả lời sai: Thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hịa bình”?
A. Phát động chiến tranh hạt nhân
B. Xâm nhập về văn hố
C. Chống phá về chính trị tư tưởng
D. Vơ hiệu hóa lực lượng vũ trang
Câu 03: Nội dung chính của chiến lược "Diễn biến hồ bình" là kẻ thù sử dụng thủ đoạn phá
hoại nào?
A. Kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hố, xã hội, đối ngoại, an ninh.
B. Chính trị, tư tưởng, văn hố, xã hội, đối ngoại, an ninh
C. Kinh tế, tư tưởng, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh
D. Đối ngoại, an ninh , kinh tế, chính trị, quân sự
Câu 04: Mục đích của chiến lược "Diễn biến hồ bình" là gì?


A. Để phá hoại, làm suy yếu từ bên trong các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Để phá hoại từ bên trong các nước xã hội chủ nghĩa., các nước nhỏ.
C. Để làm suy yếu từ bên trong, đa nguyên, đa đảng các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Để thay đổi bộ máy, chính sách của các nước xã hội chủ nghĩa.


Câu 05: Đối với đối tượng sinh viên thì chiến lược "Diễn biến hồ bình" sử dụng thủ đoạn gì?
A. Khích lệ lối sống tư sản và từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng xã hội chủ nghĩa.
B. Tuyên truyền lối sống phương Tây, khuyến khích du nhập các văn hóa phương Tây vào
giới trẻ.
C. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, kêu gọi thay đổi hiến pháp, đòi đa nguyên đa đảng.
D. Xây dựng các kênh phản biện để chống phá Đảng, Nhà nước và chính quyền nhân dân.
Câu 06: Tên gọi đầu tiên của chiến lược "Diễn biến hồ bình" có tên gọi gì?
A. “Chiến lược ngăn chặn”
B. “Chiến lược vượt trên ngăn chặn”
C. “Chiến lược ngăn chặn triệt để”
D. “Chiến lược ngăn chặn từng bước”
Câu 06: Kế hoạch Marshall của chiến lược "Diễn biến hoà bình" có mục đích trọng tâm là gì?
A. Tăng viện trợ cho các nước Tây Âu, cài cắm gián điệp để phá hoại các nước cộng sản.
B. Tăng cường sự hiện diện quân sự tại các nước châu Âu và châu Á.
C. Tăng cường viện trợ cho các nước châu Á, cài cắm gián điệp tại các nước châu Á.
D. Tăng cường sự hiện diện quân sự tại châu Á, cài cắm gián điệp tại châu Âu.
Câu 07: Chiến lược "Mũi tên và cành Ô liu" với quan điểm trọng tâm như thế nào?
A. Răn đe quân sự là chủ yếu và đối thoại hồ bình là chiến lược đi kèm.
B. Tăng cường sự hiện diện quân sự tại các nước châu Âu và châu Á.
C. Răn đe các nước nhỏ và viện trợ kinh tế đồng minh.
D. Răn đe hạt nhân và tăng cường hiện diện quân sự tại châu Á.
Câu 08: Chiến lược "Mũi tên và cành Ô liu" được thực hiện dưới thời tổng thống nào?
A. J.Kennedy
B. R.Nixon

C. George H. W. Bush
D. B. Obama
Câu 09: Chiến lược "Cây gậy và củ ca rốt" với phương châm như thế nào?
A. Vừa đe dọa quân sự, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước Đông Âu trên vị thế kẻ mạnh.
B. Vừa đe dọa hạt nhân, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước châu Á trên vị thế kẻ mạnh.
C. Vừa đe dọa cấm vận, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước Tây Âu trên vị thế kẻ mạnh.
D. Vừa đe dọa quân sự, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước châu Á trên vị thế kẻ mạnh.
Câu 10: Chiến lược "Cây gậy và củ ca rốt" được thực hiện dưới thời tổng thống nào?
A. R.Nixon
B. J.Kennedy
C. George H. W. Bush
D. B. Obama


Câu 11: Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam là gì?
A. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động trong
chiến lược “Diễn biến hịa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
B. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân và các thế lực phản động trong
chiến lược “Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
C. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa tư sản và các thế lực phản động trong chiến
lược “Diễn biến hịa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
D. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa dân tộc cực đoan và các thế lực phản động
trong chiến lược “Diễn biến hịa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Câu 12: Bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào?
A. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp bạo loạn chính trị và vũ trang.
B. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp chống phá trên nền tảng mạng xã hội.

C. Bạo loạn chính trị, gây rối trên các nền tảng truyền thơng đa phương tiện.
D. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp kêu gọi biểu tình.
Câu 13: Quan hệ giữa “Diễn biến hồ bình” và bạo loạn lật đổ như thế nào?
A. Diễn biến hồ bình là q trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
B. Diễn biến hồ bình là ngun nhân của bạo loạn lật đổ.
C. Diễn biến hồ bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
D. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành xâm lược.
Câu 14: Mục tiêu của các thế lực thù địch thực hiện “Diễn biến hồ bình” chống phá cách mạng Việt
Nam
A. Xố bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng, xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng.
C. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, chuyển hoá nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Xoá bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa và buộc ta chấp nhận các điều kiện của chúng.
Câu 15: Mục đích thủ đoạn chống phá về kinh tế của các thế lực thù địch đối với nước ta là gì?
A. Chuyển hố nền kinh tế Việt Nam theo quỹ đạo kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
B. Ngăn cảm sự giúp đỡ, viện trợ, chuyển giao công nghệ của các nước để gây sức ép chính
trị.
C. Khích lệ kinh tế nhà nước phát triển trở thành thành phần kinh tế chủ đạo.
D. Chuyển hố nền kinh tế Việt Nam, gây sức ép chính trị, cấm viện trợ, chuyển giao công
nghệ
Câu 16: Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược “Diễn biến hồ bình”:
A. Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trị chủ đạo của
thành phần kinh tế Nhà nước.
B. Khích lệ kinh tế 100% vốn nước ngoài phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của thành phần
kinh tế Nhà nước.
C. Khích lệ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế
Nhà nước.


D. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà nước phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh

tế Nhà nước.
Câu 17: Kẻ thù thực hiện thủ đoạn diễn biến hồ bình phá hoại kinh tế của ta nhằm:
A. Đặt ra các điều kiện và gây sức ép về chính trị.
B. Đặt ra các điều kiện và tạo cớ để tiến công quân sự.
C. Đặt ra các điều kiện để buộc ta phải theo quĩ đạo của chúng.
D. Đặt ra các điều kiện để lật đổ hệ thống chính trị.
Câu 18: Hành động “lợi dụng đầu tư, viện trợ về kinh tế” trong thủ đoạn kinh tế ở Việt Nam
nhằm thực hiện ý đồ gì?
A. Gây sức ép chính trị.
B. Gây sức ép và tạo cớ để tiến công quân sự.
C. Gây sức ép về xuất nhập khẩu.
D. Gây sức ép về thuế.
Câu 19: Đâu là thủ đoạn nguy hiểm nhất của chiến lược “Diễn biến hịa bình” đối với cách
mạng Việt Nam?
A. Thủ đoạn chính trị
B. Thủ đoạn kinh tế
C. Thủ đoạn về tư tưởng – văn hóa
D. Thủ đoạn trong lĩnh vực dân tộc, tơn giáo.
Câu 20: Một trong những nội dung của thủ đoạn chính trị nhằm chống phá cách mạng Việt
Nam là?
A. Đòi đa nguyên, đa đảng, xoá bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời
sống chính trị, xã hội Việt Nam.
B. Chia rẽ trong nội bộ Đảng, kích động gây biểu tình, bạo loạn trong xã hội.
C. Cơ lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước XHCN với quân đội và nhân dân.
D. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động các vụ biểu tình, bạo loạn trong xã hội.
Câu 21: Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hồ
bình” với cách mạng Việt Nam là:
A. Xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.

D. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
Câu 22: Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hồ
bình”
A. Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Đảng, chính sách của nhà Nước ta, sẵn sàng
can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
B. Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Đảng, sẵn sàng can thiệp trắng trợn bằng sức
mạnh kinh tế để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
C. Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Nhà nước, chính sách của chính phủ, sẵn sàng
can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam


D. Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Chính phủ, chính sách của các Bộ, Ngành để
sẵn sàng can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh kinh tế để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Câu 23: Chống phá ta về tư tưởng-văn hoá trong chiến lược “Diễn biến hồ bình” với mục đích
gì?
A. Xố bỏ chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Phá hoại sự đồn kết của tồn Đảng, toàn quân, toàn dân.
C. Phá hoại nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng và Nhà nước ta
D. Phá hoại, xuyên tạc đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.
Câu 24: Thủ đoạn về tư tưởng - văn hố của chiến lược “Diễn biến hồ bình”, kẻ thù tập
trung tấn công vào mục tiêu nào?
A. Vào nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam.
B. Vào những sản phẩm văn hoá quý báu của dân tộc Việt Nam.
C. Vào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
D. Vào tư tưởng chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Câu 25: Mục đích thủ đoạn chống phá trong lĩnh vực dân tộc – tôn giáo của các thế lực thù địch
đối với nước ta là gì?
A. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo tạo sức ép
trong nước và quốc tế để can thiệp, ly khai và lật đổ.
B. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo tạo sức ép

quốc tế để can thiệp, để can thiệp quân sự.
C. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đồn kết các dân tộc, các tơn giáo tạo sức ép
trong nước để quấy rối, kích động biểu tình, bạo loạn và lật đổ.
D. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo tạo sức ép
trong nước và quốc tế để thay đổi chế độ chính trị.
Câu 26: Các thế lực thù địch lợi dụng “vấn đề tôn giáo" để chống phá ta như thế nào?
A. Lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng tơn giáo của nhà nước để truyền bá tư tưởng chống
cộng, khuyến khích phát triển tín đồ và một số đạo mới nhằm thu hút lực lượng đối trọng với Nhà
nước.
B. Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Nhà nước ta để truyền đạo trái phép.
C. Lợi dụng những sai sót, sơ hở của Đảng và nhà nước ta để vu cáo, khuyến khích phát
triển tín đồ và một số đạo mới nhằm thu hút lực lượng đối trọng với Nhà nước.
D. Triệt để lợi dụng, dân chủ, tự do của ta để tuyên truyền xuyên tạc, truyền bá tư tưởng
chống cộng.
Câu 27: Một trong những nội dung kẻ thù lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam về vấn
đề dân tộc là:
A. Lợi dụng tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân tộc để kích động.
B. Lợi dụng các hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.
C. Lợi dụng các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động.
D. Lợi dụng các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.


Câu 28: Các thế lực thù địch lợi dụng xu thế mở rộng, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc
phòng và an ninh nhằm:
A. Tăng cường lực lượng cài cắm thu thập tin tức quốc phòng, an ninh.
B. Đòi phi chính trị hóa đối với lực lượng cơng an nhân dân Việt Nam
C. Tăng cường hoạt động diễn tập quân sự, gây sức ép về chính trị và ngoại giao.
D. Đòi đặt các căn cứ quân sự, trạm tiếp tế, đài quan sát tại các khu vực trọng yếu của ta.
Câu 29: Một trong những thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh:
A. Đòi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh

B. Địi phi chính trị hóa đối với lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam
C. Đòi tách qn đội, cơng an với các tổ chức chính trị xã hội khác
D. Địi qn đội và cơng an là lực lượng trung lập, tách rời sự lãnh đạo của đảng
Câu 30: Đối với lực lượng quân đội và công an, các thế lực thù địch chủ trương vô hiệu hố sự
lãnh đạo của Đảng với luận điểm:
A. Địi “phi chính trị hóa”, “tập trung hóa” đối với lực lượng qn đội, cơng an nhân dân Việt
Nam
B. Địi “phi chính trị hóa”, “tập trung hóa”đối với lực lượng cơng an nhân dân Việt Nam
C. Địi “phi chính trị hóa”, “tập trung hóa” đối với lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam
D. Địi qn đội và cơng an là lực lượng trung lập, tách rời sự lãnh đạo của đảng
Câu 31: Mục đích thủ đoạn chống phá trong lĩnh vực đối ngoại của các thế lực thù địch đối với
nước ta là gì?
A. Ngăn cản, gây khó khăn cho ta, hạ thấp uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
B. Ngăn cản, gây những hiểu lầm, bơi nhọ hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Ngăn cản, bơi nhọ hình ảnh của Việt Nam trong các cuộc họp của ASEAN.
D. Ngăn cản, hạ thấp uy tín Việt Nam trong các cuộc bỏ phiếu tại Hội đồng bảo an Liên Hợp
Quốc.
Câu 32: Một trong những thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “Diễn
biến hồ bình”?
A. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ.
D. Chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ.
Câu 33: Trên lĩnh vực đối ngoại, các thế lực thù địch lợi dụng chủ trương Việt Nam mở rộng
hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới để:
A. Hướng Việt Nam đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản
B. Giúp Việt Nam phát triển.
C. Kéo Việt Nam thụt lùi về kinh tế.
D. Khống chế Việt Nam về kinh tế.
Câu 34: Ngun tắc xử lí khi có bạo loạn diễn ra là:

A. Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lý tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn
xảy ra


B. Chủ động, nhanh gọn, kiên quyết, triệt để đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
C. Nhanh gọn, khôn khéo đúng đối tượng, sử dụng lực lượng phù hợp, không để lan rộng.
D. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, mềm dẻo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
Câu 35: Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hồ bình” là gì?
A. Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, an ninh kinh tế, an ninh mạng,
an ninh con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương
B. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước tạo mơi trường hồ bình để đẩy mạnh sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
C. Giữ vững an ninh chính trị - xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh mạng, an ninh
con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương
D. Giữ vững an ninh – quốc phòng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh kinh tế, an ninh
con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương
Câu 36: Nhiệm vụ phịng chống chiến lược “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ được xác định
là:
A. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh hiện nay và là
nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài.
B. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện
nay.
C. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay.
D. Nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh và là nhiệm vụ
thường xun.
Câu 37: Phịng chống chiến lược “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ cần phát huy sức mạnh
tổng hợp của?
A. Khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
B. Khối đại đoàn kết toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. Khối đại đoàn kết toàn dân, lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
D. Khối đại đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 38: Chọn câu trả lời sai: Nội dung chống phá về tôn giáo, dân tộc của chiến lược “Diễn
biến hịa bình” ?
A. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
B. Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng để truyền bá tư tưởng phản động.
C. Tạo dựng lực lượng đối trọng với Nhà nước; tạo cơ hội nhen nhóm, cài cắm lực lượng và
xây dựng các tổ chức phản động.
D. Triệt để khai thác mâu thuẫn giữa các dân tộc để kích động, mua chuộc, xúi dục.
Câu 39. Hãy tìm câu trả lời sai. Nội dung chống phá về tư tưởng - văn hóa của chiến lược “Diễn
biến hịa bình” ?
A. Tun truyền tư tưởng tiến bộ.
B. Truyền bá giá trị văn hóa ngoại lai.


C. Phá hoại thuần phong mĩ tục.
D. Áp đặt các giá trị văn hóa bên ngồi.
Câu 40. Tìm câu trả lời sai. Nội dung để vơ hiệu hóa chiến lược “Diễn biến hịa bình” đối với
các lực lượng vũ trang ?
A. Xây dựng qn đội và cơng an chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
B. “Phi chính trị hóa”, ‘trung lập hóa” qn đội nhân dân và cơng an nhân dân.
C. Làm mất vai trò lãnh đạo của Đảng với quân đội nhân dân và công an nhân dân.
D. Làm phai nhạt truyền thống, bản chất và chức năng chiến đấu của quân đội và công an.


BÀI 2
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TƠN GIÁO, ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ
CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Câu 1: Dân tộc là gì?
A. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ
sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, đặc điểm tâm lí, ý
thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
B. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ
sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, ý thức về dân tộc và
tên gọi của dân tộc.
C. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế,
ngơn ngữ, truyền thống, văn hóa, đặc điểm tâm lí, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
D. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ
sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống.
Câu 2: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em?
A. 54
B. 52
C. 53
D. 55
Câu 3: Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc là gì?
A. Là một cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ
chung.
B. Là một cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi một lãnh tụ và thiết lập trên một vùng lãnh
thổ.
C. Là một cộng đồng được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung.
D. Là một cộng đồng chính trị - xã hội, được thiết lập trên một lãnh thổ chung.
Câu 4: Theo nghĩa hẹp thì dân tộc được hiểu là gì?
A. Là tộc người sử dụng một ngôn ngữ, chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá
tinh thần.
B. Là tộc người có chung lãnh thổ, có chung những đặc điểm sinh hoạt tương tự nhau.
C. Là một cộng đồng được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung.
D. Là cộng đồng người sử dụng một ngôn ngữ, cùng ăn, cùng ở, cùng làm.
Câu 5: Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay như thế nào?

A. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến phức tạp, khó lường.
B. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến có lợi cho sự nghiệp cách mạng của Việt Nam.
C. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến có lợi cho các nước đang phát triển.
D. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến có lợi cho các nước phát triển.
Câu 6: Vấn đề quan hệ dân tộc, sắc tộc đã gây ra những hậu quả như thế nào?


A. Hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, mơi trường cho các quốc gia, đe doạ hồ
bình, an ninh khu vực và thế giới.
B. Hậu quả nặng nề về chính trị, văn hố, xã hội, mơi trường cho các quốc gia, đe doạ hồ bình, an
ninh quốc gia và khu vực.
C. Hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội, môi trường cho các quốc gia, đe doạ hồ bình dân tộc, an
ninh khu vực và châu lục.
D. Hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hố cho các quốc gia, đe doạ hồ bình, an ninh của
quốc gia và châu lục.
Câu 7: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, khơng phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển cao hay
thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên mọi lĩnh vực”. Là quan điểm của ai?
A. V.I.Lênin.
B. Mác – Lênin.
C. Ph. Ăng-ghen.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 8: Quan điểm của Mác – Angghen về vấn đề dân tộc là gì?
A. Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của các quốc gia có đối kháng giai cấp.
C. Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của các nước đang phát triển trên thế giới.
D. Vấn đề dân tộc là vấn đề cốt lõi cần phải giải quyết ngay lập tức.
Câu 9: Theo quan điểm của Mác – Angghen thì việc giải quyết các vấn đề dân tộc sẽ là?
A. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là nhiệm vụ vừa là chức năng của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là trách nhiệm vừa là nhu cầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ của giai cấp cầm quyền.
Câu 10: Theo quan điểm của Mác – Angghen thì các vấn đề dân tộc sẽ cịn tồn tại lâu dài là
vì?
A. Dân số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; sự khác biệt về lợi ích; ngơn ngữ, văn hóa, tâm lí; tàn
dư của tư tưởng dân tộc hẹp hịi, tự ti dân tộc.
B. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội; sự khác biệt về tư tưởng chính trị; ngơn ngữ, văn hóa, tâm lí;
tàn dư của tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.
C. Dân số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; ngơn ngữ, văn hóa, tâm lí; tàn dư của tư tưởng dân
tộc lớn, hẹp hòi, tự ti dân tộc.
D.Trình độ phát triển kinh tế; sự khác biệt về chủ thuyết; ngơn ngữ, văn hóa, tâm lí; tàn dư của tư
tưởng dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.
Câu 11: Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I.Lenin là?
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân
tất cả các dân tộc.
B. Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, làm chủ vận mệnh của quốc
gia, dân tộc mình.


C. Các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp cơng nhân tất cả các dân tộc, đồn kết mọi
dân tộc trong cùng một quốc gia với nhau.
D. Sự đồn kết cơng nhân các dân tộc trong phạm vi quốc gia và quốc tế, và cả sự đoàn kết quốc tế
của các dân tộc, các lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Câu 12: Quyền dân tộc tự quyết theo quan điểm của V.I.Lenin là?
A. Tự quyết định chế độ chính trị, con đường phát triển dân tộc, bao gồm cả quyền tự do phân lập
và quyền tự nguyện liên hiệp dân tộc trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính
đáng của các dân tộc.
B. Tự quyết định chế độ chính trị, bao gồm cả quyền tự do phân lập và quyền tự nguyện liên hiệp
dân tộc trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc.
C. Tự quyết định con đường phát triển dân tộc, bao gồm cả quyền tự do phân lập quốc gia và quyền
tự nguyện liên hiệp dân tộc trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các

dân tộc.
D. Tự quyết định con đường phát triển dân tộc, bao gồm cả quyền tự do phân tách và tự nguyện sát
nhập trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc.
Câu 13: Giải quyết vấn đề dân tộc khi tổ quốc được độc lập, tự do theo quan điểm của Hồ Chí
Minh là?
A. Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh
phúc.
B. Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết; giúp đỡ nhau cùng phát triển
đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
C. Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển trên con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội.
D. Liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc; giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường
ấm no, hạnh phúc.
Câu 14: Đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
C. Các dân tộc ở Việt Nam có quy mơ dân số và trình độ phát triển khơng đồng đều.
D. Các dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, có đời sống vật chất và tinh thần phong
phú.
Câu 15: Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay là gì?
A. Thực hiện bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ giữa các dân tộc nhằm xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm cho tất cả các dân tộc ở Việt Nam đều phát triển, ấm no, hạnh
phúc
B. Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các
dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
C. Thực hiện chính sách tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi
lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam.



D. Thực hiện chính sách đồn kết, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam
Câu 16: Đặc điểm các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là?
A. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn.
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở nông thôn và trung du miền núi.
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú du canh, du cư.
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở cao nguyên.
Câu 17: Nhận định nào sau đây chính xác về đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam?
A. Có quy mơ dân số và trình độ phát triển khơng đồng đều.
B. Có quy mơ dân số khơng đồng đều và trình độ phát triển đồng đều.
C. Có quy mơ dân số khơng đồng đều và trình độ phát triển bền vững.
D. Có quy mơ dân số khơng đồng đều và trình độ phát triển kinh tế ở mức độ cao.
Câu 18: Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay là gì?
A. Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc
B. Khắc phục sự khác biệt về tư tưởng – văn hóa giữa các dân tộc
C. Khắc phục sự cách biệt về trình độ nhận thức giữa các dân tộc
D. Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển khoa học – kỹ thuật giữa các dân tộc
Câu 19: Khái niệm tôn giáo là gì?
A. Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang
đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
B. Tơn giáo là một hình thức xã hội theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý,
hành vi của con người.
C. Tôn giáo phản ánh hiện thực khách quan, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
D. Tôn giáo là một hình thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường.
Câu 20: Hiện nay trên thế giới có khoảng bao nhiêu tơn giáo?
A. Hiện nay trên thế giới có hơn 10.000 tơn giáo.
B. Hiện nay trên thế giới có hơn 12.000 tơn giáo.
C. Hiện nay trên thế giới có hơn 15.000 tơn giáo.
D. Hiện nay trên thế giới có hơn 20.000 tơn giáo.
Câu 21: Trong đời sống xã hội, tôn giáo là một cộng đồng xã hội với các yếu tố:

A. Hệ thống giáo lý - nghi lễ; giáo sĩ và tín đồ; cơ sở vật chất; hoạt động truyền giáo.
B. Hệ thống giáo lý - nghi lễ; tín đồ
C. Hệ thống giáo lý; cơ sở vật chất; hoạt động truyền giáo,
C. Nghi lễ; tín đồ; cơ sở vật chất.
Câu 22: Mê tín dị đoan là gì?
A. Là những hiện tượng cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi
đạo đức, văn hóa cộng đồng.
B. Là một hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở niềm tin vào các lực lượng
siêu nhiên, vơ hình.


C. Là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào cái “siêu nhiên” hay còn gọi là
“cái thiêng” để giải thích thế giới với ước muốn mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng.
D. thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho con người vươn tới cuộc sống tốt
đẹp và nội dung ấy được thể hiện bằng những nghi lễ, những sự kiêng kị.
Câu 23: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan là:
A. Hậu quả xấu để lại.
B. Niềm tin vào thượng đế.
C. Nguồn gốc sự việc.
D. Nghi lễ.
Câu 24: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Thắp hương cho bàn thờ gia tiên.
B. Yếm bùa, thư ngãi.
C. Không ăn trứng trước khi đi thi.
D. Xem bói, cầu cơ.
Câu 25: Nguồn gốc của tơn giáo bao gồm các yếu tố nào?
A. Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố nhận thức; yếu tố tâm lý.
B. Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố nhận thức; yếu tố tâm linh
C. Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố tâm lý; yếu tố con người
D. Yếu tố nhận thức; yếu tố tâm lý; yếu tố thời đại.

Câu 26: "Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên
đẻ ra lịng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia" là câu nói của ai về nguồn gốc
tơn giáo khi xã hội có giai cấp đối kháng?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. Khổng Tử
D. Ăng – ghen
Câu 27: Nguồn gốc nhận thức của tơn giáo là gì?
A. Xuất phát từ nhận thức hạn hẹp, mơ hồ về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận
của con người.
B. Xuất phát từ nhận thức trừu tượng, siêu tưởng về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số
phận của con người.
C. Xuất phát từ suy nghĩ mơ mộng về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con
người.
D. Xuất phát từ nhận thức tâm linh về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con
người.
Câu 28: Tôn giáo có những tính chất gì?
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Tính lịch sử, tính chính trị, tính xã hội.
C. Tính quần chúng, tính chính trị, tính nhân văn
D. Tính quần chúng, tính chính trị. tính khoa học


Câu 29: Thuật ngữ nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của cơng dân có tín
ngưỡng, tơn giáo đối với đạo pháp và đất nước?
A. Buôn thần bán thánh.
B. Kính Chúa yêu nước.
C. Tốt đời đẹp đạo.
D. Đạo pháp dân tộc.
Câu 30: Một trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về giải quyết vấn đề tôn

giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A. Tôn trọng và bào đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của cơng dân, kiên
quyết bài trừ mê tín dị đoan.
B. Người đã theo tín ngưỡng, tơn giáo khơng có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tơn giáo khác.
C. Người theo tín ngưỡng, tơn giáo này khơng có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tơn giáo
khác.
D. Tơn trọng và bào đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của cơng dân.
Câu 31: Tơn giáo có những chức năng cơ bản nào?
A. Chức năng thế giới quan; chức năng điều chỉnh; chức năng liên kết
B. Chức năng thế giới quan; chức năng truyền giáo; chức năng liên kết.
C. Chức năng thế giới quan; chức năng điều chỉnh; chức năng phản biện.
D. Chức năng thế giới quan; chức năng truyền giáo; chức năng kết hợp.
Câu 32: Một trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giải quyết vấn đề tôn
giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã
hội xã hội chủ nghĩa
B. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, chế
độ mới.
C. Xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là xây dựng hệ thống các cơ sở quản
lý tôn giáo.
D. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, đào tạo chức sắc tơn giáo
có tư tưởng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 33: Để giải quyết vấn đề tơn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa Mác –
Lê nin đã đưa ra nguyên tắc gì?
A. Tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của cơng dân, kiên quyết bài
trừ mê tín dị đoan.
B. Tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, đào tạo chức sắc tơn giáo có tư tưởng định hướng
xã hội chủ nghĩa.
C. Tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, làm rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tôn
giáo trong giải quyết vấn đề tôn giáo

D. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, giải quyết vấn đề tơn giáo phải gắn liền với q
trình cải tạo xã hội cũ.
Câu 34: Tính chính trị của tơn giáo ra đời khi nào?


A. Xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp.
B. Xuất hiện khi có chiến tranh xảy ra.
C. Xuất hiện khi quần chúng khát vọng tự do.
D. Xuất hiện khi giai cấp công nhân ra đời.
Câu 35: Các “Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước
…” ?
A. Bảo vệ
B. Bảo hộ
C. Bảo đảm
D. Bảo bọc
Câu 36: Nội dung cốt lõi của công tác tơn giáo là gì?
A. Là cơng tác vận động quần chúng sống "tốt đời, đẹp đạo", góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Vận động quần chúng sống "tốt đời, đẹp đạo", gia nhập các tơn giáo chính thống.
C. Gia nhập các tơn giáo chính thống và tn thủ theo chính sách của Đảng và pháp luật cùa Nhà
nước.
D. Không gia nhập và nghe theo sự rao giảng giáo lý của các dị giáo.
Câu 37: Các thế lực thù địch hiện nay đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hòa binh” chống phá
Việt Nam và coi vấn đề “dân tộc, tôn giáo” là:
A. Lấy vấn đề dân tộc, tơn giáo làm ngịi nổ
B. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm trọng tâm
C. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm mũi nhọn.
D. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm ưu tiên.
Câu 38: Để thực hiện âm mưu “không đánh mà thắng” chúng lợi dụng vấn đề “dân tộc, tôn
giáo” nhằm vào các mục tiêu nào?

A. Phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc; kích động chức sắc tơn giáo chống lại chính sách dân tộc;
xây dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc, các tôn giáo.
B. Phá hoại khối đại đồn kết dân tộc; kích động chức sắc tơn giáo chống lại chính sách dân tộc.
C. Xây dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc, các tôn giáo để lơi kéo lực lượng.
D. Kích động chức sắc tơn giáo chống lại chính sách dân tộc; xây dựng các tổ chức phản động
trong các dân tộc, các tôn giáo.
Câu 39: Đâu là thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề dân tôc, tôn giáo chống
phá cách mạng Việt Nam?
A. Chúng lợi dụng những vấn đề dân tộc, tơn giáo để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc
cực đoan, li khai.
B. Chúng lợi dụng những vấn đề tơn giáo để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan,
li khai.
C. Chúng lợi dụng những vấn đề dân tộc để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hịi, dân tộc cực đoan,
li khai.
D. Chúng lợi dụng những vấn đề dân tộc, tơn giáo để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi.


Câu 40: Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao nội lực, tạo nên sức đề kháng trước mọi âm
mưu thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù trong vấn đề dân tộc – tơn giáo là gì?
A. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định chính trị - xã
hội.
B. Tăng cường xây dựng củng cố chính quyền cơ sở.
C. Tăng khả năng quản lý của chính quyền với các cơ sở truyền giáo.
D. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội tại địa phương.
Câu 41. Tôn giáo nào sau đây ra đời ở Việt Nam?
A. Đạo cao đài.
B. Đạo tin lành.
C. Đạo phật.
D. Đạo thiên chúa.
Câu 42: Tại sao mê tín dị đoan bị pháp luật cấm?

A. Gây thiệt hại về tiền bạc, sức khỏe, tính mạng.
B. Vì xem bói biết trước được tương lai.
C. Vì xem bói làm người ta thêm lo lắng.
D. Vì người dân thích xem bói.
Câu 43: Việc chữa bệnh bằng “bùa phép”, đó là một hình thức của:
A. Mê tín dị đoan.
B. Tín ngưỡng.
C. Tơn giáo.
D. Phong tục tập quán.
Câu 44: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là:
A. Vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”.
B. Vận động quần chúng sống “phúc âm trong lòng dân tộc”.
C. Vận động quần chúng sống “kính chúa yêu nước”.
D. Vận động quần chúng sống “từ bi, bác ái”.


Bài 3
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Câu 1: Mơi trường là gì?
A. Gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
B. Gồm các yếu tố vật chất tự nhiên quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng
đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
C. Gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, được con người sắp xếp,
có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
D. Gồm các yếu tố vật chất vô cơ và hữu cơ quan hệ mật thiết với nhau, tồn tại trong xã hội, có ảnh
hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
Câu 2: Hoạt động bảo vệ mơi trường là gì?
A. Là các hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu; ứng phó sự cố; khắc phục ơ nhiễm, suy thối
mơi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

B. Là các hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu; ứng phó sự cố; khắc phục ơ nhiễm, suy thối
mơi trường; khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên.
C. Là các hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường;
khai thác tài nguyên thiên để tăng trưởng các hoạt động công nghiệp.
D. Là các hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu; ứng phó sự cố; giữ mức ơ nhiễm, suy thối
mơi trường ở mức đảm bảo để phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp khai thác tài nguyên thiên
nhiên.
Câu 3: Trong đường lối, chủ trương phát triển đất nước của Đảng, Nhà nước thì bảo vệ mơi
trường có vị trí thế nào?
A. Là nội dung cơ bản không thể tách rời.
B. Là nội dung trọng tâm của chủ trương.
C. Là nội dung quyết định của chính sách.
D. Là nội dung thiết yếu của chủ trương.
Câu 4: Phương châm chủ đạo trong việc bảo vệ mơi trường là gì?
A. Phịng ngừa và ngăn chặn.
B. Phòng ngừa và xử phạt.
C. Phòng ngừa và xử lý.
D. Phịng ngừa và khắc phục.
Câu 5: Ơ nhiễm mơi trường là gì?
A. Là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần mơi trường không phù hợp với
quy chuẩn kỹ thuật môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
B. Là sự biến đổi tính chất sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.


C. Là sự biến đổi các đặc tính sinh hóa của môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi
trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, vật nuôi, thú cưng và tự nhiên.
D. Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật sống cùng con người và tự nhiên.
Câu 6: Theo các bạn đâu là quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường?

A. Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các
yếu tố (thành phần) của môi trường
B. Pháp luật lấy xử lý vi phạm làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi
trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên;
C. Pháp luật hướng đến giữ gìn mơi trường ln trong lành, xử lý các đối tượng xâm phạm đến môi
trường.
D. Pháp luật về phòng ngừa và ngặn chặn làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải
thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; phát
huy năng lực nội sinh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ mơi trường.
Câu 7: Theo các bạn thì nhà nước quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức
trong công tác bảo vệ môi trường thông qua cơng cụ gì?
A. Pháp luật
B. Hiến pháp
C. Nghị định
D. Nghị quyết
Câu 8: Mục đích của pháp luật về bảo vệ mơi trường là gì?
A. Nhằm giữ mơi trường trong lành.
B. Nhằm giữ môi trường luôn không bị ô nhiễm.
C. Nhằm giữ môi trường luôn Xanh – Sạch – Đẹp.
D. Nhằm giữ môi trường luôn sạch sẽ.
Câu 9: Pháp luật có vai trị như thế nào trong cơng tác bảo vệ môi trường?
A. Rất quan trọng.
B. Quan trọng.
C. Cơ bản quan trọng.
D. Vơ cùng quan trọng.
Câu 10: Các hình thức xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A. Xử lý hình sự; xử lý vi phạm hành chính; xử lý trách nhiệm dân sự.
B. Xử lý hình sự; xử lý vi phạm hành chính.
C. Xử lý vi phạm hành chính; xử lý trách nhiệm dân sự.
D. Xử lý vi phạm hành chính.

Câu 11: Khái niệm vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?


A. Vi phạm pháp luật về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người có
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến
các quan hệ xã hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
B. Vi phạm pháp luật về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã
hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
C. Vi phạm pháp luật về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người khơng
có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại
đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
D. Vi phạm pháp luật về môi trường là hành vi không nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người
có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại
đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
Câu 12: Có mấy loại vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Tội phạm về môi trường; vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi trường.
B. Tội phạm về mơi trường; vi phạm hình sự trong lĩnh vực mơi trường.
C. Tội phạm về môi trường; pháp nhân vi phạm trong lĩnh vực môi trường.
D. Tội phạm về môi trường; cá nhân vi phạm trong lĩnh vực môi trường.
Câu 13. Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động về bảo vệ môi trường?
A. Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
B. Xử lý hình sự
C. Xử lý vi phạm hành chính về mơi trường
D. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ mơi trường
Câu 14: Tội phạm mơi trường là gì?
A. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy
định của Nhà nước về bảo vệ môi trường mà theo quy định phải bị xử lý hình sự.
B. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách

nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ
môi trường mà theo quy định phải bị xử lý hình sự.
C. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do pháp nhân thương mại
thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường mà
theo quy định phải bị xử lý hình sự.
D. Là hành vi làm thay đổi trạng thái, tính chất của mơi trường gây ảnh hưởng xấu tới sự tồn tại, phát
triển con người và sinh vật, mà theo quy định phải bị xử lý hình sự theo Bộ luật hình sự hiện hành.
Câu 15. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường là gì?
A. Là những hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân,
tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy định phải bị xử lý vi
phạm hành chính.


B. Là những hành động vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân,
tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy định phải bị xử lý vi
phạm hành chính.
C. Là những việc làm vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân,
tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy định phải bị xử lý vi
phạm hành chính.
D. Là những hành vi, hành động, việc làm vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
do các cá nhân, tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy định phải
bị xử lý vi phạm hành chính.
Câu 16: Đâu là dấu hiệu thứ nhất về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A. Là hành vi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động và
không hành động gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi
trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
B. Là hành vi phi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động
và không hành động gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi
trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
C. Là hành vi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động gây

thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi trường được Nhà nước
xác lập và bảo vệ.
D. Là hành vi phi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi trường được Nhà
nước xác lập và bảo vệ.
Câu 17: Theo dấu hiệu thứ nhất về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Vi phạm pháp luật về mơi trường phải là kết quả của ý thức của con người, được thể hiện ra thế
giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
B. Vi phạm pháp luật về môi trường phải là kết quả của nhận thức và ý chí của con người, được thể
hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
C. Vi phạm pháp luật về môi trường phải là kết quả của ý thức và trách nhiệm của con người, được
thể hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
D. Vi Vi phạm pháp luật về môi trường phải là kết quả của ý thức và hành động của con người, được
thể hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
Câu 18: Đâu là dấu hiệu thứ hai về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường là gì?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Là hành vi trái khuôn phép.
C. Là hành vi trái quy định.
D. Là hành vi phá hoại
Câu 19: Đâu là dấu hiệu thứ ba về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Vi phạm pháp luật về mơi trường phải do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.


B. Vi phạm pháp luật về môi trường phải do cá nhân có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Vi phạm pháp luật về môi trường phải do người dân có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
D. Vi phạm pháp luật về môi trường phải do tội phạm có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 20: Khi nào thì một người được coi là có năng lực trách nhiệm pháp lí?
A. Khi họ đạt đến độ tuổi do pháp luật quy định đồng thời có khả năng nhận thức và điều khiển hành
vi của mình.
B. Khi họ đã lập gia đình đồng thời có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.

C. Khi họ đạt 20 tuổi đồng thời có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
D. Khi họ đạt đến độ tuổi do pháp luật quy định.
Câu 21: Đâu là dấu hiệu thứ tư về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Vi phạm pháp luật về mơi trường ln chứa đựng lỗi của chủ thể.
B. Vi phạm pháp luật về mơi trường phải do cá nhân có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Vi phạm pháp luật về môi trường luôn chứa đựng lỗi của khách thể.
D. Vi phạm pháp luật về môi trường phải do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 22: Theo các bạn, hành vi lỗi của chủ thể trong vi phạm pháp luật là gì?
A. Là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ
và hậu quả hành vi đó.
B. Là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tích cực của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ
và hậu quả hành vi đó.
C. Là trạng thái tâm lí bất ổn của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu quả hành vi
đó.
D. Là trạng thái tâm lí phẫn nộ của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu quả hành
vi đó.
Câu 23: Khi nào thì một người bị coi là có lỗi khi thực hiện một hành vi trái pháp luật về mơi
trường?
A. Đó là sự tự lựa chọn, quyết định và thực hiện của chính chủ thể trong khi có đủ điều kiện để lựa
chọn, quyết định và thực hiện một xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật.
B. Đó là sự tự lựa chọn, quyết định và thực hiện của chính khách thể trong khi có đủ điều kiện để lựa
chọn, quyết định và thực hiện một xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật.
C. Đó là sự bắt buộc của chính chủ thể trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn, quyết định và thực hiện
một xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật.
D. Là trạng thái tâm lí bị kiểm sốt của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ.
Câu 24: Có bao nhiêu dấu hiệu vi phạm pháp luật về lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7



Câu 25: Các yếu tố để cấu thành vi phạm pháp luật về môi trường?
A. Mặt chủ quan, khách quan, chủ thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường.
B. Mặt chủ quan, pháp nhân, chủ thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường.
C. Mặt chủ quan, khách quan, cá thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường.
D. Mặt chủ quan, pháp nhân, cá thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường.
Câu 26: Phần lớn các tội phạm về mơi trường thực hiện hành vi phạm tội dưới hình thức nào?
A. Hình thức lỗi cố ý
B. Hình thức lỗi vô ý
C. Nhận thức kém về môi trường
D. Ý thức kém về môi trường
Câu 27: Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật về môi trường gồm những nội dung gì?
A. Là tồn bộ diễn biến tâm lí của chủ thể khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ, mục đích
B. Là tồn bộ diễn biến tâm lí của khách thể khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ, mục đích
C. Là tồn bộ những hành động vi phạm của chủ thể khi vi phạm pháp luật
D. Là toàn bộ những hành động vi phạm và ý thức kém về môi trường
Câu 28: Chủ thể của vi phạm pháp luật về môi trường là những ai?
A. Cá nhân hay tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lí
B. Cá nhân hay cơng ty có năng lực trách nhiệm pháp lí
C. Cá nhân hay nhóm người có năng lực trách nhiệm pháp lí
D. Cá nhân hay tập thể có năng lực trách nhiệm pháp lí
Câu 29: Động lực nào thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về môi trường?
A. Động cơ vi phạm
B. Ham muốn vi phạm
C. Dã tâm vi phạm
D. Mục đích vi phạm
Câu 30: Theo các bạn thì vi phạm pháp luật về mơi trường có các ngun nhân nào?
A. Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
B. Nguyên nhân của chủ thể và nguyên nhân chủ quan.

C. Nguyên nhân khách thể và nguyên nhân chủ quan.
D. Nguyên nhân từ khách thể vi phạm và nguyên nhân chủ quan.
Câu 31: Đâu là nguyên nhân, điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về môi trường?
A. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách ưu đãi để phát triển kinh tế mà
không quan tâm đến bảo vệ môi trường.
B. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các cá nhân, tổ chức mới chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường.
C. Công tác quản lý nhà nước về mơi trường cịn hạn chế. Hệ thống văn bản pháp luật về môi trường
hiện nay đang trong giai đoạn bổ sung.


D. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các nhà đầu tư nước ngồi chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường
Câu 32: Đâu là nguyên nhân khách quan của vi phạm pháp luật về môi trường?
A. Sự phát triển “quá nhanh” và “nóng” của kinh tế - xã hội khơng tính đến yếu tố bảo vệ mơi trường
B. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các cá nhân, tổ chức mới chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường.
C. Cơng tác quản lý nhà nước về mơi trường cịn hạn chế. Hệ thống văn bản pháp luật về môi trường
hiện nay đang trong giai đoạn bổ sung.
D. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường
Câu 33: Đâu là nguyên nhân, điều kiện chủ quan của vi phạm pháp luật về môi trường?
A. Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường chưa cao, ý
thức bảo vệ môi trường của các cơ quan, doanh nghiệp và công dân cịn kém, chưa tự giác, vấn đề
bảo vệ mơi trường chưa được quan tâm chú trọng đúng mức.
B. Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước chỉ chú trọng phát triển kinh tế chưa
coi trọng công tác bảo vệ môi trường; chưa thực hiện các biện pháp thu hút đầu tư, các cam kết bảo
vệ môi trường, đầu tư hệ thống hạ tầng đảm bảo cho công tác xử lý chất thải, rác thải.
C. Các cơ quan chức năng phát huy vai trò, trách nhiệm trong phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo vệ mơi trường.

D. Chính quyền các cấp, các ngành phải thực hiện các biện pháp thu hút đầu tư, cấp phép dự án chưa
quan tâm chỉ đạo thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường, đầu tư hệ thống hạ tầng đảm bảo cho
công tác xử lý chất thải, rác thải.
Câu 35: Đâu là nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm pháp luật về môi trường?
A. Ý thức coi thường pháp luật, có lối sống thiếu kỷ cương.
B. Chấp hành nghiêm pháp luật và tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
C. Ý thức sai lệch về cách thỏa mãn nhu cầu cá nhân là yếu tố chủ quan dẫn đến các hành vi vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường của các đối tượng.
D.Ý thức bảo vệ môi trường kém, chưa tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
Câu 36: Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường là gì?
A. Là hoạt động các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng việc sử dụng tống hợp
các biện pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường; phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;
khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra thì hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại,
kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Là hoạt động ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; phát hiện, loại
trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.


C. Là hoạt động phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường; khi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường xảy ra thì hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả
tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Là hoạt động hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 37: Hãy chỉ ra đâu là đặc điểm của phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Chủ thể tham gia phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường rất đa dạng.
B. Lực lượng công an là chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
C. Lực lượng cảnh sát môi trường là chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.
D. Các doanh nghiệp là đối tượng trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Câu 38: Hãy chỉ ra đâu là nội dung của phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn chế các nguyên nhân, khắc phục
các điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường.
B. Phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các chủ
thể tham gia trên cơ sở chức năng, quyền hạn được phân cơng.
C. Phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các chủ
thể tham gia trên cơ sở chức năng, quyền hạn được phân công
D. Lực lượng cảnh sát môi trường là chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi
trường.
Câu 39: Trong phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường, đâu là biện pháp phịng,
chống chung?
A. Biện pháp tổ chức – hành chính; kinh tế; khoa học – công nghệ; Biện pháp tuyên truyền, giáo dục;
Biện pháp pháp luật.
B. Biện pháp tuyên truyền; khoa học – công nghệ; nhắc nhở các cá nhân tổ chức chấp hành pháp luật.
C. Biện pháp pháp ngăn ngừa các hành vi, vi phạm luật khoa học và công nghệ môi trường.
D. Biện pháp tuyên truyền qua internet để người dân không vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 40: Tham gia phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường gồm những chủ thể
nào?
A. Đảng lãnh đạo Nhà nước, các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị và quần chúng nhân dân
tham gia vào phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường thơng qua việc hoạch định các
chủ trương, chính sách, ban hành các văn bản hướng dẫn, nghị quyết, chỉ thị.
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính; các tổ chức xã hội, đồn thể
quần chúng và cơng dân.
C. Hộ gia đình và công dân; các cơ quan bảo vệ pháp luật (Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, hội cụ
chiến binh, hội phụ nữ, khu phố ….).
D. Chính phủ và Ủy bân nhân dân các cấp; Bộ Tài nguyên môi trường; Bộ Xây dựng; Bộ Y tế; Bộ
Thông tin truyền thông; các tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng và cơng dân.


Câu 41: Sinh viên có trách nhiệm như thế nào trong tham gia phòng chống vi phạm pháp luật

về bảo vệ môi trường?
A. Nắm vững các quy định của pháp luật phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Xây
dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường như sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả
các nguồn tài nguyên (nước, năng lượng,.);
B. Tham gia các phong trào về bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá
nhân để bảo vệ mơi trường khơng khí;
C. ý thức thức trách nhiệm với môi trường như sống thân thiện với môi trường xung quanh; tích cực
trồng cây xanh; tham gia thu gom rác thải tại nơi sinh sống và học tập.
D. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ mơi trường như sử dụng tiết kiệm, có
hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Câu 42: Nhà trường có trách nhiệm như thế nào trong tham gia phòng chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường?
A. Phối hợp với các cơ quan chuyên môn tổ chức các buổi tuyên truyền, tọa đàm trao đổi, các cuộc
thi tìm hiểu về bảo vệ mơi trường và phịng, chống vi phạm pháp luật khác về môi trường.
B. Tham gia các phong trào về bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá
nhân để bảo vệ môi trường khơng khí;
C. Xây dựng ý thức thức trách nhiệm với môi trường như sống thân thiện với môi trường xung quanh;
tích cực trồng cây xanh; tham gia thu gom rác thải tại nơi sinh sống và học tập.
D. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ mơi trường như sử dụng tiết kiệm, có
hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Câu 43: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm hành chính về mơi trường?
A. Hành vi hủy hoại rừng
B. Hành vi vi phạm về bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên
C. Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước
D. Hành vi vi phạm các quy định về khắc phục sự cố môi trường


×