Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Ô nhiễm TBCTV trong SXNN tại ĐBS Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.98 KB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA XÃ HỘI - TRUYỀN THÔNG

  
HỌC PHẦN:

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD:

TH.S

PHẠM

THỊ

HỒNG

LOAN
LỚP:

NAS10131

THỰC HIỆN:

SST

NHÓM 9


HỌ VÀ TÊN

MSSV

HT(%)

1

VÕ NGỌC VẪN

221A09003
8

100

2

NGUYỄN NGỌC THÚY VY

221A21017
9

100

3

HUỲNH THÀNH VĨ

221A05051
3


100

4

HÀ GIA TUỆ

221A30008
1

100

5

LÊ PHƯƠNG SINH

221A37118
5

100

6

PHẠM THỊ KIM TRANG

221A03108

100



MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

0

LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn tất cả sự hỗ trợ và giúp đỡ cho chúng
tơi trong q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tiểu luận: "Ô
nhiễm thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại đồng
bằng sông Hồng"này.
Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên
hướng dẫn Phạm Thị Hồng Loan - Giảng viên Trường Đại Học
Văn Hiến, người đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và những
kinh nghiệm quý báu cho chúng tơi trong suốt q trình học tập,
cũng như hồn thành đề tài này.
Và cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn đến các tác giả đi trước,
đã nghiên cứu đề tài này để chúng tơi có thể dựa vào những
nghiên cứu đó làm “kim chỉ nam” cho đề tài của mình.
Xin cảm ơn các thành viên trong nhóm nghiên cứu đề tài.
Chúng tôi đã cùng nhau làm việc, trao đổi ý kiến và học hỏi từ
nhau trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Cũng rất tự hào vì đã
có cơ hội được hợp tác với các bạn trong một đề tài có ý nghĩa xây
dựng như vậy.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!
Trân trọng!
Trưởng nhóm
SV Võ Ngọc Vẫn


1
Ơ NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan rằng bài tiểu luận này là cơng trình nghiên cứu của
chúng tơi. Chúng tơi khẳng định rằng tất cả các tài liệu tham khảo đã được dẫn
chứng rõ ràng trong bài viết. Tất cả các ý kiến, quan điểm và suy luận trong bài tiểu
luận này là do nhóm chúng tơi thực hiện, khơng phải của bất kỳ tổ chức hay cá nhân
nào khác, trừ khi được đề cập và trích dẫn rõ trong bài viết.
Chúng tôi cũng đảm bảo rằng tất cả các thơng tin được trích dẫn trong bài viết
đều là chính xác và được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy. Chúng tơi xin chịu
trách nhiệm hồn tồn về nội dung và hình thức của bài tiểu luận này.

PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................1
2
Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN


LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................2
PHỤ LỤC...................................................................................................................3
PHỤ LỤC BẢNG.......................................................................................................4
PHỤ LỤC HÌNH.........................................................................................................5
DANH MỤC GIẢI THÍCH TỪ..................................................................................5
MỞ ĐẦU....................................................................................................................6
1.1. Lý do chọn đề tài:.............................................................................................6
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:......................................................................7
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:........................................................................................9
1.3.1. Mục tiêu chung:.........................................................................................9
1.3.2. Mục tiêu cụ thể:.........................................................................................9
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:.....................................................................10
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:.............................................................................10
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................10
NỘI DUNG..............................................................................................................11
2.1. Cơ sở lý luận:.................................................................................................11
2.1.1. Xác định vấn đề:......................................................................................11
2.1.2. Các khái niệm liên quan:.........................................................................11
2.2. Hiện trạng ơ nhiễm do hóa chất BVTV tồn lưu ĐBSH:.................................18
2.2.1. Số lượng và loại thuốc; cách sử dụng và thời gian sử dụng tại ĐBSH....18
2.2.2. Hiện trạng ô nhiễm thuốc BVTV ở ĐBSH:.............................................20
2.3. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm:.........................................................................31
2.3.1. Đến từ ý thức, nhận thức, tập quán canh tác của người dân.....................31
2.3.2 Sự thờ ơ của chính quyền địa phương......................................................32
2.4. Ảnh hưởng của hóa chất BVTV tồn lưu đến con người và mơi trường:.........33
2.4.1. Ơ nhiễm mơi trường đất..........................................................................34
2.4.2. Ơ nhiễm mơi trường nước.......................................................................36
2.4.3. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí...............................................................37
2.4.4. Ảnh hưởng đến con người và động vật....................................................37
2.5. Nhận thức và ứng xử của nông dân ĐBSH đối với rủi ro thuốc BVTV trong

SXNN.................................................................................................................... 42
2.5.1 Nhận thức của người SXNN về rủi ro thuốc BVTV.................................43
2.5.2. Ứng xử của nông dân đối với rủi ro thuốc BVTV trong SXNN..............45
3
Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

2.5.3. Quan hệ giữa nhận thức và ứng xử của nông dân đối với rủi ro thuốc
BVTV trong SXNN...........................................................................................47
GIẢI PHÁP............................................................................................................... 49
3.1. Quy hoạch thu gom, tập kết bao bì, vỏ chai thuốc BVTV đã qua sử dụng:....49
3.2. Sử dụng thuốc BVTV sinh học thay thế thuốc hóa học:.................................49
3.3. Tăng cường kiểm soát và giám sát việc sử dụng thuốc BVTV:......................49
3.4. Nâng cao nhận thức cho người làm nông:......................................................50
3.6. Áp dụng kỹ thuật canh tác thông minh:..........................................................51
3.7. Thúc đẩy sử dụng phương pháp trồng trọt hữu cơ:.........................................51
3.8. Những bài học kinh nghiệm...........................................................................52
KẾT LUẬN............................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................56

PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân loại theo cơng dụng:.........................................................................14
Bảng 2.2: Phân loại theo nhóm độc:..........................................................................15
Bảng 2.3: Phân loại theo thời gian hủy:....................................................................15
Bảng 2.4: Thống kê lượng thuốc sử dụng trong SXNN tại khu vực ĐBSH trong năm

gần đây...................................................................................................................... 21
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV giai đoạn 2020 - 2022:..........27
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV giai đoạn 2015-2019:............29
Bảng 2.7: Thời gian tồn lưu của hóa chất BVTV trong đất:......................................35
Bảng 2.8: Thời gian bán phân hủy của các loại thuốc trừ sâu nhóm POP:................36

PHỤ LỤC HÌNH
Hình 2.1: Chu trình phát tán hóa chất BVTV trong hệ sinh thái nơng nghiệp:.....................33

Hình 2.2: Tác hại của hóa chất BVTV đối với con người:........................................38

DANH MỤC GIẢI THÍCH TỪ
Cụm từ

Giải thích
4

Ơ NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

ĐBSH

Đồng bằng sơng Hồng

BVTV


Bảo vệ thực vật

VD

Ví dụ

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

TNMT

Tài Nguyên Môi Trường

NN&PTNT

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

CNC

Công Nghệ Cao

KH&CN

Khoa Học và Cơng Nghê

DDT

Dichloro Diphenyl Trichloroethane


BHLĐ

Bảo hộ lao động

POP

Nhóm thuốc DDT, 666

666

Hexacloran (Lindan)

ETV

Etylenthioure

EDBC

Acid Etylen Bis Cithoacarbamic

ETV

Etylenthioure

HCBVTV

Hợp chất bảo Vệ Thực Vật

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

BVMT

Bảo vệ môi trường

TP

Thành phố

TTXVN

Thông Tấn Xã Việt Nam

NCS

Nghiên cứu sinh

MT và CN

Môi trường và Con Người

SXNN

Sản xuất nơng nghiệp

HTX

Hợp tác xã


ĐỀ TÀI

Ơ NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

5
Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

MỞ ĐẦU
  
1.1. Lý do chọn đề tài:
Việt Nam là một quốc gia phát triển đi lên từ nông nghiệp. Trong suốt chiều
dài phát triển của dân tộc, nông nghiệp ln là ngành có đóng góp tích cực trong phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và Đồng bằng Sơng Hồng (gọi tắt là
ĐBSH) nói riêng. ĐBSH là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông
Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 11 tỉnh (theo VTV báo điên tử
và thành phố, ĐBSH là một trong hai vùng sản xuất lương thực và
hoa màu lớn nhất của cả nước. Cùng với việc mở rộng quy mô và thâm canh tăng
năng suất trong sản xuất nơng nghiệp (SXNN), phân bón hóa học và thuốc bảo vệ
thực vật (gọi tắt là thuốc BVTV) ngày càng được sử dụng gia tăng cả về số lượng
cũng như chủng loại. Đặc biệt là việc sử dụng thuốc BVTV ngày càng quan trọng đối
với SXNN.
Thuốc BVTV đã góp phần hạn chế sự phát sinh của sinh vật gây hại, bảo đảm

năng suất cho cây trồng. Một thực tế hiện nay là việc sử dụng thuốc BVTV tràn lan
khơng thể kiểm sốt, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi trường sinh
thái. Hiện nay, Việt Nam đã có nhiều cơng bố cảnh báo về những rủi ro sức khỏe cho
con người khi bị phơi nhiễm thuốc BVTV. Mặc dù ở Việt Nam từ năm 1990 đã ban
hành lệnh cấm một số thuốc BVTV độc hại và đưa vào sản xuất nhiều loại thuốc
BVTV dạng sinh học thân thiện với môi trường, song con số thống kê về tình hình sử
dụng thuốc BVTV ở Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể, khu vực ĐBSH cũng
như vậy.
Vì vậy, nhóm chúng tơi chọn đề tài: “Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật trong
SXNN tại Đồng bằng Sông Hồng” như một vấn đề cấp thiết, nhằm tìm hiểu và phân
tích về ngun nhân, thực trạng, ảnh hưởng do thuốc BVTV gây ra. Qua đó làm rõ
nhận thức và ứng xử của người sử dụng thuốc BVTV trong SXNN tại ĐBSH.
Ý nghĩa lý luận: Đưa ra phân tích và nhìn nhận vấn đề một cách tổng qt để
tìm ra được nguồn cơn của việc ơ nhiễm thuốc BVTV, từ đó tạo lập cơ sở cho việc
6
Ơ NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

lựa chọn, ứng dụng và xây dựng quy trình sử dụng an toàn, hiệu quả của thuốc trong
SXNN ở ĐBSH.
Ý nghĩa thực tế: Đề ra biện phải giúp sử dụng thuốc BVTV ở vùng ĐBSH
một cách an toàn, hiệu quả, giảm thiểu dư lượng sử dụng thuốc BVTV dưới mức cho
phép, bảo vệ môi trường, và nâng cao chất lượng SXNN của Việt Nam nói chung và
ĐBSH nói riêng.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:

Đề tài: “Thuốc Bảo Vệ Thực Vật” vẫn đang là vấn đề được các Cơ quan, Ban,
Ngành nhà nước, các tổ chức bảo vệ môi trường, các nhà nghiên cứu, kể cả các
nghiên cứu sinh, sinh viên đang theo học các trường đại học quan tâm và tìm hiểu.
Cùng lẽ đó, đã có một số các nghiên cứu, báo cáo về vấn đề này. Các nghiên cứu đã
nói lên tầm quan trọng của việc xử lý và bảo vệ môi trường do thuốc BVTV gây ra,
cụ thể là một số đề tài được đề cập dưới đây:
Các nghiên cứu được kể đến đó là:
[1] Lê Thanh Phong; Trần Anh Thông (2020). “Báo cáo tổng quan về
thuốc bảo vệ thực vật độc hại ở Việt Nam.” Các tác giả đã nêu: “Thực tiễn
cho thấy rằng cần phải giảm chi phí bằng việc hạn chế sử dụng các loại hóa
chất BVTV độc hại đồng thời áp dụng các biện pháp kỹ thuật và tiêu chuẩn
như: Global GAP, VietGAP, FRP, IPM, Công nghệ sinh thái, 1P5G và sản
xuất hữu cơ và sản xuất trong nhà màng và nhà kính”. Muốn khẳng định từ
thực tiễn cần giảm thiểu chi phí cho việc sử dụng thuốc BVTV và áp dụng các
biện pháp kỹ thuật cho để nâng cao chất lượng, hạn chế sự lan tràn thuốc
BVTV ra môi trường trong SXNN.
[2] Lê Thị Anh Hoàng, Nguyễn Đăng Giáng Châu (2020). “Nghiên cứu
thực tiễn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân canh tác rau màu ở
Huyện Bình Sơn - Tỉnh Quảng Ngãi.”- “Đặc biệt là việc sử dụng hóa chất
bảo vệ thực vật ngày càng quan trọng đối với sản xuất. HCBVTV đã góp phần
hạn chế sự phát sinh phát triển của sinh vật gây hại, bảo đảm năng suất cho
cây trồng. Một thực tế hiện nay là việc sử dụng HCBVTV tràn lan khơng thể
kiểm sốt, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và mơi trường sinh
7
Ơ NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

thái. Nhiều công bố trên thế giới đã cảnh báo những rủi ro sức khỏe cho con
người khi bị phơi nhiễm hóa chất BVTV.” Qua đoạn trích trên thì các tác giả
đã nhấn mạnh việc sử dụng thuốc BVTV là vấn đề quan trọng trong SXNN,
làm giảm thiểu tác hại của sinh vật gây hại, tăng năng suất cây trồng, nhưng
việc sử dụng thuốc BVTV một cách tràn lan, khơng có kiểm sốt gây ảnh
hưởng xấu đến mơi trường và đặc biệt là ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe con người.
[3] Nguyễn Thu Trang (2015) - “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật, phân bón hố học và ảnh hưởng của nó đến mơi trường đất
trồng chè tại Xã Minh Lập, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên.” - “Theo
kết quả nghiên cứu thì phun thuốc cho cây trồng có tới trên 50% số thuốc
phun bị rơi xuống đất. Thuốc tồn trong đất dần dần tuy được phân giải qua
hoạt động sinh học của đất và qua hoạt động của các yếu tố hóa lý.” Theo
nghiên cứu của tác giả cho thấy khi phun thuốc BVTV, một nữa số lượng
thuốc nghiễm nhiên ngấm vào đất, tốc độ phân giải thuốc chậm nếu thuốc tồn
tại ở đất với lượng lớn, nhất là ở đất có hoạt động sinh học yếu, do đó thuốc bị
rửa trơi gây nhiễm bẩn nguồn nước. Sự tồn tại và vận chuyển thuốc BVTV
trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cấu trúc hóa học của hợp chất, loại
thuốc, loại đất, điều kiện thời tiết, phương thức tưới tiêu, loại cây trồng và các
vi sinh vật hiện có trong đất.
[4] Đàm Anh Tuấn (2012). “Đánh giá ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tại
huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.” Qua kết quả tác giả phân tích cho thấy tại
các vị trí ơ nhiễm càng xa kho mức độ tồn lưu các hóa chất BVTV càng giảm
dần và càng xuống sâu dư lượng hóa BVTV cũng giảm dần. Điều đó chứng tỏ
việc bố trí thiết kế mạng lưới khảo sát của luận văn rất phù hợp với điều kiện
khu vực nghiên cứu.
Xu hướng lan tỏa các chất ô nhiễm chủ yếu theo độ dốc của địa hình và tập
trung chủ yếu ở các vùng đất trũng và các ao hồ. Từ phân vùng ô nhiễm cho

thấy phần ô nhiễm nặng chủ yếu tập trung tại trung tâm kho thuốc và ở tầng

8
Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

đất thứ nhất, phạm vi lan tỏa phụ thuộc vào nồng độ các hóa chất BVTV và
địa hình khu vực kho thuốc.



Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu các tài liệu của những nghiên cứu đi trước,

chúng tôi nhận thấy các tác giả sử dụng những phương pháp nghiên cứu và thu thập
thông tin đa dạng, với việc sử dụng các tư liệu sẵn có qua việc thu thập thơng tin sơ
cấp, thứ cấp, phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận và các phương pháp hỗ trợ khác.
Quá trình tổng quan những đề tài nghiên cứu trên, các tác giả cũng đặt ra vấn đề
trong các nghiên cứu: trước hết là khái quát về các loại thuốc BVTV, bên cạnh đó là
tình trạng suy giảm và ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng đến từ việc lạm dụng, sử
dụng sai cách đối với thuốc BVTV, đồng thời đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm ngăn
chặn, thuyên giảm ô nhiễm, phổ cập kiến thức cho người tham gia nơng nghiệp.
Cũng vì lý do đó mà nhóm chúng tơi dựa trên những cơ sở đó để lý luận, tìm hiểu
sâu hơn, giải thích cặn kẽ các yếu tố căn bản của đề tài này.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:
1.3.1. Mục tiêu chung: Tìm hiểu và phân tích về chủ đề “ơ nhiễm thuốc bảo

vệ thực vật trong SXNN tại ĐBSH.”
1.3.2. Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài gồm các phần cụ thể
như sau:
- Cơ sở lý luận.
- Hiện trạng một số khu vực ơ nhiễm do hóa chất BVTV tồn lưu ĐBSH.
- Nguyên nhân gây ra ô nhiễm.
- Ảnh hưởng của hóa chất BVTV tồn lưu đến con người và môi trường.
- Nhận thức và ứng xử của nông dân ĐBSH đối với rủi ro thuốc BVTV
trong SXNN.
- Biện pháp bảo vệ môi trường và con người do thuốc BVTV trong SXNN.
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu thuốc BVTV bao gồm: mơi trường bị ơ nhiễm, thuốc
bảo vệ thực vật.
9
Ơ NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá mức độ ơ nhiễm hóa chất
BVTV trong SXNN tại ĐBSH.

NỘI DUNG
  
2.1. Cơ sở lý luận:

2.1.1. Xác định vấn đề:
Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vùng sản xuất lương thực và hoa màu
lớn nhất của cả nước, trong đó SXNN đang được coi là loại ngành mang lại thu nhập
cao cho người dân. Cùng với việc mở rộng quy mô và thâm canh tăng năng suất
trong SXNN, phân bón hóa học và thuốc BVTV cũng ngày được sử dụng gia tăng cả
về số lượng và chủng loại. Vấn đề được nhắc tới là hiện trạng ô nhiễm của thuốc
BVTV tại ĐBSH hiện nay đang ở mức báo động, vì SXNN là một ngành chủ yếu của
người dân ĐBSH, cũng là ngành mà nhà nước chú trọng, cho nên cần phải có giải
pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm của thuốc BVTV, đưa ra những hoạch định cụ thể
cho SXNN bền vững.
10
Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

2.1.2. Các khái niệm liên quan:
2.1.2.1. Khái niệm Ô nhiễm (Ô nhiễm mơi trường):
Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị ơ nhiễm bởi việc
đưa hóa chất gây ô nhiễm vào môi trường tự nhiên, đồng thời các tính chất vật lý,
hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và
các sinh vật khác. Ơ nhiễm mơi trường có thể ở dạng bất kỳ chất nào (rắn, lỏng hoặc
khí) hoặc năng lượng (chẳng hạn như phóng xạ, nhiệt, âm thanh hoặc ánh sáng). Mặc
dù ô nhiễm môi trường có thể do các sự kiện tự nhiên gây ra, nhưng đa số ơ nhiễm
do con người tạo nên. Ơ nhiễm thường được phân loại là ô nhiễm nguồn điểm hoặc
nguồn khơng điểm. ( />2.1.2.2. Khái niệm, vai trị, phân loại thuốc BVTV:
a. Khái niệm: Thuốc BVTV là những loại hóa chất bảo vệ cây trồng hoặc

những sản phẩm bảo vệ mùa màng, là những chất được tạo ra để chống lại và tiêu
diệt loài gây hại hoặc các vật mang mầm bệnh. Chúng cũng gồm các chất để đấu
tranh với các loại sống cạnh tranh với cây trồng cũng như nấm bệnh cây. Ngồi ra,
các loại thuốc kích thích sinh trưởng, giúp cây trồng đạt năng suất cao cũng là một
dạng của hóa chất BVTV.
Hóa chất BVTV là những hóa chất độc, có khả năng phá hủy tế bào, tác động đến cơ
chế sinh trưởng, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại và cả cây trồng, vì thế khi các hợp
chất này đi vào mơi trường, chúng cũng có những tác động nguy hiểm đến môi
trường, đến những đối tượng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp. Và đây cũng là lý do
mà thuốc BVTV nằm trong số những hóa chất đầu tiên được kiểm tra triệt để về bản
chất, về tác dụng cũng như tác hại.
Về cơ bản thuốc BVTV được sản xuất dưới các dạng sau:

-

Thuốc sữa: viết tắt là EC hay ND: gồm các hoạt chất, dung mơi, chất hóa sữa

và một số chất phù trợ khác. Thuốc ở thể lỏng, trong suốt, tan trong nước thành dung
dịch nhũ tương đối đồng đều, không lắng cặn hay phân lớp.

11
Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

-

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN


Thuốc bột thấm nước: còn gọi là bột hòa nước, viết tắt là WP, BTN: gồm hoạt

chất, chất độn, chất thấm ướt và một số chất phù trợ khác. Thuốc ở dạng bột mịn,
phân tán trong nước thành dung dịch huyền phù, pha với nước để sử dụng.

-

Thuốc phun bột: viết tắt là DP, chứa các thành phần hoạt chất thấp (dưới

10%), nhưng chứa tỉ lệ chất độn cao, thường là đất sét hoặc bột cao lanh. Ngồi ra,
thuốc cịn chứa các chất chống ẩm, chống dính. Ở dạng bột mịn, thuốc không tan
trong nước.

-

Thuốc dạng hạt: viết tắt là G hoặc H, gồm hoạt chất, chất độn, chất bao viên,

và một số chất phù trợ khác.
Ngồi ra cịn một số dạng tồn tại khác:

- Thuốc dung dịch;
- Thuốc bột tan trong nước;
- Thuốc phun mùa nóng;
- Thuốc phun mùa lạnh.
b. Vai trò của thuốc BVTV.
Thuốc BVTV là chất, hỗn hợp các chất hoặc chế phẩm vi sinh vật có tác
dụng:
-


Phịng, trừ sinh vật hại cây trồng và nông sản;

-

Diệt trừ cỏ dại;

-

Trừ sâu, trừ nhện hay côn trùng gây hại;

-

Trừ nấm, vi khuẩn hay vi sinh vật gây hại;

-

Tăng năng suất, sản lượng;

-

Điều hòa sinh trưởng, phát triển;

-

Điều chỉnh mùa vụ, thời gian thu hoạch.

-

Đối với các loại hóa chất kích thích sự tăng trưởng của cây, q trình ra hoa
kết trái, nhằm thúc đẩy gia tăng năng suất, thu nhập cho nơng nghiệp.

c. Phân loại thuốc BVTV
12
Ơ NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

 Phân loại theo các góc hóa học:
-

Hóa chất BVTV thuộc nhóm hợp chất Clo hữu cơ.

-

Hóa chất BVTV thuộc nhóm Lân hữu cơ.

-

Hóa chất BVTV thuộc nhóm Carbamat.

 Phân loại theo công dụng:
Bảng 2.1. Phân loại theo công dụng
TT
1

Công dụng
Thuốc trừ sâu bệnh


Thành phần chính

- Hợp chất hữu cơ clo (hydrocloruacacbon);
- Hợp chất hữu cơ phospho
(este axit phosphoric);

- Muối carbamic;
- Pyrethroids tự nhiên và nhân tạo;
- Dinitro phenol;
- Thực vật.
2

Thuốc diệt cỏ

- Nitro anilin;
- Muối carbamic và thiocarbamic;
- Hợp chất nitơ dị vòng (triazine);
- Dinitrophenol và dẫn xuất phenol.

3

Thuốc diệt nấm

- Thuốc diệt nấm vô cơ
(trên căn bản sulfur đồng và thủy ngân);

- Thuốc diệt nấm hữu cơ (dithiocarbamat);
- Thuốc diệt nấm qua rễ (benzimidazoles);
- Kháng sinh (sản phẩm từ vi sinh vật).

4

Thuốc diệt chuột

- Chất chống đông máu (Hydroxy coumarins);
- Các loại khác (Arsennicals, thioureas).
13

Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

5

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

Thuốc kích thích

- Ức chế sinh trưởng (hợp chất quatermary);
- Kích thích đâm chồi (Carbamates);
- Kích thích rụng quả (cyclohexmide).

(Nguồn: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết 2000)

 Phân loại theo nhóm độc:
Bảng 2.2. Phân loại theo nhóm độc
Qua Miệng
TT


Màu Sắc
Quy Ước

Phân Nhóm Độc

1

I. a. Độc mạnh

2

I. b. Độc

Thể Rắn

Thể
Lỏng

Thể
Rắn

Thể
Lỏng

Đỏ

5

20


10

40

Vàng

5-50

20-200

10-100

40-400

Xanh da
trời

50-500

200-200

100100

400-400

Xanh lá cây

500-2.000


2.000 3.000

1.000

4.000

> 2.000

> 3.000

II. Độc trung

3

bình

4

III. Độc ít

5

IV. Độc rất nhẹ

Qua Da

(Nguồn: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết 2000)

 Phân loại theo thời gian hủy
Bảng 2.3. Phân loại theo thời gian hủy

TT
1

Phân nhóm
Nhóm hầu như
khơng phân hủy

Thời gian phân
hủy
-

Ví dụ
Các hợp chất hữu cơ chứa
kim loại: Thủy ngân, Asen...
Loại này đã bị cấm sử dụng

2

Nhóm khó phân
hủy hay POP

2 – 5 năm

DDT, 666 (HCH), đã bị cấm
sử dụng

3

Nhóm phân hủy
trung bình


1 - 18 tháng

Thuốc loại hợp chất hữu cơ
có chứa clo (2,4 – D)

4

Nhóm dễ phân hủy

1 – 12 tuần

Hợp chất phốt pho hữu cơ,
cacbanat
14

Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

(Nguồn: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000)

Mỗi loại hóa chất BVTV có thời gian phân hủy rất khác nhau. Nhiều chất có thể tồn
lưu trong đất, nước, khơng khí và trong cơ thể động, thực vật nhưng cũng có những
chất dễ bị phân hủy trong môi trường. Dựa vào thời gian phân hủy của chúng có thể
chia hóa chất BVTV thành các nhóm sau.

2.1.2.3. Khái niệm SXNN và SXNN tại ĐBSH:
a. Khái niệm SXNN
- Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để
trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao
động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công
nghiệp. Nông nghiệp bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản, lâm nghiệp,
thủy sản.
- Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực SXNN có đầu
vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi người
nơng dân. Khơng có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai.
- Nông nghiệp chuyên sâu là lĩnh vực SXNN được chun mơn hóa trong tất cả
các khâu SXNN, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn ni, hoặc
trong q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp. Nơng nghiệp chun sâu có nguồn
đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón,
chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao.
( />b. SXNN tại ĐBSH
Truyền thống: Phương thức SXNN truyền thống tại ĐBSH, trước khi có sự
phát triển của công nghệ và ứng dụng các phương pháp hiện đại, có những đặc điểm
chung như sau:
Hệ thống canh tác: ĐBSH có đất đai phù sa màu mỡ, phù hợp cho việc canh tác cây
trồng. Nông dân trong khu vực thường sử dụng hệ thống canh tác là ruộng đồng
được chia thành các vùng nhỏ để dễ canh tác.
Canh tác bằng sức người: Gieo trồng và thu hoạch bằng sức người là phương pháp
15
Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

truyền thống phổ biến tại ĐBSH. Đây là cơng việc địi hỏi nhiều lao động và thời
gian, nhưng nó vẫn được sử dụng vì tính truyền thống và quen thuộc.
Sử dụng phân bón tự nhiên: Nơng dân trong ĐBSH thường sử dụng phân bón tự
nhiên như phân chuồng gia súc, bã trấu, bã cỏ và các chất thải hữu cơ khác để bón
cho đất. Phương pháp này giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho đất và duy trì độ phì
nhiêu của nó.
Sử dụng phương thức truyền thống: Trong SXNN truyền thống, các công cụ truyền
thống như cày, bừa, sử dụng sức người và động vật là chủ yếu, phạm vi canh tác bị
thu hẹp, và tốn nhiều thời gian công sức của người dân.
Luân canh và chuyển đổi mùa: là phương pháp thường được áp dụng trong SXNN tại
ĐBSH. Ví dụ nông dân thường trồng lúa trong một mùa vụ đầu và sau đó chuyển
sang trồng các loại cây khác nhau như đậu, lạc, hoặc rau mùa đông trong mùa sau đó.
Phương pháp này giúp bảo vệ và tái tạo đất, đồng thời tăng cường sự đa dạng cây
trồng và giảm rủi ro nông nghiệp.
Hiện đại: Hiện tại SXNN ở ĐBSH ứng dụng KH&CN góp phần nâng cao hiệu
quả chuỗi giá trị sản xuất khép kín của ngành nơng nghiệp hiện nay.
Hình thành nhiều mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao (CNC).
Những năm gần đây, vùng ĐBSH trở thành vùng nông nghiệp trọng điểm với
nhiều vùng sản xuất chuyên canh cây trồng có giá trị phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.
Các khu nơng nghiệp ứng dụng CNC đóng vai trò “đầu tàu”, mở đường cho việc đưa
nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào SXNN và chuyển đổi nền nông nghiệp truyền
thống sang nền nông nghiệp hiện đại. Cùng với đó, xây dựng quy trình CNC tạo ra
chuỗi cung ứng, cho ra đời những sản phẩm chất lượng với quy mô sản xuất lớn, chất
lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu.
Trong lĩnh vực trồng trọt, nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trên những “bờ xôi
ruộng mật” chuyên trồng lúa trước đây ở các tỉnh Hà Nam, Hải Dương, Thái Bình,
Bắc Ninh… đã hình thành các cánh đồng ứng dụng CNC, cho ra đời những sản phẩm
sạch, chất lượng cao, tạo doanh thu hàng tỷ đồng/ha/năm. Bắc Ninh là một trong

nhiều địa phương vùng ĐBSH thành cơng khi đầu tư phát triển nơng nghiệp ứng
16
Ơ NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

dụng CNC, gắn với các sản phẩm chủ lực. Bắc Ninh phấn đấu đến năm 2025 sẽ hình
thành một số vùng sản xuất như: quy hoạch 450 ha tại các huyện Lương Tài và Gia
Bình trồng cà rốt và cho đến nay đã hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung; 50
ha tại huyện Thuận Thành quy hoạch thành vùng trồng rau an toàn.
Vùng ĐBSH cũng được biết đến với các mơ hình sản xuất ứng dụng CNC như mơ
hình trồng các giống dưa thơm Kim hồng hậu, Kim Cơ Lương, Kim Vương nhập
khẩu được sản xuất trong nhà lưới, nhà màng quy mô nông hộ, trồng trên giá thể; sử
dụng hệ thống tưới nhỏ giọt và bón phân tự động của Israel; áp dụng công thức dinh
dưỡng thủy canh, cung cấp theo nhu cầu của cây trồng; quản lý dịch hại tổng hợp, sử
dụng nhiều các sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ. Những mơ hình này cho năng suất
đạt 45 - 50 tấn/ha, giá bán 18.000 - 20.000 đồng/kg, cho doanh thu từ 810 triệu đồng
đến 1 tỷ đồng/ha. Những mơ hình này đang được mở rộng và phát triển tốt tại Hải
Dương, Hải Phịng... bởi quy mơ nông hộ, dễ áp dụng, khả năng thành công và hiệu
quả kinh tế cao.
2.2. Hiện trạng ơ nhiễm do hóa chất BVTV tồn lưu ĐBSH:
2.2.1. Số lượng và loại thuốc; cách sử dụng và thời gian sử dụng tại ĐBSH
2.2.1.1. Số lượng và loại thuốc.
Có ba nhóm chính bao gồm thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm mốc và
một số loại khác như thuốc diệt nhuyễn thể, thuốc điều hịa sinh trưởng, thuốc diệt
các lồi gặm nhấm.

- Thuốc trừ cỏ: Sử dụng thuốc diệt cỏ để diệt cỏ dại và các lồi cây khơng mong
muốn.
- Thuốc trừ sâu: Côn trùng và các động vật chân đốt bị tiêu diệt bởi thuốc trừ sâu.
- Thuốc trừ nấm: Mục tiêu chính của thuốc diệt nấm là nhóm sulfurhydryl (-SH), là
nhóm hoạt động của nhiều enzyme. Việc ức chế cũng có thể xảy ra bởi sự hình thành
phức chất của hóa chất hoạt hóa với các enzyme chứa kim loại. Hơn nữa, chúng có
thể ức chế sự tổng hợp ergosterol trong nấm mốc.

17
Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

2.2.1.2. Cách sử dụng và thời gian được sử dụng
Sử dụng theo nguyên tắc 4 đúng gồm : Đúng thuốc, đúng lúc, đúng nồng độ
liều lượng và đúng cách.
Đúng thuốc: Căn cứ đối tượng dịch hại cần diệt trừ và cây trồng hoặc nông
sản cần được bảo vệ để chọn đúng loại thuốc, dạng thuốc cần sử dụng và dùng thuốc
BVTV nằm trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam. Việc xác
định tác nhân gây hại cần sự trợ giúp của cán bộ kỹ thuật BVTV hoặc cán bộ khuyến
nơng.
Đúng lúc: Dùng thuốc khi sinh vật cịn ở diện hẹp và ở các giai đoạn dễ mẫn
cảm với thuốc, thời kỳ sâu non, bệnh chớm xuất hiện, trước khi bùng phát thành
dịch. Phun trễ sẽ kém hiệu quả và không kinh tế.
Đúng liều lượng, nồng độ: Đọc kỹ hướng dẫn trên nhãn thuốc, đảm bảo đúng
liều lượng hoặc nồng độ pha loãng và lượng nước cần thiết cho một đơn vị diện tích.

Phun nồng độ thấp làm sâu hại quen thuốc, hoặc phun quá liều sẽ gây ngộ độc đối
với cây trồng và làm tăng tính chịu đựng, tính kháng thuốc.
Liều lượng là lượng thuốc ít nhất dùng cho một đơn vị diện tích để có thể tiêu diệt
dịch xuống mức thấp nhất không gây hại cho cây trồng, thường tính bằng lít, kg
thuốc thành phẩm hoặc nguyên chất cho 1 ha.
Nồng độ thuốc là độ pha loãng của thuốc trong nước để phun lên cây, thường tính
bằng % hoặc ml, gam thuốc thành phẩm trong 1 bình phun hoặc 10 lít nước. Nồng
độ được tính trên cơ sở liều lượng thuốc cần dùng và lượng nước cần phun.
Ví dụ: Có loại thuốc hướng dẫn nồng độ pha 0,2% (pha 2ml thuốc cho 1 lít nước),
liều lượng dùng là 1 lít nước thuốc/ha, lượng nước cần dùng để phun sẽ là 500l/ha .
Đúng cách:
Tùy vào dạng thuốc, đặc tính thuốc và những yêu cầu kỹ thuật cũng như nơi
xuất hiện dịch hại mà sử dụng cho đúng cách. Nên phun thuốc vào sáng sớm hoặc
chiều mát. Nếu phun vào buổi trưa, do nhiệt độ cao, tia tử ngoại nhiều làm thuốc
nhanh mất tác dụng, thuốc bốc hơi mạnh dễ gây ngộ độc cho người phun thuốc;
tránh phun trời mưa, làm giảm tác dụng thuốc.
18
Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD TH.S PHẠM THỊ HỒNG LOAN

Nên đi trên gió hoặc ngang chiều gió. Nếu phun ở đồng xa nên đi hai người để có thể
cứu giúp nhau khi gặp nạn trong quá trình phun thuốc.
Cách dùng hỗn hợp thuốc:
Là pha hai hay nhiều loại thuốc nhằm trừ cùng một lúc được nhiều dịch
hại.Tuy nhiên cần lưu ý các điểm sau: Chỉ nên pha các loại thuốc theo sự hướng dẫn

ghi trong nhãn thuốc, bảng hướng dẫn pha thuốc hoặc sự hướng dẫn của cán bộ kỹ
thuật biết rõ về đặc tính của thuốc. Nên hỗn hợp tối đa hai loại thuốc khác nhóm gốc
hóa học, khác cách tác động, hoặc khác đối tượng phòng trừ trong cùng một bình
phun.
Sử dụng luân phiên thuốc:
Là thay đổi loại thuốc giữa các lần phun khi phòng trừ cùng một đối tượng
(sâu, bệnh, cỏ dại). Mục đích để ngăn ngừa sự hình thành tính chống thuốc của dịch
hại, giữ được hiệu quả.
2.2.2. Hiện trạng ô nhiễm thuốc BVTV ở ĐBSH:
2.2.2.1. Tổng quan ô nhiễm khu vực ĐBSH
Vấn đề ô nhiễm mơi trường do hóa chất BVTV tồn lưu tại ĐBSH trong hầu
hết mọi trường hợp là do việc sử dụng rộng rãi các hóa chất BVTV hữu cơ khó phân
hủy (nhiều nhất là DDT và Hecxaclorohecxan – HCHs) trong quá khứ trong SXNN.
Các kết quả thống kê sơ bộ do các Ủy ban Nhân dân tỉnh và Tổng cục Môi trường
tiến hành trong khn khổ kế hoạch phịng ngừa và xử lý ơ nhiễm mơi trường do hóa
chất BVTV tồn lưu trên phạm vi ĐBSH. Dựa trên những số liệu thu thập, đã ghi
nhận các đặc điểm chung của các khu vực như sau:
Bảng 2.4: Thống kê lượng thuốc sử dụng trong SXNN tại khu vực ĐBSH trong năm
gần đây.
ST
T
1

Tỉnh/ Thành

Năm

Thuốc BVTV (tấn)

Hà Nội


2019

401

2

Hải Phịng

2022

90 - 120

3

Quảng Ninh

2019

200
19

Ơ NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG



×