Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu luan Văn xuôi luận đề NỬA CHỪNG XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.48 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
----------

VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

VĂN XUÔI LUẬN ĐỀ CỦA KHÁI
HƯNG QUA TIỂU THUYẾT NỬA
CHỪNG XUÂN
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY:
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN:
MÃ HỌC VIÊN:
NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NA

TP. HỒ CHÍ MINH – 01/2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

VĂN XUÔI LUẬN ĐỀ CỦA KHÁI
HƯNG QUA TIỂU THUYẾT NỬA
CHỪNG XUÂN

TP. HỒ C

MINH, NĂM 01/2022



ỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………...1
II. NỘI DUNG ………………………………………………………………..2
1. Khái ưng với nhóm Tự lực văn đồn…..………………….………….2
2. Tiểu thuyết luận đề …………...…………………………………..……4
3. Tiểu thuyết luận đề Nửa chừng xuân…………………………………..5
3.1 Tóm tắt tiểu thuyết luận đề Nửa chừng xuân…………………..5
3.2 Nội dung tiểu thuyết luận đề Nửa chừng xuân…………………..7
3.2.1 Nửa chừng xuân được coi là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Tự
lực văn đồn trực tiếp tấn cơng vào lễ giáo phong kiến. …………………….7
3.2.2 Nửa chừng xuân còn thể hiện một quan niệm mới về xã hội và
nhân sinh.…………...…………………………………..…….……………...9
3.2.3 Nửa chừng xuân cịn thể hiện tinh thần vì cộng đồng, xã hội.11
3.3 Nghệ thuật tiểu thuyết luận đề Nửa chừng xuân. …………….12
3.3.1 Cốt truyện ………………...……..………………….……..12
3.3.2 Kết cấu………………...…………………………….……..13
3.3.3 Nhân vật………………...…………………………..……..16
III.

ẾT LUẬN ……………………………………………………………..18


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

-1


VĂN XUÔI LUẬN ĐỀ CỦA HÁI HƯNG QUA TIỂU THUYẾT
NỬA CHỪNG XUÂN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự ra đời của ự ực n đoàn đã tạo nên một trường phái, một phong
trào cách tân văn học, đồng thời là một phong trào cách tân văn hóa, cải cách xã
hội, đại diện cho khuynh hướng lãng mạn, sự phát triển theo hướng hiện đại hóa
của văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945. ự ực v n đồn có nhiều đóng góp
cho q trình hiện đại hóa văn họcViệt Nam, đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết.
Trong sự tồn tại của nhóm, người ta không thể không nhắc đến Khái ưng. Với
tài năng và tinh thần sáng tạo không mệt mỏi, ông đã có những ảnh hưởng quan
trọng đối với q trình hiện đại hóa văn học nước nhà đầu thế kỷ XX, đồng thời
góp phần làm rạng danh tên tuổi của ự ực v n đoàn.
Khái ưng để lại một số lượng tác phẩm tương đối lớn. Những sáng tác
của ông có nhiều ảnh hưởng tới tư tưởng của tầng lớp thanh niên trí thức Việt
Nam những năm 30 của thế kỷ XX, đồng thời tạo được sự ngưỡng mộ đối với
độc giả yêu mến văn học.Khái ưng sáng tác ở nhiều thể loại song có lẽ thành
cơng nhất vẫn là tiểu thuyết, mà trước hết là tiểu thuyết luận đề. Những tác
phẩm ông đã trở nên quen thuộc với độc giả trong và ngoài nước yêu
mến văn học và giới nghiên cứu phê bình. Vị trí của Khái ưng ngày càng
được khẳng định vững chắc. Nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu về sự nghiệp
văn chương của ông là minh chứng hùng hồn khẳng định điều đó.
Những thành cơng trong tiểu thuyết luận đề của Khái ưng đã góp phần
từng bước tạo ra diện mạo mới cho văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX. Những
cuốn tiểu thuyết của nhà văn Khái ưng được nhận định là những cuốn tiểu
thuyết tố cáo, phê phán mạnh mẽ những hủ tục lạc hậu và bênh vực quyền được
hưởng hạnh phúc của cá nhân con người. Trong tác phẩm của mình, Khái ưng
tỏ ra đặc biệt quan tâm tới thân phận đáng thương của người phụ nữ trong gia
đình phong kiến. Tác phẩm của Khái ưng là những tiếng nói đả phá hủ tục
phong kiến, địi quyền bình đẳng cho phụ nữ, hướng tới cải cách xã hội. Đến với
tiểu thuyết luận đề của Khái ưng, không thể không nhắc đến cuốn tiểu thuyết

Nửa chừng xuân, một tác phẩm đả phá hủ tục phong kiến, địi quyền bình đẳng
cho phụ nữ, hướng tới cải cách xã hội. Đây chính là đóng góp của ự ực v n
đồn nói chung, của nhà văn Khái ưng nói riêng đối với tiến trình hiện đại hóa
văn học dân tộc.


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

-2

II. HẦN NỘI DUNG
1.

hái Hưng với nhóm Tự lực văn đồn

ự ực v n đoàn thành lập vào tháng 3 năm 1933 với các thành viên chính
thức là Nhất Linh, Khái ưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ. Về sau
thêm Xuân Diệu, Trần Tiêu nữa. Cộng tác chặt chẽ với văn đồn này cịn có các
nhà thơ của phong trào Thơ mới như uy Cận, Anh Thơ, Lưu Trọng Lư, Đoàn
Phú Tứ, Thanh Tịnh; các nhà văn như Nguyên ồng, Đỗ Đức Thu, Phan Văn
Dật, Mạnh Phú Tư, Vi uyền Đắc… ; các họa sĩ nổi tiếng như Tô Ngọc Vân,
Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Cát Tường... Cơ quan ngơn luận của nhóm là tờ báo
Phong hóa, khi Phong hóa bị đóng cửa (1936) thì có tờ Ngày nay thay thế.
ự ực v n đoàn là tổ chức văn chương tự lực. ọ tự lực về tài chính,
khơng chịu ảnh hưởng của nhà cầm quyền. ọ tự lực về chuyên môn và khuynh
hướng nghệ thuật. ọ tự tôn người chủ soái, cùng nhau tuân theo quy chế hoạt

động mà họ cùng nhau đặt ra. Lãi ăn lỗ chịu, cùng nhau gánh vác. Vì thế, khi
thuận lợi thì phát triển, khi khó khăn thì lùi vào thế thủ. ự ực v n đồn hoạt
động với tư cách độc lập khơng theo một chỉ thị nào ngồi đường lối do chính
họ vạch ra. Khơng cần văn bản điều lệ, họ lấy lịng tin nhau làm cốt. ọ nêu
mục đích tơn chỉ, anh em trong nội bộ nhóm tự nguyện, tự giác tuân theo. Mục
đích của ự ực v n đồn gồm 4 điểm như sau:
1. ự ực v n đoàn họp những người đồng chí trong văn giới. Người trong
đồn đối với nhau cốt có liên lạc về tinh thần, cùng nhau theo đuổi một tôn chỉ,
hết sức giúp đỡ nhau để đạt được mục đích chung, hết sức che chở nhau trong
những cuộc văn chương.
2. Người trong đồn có quyền đề dưới tên mình chữ ự ực v n đồn và
bao nhiêu tác phẩm của mình đều được văn đồn nhận và đặt dấu hiệu.
3. Những sách của người ngoài, hoặc đã xuất bản, hoặc còn là bản thảo,
gửi đến để văn đoàn xét, nếu hai phần ba người trong văn đồn có mặt ở hội
đồng xét là có giá trị và hợp với tơn chỉ thì sẽ nhận đặt dấu hiệu của đoàn và sẽ
tùy sức cổ động giúp. ự ực v n đồn khơng phải là một hội bn bán sách.
4. Sau này, nếu có thể được, văn đồn sẽ đặt giải thưởng gọi là “Giải
thưởng ự ực v n đồn” để thưởng những tác phẩm có giá trị và hợp với tơn
chỉ của văn đồn.


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

-3

Tháng 6 năm 1934, tôn chỉ của ự ực v n đồn được cơng bố trên báo

Phong hóa gồm có 10 điều tâm niệm:
1.Tự mình làm ra những sách có giá trị về văn chương chứ khơng phiên
dịch sách nước ngồi nếu những sách này chỉ có tính cách văn chương thơi.
Mục đích để làm giàu thêm văn sản trong nước.
2. Soạn hay dịch những sách có tư tưởng xã hội, chú ý làm cho người và
xã hội ngày một hay hơn lên.
3. Theo chủ nghĩa bình dân, soạn những cuốn sách có tính cách bình dân,
và cổ động cho người khác yêu chủ nghĩa bình dân.
4. Dùng một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ Nho, một lối văn thật có tính
cách An Nam.
5. Lúc nào cũng mới, trẻ, u đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ.
6. Ca tụng những nét hay, vẻ đẹp của nước nhà mà có tính cách bình dân,
khiến cho người khác đem lịng u nước một cách bình dân. Khơng có tính
cách trưởng giả, q phái.
7. Trọng tự do cá nhân.
8. Làm cho người ta biết rằng đạo Khổng không hợp thời nữa.
9. Đem phương pháp khoa học Thái Tây ứng dụng vào văn chương An
Nam.
10. Theo một điều trong chín điều trên đây cũng được, miễn là đừng trái
ngược với những điều khác.
Với mục đích và tơn chỉ đã đề ra, ư ực v n đoàn đã mở ra một quan
niệm văn chương hết sức tiến bộ, thể hiện khát vọng xây dựng một nền văn học
dân tộc theo xu hướng hiện đại và niềm mong mỏi được đấu tranh cho sự giải
phóng cái tơi cá nhân, giải phóng con người ra khỏi sự ràng buộc của hệ tư
tưởng phong kiến, đồng thời muốn đem lại sự trong sáng cho ngơn ngữ tiếng
Việt. Nhờ tinh thần đồn kết, niềm say mê văn chương, ự ực v n đoàn đã gặt
hái được nhiều thành công vang dội, hoạt động của nhóm có ảnh hưởng quan
trọng đối với việc hiện đại hóa các thể loại văn học, nhất là tiểu thuyết.
Khái ưng sinh ra trong một gia đình quan lại, có quyền thế, ơng có điều
kiện đi vào con đường làm quan, làm giàu nhưng lại theo nghề tự do như buôn

bán, dạy học tư thục và viết văn. Khái ưng cũng được học ở trường Albert


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

-4

Sarraut và tiếp thu văn hóa Pháp ở trình độ tú tài Tây. Ơng sống trong một gia
đình trưởng giả điển hình nên ơng có điều kiện tiếp thu văn hóa phương Tây.
Ơng lại giỏi Pháp văn khiến ơng có thể tự tìm hiểu thêm về văn hóa, văn chương
Pháp (điều mà các nhà văn thế hệ đi trước khó lịng làm được). Trước khi tham
gia ự ực v n đoàn, Khái ưng đã hoạt động văn học, quan niệm về xã hội và
văn chương của ơng tuy có những điểm mới nhưng vẫn còn khuynh cổ. Tham
gia biên tập báo Phong hóa mới rồi ự ực v n đồn, Khái ưng đã có những
chuyển biến rõ rệt về tư tưởng và nghệ thuật, ơng đã đóng góp rất lớn cho văn
đồn của mình. Nhà văn đã đứng hẳn về phía những tư tưởng tự do, dân chủ và
nếp sống văn hóa, văn minh phương Tây. Ơng đã phê phán mạnh mẽ lễ giáo và
đại gia đình phong kiến cùng những hủ tục, những tín điều, giáo lý của văn hóa
cũ. Hồn bướ
ơ tiên và Nửa chừng xuân (là hai cuốn tiểu thuyết đầu tiên của
ông và cũng là của ự ực v n đoàn) đã gây được tiếng vang rất lớn. Ở hai tác
phẩm này, bước đầu những quan niệm mới của nhóm ự ực v n đồn về xã hội
và nhân sinh đã in sâu vào thế giới nghệ thuật tiểu thuyết. Những ý tưởng đả phá
phong kiến Nho giáo, khẳng định tự do cá nhân và nếp sống mới đã được thể
hiện linh động qua các nhân vật. Đó là cuộc đấu tranh giữa cái mới với cái cũ,
phê phán lễ giáo phong kiến chà đạp lên hạnh phúc của tuổi trẻ, khẳng định hôn

nhân một vợ một chồng, ngợi ca vẻ đẹp của người bình dân trong Nửa chừng
xn. Có lẽ vì thế, Khái ưng đã góp phần làm cho độc giả bắt đầu yêu mến văn
chương ự ực v n đoàn. Khái ưng đã viết mười hai trên tổng số hai mươi
cuốn tiểu thuyết của ự ực v n đồn (ngồi ra ơng cịn có hai cuốn viết chung
với Nhất Linh). Trong đó, có nhiều cuốn được đánh giá cao.
2. Tiểu thuyết luận đề
ừ đi n thu t ngữ v n học định nghĩa: “Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ
lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời
gian. Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh
phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện
nhiều tính cách đa dạng” [13, tr. 328]. Đây là một trong những thể loại quan
trọng bậc nhất của văn chương hiện đại. Nó “khơng đơn thuần chỉ là một thể loại
trong nhiều thể loại. Đó là thể loại duy nhất nảy sinh và được nuôi dưỡng bởi
thời đại mới của lịch sử thế giới và vì thế mà thân thuộc sâu sắc với thời đại ấy”
[1, tr.21].
i u thuyết u n đề được hiểu là tiểu thuyết mà cốt truyện và số phận
nhân vật được dùng để chứng minh cho một luận đề (vấn đề triết học, đạo đức,


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

-5

xã hội) có trước. i u thuyết u n đề khác với luận đề của tiểu thuyết. Luận đề
của tiểu thuyết chính là chủ đề, là vấn đề triết lý xã hội, đạo đức và các loại hình
tư tưởng khác đặt ra trong tác phẩm. Chủ đề được hình thành từ hiện thực cuộc

sống thơng qua sự khái qt hóa của nhà văn, chủ đề toát ra từ ý nghĩa khách
quan của tác phẩm. Trong tiểu thuyết luận đề, luận đề là cái có trước. Cốt truyện
và nhân vật được tác giả sử dụng nhằm làm sáng tỏ luận đề. Nhà nghiên cứu
Phạm Thế Ngũ cho rằng: “Luận đề đây là chỉ cái chủ trương, cái quan niệm có
hệ thống của một tác giả về một vấn đề trọng đại của tư tưởng và liên quan đến
xã hội nhân sinh. Nhà văn viết ra một câu chuyện với chủ ý trình bày những
nhân vật, dẫn dắt các tình tiết để đi đến một kết cục, tất cả nhằm bênh vực cái
quan niệm riêng của mình…Người ta nhận ra tiểu thuyết luận đề ở chỗ, tác giả
đã rõ rệt chủ ý bênh vực một quan niệm, để chống lại một quan niệm khác và rõ
rệt uốn nắn câu chuyện, khuôn đúc nhân vật, phục vụ cho chủ ý của mình”. [2,
tr.244]
Đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết luận đề là tính định hướng trong khai
thác nhân vật và cốt truyện. Trong tiểu thuyết luận đề, độc giả dễ dàng nhận ra
sự can thiệp của tác giả. Ở đó nhà văn ln xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập,
có mâu thuẫn, xung đột gay gắt với nhau và nhân vật chính diện ln là “phát
ngơn viên” cho tư tưởng của chính tác giả. Nhân vật cũng thường được khai thác
ở những khía cạnh có lợi cho luận đề. Kết thúc của tiểu thuyết luận đề thường là
kết thúc có hậu. Bởi vậy tiểu thuyết luận đề thường mang màu sắc đạo đức và
duy lý.
Khái ưng tập trung thể hiện xung đột giữa cái mới và cái cũ nên tiểu
thuyết luận đề của ông thường có hai kiểu người. Những thanh niên thấm
nhuần tư tưởng hiện đại của phương Tây thì coi trọng tự do yêu đương và tự do
hôn nhân. Trong khi đó, các bậc phụ huynh đại diện cho tư duy truyền thống lại
quan niệm lấy vợ là phải tìm nơi môn đăng hộ đối. Trong tiểu thuyết Nửa
chừng xuân, Khái ưng đã đả phá mạnh mẽ những tập tục không còn hợp thời,
những thứ từng ngày, từng giờ phong tỏa cuộc sống tự do của con người. Qua
các tiểu thuyết của mình, Khái ưng tố cáo chế độ đại gia đình phong kiến hàng
nghàn năm qua đã đặt quy tắc lên trên tự do, đặt luân thường lên trên nhân đạo.
3. Tiểu thuyết luận đề Nửa chừng xuân.
3.1 Tóm tắt tiểu thuyết luận đề Nửa chừng xuân



i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

-6

Nhân vật chính trong tác phẩm Nửa chừng xuân là Mai, một cơ gái có
nhan sắc, con nhà nế nếp nhưng thanh bần. Thân phụ của Mai, ông Tú Lãm, sau
một thời kì bệnh hoạn kéo dài đã qua đời để lại gánh nặng nuôi em trên đôi vai
của cô con gái mới ở tuổi đơi chín. uy, em trai của Mai, đang học năm thứ ba
trung học. Mai bơ vơ giữa ngã ba đường thì tình cờ gặp Lộc trên một chuyến xe
lửa. Lộc là con ông Án, một bạn học cũ của ơng Tú Lãm. Ơng Án thành đạt trên
hoạn lộ, trong khi ông Tú Lãm chỉ là một hàn nho và từng tới nhà bạn cũ, khi đó
cịn là tri huyện Đông Anh, làm gia sư. Lộc nhận ra Mai, chàng thanh niên tân
học này đã cảm động và làm việc anh hùng cứu mỹ nhân trong cơn hoạn nạn.
Tình yêu đến với họ. Mai theo Lộc về Hà Nội lập tổ ấm bên bờ hồ Trúc
Bạch để tiện cho em ăn học. Nhưng cuộc tình của họ nổi sóng vì thời đại họ
sống chưa có tự do hôn nhân. Bà Án, mẹ của Lộc, là một phụ nữ cổ hủ, chủ
trương phải có mơn đăng hộ đối trong hơn nhân và khơng thể cho con trai của
mình là Lộc có thể cưới một cơ gái nghèo như Mai làm vợ và cũng không thể
cho Lộc tự ý chọn lựa người phối ngẫu mà khơng có phép của mình. Bà quyết ra
tay phá vỡ cuộc hơn nhân này để thực hiện ý định cưới một cô gái quyền quý
cho Lộc để Lộc có thêm một bậc thang danh vọng. Bà Án biết con đa nghi, đã
dùng cách phân ly Lộc và Mai. Lộc chỉ là một chàng trai, dù học trường Tây,
không dám chống đối mẹ, lại là kẻ nơng nổi nên ngờ Mai ngoại tình, đã bỏ Mai
trong lúc nàng bụng mang, dạ chửa.

Mai dù đau khổ và rơi vào cùng đường, nhưng là phụ nữ quả cảm, quyết
đứng dậy vì em, vì con mà sống. Cũng may có những tấm lịng vàng và bàn tay
nhân từ đã giúp nàng vượt qua sóng gió. Một bác sĩ giàu lịng vị tha (Minh), một
họa sĩ tơn trọng cái đẹp cả về thể xác lẫn linh hồn (Bạch Hải) đã giúp Mai đứng
dậy và chống lại làn sóng đời hung bạo. Đặc biệt, Mai nhận nơi một người đàn
bà bình dân (bà Cán) ơn huệ to tát, trở thành một cơ hàng q ở xóm nghèo
Thụy Khê và từ đó ra sức cần lao để ni con và giúp em. Thời gian trôi đi, con
đường hạnh phúc của Mai đã dần dần bình ổn. Bé Ái, con Mai, đã tới tuổi đi
học, uy đã ra làm thầy giáo. Trong khi ấy Lộc tuy hanh thông trên hoạn lộ, từ
“quan tham” trở thành một quan huyện, nhưng khơng tìm ra nguồn vui gia đình,
nhất là chàng đã biết sự thực là ngày xưa nghi oan cho Mai. Bà Án, mẹ Lộc,
càng bối rối vì Lộc khơng có con trai. Bà đã tìm tới Mai thuyết phục hy vọng
Mai trở về để bà có cháu nối dịng nối dõi. Mai cự tuyệt bằng lời sắt đá. Lộc hối
hận đã tìm tới Mai ở Phú Thọ, nơi uy dạy học, nhưng làm sao khơi lại tình yêu
ngày cũ đã vì chàng mà tan vỡ.


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

-7

Tuy nhiên, kết thúc tác phẩm hai kẻ từng yêu nhau đã ngồi bên lò sưởi
suốt đêm để vạch con đường hạnh phúc cho đời mình. Mai vẫn cịn u Lộc
nhưng từ chối sự đồn tụ. Cịn Lộc thì qua sóng gió tình u cá nhân đã nhận
thức, phải vì đời xây dựng và Mai chính là hình bóng lý tưởng đã châm ngọn lửa
cống hiến cho anh. Anh đã nói với Mai khi tỉnh ngộ: Nhưng sao anh lại không

nghĩ tới một gia đình… một gia đình to tát, đơng đúc hơn? Gia đình ấy là xã hội,
là nhân loại. Đổi lịng u gia đình ra lịng u nhân loại, đem hết nghị lực, tài
trí ra làm việc cho đời. Rồi thỉnh thoảng hưởng một vài giờ thư nhàn mà tưởng
nhớ tới em, mà yêu dấu cái hình ảnh dịu dàng của em, cái linh hồn cao thượng
của em. Trời ơi! Anh sung sướng quá, anh trông thấy rõ rệt con đường tương lai
sáng sủa của anh rồi. Đời anh từ nay thế nào rồi cũng đổi khác hẳn.
3.2 Nội dung tiểu thuyết luận đề Nửa chừng xuân
3.2.1 Nửa chừng xuân được coi là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của
Tự lực văn đồn trực tiếp tấn cơng vào lễ giáo phong kiến.
Chống lễ giáo và đại gia đình phong kiến là sở trường và là địa hạt Khái
ưng gặt hái được nhiều thành công hơn cả. Trong tác phẩm này, xung đột giữa
mới và cũ xoay quanh vấn đề hôn nhân diễn ra quyết liệt. Đại diện cho phái mới
là Mai, Lộc, uy, Minh, Bạch ải. ọ thấm nhuần những tư tưởng và nếp sống
phương Tây nên họ coi trọng tự do yêu đương và hôn nhân. ọ cho rằng hơn
nhân phải dựa trên tình u, sự cảm thơng, q trọng lẫn nhau. Đại diện cho
phái cũ là bà Án (mẹ Lộc) lại quan niệm lấy vợ gả chồng là phải chọn nơi môn
đăng hộ đối. Nhà quan mà thông gia với bọn cùng đinh là mất thể diện, mất
danh giá tổ tiên, là bất hiếu với ông bà cha mẹ. Với bà, vợ mà cha mẹ lấy cho,
có cheo, có hỏi, có cưới mới quý chứ đồ liễu ngõ hoa tuồng thì chỉ tổ làm bẩn
nhà. Bà nghĩ rằng “ngồi vịng lễ nghi, vượt hẳn quyền thúc bá thì dẫu sao người
con gái cũng không thể gọi là một người con gái có đức hạnh được” [4, tr.148].
Vì thế, trong mắt bà, Mai chỉ là một con bé khốn nạn vô giáo dục, một kẻ hạ lưu
không xứng đáng làm vợ quan tham tả. Bà không coi Mai là một người tử tế mà
chỉ như một cô gái giang hồ, dơ bẩn, dùng lời ngon ngọt dụ dỗ con bà. Bà tin
“con có cha như nhà có nóc” cịn Mai “là gái mà lại mồ cơi cha mẹ thì tránh làm
sao khỏi sự lầm lỡ” [3, tr.148]. Vì thế bà không chấp nhận một người con dâu
như vậy. ai phái cũ và mới khơng thể dung hịa, khơng thể hiểu nổi nhau. Có
lần uy (em Mai) đã nói hẳn với bà Án: “Cụ tức là biểu hiện, tức là một người
đại diện cho nền luân lí cũ. Mà tâm trí chúng cháu đã trót nhiễm những tư tưởng
mới. iểu nhau khó lắm, thưa cụ. Cụ với bọn hậu sinh chúng cháu như hai con



i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

-8

sông cùng một nguồn, cùng chảy ra bể, nhưng mỗi đằng chảy theo một phía dốc
bên sườn núi, gặp nhau sao được”. [3, tr.216]
Cùng mang tư tưởng như uy, Lộc từng nói với mẹ: “Lấy vợ là một sự
quan trọng một đời, phải tự chọn lấy một người ý hợp tâm đầu thì gia đình mới
được vui vẻ thuận hịa…Chứ xưa nay cha mẹ hỏi vợ cho con chỉ kén những chỗ
mơn đăng hộ đối, như thế gia đình có sự êm thấm là nhờ ở sự bắt buộc mà có,
chi nhờ có lễ nghi mà có, chứ khơng phải vì tính tình của vợ chồng hợp nhau.
Theo lễ nghi, vợ phải phục tùng chồng, chồng bảo sao nghe vậy. Dẫu bị áp chế
cũng khơng dám hé mơi. Như thế thì làm gì mà chả êm thấm” [3, tr.136]. Lộc
nhất quyết xin bà Án cho mình lấy Mai vì theo anh, Mai là người toàn diện cả
dung nhan lẫn đức hạnh. Bà Án là người mang rất nhiều những lễ nghi đạo đức.
Đó là con người mà ý thức Nho giáo đã “ăn sâu vào tâm não, hòa vào mạch
máu, đã thành một cái di sản thiêng liêng về tinh thần bất vong bất diệt” [3,
tr.133]. Bề ngoài bà cứ ca tụng những lễ nghi cổ truyền như ngũ luân, ngũ
thường, tam tịng tứ đức, chữ nhân chữ tín. Song bên trong khơng cịn lịng nhân
ái, và sự tơn trọng nhân cách của những người khơng cùng tầng lớp với mình.
ai lần Mai và bà Án gặp nhau là hai cuộc đối đầu quyết liệt. Cả hai lần đó Mai
đều làm cho bà Án bẽ mặt, đuối lí. Khái ưng khiến cho người đọc rất bất bình
với bà Án. Mặc dù bà rất thương con và cũng có khi ân hận về hành vi tàn nhẫn
của mình, nhưng những thủ đoạn bà dùng để chia rẽ Lộc với Mai cùng ý định

dùng hôn nhân làm bậc thang danh vọng cho con, đặc biệt là thái độ lạnh lùng
đến tàn nhẫn khiến Mai phải bỏ nhà ra đi giữa lúc bụng mang dạ chửa, thì khơng
chỉ khiến độc giả căm thù một bà Án cụ thể mà còn căm phẫn cả nền luân lí, lễ
giáo phong kiến. Ngược lại, Mai đã chiếm được cảm tình của người đọc. Người
ta cảm thơng, u mến Mai bởi cô yêu đương tự do mà không rơi vào lố lăng
phóng đãng, gặp cảnh éo le mà có nhiều nghị lực, biết tự trọng, biết hy sinh, biết
chung thủy. Người ta cũng trân trọng, đề cao Mai bởi trong bất cứ hồn cảnh
nào cơ cũng khơng chấp nhận cảnh lẽ mọn. Cha mẹ khơng cịn, khơng nơi
nương tựa, một mình ni em ăn học, khó khăn túng quẫn Mai định bán nhà để
ra à Nội tìm kế sinh nhai. Tuy bị àn Thanh giàu có dồn ép, dọa nạt, dỗ ngon
dỗ ngọt lấy lẽ hắn nhưng cô kiên quyết chối từ. Lúc ở vào tình thế khó khăn, để
cứu mình, cứu con, bảo vệ hạnh phúc, Mai phải cúi đầu xin kẻ quyền thế. Nhưng
khi bà Án tỏ ý cho phép Lộc lấy cô làm vợ lẽ thì “Mai đã căm tức, cười mũi:
bẩm bà lớn, nhà con khơng có mả đi lấy lẽ” [3, tr.151]. Về sau, Lộc lấy con quan
tuần nhưng khơng có con, bà Án lên Phú Thọ để bắt đứa cháu trai và bày tỏ ý
định rước Mai về làm vợ hai con bà, một lần nữa Mai kiên quyết không chấp


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

-9

nhận. Mai khẳng định dứt khoát rằng thà làm “chị xa, chị bếp chị bồi mà được
một vợ một chồng, yêu mến nhau…khi vui có nhau khi buồn có nhau” [3,
tr.214] cịn hơn làm cơ huyện hai. Cơ khơng muốn làm lẽ để hoặc là bị áp chế
hoặc trở thành kẻ áp chế người khác. Mặc dù Lộc đã tìm gặp lại, nhận lỗi và cầu

xin Mai sum họp nhưng cô vẫn từ chối để giữ mãi mối tình trong sáng cao đẹp.
Đến lúc này, Mai khơng muốn chia sẻ tình u với ai và cũng khơng muốn ai vì
mình mà đau khổ. Mai khơng chỉ mang tình u tự do mà cịn là người kiên
quyết khơng chấp nhận cảnh chung chồng. Như vậy có thể nói, qua nhân vật
Mai, Khái ưng đã tỏ thái độ quyết liệt chống lại chế độ đa thê. Mai là một
“chiến sĩ” đầu tiên của tiểu thuyết ự ực v n đoàn trực tiếp chống lại lễ giáo
phong kiến.
Tuy nhiên, tiếng nói chống lễ giáo và đại gia đình phong kiến của Khái
ưng có những điểm riêng rõ nét. Tiểu thuyết của Khái ưng phản ánh chân
thực đời sống bằng thái độ khoan hòa. Nhà văn lặng lẽ quan sát, thu thập những
cảnh, những người để rồi dựng lên bức tranh sinh động về cuộc sống muôn màu
muôn vẻ. Ở tác phẩm của Khái ưng, những xung đột mới - cũ chứa nhiều chất
liệu của đời sống, nhiều rung động nghệ thuật chứ không công thức, sơ lược.
Mai trong Nửa chừng xuân là con nhà Nho và bản thân cũng học chữ Nho cho
nên Mai chống lễ giáo phong kiến bằng thái độ khoan hòa. Cô chịu đựng đau
khổ, không chấp nhận cảnh lẽ mọn nhưng vẫn giữ trọn mối tình chung thủy.
Trong Nửa chừng xuân, tác giả chỉ muốn xây dựng một mệnh phụ có đầu óc đầy
quan niệm cũ, chỉ vì con mà phải già tay ràng buộc. Khái ưng không mài bút
cho sắc để lên án bà Án. Bởi thế trong tác phẩm của ơng bà Án bệ vệ, nói năng
đanh thép, luôn chăm lo đến tương lai của con giai. Bà lại còn biết ăn năn, hối
hận, đấu dịu với Mai ở cuối truyện.
3.2.2 Nửa chừng xuân còn thể hiện một quan niệm mới về xã hội
và nhân sinh.
Trước hết, Khái ưng khẳng định cái tôi cá nhân, đề cao nếp sống Âu
hóa. Bằng thiện cảm và những rung động đắm say, Khái ưng đã quảng bá, đề
cao cái tôi cá nhân và nếp sống Âu hóa. Ơng biểu dương tình yêu và hôn nhân tự
do. Bởi theo ông những điều đó vừa phù hợp với lẽ phải ở đời, vừa đẹp và đồng
nghĩa với tiến bộ, văn minh. Trong tiểu thuyết của mình, Khái ưng thường đi
sâu khám phá, miêu tả một mẫu hình nhân vật mới. Đó là những con người cá
nhân, trong đó nhiều là người trí thức Tây học. ọ xuất thân trong những gia

đình quan lại, là con của những ông tuần, ông án, bà phán, bà huyện. Nhưng họ


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 10

không theo nền nếp Nho giáo hay những tập tục cổ truyền. ọ theo Tây học nên
rất trẻ trung, trọng tự do cá nhân, đề cao nếp sống phương Tây Mang những tư
tưởng mới, những trí thức Tây học trong tiểu thuyết của Khái ưng cảm thấy họ
không hợp với nền luân lí cũ. Trong Nửa chừng xuân uy đã nói với bà Án: “Cụ
tức là biểu hiện, tức là một người đại diện cho nền luân lí cũ. Mà tâm trí chúng
cháu đã trót nhiễm những tư tưởng mới. iểu nhau khó lắm, thưa cụ” [3, tr.216].
Cịn Lộc cũng bảo với Mai rằng: “Từ ngày còn nhỏ, anh đã theo một nền giáo
dục Âu Tây, óc anh đã nhiễm những tư tưởng Âu Tây, anh hiểu, anh yêu, anh
trọng cái giá trị, cái quyền tự do cá nhân. Mà chắc em cũng thừa biết rằng hơn
một năm nay, nghĩa là từ ngày anh biết em, lúc nào anh cũng dạy em, anh muốn
chôn sâu vào tâm tưởng em những tư tưởng cao thượng ấy”. [3, tr.132]
Nếu như hôn nhân theo quan niệm cũ là môn đăng hộ đối, là để nối dõi
tông đường, là cái cầu để tiến thân thì với họ hơn nhân chỉ đơn thuần là tình ái.
Lộc nói với Mai: “Anh xin thú thực: Khi anh bắt đầu yêu em, thì anh chỉ tưởng
tới hạnh phúc của ái tình, chứ khơng bao giờ anh có ý nghĩ về gia đình, về con
cái” [3, tr.132]. Mai cũng muốn đi đến hơn nhân với Lộc vì cơ u chàng chứ
khơng phải bởi lẽ gì khác. Có lần Mai đã chia sẻ với bà Án: “Không phải con sợ
mất, sợ thiệt một thứ gì cho con, nhưng xa anh Lộc thì con khơng thể sống được.
Mà con chắc anh con cũng yêu con như con yêu anh con. Vả lại bà lớn đã biết

đâu người vợ chưa cưới của anh con yêu anh con, nhất là anh con thì thực khơng
u người ta một chút nào, vì nếu anh con yêu người ta thì đã chả yêu con”. [3,
tr.152]
Nhìn chung nhà văn thiên về khẳng định, đề cao cách sống của những con
người mới. Trong Nửa chừng xuân, Khái ưng vẽ lên bức tranh gia đình vui vẻ,
đầm ấm, chị em uy cùng làm việc và yêu thương nhau. Người đọc ấn tượng
với cảnh: “Trong lò sưởi, ngọn lửa hồng rung động. Xây lưng lại lò sưởi, Huy
ngồi bàn giấy hí hốy viết, thỉnh thoảng lại ngừng bút ngẫm nghĩ. Đầu bàn phía
trong, Mai ngồi khâu, màu trắng của mấy vng vải mới lóng lánh phản chiếu
ánh vàng dịu của cây đèn dầu có chụp giấy mầu xanh. Đầu bàn đối diện, Ái
đứng quay lưng ra ngoài và đương đánh vần đọc truyện Tấm Cám” [3, tr.231].
Khái ưng xây dựng hình ảnh những con người mới mang tâm hồn phong
phú, tinh tế, nhạy cảm. Nhân vật Mai là một người có vẻ đẹp ngoại hình, có
quan niệm mới về hôn nhân và một tâm hồn phong phú. Con người cơ chứa
đựng nhiều suy tư, cảm xúc mới mẻ. Có lúc Mai trong dáng vẻ “cô thiếu nữ
vào trạc mười bẩy, mười tám, chít khăn ngang, mặc áo trắng cổ gấu, chân đi


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 11

guốc, ngơ ngác nhìn sân trường, như muốn vào, nhưng cịn dùng dằng lo sợ.
Nước da cơ trắng xanh, quầng mắt đen sâu hoắm càng làm tăng vẻ rực rỡ long
lanh của hai con ngươi sáng dịu, trong cái mặt trái xoan, má hơi hóp, mơi khơ
khan, chỉ có hai con mắt là có vẻ hoạt động khác nào như hai ngơi sao lấp lánh

sau làn mây mỏng. Thống trơng cơ, cũng biết cơ có điều tư lự” [3, tr.75]. Có
khi “Mai ngước mắt nhìn lá xn non mơn mởn đầu cành. Cái cảm tưởng về
mùa xuân dịu dàng êm ái, khiến Mai hé cặp môi tươi thắm cười với xuân, trong
lòng chứa chan hy vọng” [3, tr.84]. ay “Thung thăng trên con đường đỏ dưới
hạt mưa xuân lấm tấm, Mai mơ mộng vẩn vơ (…). Cô hy vọng sẽ sống một đời
tương lai tốt đẹp, cô chẳng biết tốt đẹp ra sao, chỉ n trí nó khác xa với cái đời
hiện tại mà thôi. ai bên đường, lá ngô trước gió rung động lao xao. Cơ cũng
thấy người cơ rung động. Cái rung động, cái cảm giác của sự sung sướng hồn
nhiên của tuổi thanh niên chứa đầy hy vọng như cái khí lực bồng bột chứa trong
cây, phát ra các búp non trên cành tơ mơn man” [3, tr.98]. Lại có thời điểm Mai
nhìn “chiếc buồm trắng con xen lẫn vào bọn buồm nâu sắc thẫm, to bản, cột cao,
rồi theo dịng nước, theo chiều gió trơi đi như lướt trong cảnh rộng bao la, mà
hiện vào xa xa mờ mịt. Mai thở dài lo sợ, vẩn vơ cho số phận chiếc thuyền con
lại vẩn vơ nghĩ đến thân phận mình” [3, tr.91].
3.2.3 Nửa chừng xn cịn thể hiện tinh thần vì cộng đồng, vì xã
hội.
Ngồi những phẩm chất như đã nói, những con người mới trong tiểu
thuyết của Khái ưng cịn có tinh thần vì cộng đồng, vì xã hội. ọ sống gần
gũi, sẵn lịng giúp đỡ những người nghèo khổ, dốt nát, đói rách. ọ có ước
nguyện cải cách xã hội, cải thiện đời sống dân quê. Trong Nửa chừng xuân, Lộc
cũng nói: “Sao anh lại không nghĩ tới xã hội, đem hết nghị lực tài trí ra làm việc
cho đời (…). Trời ơi! Anh sung sướng quá, anh trông thấy rõ rệt con đường
tương lai sáng sủa của anh rồi. Đời anh từ nay thế nào rồi cũng đổi khác hẳn.
Đời anh từ nay sẽ khơng riêng của anh nữa. Anh sẽ vì người khác mà sống, vì
người khác, anh sẽ bỏ cái đời an nhàn phú quí mà dấn thân vào một cuộc đời gió
bụi. Anh đã trơng thấy hiện ra trước mắt những sự cay cực lầm than đương đợi
anh. Nhưng anh không ngại vì có em…” [3, tr.240].
Tiểu thuyết của Khái ưng đã khám phá, miêu tả, giới thiệu một mẫu
hình con người mới. Phần lớn trong số đó là những người trí thức Tây học trẻ
trung. ọ có ý thức về quyền sống cá nhân, có đời sống tâm hồn phong phú, dồi

dào, có vẻ đẹp thể chất và biết cách trang điểm. ọ tự do lựa chọn lối sống của


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 12

bản thân, tự do yêu đương, tự do kết hôn… Khơng chỉ vậy, họ cịn cảm thơng
thương xót, muốn giúp đỡ những người dân quê nghèo khổ về cả vật chất lẫn
tinh thần. Khơng chỉ sống cho riêng mình, những con người mới này cịn muốn
giúp ích cho đời. Tiểu thuyết của Khái ưng đã mở ra một hướng đi mới, đem
đến một quan niệm về xã hội và nhân sinh hiện đại. Vì thế nó được thanh niên
thành thị, nhất là những thanh niên trí thức lúc bấy giờ nhiệt tình đón đọc. Điều
đáng q là Khái ưng đã biểu dương cái mới, thể hiện ước mơ cải cách xã hội,
cải thiện đời sống người dân quê. Tuy nhiên những ý tưởng đó cũng mơ hồ,
khơng tưởng, thiếu cơ sở xã hội và theo lập trường cải lương tư sản.
3.3 Nghệ thuật tiểu thuyết luận đề Nửa chừng xuân.
3.3.1 Cốt truyện
Khái ưng đã xây dựng cốt truyện theo lối mới, dường như muốn chối bỏ
những cốt truyện viết theo lối chương hồi, không lựa chọn những chi tiết ly kỳ,
hấp dẫn. Tác phẩm của Khái ưng giản dị, gần gũi, lấy từ cuộc đời thật. Nửa
chừng xuân kể về cuộc đời một người con gái nền nếp, cha mẹ mất sớm, cô phải
nuôi em trai ăn học. Mai yêu Lộc, con của gia đình có quyền thế, là một trí thức
mới, anh đã nhiệt tình giúp đỡ Mai vượt qua những khó khăn. ai người vừa là
chỗ quen biết cũ, vừa nặng ân nghĩa, lại đằm thắm say mê trong tình yêu tự do.
Song, hạnh phúc của hai người đã bị lễ giáo của đại gia đình phong kiến ngăn

cản. Vì mẹ khơng chấp nhận nên Lộc đã phải nhờ một bà cụ già làm bà Án để
tiến hành việc hơn lễ. Biết rõ điều đó nhưng do u Lộc, Mai vẫn chấp nhận để
rồi hai người sống chung hạnh phúc với nhau. Bà Án (mẹ Lộc) đã tìm ra tổ ấm
đó và quyết phá vỡ hạnh phúc của cặp vợ chồng trẻ bằng nhiều mưu kế xảo
quyệt. Lộc đã mắc vào mưu kế của bà Án, anh nghi ngờ Mai và vâng lời mẹ lấy
con gái ông Tuần. Nhưng rồi vợ chồng Lộc sống với nhau không hạnh phúc,
khơng có con. Bà Án lại tìm gặp Mai để địi lại đứa cháu nhỏ nhưng khơng được
chấp nhận. Khi biết rõ Mai là người trong trắng, Lộc vô cùng đau khổ, chàng
tìm gặp cơ để tạ lỗi và xin được đoàn tụ. Dù vẫn yêu Lộc nhưng Mai đã kiên
quyết từ chối và khuyên anh hãy giữ mãi tình u đó. Với cốt truyện như vậy,
tác phẩm là địn tấn cơng vào lễ giáo và đại gia đình phong kiến và khẳng định
quyền tự do hôn nhân của lớp thanh niên, những con người mới lúc bấy giờ.
Như vậy, có thể nói Tiểu thuyết luận đề của Khái ưng đúng là truyện và người
của cuộc đời thật, là cảm nghĩ chân thành của tác giả trước hiện thực bên ngồi.
Chính sự cách tân cốt truyện truyền thống này đã góp phần đổi mới văn học Việt
Nam hiện đại.


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 13

Cốt truyện trong tiểu thuyết Nửa chừng xuân của Khái ưng là cốt truyện
đa tuyến. Tiểu thuyết Nửa chừng xuân ngồi việc kể về chuyện tình giữa Mai và
Lộc (tuyến chính), Khái ưng cịn cho thấy cuộc sống, số phận, tính cách
củanhững nhân vật khác (tuyến phụ). Đó là chuyện về một cụ àn với ba bà vợ

mà vẫn tìm đủ mọi thủ đoạn ép Mai về làm thiếp. Là câu chuyện tình yêu đơn
phương nhưng say đắm của Minh và Bạch ải giành cho Mai. ay chuyện về
một cô gái xinh đẹp, bản chất tốt nhưng vì hồn cảnh đưa đẩy mà trở thành gái
giang hồ bị xã hội coi thường, khinh rẻ…Tất cả các nhân vật, các sự kiện trong
tác phẩm đều hướng vào việc làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của Mai.
Khi xây dựng cốt truyện, Khái ưng không chú trọng tái hiện trực tiếp
đời sống, không chú trọng diễn tả những sự kiện, biến cố bề ngoài mà thường
chú ý đến diễn biến nội tâm. Ông thường đi sâu miêu tả thế giới bên trong của
con người. Truyện của nhà văn thường có mở đầu và kết thúc là những diễn biến
tâm trạng, quá trình diễn biến câu chuyện cũng hay xuất hiện những cảm xúc,
suy tư. Khái ưng không tường thuật sự kiện theo diễn biến thời gian của tự
nhiên mà theo diễn biến tâm lý. Cốt truyện trong tiểu thuyết Nửa chừng xuân
cũng chú trọng đến tâm lý. Mở đầu tác phẩm này Khái ưng miêu tả Mai “dùng
dằng lo sợ” và như “có điều tư lự”. Sau đó nhà văn tái hiện dòng tâm tư của Mai
trước cảnh chiều xuân Tây hồ, hay trước cảnh mưa xuân…Thế rồi Mai gặp Lộc,
được Lộc giúp đỡ, cô đã yêu mến, biết ơn và sẵn sàng lấy Lộc. Mai đau khổ, cầu
xin, van nài bà Án chấp nhận cho mình kết duyên cùng Lộc. Cuối cùng là nỗi
niềm băn khoăn, luyến tiếc của Mai khi không thể sống chung cùng Lộc.
Như vậy, cốt truyện trong tiểu thuyết luận đề của Khái ưng đã được xây
dựng theo lối mới. Nó giản dị, gắn với cuộc đời thực, mở, đa tuyến, khơng có
hậu, chú trọng tâm lý nhân vật và đơi khi có sự dung hợp Á - Âu. Nhà văn đoạn
tuyệt với lối viết chương hồi, khuôn sáo, vay mượn. Cốt truyện của ông cũng
không ly kì hấp dẫn, khơng đặt trọng tâm ở tuyến sự kiện. Có lẽ, do sự kết hợp
truyền thống tự sự của dân tộc và phương Đông với nghệ thuật tiểu thuyết của
phương Tây cho nên tiểu thuyết của Khái ưng vừa mới mẻ vừa trở nên gần
gũi, quen thuộc, được đơng đảo độc giả u mến và đón nhận.
3.3.2

ết cấu


Thay cho kiểu kết cấu chương hồi trong truyện cổ, tiểu thuyết ự ực v n
đoàn đã sử dụng kết cấu theo lối mới. Kiểu kết cấu này đã làm thay đổi toàn bộ
thi pháp tiểu thuyết của lớp nhà văn đi trước.


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 14

Cách mở đầu tiểu thuyết của Khái ưng rất tự nhiên, dễ dàng dẫn dắt
người đọc đi vào số phận,cuộc đời nhân vật để cùng chia sẻ, đồng cảm với nỗi
niềm riêng của họ. Khép lại tác phẩm đều trong cảnh chia tay, chết chóc, biệt
ly…Mỗi tiểu thuyết có một kết thúc nhưng dường như câu chuyện vẫn còn bỏ
ngỏ, khuyến khích sự phát triển ý tưởng của mỗi độc giả. Đó chính là hiệu quả
của lối kết cấu mở trong tiểu thuyết luận đề của Khái ưng.
Kết cấu trong Nửa chừng xuân chủ yếu phát triển theo diễn biến tâm trạng
nhân vật nên khá tự do, linh hoạt... Trong lời giới thiệu tác phẩm Nửa chừng
xuân, Giáo sư à Minh Đức đã nhận xét: “Viết Nửa chừng xuân, Khái ưng đã
có những đống góp về mặt nghệ thuật tiểu thuyết. So với những tiểu thuyết viết
ra khoảng năm sáu năm về trước, nghệ thuật tiểu thuyết trong Nửa chừng xuân
đã có những bước tiến vượt bậc. Tác phẩm có kết cấu chặt, tổ chức cốt truyện
có nhiều tình huống éo le, giàu kịch tính được sắp xếp chặt chẽ, hợp lý. Các
chương xen kẽ nhau theo trình tự khơng gian, thời gian hợp lý, không liên kết
theo chương hồi” [5, tr.16].
iện thực cuộc sống là vấn đề được Khái ưng quan tâm hướng tới nên
không gian trong tác phẩm là không gian của cuộc sống đời thường. Không gian

bên ngồi đã phản chiếu khơng gian tâm trạng của nhân vật. Đúng như đại thi
hào Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh
có vui đâu bao giờ”. Trong Nửa chừng xuân, một không gian thê lương, ảm đạm
hiện về tâm hồn uy trong đêm cụ Tú ra đi: “Bên ngồi, gió vẫn thổi vù vù, hạt
mưa lốp bốp trên mái ngói. Văng vẳng ở xóm xa tiếng chó sủa đêm” [5, tr.26].
Nỗi buồn của con người có nhiều khi như thấm sâu vào cảnh vật. Cho nên nhìn
đâu cũng thấy khơng gian mịt mùng, vơ định, nhân vật cảm giác như chính thân
phận mình đang nổi trơi giữa dịng đời: “Mai tỳ tay lên bao cửa nhìn xuống con
sơng sâu thẳm, nước đỏ lờ đờ, điểm hạt mưa xuân lấm tấm. Chiếc buồm trắng
con xen lẫn vào bọn buồm nâu sắc thẫm, to bản cột cao, rồi theo dịng nước,
theo chiều gió trơi đi như lướt trong cảnh rộng bao la, mà biến vào đám xa mờ
mịt. Mai thở dài lo sợ vẩn vơ cho số phận chiếc thuyền con lại chạnh nghĩ đến
thân phận mình” [5, tr.43]. Khi lịng người phấn khởi thì cảnh vật, khơng gian
cũng bừng lên sức sống để đón chào niềm hạnh phúc. Sau lần đầu gặp Lộc,
trong lòng Mai xao động, hy vọng vào một tương lai tươi sáng. Cô gái đang ở
vào độ tuổi hồn nhiên, mơ mộng ngập chìm trong niềm hạnh phúc hân hoan.
Cảnh vật xung quanh cô lúc ấy như muốn sẻ chia nỗi niềm cùng nhân vật: “ ai
bên đường, lá ngô trước gió rung động, lao xao. Cơ cũng thấy người cơ rung


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 15

động. Cái rung đông, cái cảm giác của sự sung sướng hồn nhiên của tuổi thanh
xuân chứa chan hy vọng như cái khí lực bồng bột chứa trong cây, phát ra các

búp non trên cành tơ mơn mởn” [5, tr.52]. Còn với Lộc: “Tia vàng ánh sáng mặt
trời xuyên qua khe cửa, Lộc tưởng tượng ngoài kia cảnh vật đương tưng bừng
đón chào một ngày quang đãng”. [5, tr.263]
Do kết cấu tâm lý nên mạch truyện trong tiểu thuyết của Khái ưng
khơng theo trình tự thời gian tuyến tính mà phát triển theo dòng ý thức, theo
tâm trạng của nhân vật. Không chỉ sống trong hiện tại, các nhân vật trong tiểu
thuyết của Khái ưng còn thường hồi tưởng lại cuộc đời của họ trong quá khứ
với cả niềm vui, nỗi buồn. Những hồi tưởng ấy giúp người đọc thấu hiểu và
cảm thơng sâu sắc với hồn cảnh của nhân vật. Trong Nửa chừng xuân, “Mai chỉ
cố làm ra vẻ can đảm được đến thế. Trí Mai ơn lại cuộc đời q khứ thì thốt
nhiên lịng Mai tủi cực, thổn thức” [5, tr.225]. Câu hỏi trong hiện tại đã đưa uy
quay trở lại miền kí ức đau thương: “Câu hỏi của chị như gợi sự đau đớn ở trong
lòng uy, như vẽ ra một bức tranh bi thảm. ồi đó về cuối thu. Cụ Tú Lãm nằm
ở giường bệnh, người gầy xọp chỉ còn nắm xương da bọc…” [5, tr.25]. Thời
gian trong tác phẩm của Khái ưng không phải thời gian cơ học mà là thời gian
diễn tiến theo cảm xúc, tâm trạng nhân vật. Gặp lại nhau sau nhiều năm xa cách,
Lộc và Mai hạnh phúc tới mức tưởng như thời gian ngừng trôi: “ ạnh phúc bao
bọc, âu yếm hai tâm hồn khoáng đạt, đã siêu thoát ra ngồi vịng tư tưởng nặng
nề, u ám” [5, tr.262]. Kết cấu tâm lý cũng cho phép tiểu thuyết của Khái ưng
có cách mở đầu và kết thúc rất hiện đại: “Tác phẩm mở đầu bằng cảm giác. Kết
thúc cũng bằng cảm giác làm cho người đọc cùng thể nghiệm cảm giác với nhân
vật” [6, tr.58]. Mở đầu Nửa chừng xuân là hình ảnh Mai đang ngơ ngác bên
ngồi trường bảo hộ mong tìm gặp em. Với cách mở đầu như vậy tác giả dễ
dàng dẫn dắt người đọc đi vào số phận, cuộc đời nhân vật để cùng chia sẻ và
đồng cảm với nhân vật.
Truyện cổ thường khép lại bằng một kết thúc có hậu với cảnh đại đồn
viên, đem đến cho độc giả sự thoải mái về tinh thần bởi sự thắng thế của cái
thiện đối với cái ác, chính nghĩa đối với gian tà. Khác với truyện cổ, tiểu thuyết
của Khái ưng có kết thúc mở, giúp cho người đọc có nhiều liên tưởng phong
phú, đa dạng, đưa ra nhiều hướng suy nghĩ về cuộc đời, số phận nhân vật. Tác

phẩm Nửa chừng xuân phẩm khép lại trong cảnh chia tay đầy tiếc nuối giữa Mai
và Lộc. Câu chuyện kết thúc nhưngvẫn khuyến khích sự phát triển ý tưởng của
mỗi người đọc. Liệu đây có phải là cuộc chia tay mãi mãi hay chỉ là tạm thời?


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 16

Liệu Mai và Lộc có trở về bên nhau để tiếp tục tình u say đắm cịn dang dở…
Rất nhiều câu hỏi vẫn đươc đặt ra khi câu chuyện kết thúc nhưng tác giả lại để
người đọc tự đưa ra kết luận theo suy nghĩ riêng của mỗi người. Cuốn tiểu
thuyết khép lại nhưng số phận, cuộc đời nhân vật vẫn ám ảnh, day dứt mãi trong
tâm tư người đọc. Đó chính là hiệu quả mà lối kết cấu tâm lý trong tiểu thuyết
luận đề của Khái ưng đem lại cho văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX.
3.3.3 Nhân vật
Trong tiểu thuyết, nhân vật đóng vai trị vô cùng quan trọng đối với việc
thể hiện tư tưởng thẩm mỹ của nhà văn. Nhân vật là người dẫn dắt độc giả đi
vào những thế giới khác nhau của đời sống. Suốt chặng đường sáng tác của Khái
ưng, chúng ta thấy nhà văn khá rành tầng lớp trung lưu trong xã hội. Ông biết
sử dụng nhân vật đi từ tác dụng rung động đến tác dụng xúc động, hình thái ấy
cứ trở đi trở lại như sự chờn vờn của ánh sáng đối với bóng tối nên người đọc có
thể đọc liền một mạch rồi lúc nào đó lại lần dở từng trang. Nhờ vậy tác phẩm trở
thành “ruột gan” của người đọc và những cái không định thuộc nó cũng bám vào
trí nhớ. Để thấy rõ điều này, ta hãy đọc một đoạn trích trong Nửa chừng xuân:
“Ngồi ột ình trong phịng khách, tì sẵn hết các ý tưởng đ chốc nữa

đối phó với Mai, bà nghĩ thầ : “ a ên đây à đ bắt thằng cháu về… rời ơi!
thằng bé ới kháu khỉnh à sao!...Nhưng uốn bắt được cháu về thì chỉ có
hai cách…phải kh n khéo ắ
ới được”. (…). Mai chưa kịp trả ời thì bà Án
nói ln:
-H
nay t i thân hành ên đây à vì bổn ph n cũng có, nhưng điều thứ
nhất à vì… à vì…th i có ình ợ với t i ở đây, can gì phải úp ở… i ên
đây à vì sự hối h n bắt buộc phải xin ỗi ợ.
Mai vội vàng đáp:
- Ấy chết! Cụ dạy quá ời, con đâu dá .
- Kh ng, ợ cứ đ t i nói dứt câu đã. Phải, k ra t i già nua tuổi tác thế
này à hạ ình, xin ỗi ợ thì cũng có hơi q th t. Song thiết tưởng, bất cứ
bề trên đối với kẻ dưới, hay bề dưới đối với bề trên, ai ai cũng nh n biết ỗi
ình.
i, thì t i biết ỗi ngay, t i hối h n ngay h
sau…khi c … khi
ợ…bỏ nhà ra đi” [7, tr.355, 356, 357].
Văn Khái ưng đại loại như vậy nên người đọc dễ chấp nhận, đón đọc
say sưa, mỗi tác phẩm phải tái bản nhiều lần. Nhìn chung, Khái ưng đã hòa


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 17


nhập vào nhân vật, nhưng biết che dấu bàn tay của mình và khơng mượn cửa
miệng nhân vật làm cái loa cho tác giả. Ông đặt nhân vật vào những hoàn cảnh
buộc phải phát huy hết khả năng, bản sắc cá tính của mình. Khái ưng khá
thành cơng trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Cách xây dựng nhân vật của
ơng có những sáng tạo, mới mẻ, độc đáo, thể hiện một lối tư duy mới khác biệt
rõ rệt với nhân vật trong văn học trung đại. Nhà văn không còn miêu tả nhân vật
bằng những nét ước lệ tượng trưng, bằng điển cố, điển tích, khn mẫu, khơng
chỉ chấm phá để cốt làm nổi rõ thần thái nhân vật. Các nhân vật trong tiểu thuyết
của Khái ưng cũng không cịn chia thành hai tuyến rõ rệt: chính diện, phản
diện. Những nhân vật chính diện thường có tài, sắc. Trai thì phong lưu anh tuấn
hơn người, giỏi cầm, kì, thi họa, học vấn trác tuyệt, nếu phải ra trận thì bách
chiến bách thắng, sức dư mn người…Gái thì khiến cho “hoa ghen thua thắm
liễu hờn kém xanh”. Những nhân vật phản diện thường gian ác, háo sắc, nham
hiểm hại người, thông đồng với giặc, mưu lợi cầu vinh. Trái lại đó là những
nhân vật được xây dựng theo một kiểu tư duy nghệ thuật mới, thể hiện một cách
cảm nhận và một lối diễn đạt mới. Ở phương diện này, các nhà nghiên cứu đã
khẳng định vai trò mở đường và cách tân trong nghệ thuật tiểu thuyết của Khái
ưng.
Miêu tả thế giới nội tâm là bước tiến vượt bậc của thi pháp tiểu thuyết
Khái ưng. Trong Nửa chừng xuân nhà, văn cho người đọc thấy những vui
buồn của nhân vật Mai trước ngoại cảnh. Có lúc “Mai ngước mắt nhìn lên, búp
xuân non mơn mởn đầu cành. Cái cảm tưởng về xuân dịu dàng êm ái, khiến Mai
hé cặp mơi tươi thắm, mỉm cười với xn, trong lịng chứa chan hy vọng” [3,
tr.84]. Có khi nhìn con thuyền trơi “Mai thở dài lo sợ vẩn vơ cho số phận chiếc
thuyền con lại chạnh nghĩ vơ vẩn đến thân phận mình” [3, tr.91]. Khái ưng cịn
miêu tả diễn biến tâm lí phức tạp, tinh tế trong lịng người phụ nữ trẻ, lỡ dở tình
duyên ở độ tuổi nửa chừng xuân qua những cử chỉ, giọng nói, nụ cười: “Tay Mai
cầm bức thư run lẩy bẩy. Mặt Mai dần đỏ, rồi tái đi. Rồi cất giọng khàn khàn,
ướt những nước mắt (…) Mai gượng cười cúi xuống bế con lên hôn rất nồng
nàn. Nàng có ngờ đâu rằng tình xưa cịn ấm trong tình mẫu tử và cái hơn kia chỉ

là hôn tiếc rẻ một quãng đời đã mấ. [3, tr.188, 189]
Ở tiểu thuyết Nửa chừng xuân, Khái ưng cũng trần thuật bằng giọng văn
nhẹ nhàng giản dị, thanh tao, bóng bẩy:
“Lộc n tồn nói:


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 18

- h i anh đi, anh vui vẻ à đi. Chúng ta sẽ xa nhau, ỗi người sống
riêng ột cuộc đời. Đời e , anh chắc sẽ được yên ặng. Cịn đời anh, anh đã
nói sắp sửa đổi khác hẳn, anh chưa biết rồi nó ra sao. Anh chỉ biết, anh sẽ ãi
ãi được sung sướng, vì anh tin rằng ngày ngày, tháng tháng úc nào e cũng
âu yế nghĩ đến anh, như thế cũng đủ an ủi anh rồi…E ở xa anh nhưng tâ
trí hai ta úc nào cũng gần nhau, thì trọn đời hai ta vẫn gần nhau” [3, tr.241].
rong ời thu t k có úc thấp thống â điệu trầ bổng, du dương: “Bấy
giờ nhìn qua cửa sổ ngắ nhìn cảnh đồi thoai thoải sau chùa, chàng thấy hiện
ra nhiều vẻ xinh đẹp, những vẻ xinh đẹp huyền bí, chàng tưởng dưới đá á chè
ấp ánh, ngọn gió dịu dàng ơn ởn rung động kia, ột c tiên y u điệu đương
ngồi ơ àng tưởng nhớ tới ai”. [3, tr.73]
Trong tiểu thuyết luận đề, Khái ưng đã trần thuật ở nhiều điểm nhìn, ở
nhiều giọng. Dù thuật kể ở điểm nhìn nào, bằng giọng điệu nào, nhà văn cũng
gặt hái được nhiều thành tựu. Khái ưng cũng đóng góp khơng nhỏ vào việc
xây dựng một lối văn An Nam giản dị, dễ hiểu, trong sáng, mềm mại, giàu màu
sắc, âm hưởng, có khả năng diễn tả sinh động cuộc sống và tâm hồn con người.

III.

ẾT LUẬN

Với vốn sống, cá tính và tài năng riêng, sáng tác của Khái ưng thể hiện
một quan niệm xã hội và văn chương khá tiến bộ. Tiểu thuyết luận đề của ông
vừa là bản cáo trạng phê phán lễ giáo, đại gia đình phong kiến vừa đề cao cái
tơi cá nhân và nếp sống Âu hóa, thể hiện ước mơ cải cách. Khi đấu tranh giải
phóng cá nhân, chống lại đạo đức và lễ giáo phong kiến, nhà văn đã miêu tả
xung đột giữa các thế hệ về tư tưởng, tình cảm, nếp sống. Qua đó, ơng để lại
nhiều tác phẩm có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. Do khéo lựa
chọn mâu thuẫn và xây dựng hình tượng nhân vật nên tiểu thuyết luận đề của
Khái ưng vừa có giá trị phản phong vừa có ý nghĩa xã hội. Từ những nhân vật
của mình, ơng đã làm cho người đọc căm phẫn cả môt nền đạo đức và lễ giáo
phong kiến bảo thủ, lạc hậu, tàn bạo. Khơng chỉ vậy, ngịi bút Khái ưng cịn
tấn cơng vào bọn địa chủ, cường hào, quan lại độc ác, xấu xa. Mặt khác, tiểu
thuyết luận đề của Khái ưng nhằm mục đích khẳng định, ngợi ca những hình
mẫu con người mới, những con người mang cả vẻ đẹp hình thể lẫn tâm hồn, có
khát vọng về cuộc sống tự do cá nhân vượt ra khỏi những ràng buộc của nền
luân lý cũ. Tác phẩm của Khái ưng còn thể hiện mong ước tình u và hơn
nhân tự do, ước muốn cải tạo xã hội, cải thiện cuộc sống người dân quê. Trong


i u u n

n

n xu i iệt Na hiện đại

- 19


một số tiểu thuyết Khái ưng lại nói lên nỗi băn khoăn của ơng về tình trạng
trụy lạc của thanh niên dưới chế độ hiện thời.
Mặc dù là tiểu thuyết luận đề nhưng tác phẩm của Khái ưng cũng có
những đóng góp đáng kể trên phương diện nghệ thuật. Bằng bút pháp nghệ thuật
hiện đại, ông làm cho cốt truyện khơng cịn mang tính cơng thức, vay mượn,
hồi cổ, ly kỳ, phức tạp, mà rất giản dị, gần gũi với hiện thực. Nó thường đa
tuyến, mở và kết thúc khơng có hậu. Tác giả khéo xây dựng những tuyến phụ để
vừa mở rộng dung lượng phản ánh hiện thực, vừa thể hiện chủ đề một cách sâu
sắc, tinh tế hơn. Bên cạnh đó có những tiểu thuyết mà cốt truyện có sự dung hợp
Á-Âu. Đó là sự kết hợp khá nhuần nhuyễn truyền thống dân tộc và phương
Đông với phương Tây. Khái ưng cũng có nhiều sáng tạo trong việc đóng góp
đáng kể cho sự phát triển ngơn ngữ văn xi Việt Nam. Nhà văn cũng góp phần
đổi mới diễn ngơn tự sự Việt Nam, làm cho nó khơng cịn đơn điệu, tẻ nhạt. Với
lối trần thuật đa giọng điệu, đa điểm nhìn nhà văn đã tạo được sự thay đổi quan
trọng trong việc diễn tả đời sống nội tâm của con người. Có thể nói Khái ưng
và ự ực v n đoàn vừa thực tâm muốn cải tạo xã hội, cải thiện đời sống người
dân quê vừa có những đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của
văn học nước nhà. Cùng với các nhà văn trong nhóm Khái ưng góp phần cách
tân thể loại tiểu thuyết, đưa văn học Việt Nam thoát khỏi hệ thống thi pháp cổ
trung đại, hình thành hệ thống thi pháp văn học hiện đại, nhanh chóng theo kịp
sự phát triển chung của văn học khu vực và trên thế giới. Dù cịn nhiều điểm
chưa được cơng nhận song về cơ bản công lao của Khái ưng là không thể phủ
định.


DANH

ỤC T I LIỆU THA


HẢ

1. M. Bakhtin (1992), Lí u n và thi pháp ti u thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch,
Trường viết văn Nguyễn Du, à Nội.

2. Phạm Thế Ngũ (1965), iệt Na

v n học sử giản ước tân biên, tâp 3,

Quốc học tùng thư xuất bản, SG

3. Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (tuyển chọn giới thiệu) (1999),

n

chương ự ực v n đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, à Nội.

4. Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (tuyển chọn giới thiệu), (1999),

n

chương ự ực v n đoàn, tập3, Nxb Giáo dục, à Nội

5. Khái

ưng (1992), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên

nghiệp, à Nội.

6. Trần Đình Sử (2000), Dẫn u n thi pháp học, Nxb Giáo dục, à Nội.

7. Tuyển tập Tự lực văn đoàn (1999), tập 2, Nxb ội nhà văn, à Nội.



×