Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hiện đại hóa hoạt động thông tin và thư viện tại trường đại học dân lập phương đông đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------

PHAN CÚC PHƯƠNG

HIỆN ĐẠI HÓA
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ THƯ VIỆN TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐƠNG
ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

Chun ngành: Khoa học Thư viện
Mã số: 60 32 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN

Hà Nội – 2010

1


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ 4
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................... 5
2. Tình hình nghiên cứu ....................................................................... 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................... 11
3.1 Mục đích nghiên cứu .................................................................... 11
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 12
4. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 12
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................... 12
5.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 12


5.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 12
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 13
6.1 Phương pháp luận ......................................................................... 13
6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .................................................... 13
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài ....................................... 13
7.1 Ý nghĩa khoa học.......................................................................... 13
7.2 Ứng dụng của đề tài...................................................................... 14
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu ............................................................. 14
8.1 Về mặt học thuật .......................................................................... 14
8.2 Về mặt thực tiễn ........................................................................... 14
9. Bố cục của đề tài ............................................................................... 14
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG THƠNG
TIN THƢ VIỆN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC ..................................... 16
1.1

Khái

niệm

hiện

đại

hóa

hoạt

động

thơng


tin

thư

viện

..................................................................................................................... 16

4


1.2 Vai trị của hiện đại hóa hoạt động thơng tin thư viện trong các trường đại
học ............................................................................................................... 17
1.3 Yêu cầu của hiện đại hóa hoạt động thơng tin thư viện trong các trường
đại học .......................................................................................................... 19
CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG VÀ THƢ VIỆN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƢƠNG ĐÔNG ................................................... 23

2.1 Khái quát hoạt động của Trƣờng và thƣ viện Trƣờng…………23
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển ..................................... 23
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của thư viện ............................................. 26
2.1.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin......................................... 27

2.2 Hiện trạng nguồn lực thông tin…………………………………..35
2.2.1 Cơ cấu tổ chức, quản lý ............................................................. 35
2.2.2 Điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở kỹ thuật, nguồn tài chính
..................................................................................................................... 36
2.2.3 Nguồn lực thơng tin ................................................................... 37
2.2.4 Đội ngũ cán bộ .......................................................................... 39


2.3 Hiện trạng hoạt động……………………………………………..39
2.3.1 Công tác bổ sung ....................................................................... 39
2.3.2 Hoạt động nghiệp vụ ................................................................. 40
2.3.3 Sản phẩm và dịch vụ.................................................................. 41
2.3.4 Công tác phục vụ bạn đọc .......................................................... 42

2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động…………………………………….42
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM HIỆN ĐẠI HĨA HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN THƢ VIỆN CỦA
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƢƠNG ĐÔNG ĐÁP ỨNG NHU
CẦU ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ......................................................................... 44

5


3.1. Nhóm giải pháp chính sách, quản lý ...........................................44
3.1.1 Xây dựng chiến lược phát triển thư viện ........................................... 44
3.1.2 Đổi mới cơ cấu tổ chức, quản lý........................................................ 45
3.1.3 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực ................................................ 49
3.1.4 Quản lý người dùng tin ...................................................................... 53
3.1.5 Quản lý tài chính ............................................................................... 56
3.1.6 Xây dựng kế hoạch triển khai............................................................ 56

3.2. Nhóm giải pháp hiện đại hóa cơ sở hạ tầng ................................58
3.2.1 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ......................................................... 59
3.2.2 Xây dựng hạ tầng mạng .................................................................... 59

3.3. Nhóm giải pháp kỹ thuật ............................................................60
3.3.1 Trang bị phần mềm thư viện điện tử ................................................. 60

3.3.2 Chuấn hóa nghiệp vụ thư viện ........................................................... 65
3.3.3 Quản lý và phát triển nguồn lực thông tin ......................................... 66
3.3.4 Xây dựng và phát triển sản phẩm và dịch vụ ..................................... 71
KẾT LUẬN ................................................................................................. 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Danh mục từ viết tắt tiếng Việt
CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

ĐHDLPĐ

Đại học dân lập Phương Đông

KH&CN

Khoa học và công nghệ

NCKH


Nghiên cứu khoa học

NDT

Người dùng tin

TT TT-TV

Trung tâm Thông tin - Thư viện

TTTV

Thông tin Thư viện

Danh mục từ viết tắt tiếng Anh
AACR2

Anglo-American Cataloguing Rules 2nd
Quy tắc biên mục Anh Mỹ xuất bản lần thứ hai

CD-ROM

Compact Disc Read Only Memory
Bộ nhớ chỉ đọc dùng cho đĩa compact

DDC

Dewey Decimal Classification
Khung phân loại thập phân Dewey


ISBD

International Standard Bibliographic Description
Quy tắc mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế

MARC 21

Marchine Readable Cataloguing
Khổ mẫu biên mục có thể đọc được trên máy tính

MARC 21 VN

Marchine Readable Cataloguing Viet Nam
Khổ mẫu biên mục có thể đọc được trên máy tính của Việt
Nam

7


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới hiện nay, hoạt động thông tin thƣ viện đang ngày càng phát
triển mạnh theo hƣớng áp dụng công nghệ thông tin vào mọi hoạt động. Với
xu hƣớng đạt đến chuẩn chung về nghiệp vụ, tăng cƣờng trao đổi thông tin
với các thƣ viện ở khắp nơi trên thế giới thì nhu cầu hiện đại hóa, tin học hóa
hoạt động thƣ viện sẽ là bƣớc phát triển mang tính định hƣớng chung.
Chính xu hƣớng phát triển đó của thế giới cũng đã tác động lớn đến định
hƣớng phát triển của sự nghiệp thƣ viện ở Việt Nam hiện nay. Nhà nƣớc ta đã
có chính sách đầu tƣ cụ thể về cơng nghệ thông tin, các thƣ viện tiến tới nâng
cao chất lƣợng phục vụ bằng việc từng bƣớc ứng dụng công nghệ thông tin,

áp dụng các chuẩn về nghiệp vụ thƣ viện để có thể hợp tác, trao đổi với các
thƣ viện trong nƣớc, trong khu vực và trên thế giới. Tăng cƣờng hợp tác, giao
lƣu với các thƣ viện trong khu vực và trên thế giới là cơ sở để xây dựng nên
những bƣớc phát triển vững chắc của sự nghiệp thƣ viện Việt Nam.
Đổi mới giáo dục đại học ngày càng trở nên cấp bách từ những năm cuối
thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, khi cả thế giới chuyển mình trƣớc những bƣớc
tiến vƣợt bậc của khoa học và công nghệ, thông tin và tri thức. Điều này đã
đƣợc khẳng định trong “Chiến lƣợc Phát triển Giáo dục 2001-2010” và trong
“Dự thảo chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009-2020” của Bộ Giáo dục và Đào
tạo công bố ngày 18 tháng 12 năm 2008 đó là “tập trung cải tiến phƣơng pháp
dạy và học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời
học, tăng cƣờng thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên
cứu khoa học và lao động sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin
và các thành tựu khác của khoa học, công nghệ vào việc dạy và học.”; “Giáo
dục và đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ ngƣời lao động có tri thức,

8


có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, có tƣ duy phê phán, sáng tạo, có kỹ năng
sống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc hiệu quả
trong mơi trƣờng tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Điều này địi hỏi
phải có những thay đổi căn bản về giáo dục từ nội dung, phƣơng pháp dạy
học đến việc xây dựng những môi trƣờng giáo dục lành mạnh và thuận lợi,
giúp ngƣời học có thể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ
năng và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Bên cạnh đó, giáo dục
khơng chỉ nhằm mục đích tạo nên những “cỗ máy lao động”. Thơng qua các
hoạt động giáo dục, các giá trị văn hóa tốt đẹp cần đƣợc phát triển ở ngƣời
học, giúp ngƣời học hoàn thiện tố chất cá nhân, phát triển hài hịa các mặt trí,
đức, thể, mỹ. Nội dung, phƣơng pháp và mơi trƣờng giáo dục phải góp phần

duy trì, bảo tồn và phát triển nền văn hóa Việt Nam.” [1, tr.9];
“Xây dựng hệ thống thƣ viện điện tử dùng chung và kết nối giữa các trƣờng
đại học trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Xây dựng một số phịng
thí nghiệm hiện đại ở các trƣờng đại học trọng điểm”.
Hiện nay, trong giai đoạn đổi mới giáo dục hình thức đào tạo theo hệ
thống tín chỉ, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đang đƣợc
các trƣờng đại học trong cả nƣớc mạnh dạn chuyển đổi.
Đào tạo theo hình thức tín chỉ sẽ làm gia tăng nhu cầu tra cứu, tìm kiếm
thơng tin của NDT phục vụ cho quá trình tự học, tự nghiên cứu trong các
trung tâm TTTV đại học; số lƣợng NDT tại các trung tâm TTTV đại học sẽ
lớn hơn và hình thức phục vụ NDT sẽ “động hơn” so với đào tạo theo niên
chế nhƣ trƣớc; nhu cầu tin của NDT trong các trung tâm TTTV đại học không
những nhiều hơn mà cịn địi hỏi chất lƣợng thơng tin ngày càng cao hơn; địi
hỏi trình độ của cán bộ thƣ viện cũng cao hơn không dừng lại ở việc cung cấp
thông tin theo yêu cầu mà còn phải chủ động cung cấp tài liệu, thơng tin trƣớc
khi có nhu cầu.

9


Những vấn đề nêu trên cho thấy yêu cầu cấp thiết hiện nay đối với trung
tâm TTTV của các trƣờng đại học và để thực hiện điều này đòi hỏi “q trình
hiện đại hố hoạt động thơng tin thư viện trong trường đại học phải được
thực hiện một cách toàn diện, không chỉ là trang thiết bị hiện đại mà cịn hiện
đại hố về tầm nhìn, về phương thức hành động và về tổ chức hoạt động” [16,
tr.8]. Đạt đƣợc các u cầu đặt ra đó thì chất lƣợng đáp ứng thông tin của thƣ
viện trong trƣờng đại học mới đƣợc đảm bảo.
Trong hệ thống các trƣờng đại học cả nƣớc hiện nay đang áp dụng phƣơng
thức đào tạo theo tín chỉ, Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng là một trong những
trƣờng đại học dân lập trong cả nƣớc đi tiên phong áp dụng phƣơng thức đào

tạo này.
Một trong những yêu cầu cấp thiết đối với Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông
khi áp dụng hình thức đào tạo theo tín chỉ là u cầu về một thƣ viện đáp ứng
hiệu quả nhu cầu về tài liệu, thông tin của sinh viên, cán bộ, giảng viên trong
tồn trƣờng. Hiện nay, thƣ viện Nhà trƣờng có quy mô nhỏ, nguồn tài liệu hạn
chế, hoạt động mang tính truyền thống. Đây chính là hạn chế lớn nhất làm cho
việc áp dụng phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ của trƣờng ĐHDL Phƣơng
Đơng chƣa đạt hiệu quả cao.
Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài “Hiện đại hố hoạt động thơng tin và
thư viện tại Trường Đại học Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào
tạo tín chỉ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học thƣ viện
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Hoạt động thƣ viện trong cả nƣớc nói chung và thƣ viện trong các trƣờng
đại học nói riêng đang trong giai đoạn chuyển đổi rõ nét mà cụ thể là việc ứng
dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào mọi hoạt động. Điều này đã tạo ra

10


nhiều cơ hội phát triển nhƣng cũng là những thách thức đối với nhiều thƣ viện.
Do vậy, vấn đề về hiện đại hố thƣ viện, về ứng dụng cơng nghệ thông tin vào
hoạt động thƣ viện đặc biệt là đối với thƣ viện các trƣờng đại học đang là đề
tài đƣợc bàn đến rất nhiều của các nhà chuyên môn cũng nhƣ những ngƣời
làm việc trong nghề thƣ viện. Cụ thể:
* Các bài viết về đào tạo theo học chế tín chỉ:
- “Hội thảo sơ kết bốn năm đào tạo theo hệ thống tính chỉ Trường
ĐHDL Phương Đơng” của Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông thực hiện nhân dịp
kỷ niệm 15 năm ngày thành lập trƣờng (1995 – 2009).
- “Cải cách giáo dục đại học Việt Nam: đào tạo theo tín chỉ” của TS

ELI MAZUR & TS PHẠM THỊ LY bình luận trên trang web:
Bài viết bàn về tính cấp thiết đổi mới giáo dục và khái quát về đào tạo tín
chỉ ở Mỹ.
- Đào tạo tín chỉ: nhận thức và những vấn đề đặt ra” của PGS.TS Trịnh
Thị Hoa Mai Chủ nhiệm Khoa TC-NH, Trƣờng ĐHKT bình luận trên trang
/>* Các bài viết đề cập về hiện đại hoá thƣ viện tại Việt Nam nhƣ:
- “Một góc nhìn khác về con đường hiện đại hoá thư viện trong điều
kiện Việt Nam” của Thạc sỹ Võ Công Nam thuộc trƣờng ĐH Văn hố TP.
HCM đăng trên Tạp chí Thơng tin tƣ liệu số 1 năm 2005. Bài viết thể hiện
quan điểm về thực tế hoạt động thƣ viện Việt Nam trên con đƣờng hiện đại
hoá. Tác giả muốn nhấn mạnh quá trình hiện đại hố hoạt động thƣ viện phải
mang tính toàn diện trên tất cả các lĩnh vực hoạt động nhƣ cơ cấu tổ chức,
trang thiết bị, chiến lƣợc…
- “Hiện đại hố ngành Thơng tin- Thư viện Việt Nam cần đi vào thực
chất hơn” của Giảng viên Đỗ Văn Hùng đăng trên Kỷ yếu hội thảo khoa học

11


Ngành Thông tin- Thƣ viện trong xã hội thông tin của trƣờng Đại học Khoa
học xã hội và Nhân văn năm 2006. Bài viết đƣợc tác giả phân tích rõ thực
trạng cơng tác hiện đại hố trong ngành Thơng tin-Thƣ viện Việt Nam, đƣa ra
nguyên nhân của thực trạng và từ đó định hƣớng cho cơng tác hiện đại hố
thƣ viện tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay với một số nguyên tắc cơ bản
cần thực hiện khi tiến hành hiện đại hố.
- “Tác động của cơng nghệ thơng tin và công nghệ số đối với công tác
đào tạo bậc đại học” của Thạc sỹ Nguyễn Thị Thuý Hạnh đăng trên Kỷ yếu
hội thảo khoa học Ngành Thông tin- Thƣ viện trong xã hội thông tin của
trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2006. Bài viết đƣa ra
những ảnh hƣởng và tiến bộ của công nghệ số đối với công tác đào tạo bậc đại

học và các phƣơng pháp dạy-học ứng dụng công nghệ thông tin và cơng nghệ
số để từ đó nhận thấy tầm quan trọng của công nghệ thông tin và công nghệ
số đối với việc dạy- học.
- “Vấn đề về việc xây dựng hệ thống thư viện có hiệu quả trong một
trường đại học” của Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hoà, Đại học Quốc Gia TP.HCM
đăng trên Bản tin thƣ viện- Công nghệ thông tin, tháng 10 năm 2007.
* Các bài viết về kiến thức, giá trị thông tin trong các trƣờng đại học hiện
nay cũng đƣợc đề cập khá phong phú:
- “Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin trong giáo dục đại học Mỹ và
các chương trình đào tạo kỹ năng thơng tin cho sinh viên tại Trung tâm
Thông tin- Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” của Tiến sỹ Nguyễn Huy
Chƣơng và Nguyễn Thanh Lý đăng trên Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành
Thông tin- Thƣ viện trong xã hội thông tin của trƣờng Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn năm 2006. Bài viết khẳng định việc trang bị kiến thức thông
tin cho ngƣời học đƣợc giáo dục đại học Mỹ hết sức coi trọng và công nghệ
thông tin đóng một vai trị rất lớn trong q trình tổ chức, phổ biến kiến thức

12


thơng tin đó. Từ nhận thức trên tác giả đƣa ra các chƣơng trình đào tạo kỹ
năng thơng tin cho sinh viên tại Trung tâm Thông tin- Thƣ viện Đại học Quốc
gia Hà Nội.
- “ Kiến thức thông tin với giáo dục đại học” của tác giả Nguyễn Xuân
Huy đăng trên Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin- Thƣ viện trong xã
hội thông tin của trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2006. Bài
viết làm rõ khái niệm kiến thức thông tin theo quan điểm của nhiều nhà
chun mơn. Bên cạnh đó tác giả nên lên mối quan hệ chặt chẽ và ngày càng
quan trọng giữa kiến thức thông tin và giáo dục đại học. Tác giả cũng khẳng
định chính sách giáo dục cần phải đặc biệt chú trọng đến việc đƣa kiến thức

thông tin vào khung chƣơng trình đào tạo.
- “ Thư viện đại học Việt nam trong xu thế hội nhập” của Tiến sỹ Lê
Văn Viết và Thạc sỹ Võ Thu Hƣơng đăng trên tạp chí Thƣ viện Việt Nam số
2 năm 2007. Bài viết đề cập đến vai trò của thƣ viện đại học, từ đó nhận diện
về thực tiễn thƣ viện đại học Việt Nam hiện nay, thách thức đối với thƣ viện
đại học Việt Nam trong xu thế hội nhập và cuối cùng là tác giả đề xuất mơ
hình thƣ viện đại học Việt Nam trong tƣơng lai.
* Luận văn, khoá luận tốt nghiệp của học viên, sinh viên chuyên ngành
Thông tin- Thƣ viện đề cập đến việc hiện đại hoá thƣ viện, xây dựng thƣ
viện điện tử, ứng dụng công nghệ ânj thông tin vào hoạt động thƣ viện
nhƣ:
- Đề tài luận văn “Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các
trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay” của học viên Phạm Thị Mai
thuộc khóa 1 đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Thƣ viện của trƣờng
ĐHKHXH&NV Hà Nội bảo vệ năm 2009.

13


- “Thư viện điện tử và mơ hình thư viện lai trong xu thế hiện đại hoá
thư viện hiện nay” là khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Trần Thị Hồng
Hạnh đƣợc bảo vệ năm 2001.
- “ Tìm hiểu dự án hiện đại hố Trung tâm Thơng tin- Thư viện trường
Đại học Thương mại”, khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Hồng
Nhung đƣợc bảo vệ năm 2001. Khoá luận tìm hiểu và phân tích q trình triển
khai dự án hiện đại hố Trung tâm Thơng tin- Thƣ viện của trƣờng Đại học
Thƣơng mại những bƣớc thực hiện và kết quả đạt đƣợc.
- “Tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ thơng tin và dự án xây dựng thư viện
điện tử tại thư viện Đại học Bách Khoa Hà Nội”, đƣợc sinh viên Đỗ Thanh
Huyền bảo vệ năm 2005

- “Tìm hiểu dự án xây dựng Thư viện điện tử ở Thư viện Hà Nội”, khoá
luận tốt nghiệp của sinh viên Trần Thị Minh năm 2006.
Nhìn chung các luận văn và khố luận tốt nghiệp của các sinh viên chuyên
ngành Thông tin Thƣ viện đang dừng lại ở việc tìm hiểu các thƣ viện sau khi
đã tiến hành xây dựng thƣ viện điện tử hay sau khi đã hồn thành q trình
hiện đại hố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích xu thế phát triển ngành thông tin - thƣ viện và khảo
sát hoạt động thông tin thƣ viện tại ĐHDL Phƣơng Đông, đề xuất các giải
pháp triển khai cơng tác hiện đại hố nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ, khả
năng đáp ứng nhu cầu thông tin của thƣ viện nhà trƣờng.

14


3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về hiện đại hố hoạt động thơng tin thƣ
viện nói chung và hiện đại hố hoạt động thơng tin thƣ viện trong trƣờng đại
học nói riêng.
- Giới thiệu hoạt động của Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông và khảo sát hoạt
động thông tin thƣ viện của thƣ viện Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông.
- Đề xuất và khuyến nghị giải pháp nhằm hiện đại hố hoạt động thơng tin
thƣ viện của thƣ viện Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông đáp ứng nhu cầu đào tạo
tín chỉ.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết: Hoạt động thơng tin thƣ viện của trƣờng ĐHDL Phƣơng đơng
cịn yếu kém, mang tính truyền thống chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tin của sinh
viên, cán bộ, giảng viên trong Nhà trƣờng. Do đó nghiên cứu áp dụng quy
trình hiện đại hố hoạt động thƣ viện sẽ là một bƣớc phát triển lớn của thƣ

viện Nhà trƣờng và nâng cao đƣợc hiệu quả phục vụ thơng tin, góp phần đẩy
mạnh chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học của Nhà trƣờng và đáp ứng
đƣợc yêu cầu đối với thƣ viện của một trƣờng đại học trong thời kỳ hội nhập,
phát triển nhƣ hiện nay.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động thông tin thƣ viện của Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng với nhu
cầu hiện đại hố.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Thƣ viện Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông.

15


- Thời gian: Từ năm 2005 đến nay (Từ khi Nhà trƣờng bắt đầu áp dụng
phƣơng thức đào tạo tín chỉ).
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận:
Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở của phép biện chứng duy vật của
chủ nghĩa Mac- Lênin và quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển sự
nghiệp Thông tin Thƣ viện.
6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Gồm các phƣơng pháp:
- Phân tích, tổng hợp tài liệu
- Khảo sát thực tế
- Phỏng vấn chuyên gia
- Lập phiếu điều tra (Điều tra bằng bảng hỏi)
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài
7.1 Ý nghĩa khoa học
Thƣ viện trƣờng đại học dân lập (đại học ngồi cơng lập) có những đặc thù

riêng mà cho đến nay vấn đề về hiện đại hố thƣ viện các trƣờng ĐHDL nói
chung và hiện đại hố thƣ viện Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng nói riêng chƣa
đƣợc nghiên cứu tổng thể mà chỉ dừng lại ở các bài báo, báo cáo độc lập. Do
vậy, nghiên cứu này góp phần vào việc hệ thống hố quan điểm về hiện đại
hoá thƣ viện trong trƣờng đại học, khả năng đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá của
thƣ viện Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông. Cuối cùng, luận văn đề xuất giải pháp
cụ thể dựa trên thực trạng của thƣ viện trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng để tiến
hành hiện đại hố thƣ viện đáp ứng tốt nhất yêu cầu của đào tạo tín chỉ mà
Nhà trƣờng đang áp dụng.

16


7.2 Ứng dụng của đề tài

Luận văn có thể ứng dụng trực tiếp vào việc hiện đại hóa thƣ viện Trƣờng
ĐHDL Phƣơng Đơng từ đó nâng cao chất lƣợng hoạt động của thƣ viện Nhà
trƣờng, cải thiện hình ảnh của thƣ viện nhằm rút ra những kinh nghiệm cần có
cho các trƣờng đại học dân lập khác và góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo,
phục vụ trực tiếp cho việc đào tạo nguồn nhân lực đạt chất lƣợng phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.
Ngồi ra luận văn cũng là gợi ý về hiện đại hóa thƣ viện cho các trƣờng
đại học ngồi cơng lập trong cả nƣớc.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
8.1 Về mặt học thuật:
- Hệ thống hoá lý thuyết về hiện đại hố thƣ viện trong các cơ quan thơng
tin thƣ viện nói chung và thƣ viện trong các trƣờng đại học nói riêng. Đánh
giá đƣợc tầm quan trọng và tính cấp thiết của hiện đại hoá hoạt động thƣ viện
trƣờng đại học ngày nay, từ đó xây dựng kế hoạch hiện đại hoá trong chiến
lƣợc phát triển của mỗi thƣ viện trƣờng đại học.

8.2 Về mặt thực tiễn: Đƣa ra giải pháp cụ thể để tiến hành hiện đại hoá
thƣ viện Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông. Kết quả nghiên cứu cũng là gợi ý để
các thƣ viện trong khối các trƣờng ngồi cơng lập thực hiện q trình hiện đại
hố thƣ viện của mình.
9. Bố cục của đề tài
Ngồi các phần nhƣ lời cảm ơn, phần mở đầu, danh mục các từ viết tắt,
phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆN ĐẠI HĨA HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN
THƢ VIỆN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC

17


CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG VÀ THƢ VIỆN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƢƠNG ĐÔNG
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƢƠNG ĐƠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU
ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

18


CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG THÔNG
TIN VÀ THƢ VIỆN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Khái niệm hiện đại hóa hoạt động thơng tin thƣ viện
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề thế nào là hiện đại hóa
hoạt động thơng tin và thƣ viện, nhìn chung các quan điểm đều cho rằng hiện
đại hóa hoạt động thƣ viện trƣớc hết phải có một hệ thống trang thiết bị hiện
đại nhƣ máy vi tính, phần mềm chuyên dụng, hệ thống an ninh tài liệu nhƣ

camera, cổng từ… Những yếu tố trên là không thể thiếu nhƣng tôi đồng nhất
với quan điểm cho rằng “hiện đại hóa phải là tƣ duy hệ thống, đáp ứng chuẩn
tin học quốc tế, luôn đƣợc cập nhật về trang thiết bị, nhân lực và nguồn tin”.
“Hiện đại hóa thơng tin thƣ viện phải là q trình hiện đại hóa tồn diện về
mọi mặt hoạt động không chỉ đầu tƣ về trang thiết bị hiện đại mà còn đầu tƣ
hiện đại hóa tầm nhìn trong đó có hệ thống quản lý từ lãnh đạo đến nhân viên,
hiện đại hóa về phƣơng thức hành động và hiện đại hóa về tổ chức.
Hiện đại hóa tầm nhìn: điều này phải đƣợc thể hiện từ những nhà quản
lý, các nhà lãnh đạo đến các nhân viên triển khai, phải chủ động và tích cực
đặt ra một mục tiêu, chiến lƣợc của riêng thƣ viện mình dựa trên tình hình
thực tế mà khơng phải phụ thuộc vào sự ảnh hƣởng của bên ngồi.
Hiện đại hóa phƣơng thức hành động: ngƣời cán bộ thƣ viện không chỉ
chờ đợi yêu cầu từ phía ngƣời dùng tin, từ phía bạn đọc mà phải biết tạo ra
những sản phẩm trƣớc khi có nhu cầu, biết khơi gợi, tạo lập cho ngƣời đọc
những nhu cầu thông tin mới.
Ngƣời cán bộ thƣ viện hôm nay, không phải chỉ biết tổ chức ngăn nắp,
thật khoa học nguồn tài liệu và nguồn tài ngun thơng tin của mình, đặt nó
trong tình trạng sẵn sàng hoạt động mà còn phải biết tinh luyện, chế biến
nguồn tài liệu ấy, làm gia tăng giá trị sử dụng của thông tin tài liệu cả về mặt

19


chất lƣợng nội dung lẫn về mặt kiểu dáng bao gói tƣơng ứng với thói quen sử
dụng của ngƣời sử dụng.
Hiện đại hóa về tổ chức: tổ chức các bộ phận hoạt động theo kiểu
modules, có thể liên kết và có thể tách rời nhau khi cần thiết để trong bất kỳ
tình huống nào hoạt động cũng đƣợc duy trì. Hiện đại hóa tổ chức là làm thế
nào để phát huy đƣợc tính tính cực, chủ động và sáng tạo của mỗi ngƣời, mỗi
bộ phận”. [16, tr. 8]

1.2 Vai trò của hiện đại hóa hoạt động thơng tin thƣ viện trong các
trƣờng đại học
Mọi chiến lƣợc phát triển khoa học kỹ thuật đều chủ yếu từ môi trƣờng đại
học. Chiến lƣợc phát triển ngành Thông tin- Thƣ viện Việt nam cũng không
ngoại lệ. Theo Quyết định phê duyệt số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 4/5/2007
của Bộ trƣởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Lê Doãn Hợp về định hƣớng phát triển
thƣ viện đến năm 2020 đã khẳng định:
- “Ứng dụng khoa học công nghệ cao nhằm tự động hóa, hiện đại hóa trong
khâu hoạt động của thƣ viện. Phát triển thƣ viện điện tử và thƣ viện kỹ thuật
số”.
- “Khai thác triệt để và có hiệu quả nguồn lực thơng tin trong và ngồi nƣớc.
- Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao và ngoại
ngữ thơng thạo, khơng những làm việc tốt ở trong nƣớc mà còn làm việc tốt ở
nƣớc ngoài dƣới dạng chuyên gia hoặc hợp tác giao lƣu trao đổi thông tin.
- Đẩy mạnh xã hội hóa theo ngun tắc xây dựng đi đơi với quản lý tốt để
phát triển độc giả. Kết hợp các loại hình thƣ viện trên địa bàn, thực hiện
phƣơng pháp mƣợn liên thƣ viện nhằm phục vụ tốt nhu cầu và dùng tin của
ngƣời đọc. Củng cố và tiếp tục xây dựng xã hội đọc”.

20


Ông Lancaster tuyên bố chắc chắn rằng để các thƣ viện tồn tại đƣợc trong
thế giới số: “các thƣ viện phải tiếp tục thực hiện một trong các chức năng
quan trọng nhất mà hiện nay nó đang thực hiện trong thế giới in ấn: tổ chức
tài liệu sao cho hữu ích nhất đối với ngƣời sử dụng và tăng khả năng truy cập
tới các nguồn tài liệu cả truyền thống và số hóa. [24, tr. 1]
Nhƣ vậy, yếu tố hiện đại hóa và xây dựng thƣ viện điện tử, thƣ viện số
đang là một trong những định hƣớng cũng nhƣ yêu cầu của hoạt động thƣ
viện.

Để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục - hình thành tri thức đời thƣờng cho
toàn thể mọi ngƣời, thƣ viện đại học phải đƣợc đầu tƣ phát triển để tạo môi
trƣờng cho mọi ngƣời tự học, học từ xa, học liên tục, học suốt đời. Thƣ viện
đại học phải là trung tâm chuyển giao tri thức bằng cơng nghệ thơng tin, đóng
vai trị chủ đạo trong việc phát triển ngành thƣ viện trong cả nƣớc.
Đóng vai trị quan trọng trong hoạt động đào tạo nên việc đầu tƣ xây dựng,
phát triển và hiện đại hóa hoạt động thƣ viện là một trong những yếu tố quyết
định. Hiện đại hóa thƣ viện mang lại những tác dụng tích cực nhƣ:
- Làm thay đổi diện mạo của một thƣ viện.
- Nâng cao hiệu quả phục vụ, không những đáp ứng đầy đủ yêu cầu của ngƣời
sử dụng mà còn tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới mang tính sáng tạo và
hiệu quả cao.
- Địi hỏi trình độ cán bộ thƣ viện phải ln ln nâng cao, đáp ứng tốt yêu
cầu của một thƣ viện hiện đại nhƣ nghiệp vụ chuẩn, sử dụng CNTT thành
thạo.

21


- Tạo ra cho mỗi thƣ viện những yêu cầu mới từ phía NDT khi ứng dụng
CNTT đồng thời trình độ và yêu cầu của NDT ngày càng cao đòi hỏi hoạt
động của thƣ viện phải liên tục hoàn thiện và đƣợc nâng cao.
1.3 Yêu cầu của hiện đại hóa hoạt động thông tin thƣ viện trong các
trƣờng đại học.
Một thƣ viện hiện đại là một thƣ viện gắn liền với cơng nghệ thơng tin,
vì vậy u cầu cần phải có của hiện đại hóa hoạt động thơng tin thƣ viện đó là:
- Tự động hóa hồn tồn các hoạt động trong thƣ viện, đồng bộ trong nghiệp
vụ.
- Ngƣời quản lý, nhân viên thƣ viện phải biết định hƣớng, vận dụng nghiệp vụ
thƣ viện và công nghệ thông tin để đƣa thông tin đƣợc cập nhật đến với ngƣời

sử dụng nhƣ: sử dụng mã gạch (bar code) trong khâu quản lý; sử dụng MARC
format và subject headings trong biên mục (cataloging). Tổ chức online
catalog.
- Nối mạng cục bộ, chia sẻ thông tin. Mạng cục bộ cho phép chia sẻ thông tin,
tổ chức dịch vụ trực tuyến: Online catalog, CD-ROM database, E-mail...
- Kết hợp mạng thƣ viện vùng và quốc gia. Khi một mạng thƣ viện đƣợc thiết
lập thì cơng tác nghiệp vụ thống nhất, chẳng hạn nhƣ công tác biên mục đƣợc
thực hiện trên mạng chung, từng thƣ viện thành viên đóng góp biểu ghi, đơi
khi chỉ đóng góp tag holding (kí hiệu xếp giá của thƣ viện thành viên). Tổ
chức mạng thƣ viện cùng vạch kế hoạch phát triển tƣ liệu hợp lý (bổ sung và
trao đổi). Tổ chức mƣợn liên thƣ viện.
- Kết nối mạng toàn cầu Internet.
- Thiết lập thƣ viện điện tử, thƣ viện số, và thƣ viện ảo

22


Thƣ viện điện tử quản lý, tổ chức, sắp xếp các nguồn thông tin điện tử
để phục vụ độc giả tra cứu nhanh; Số hóa một phần tƣ liệu hay toàn bộ để
thiết lập thƣ viện số; Liên kết với nhiều thƣ viện và tổ chức những CSDL ảo
để dễ dàng phục vụ tất cả các đối tƣợng độc giả. Tất cả đều bổ sung cho thƣ
viện truyền thống.
- Hƣớng dẫn độc giả sử dụng những công cụ hiện đại để tìm tin.
Khối lƣợng thơng tin ngày càng lớn, CNTT ngày càng phát triển.
Ngƣời cán bộ thƣ viện ngoài những kiến thức cơ bản đƣợc trang bị từ những
cơ sở đào tạo nghề thƣ viện phải tự cập nhật để khai thác và xử lý tin kịp thời.
Thƣờng xuyên hƣớng dẫn độc giả sử dụng công cụ hiện đại để khai thác
thông tin theo yêu cầu và cập nhật nhất.
* Những yếu tố đòi hỏi thư viện Trường Đại học Dân lập Phương Đơng
cần phải tiến hành hiện đại hóa trong thời gian tới:

- Thực trạng hoạt động của thƣ viện hiện nay cịn mang tính chất thủ cơng
truyền thống, chƣa đem lại hiệu quả cao.
- Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và viễn thông: Cùng với các
Trung tâm thông tin thƣ viện khác, thƣ viện Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông
chịu sự tác động mạnh mẽ của CNTT và viễn thông. Hơn thế nữa, Nhà trƣờng
cũng là cơ sở đào tạo kỹ sƣ CNTT và viễn thông, có đội ngũ giảng viên,
chun gia CNTT tƣơng đối đơng, là lực lƣợng vừa làm nhiệm vụ xây dựng
và phát triển hệ thống CNTT vừa có nhu cầu sử dụng CNTT.
- Vai trò của thƣ viện ngày càng quan trọng trong việc góp phần thúc đẩy chất
lƣợng đào tạo của trƣờng đại học và hiện nay trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông
cũng đã từng bƣớc đầu tƣ cho hoạt động thƣ viện để tiến tới hiện đại hóa.
Nhiệm vụ của thƣ viện đƣợc Nhà trƣờng khẳng định trong chiến lƣợc phát

23


triển cũng nhƣ các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn đó là đảm bảo hệ thống giáo
trình, tài liệu tham khảo phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học của đội ngũ
cán bộ, giảng viên và sinh viên toàn trƣờng; tiến tới hiện đại hóa thƣ viện
nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ và phát triển cùng với xu hƣớng chung
của các thƣ viện đại học trong nƣớc cũng nhƣ trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay, Nhà trƣờng có gần 200 cán bộ, giảng viên cơ hữu, gần 8000
sinh viên, đây là con số không nhỏ đối với một trƣờng đại học dân lập. Thƣ
viện Nhà trƣờng cần phải ngày càng tăng cƣờng vốn tài liệu, đội ngũ cán bộ
phải thƣờng xuyên nâng cao trình độ, tạo nhiều sản phẩm, dịch vụ hữu ích…
thì mới phục vụ tốt cho số lƣợng cán bộ, giảng viên và sinh viên hiện có.
Đổi mới phƣơng thức đào tạo chuyển từ đào tạo theo niên chế sang đào
tạo theo tín chỉ mà Nhà trƣờng đang áp dụng không chỉ tác động và làm thay
đổi phƣơng thức quản lý đào tạo mà còn tác động và thay đổi căn bản hành vi
và phƣơng pháp giảng dạy của thầy và học tập của trò. Quá trình đào tạo phải

thực sự là quá trình ngƣời sinh viên tập sự công việc biến tri thức đã có thành
tri thức của mình. Ngồi các yếu tố thuộc khoa học nhận thức, cái làm nên
bản lĩnh này của ngƣời sinh viên là quá trình tự thắp lên ngọn đuốc trí tuệ của
bản thân mình. Họ phải tập đi lại con đƣờng hình thành một tri thức nhất định
nào đó. Phƣơng pháp này hiện nay đang thống trị ở tất cả các trƣờng đại học
lớn trên thế giới. Với một môn học nhất định, giáo viên cần giới thiệu cho
sinh viên những giáo trình và các tài liệu, sách báo có liên quan. Cơng việc
tiếp theo đó của giáo viên là xác định tiêu đề những tri thức cần phải hình
thành, cần phải đạt tới và hƣớng dẫn sinh viên tìm ở những tài liệu nào.
Những buổi lên lớp tiếp theo trở thành những buổi xemina thực sự, ở đó thầy
và trị tranh luận, thảo luận, phát hiện, hồn thiện tri thức cho sinh viên, rất
sinh động và hữu ích. Ngƣời sinh viên thực sự phải trải qua cả một quá trình

24


hình thành tri thức của mình. Đó là tri thức, vừa là một thứ cơng nghệ hình
thành tri thức [12, tr. 149].
Những tác động của phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ tác động đến
hoạt động của thƣ viện địi hỏi thƣ viện phải đổi mới phƣơng thức hoạt động
đó là:
- Với hình thức đào tạo theo tín chỉ sẽ làm gia tăng nhu cầu tra cứu, tìm kiếm
thơng tin của NDT phục vụ cho quá trình tự học, tự nghiên cứu trong thƣ viện.
- Số lƣợng NDT tại thƣ viện sẽ ngày càng lớn hơn và hình thức quản lý, phục
vụ sinh viên sẽ đông hơn.
- Nhu cầu tin của NDT khơng những nhiều hơn mà địi hỏi ngày càng cao.
- Trình độ cán bộ cũng phải nâng cao để đáp ứng nhu cầu tin ngày càng cao
của NDT.
- Chƣơng trình đào tạo theo tín chỉ địi hỏi thƣ viện khơng chỉ có đầy đủ tài
liệu mà cịn cần thƣ viện là một môi trƣờng tốt và không gian tốt để học tập

và nghiên cứu. Thời lƣợng tự học, tự nghiên cứu sẽ nhiều hơn. Một giờ tín chỉ
có giá trị bằng 1 giờ lên lớp và 2 giờ chuẩn bị bài ở nhà/1 tuần, hay 2 giờ thực
hành và 1 giờ chuẩn bị bài/1 tuần hoặc 3 giờ tự học, tự nghiên cứu/1 tuần.
Nhƣ vậy, đào tạo theo tín chỉ đỏi hỏi sinh viên tính tự giác, tự học rất cao với
thời lƣợng tự học, tự nghiên cứu rất nhiều. Thƣ viện sẽ là nơi có mơi trƣờng
cũng nhƣ không gian, điều kiện tốt để sinh viên tập trung học tập, thảo luận
nhóm…
Nhƣ vậy, vai trị của thƣ viện khi nhà trƣờng chuyển sang đào tạo theo
tín chỉ là vơ cùng lớn, đồng thời cũng có nhiều khó khăn đặt ra đòi hỏi thƣ
viện phải đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động thì mới đáp ứng đƣợc
những yêu cầu mà nhiệm vụ mới đặt ra. Đây cũng chính là cơ hội để thƣ viện
có thể đổi mới hồn tồn cả về hình thức và nội dung hoạt động từ đó mang
lại cái nhìn mới về chất lƣợng hoạt động của thƣ viện Nhà trƣờng.

25


CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG VÀ THƢ VIỆN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƢƠNG ĐÔNG
2.1 Khái quát hoạt động của Trƣờng và của Thƣ viện Trƣờng
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng đƣợc thành lập năm 1994 theo Quyết
định số 350/TTg ngày 08/7/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ, là một trong
những trƣờng đại học ngồi cơng lập đầu tiên của cả nƣớc
Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông đƣợc thành lập trong bối cảnh nền giáo
dục nƣớc nhà phải đổi mới, góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa tài chính và
chất lƣợng, huy động sự đóng góp tối đa của toàn xã hội cho sự phát triển nền
giáo dục đáp ứng nhu cầu về lao động có tri thức cho nền kinh tế – xã hội
phát triển trƣớc sự hội nhập quốc tế.
Tháng 10 năm 2009, Nhà trƣờng kỷ niệm 15 năm xây dựng và phát triển,

Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng bằng nội lực của chính mình đã vƣơn lên khẳng
định đƣợc uy tín, thƣơng hiệu và trở thành một minh chứng sống động cho
chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần vào sự
nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Hiện nay nhà trƣờng có 7.497 sinh viên đƣợc đào tạo ở 7 Khoa và 2 Trung
tâm với 27 ngành bậc đại học; 3 ngành bậc cao đẳng; 6 chuyên ngành ở bậc
trung học chuyên nghiệp. Trụ sở chính của trƣờng tại n Hồ có diện tích
gần 7000m2 ngồi bảo đảm chỗ làm việc, Trƣờng còn đáp ứng cho giảng dạy
và học tập của trên 6.000 sinh viên. Hiện trƣờng có tổng số 158 cán bộ, giáo
viên cơ hữu (trong đó 98 nữ và 60 nam) và một đội ngũ đông đảo các cộng tác

26


viên trong cơng tác giảng dạy là giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sƣ
của các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu tại Hà Nội.
Tính đến năm học 2008 - 2009 Trƣờng đã tuyển sinh 16 khóa với hơn
30.000 học sinh, sinh viên và trên 18.000 học sinh, sinh viên trong số đó đã
tốt nghiệp. Đƣợc biết, sau khi tốt nghiệp, tỷ lệ có việc làm ổn định, phù hợp
với ngành nghề đào tạo là khoảng trên 80%. Đây đƣợc coi là một môi trƣờng
học tập tốt.
Đào tạo theo học chế tín chỉ là 1 trong 7 bƣớc đi quan trọng trong lộ trình
đổi mới giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020. Theo chủ trƣơng của Bộ GDĐT, ngay trong năm học 2006-2007, các trƣờng phải tập trung triển khai đào
tạo học chế tín chỉ và phải hồn thành vào năm 2010.
Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng thực hiện triển khai hoạt động đào tạo theo
tín chỉ thể hiện ở Quyết định số 87/NQ/ĐHPĐ/HĐQT ra ngày 21/01/2005
khẳng định quyết tâm triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ từ khóa tuyển
sinh năm 2005 và thi trắc nghiệm trên máy tính nhằm mục tiêu:
- Hiện đại hóa q trình đào tạo, ngày càng nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà
trƣờng.

- Lƣợng hóa đƣợc q trình học tập, kiến thức đƣợc phân chia thành những
đơn nguyên đo đƣợc, tích lũy ở thời gian và không gian khác nhau, cuối cùng
đạt đƣợc văn bằng tốt nghiệp chứng minh cho trình độ thu thập đƣợc trong
quá trình học tập của sinh viên.
- Trao quyền chủ động cho ngƣời học, cá nhân hóa quy trình học tập, lên
đƣợc kế hoạch và chƣơng trình học tập phù hợp với khả năng và điều kiện cụ
thể của từng ngƣời dƣới sự hƣớng dẫn của cố vấn học tập, để có thể học
nhanh hơn hay chậm hơn so với tiến độ mà không ảnh hƣởng đến chất lƣợng
đào tạo. Tạo cho ngƣời học một năng lực tự học, thói quen tự học suốt đời.

27


×