Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 10 cmkhcn va toan cau hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 26 trang )

Tiết 12. Bài 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU
THẾ KỶ XX

Giáo viên: NGUYỄN THỊ SÍNH


NỘI DUNG

Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
Xu thế tồn cầu hóa


I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm


I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
Đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất.

a.
Nguồ
n gốc

Giải quyết nhiều vấn đề cấp bách của nhân loại.

Nhu cầu của chiến tranh

Tiền đề của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật I






b.
Đặc
điểm

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp.
KHOA
HỌC


THUẬT

SẢN
XUẤT

Diễn ra với tốc độ nhanh, qui mơ lớn, thành tựu kì diệu.


c. Các
giai
đoạn
phát
triển


Những năm 40

của thế kỷ XX

Công nghệ là cốt lõi

nay

1973

Cách mạng KH – KT lần 2

Cách mạng KH - CN


2. Những thành tựu tiêu biểu (HS tự tìm hiểu)

Cừu Đơ-li

Bản đồ gen người

Máy tự động

Năng lượng gió, mặt trời

Cách mạng xanh

Tàu siêu tốc


3. Tác động


Cuộc Cách mạng khoa
học – công nghệ đã tác
động như thế nào đối
với cuộc sống con
người?


3. Tác động
Nâng cao năng xuất lao động, mức sống cho con người.

Tích
cực

Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực.

Hình thành thị trường thế giới với xu thế tồn cầu hóa.

Đưa nhân loại bước sang thời đại văn minh thông tin.


3. Tác động
Tai nạn lao động, giao thơng, dịch bệnh.

Tiêu
cực

Ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu.
Sản xuất vũ khí hủy diệt..



II. XU THẾ TỒN CẦU HĨA
Nguồn
gốc

Bản
chất

Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ.

Là q trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh
hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các
khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.


Sự phát triển nhanh chóng
của quan hệ thương mại
quốc tế.

Sự ra đời của các tổ chức
liên kết kinh tế, tài chính,
thương mại quốc tế, khu
vực.

Sự phát triển và tác động to
lớn của các công ty xuyên
quốc gia.

Biểu
hiện


Sự sáp nhập và hợp quốc
các cơng ty thành những tập
đồn lớn.



1. Procter & Gamble
(P&G)
P&G là tập đoàn hàng
tiêu dùng đa quốc gia có
trụ sở chính tại Hoa Kỳ
nằm trong danh sách
Fortune 500 do tạp chí
Fortune tổng hợp hàng
năm dựa trên tổng
doanh thu của cơng ty và
đóng góp vào ngân sách
quốc gia thông qua thuế.




2. Unilever

Unilever có trụ sở tại Vương
quốc Anh và Hà Lan là
trong các công ty xuyên quốc
gia ở Việt Nam chuyên sản
xuất các mặt hàng tiêu dùng
thiết yếu như mỹ phẩm và dầu

gội đầu. Thực phẩm, kem đánh
răng, hóa chất tẩy rửa,… tập
đồn có nhiều chi nhánh trên
khắp thế giới. Được thành lập
vào năm 1995 với số vốn đầu
tư hơn 300 triệu USD, Unilever
đã có mặt tại Việt Nam từ thời
điểm đó, đặt cơ sở tại Thành
phố Hồ Chí Minh.


3. Tác động

Xu thế tồn cầu hóa
đã tác động như thế
nào đối với nhân loại?


Tích
cực

Tiêu
cực

- Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.

- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao.
Phân hóa giàu – nghèo sâu sắc.
Đời sống con người kém an toàn hơn.
Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa…

Tồn cầu hóa là xu thế khách quan, không thể đảo ngược.
Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc.


NỘI DUNG TRỌNG TÂM

Nguồn gốc, đặc điểm và tác động của cuộc cách
mạng khoa học – công nghệ.
Bản chất, biểu hiện và tác động của xu
thế tồn cầu hóa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×