Tải bản đầy đủ (.docx) (252 trang)

Giáo án âm nhạc 7 gốc, Sách cánh diều, CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 252 trang )

Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Ước mơ mùa khai
trường: biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết
đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát;
chơi được bài hoà tấu.
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà.
- Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được đặc điểm một số thể loại ca
khúc.
Phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động dạy học, học tập
Tiết
1

Kế hoạch dạy học (dự kiến)
- Hát bài Ước mơ mùa khai trường.
- Nhịp lấy đà.

2

- Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra 3 nét nhạc có nhịp lấy đà.
- Một số thể loại ca khúc.
- Ôn tập bài hát Ước mơ mùa khai trường; Thể hiện tiết tấu và ứng

3

dụng đệm cho bài hát.
- Luyện đọc gam Đơ trưởng; Bài đọc nhạc số 1.



4

- Hồ tấu.
- Ơn tập bài hồ tấu.
- Ơn tập bài hát Ước mơ mùa khai trường.
- Trải nghiệm và khám phá: Hát những câu có chủ đề về năm học
mới với giai điệu tuỳ ý.

1


TIẾT 1:
HÁT BÀI ƯỚC MƠ MÙA KHAI TRƯỜNG
NHỊP LẤY ĐÀ. TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ:
TẠO RA 3 NÉT NHẠC CÓ NHỊP LẤY ĐÀ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Ước mơ mùa khai
trường; biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.
- Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà.
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua các hoạt động trải nghiệm.
2. Năng lực
- Năng lực chung:

 Tự chủ và tự học: Tìm hiểu bài hát Ước mơ mùa khai trường, trải
nghiệm những hoạt động tìm hiểu âm nhạc phong phú; có khả năng
nhận biết, tình cảm, cảm xúc của mình cho bài hát.


 Giao tiếp và hợp tác: Tham gia các hoạt động âm nhạc tập thể; biết
suy nghĩ, quan tâm đến thái độ, tình cảm của người khác, biết sống
hòa hợp với bạn bè.

 Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tích cực, sáng tạo, chủ động trong hoạt
động học tập âm nhạc.
- Năng lực âm nhạc:
 Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài
Ước mơ mùa khai trường; biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận
động theo nhạc.
 Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà;
 Ứng dụng và sáng tác âm nhạc: Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc
thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
3. Phẩm chất

2


- Có ý thức về nhiệm vụ học tập; ln cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt
trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án.
- Đàn phím điện tử.
- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ thể hiện giai điệu (recorder,…), nhạc cụ thể hiện hồ
âm (kèn phím,...).
- File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Ước mơ mùa khai
trường.
b. Đối với học sinh
- SGK Âm nhạc 7.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo khơng khí vui vẻ khám phá
bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV cho HS lắng nghe 1-2 bài hát về chủ đề khai trường, chào
năm học mới; HS lắng nghe giai điệu, lời ca, hát theo bài hát và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát
về chủ đề khai trường, chào năm học mới.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS lắng nghe bài hát Vui bước đến trường, Mùa khai trường (nhạc và
lời Phan Việt Phương).
/> />- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát Vui
bước đến trường và Mùa khai trường.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, hát theo lời ca, giai điệu bài hát Vui bước đến trường, Mùa khai
trường và nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát.
3


- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày cảm nhận trước lớp:
+ Bài hát Vui bước đến trường mang giai điệu vui vẻ, tươi sáng, lạc quan, hứa
hẹn những niềm vui khi ngày khai trường tới.
+ Bài hát Mùa khai trường mang giai điệu rộn rã, nhộn nhịp, thôi thúc các em
đến trường trong niềm vui sướng phấn khởi làm tan đi cái oi ả của mùa hè để
bước sang mùa thu dịu mát, mùa thu của ngày tựu trường.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có rất nhiều bài hát viết về mùa thu với rất sắc
thái tình cảm khác nhau, một trong những bài hát đó là bài Ước mơ mùa khai
trường (Nhạc và lời: Phạm Chỉnh). Tiết học này chúng ta cùng nhau đi hát
đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Ước mơ mùa khai trường; biết
kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hát bài Ước mơ mùa khai trường
(Khoảng 32 - 34 phút)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát Ước mơ mùa khai
trường.
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Ước mơ mùa khai trường;
biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.
b. Nội dung:
- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.
- GV cho HS nghe bài hát kết hợp với vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc.
- GV dạy HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.
- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng hoặc đánh nhịp.
- GV yêu cầu HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

4


c. Sản phẩm học tập: HS hát đươc cả bài Ước mơ mùa khai trường, kết hợp vỗ
tay nhịp nhàng hoặc đánh nhịp.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Hát bài Ước mơ mùa khai trường

tập

Tác giả và bài hát

- GV dẫn dắt: Mùa thu với bầu trời xanh - Bài hát Ước mơ mùa khai trường thể
trong vắt, nắng nhẹ trải sắc vàng trên hiện niềm hân hoan của tuổi thơ được
những tán lá cũng là mùa khai trường – tựu trường trong khung cảnh mùa thu
mùa dệt nên những ước mơ, khát vọng của tươi đẹp.
tuổi học trò.

- Tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm

- GV dẫn dắt giới thiệu tên bài hát, tên tác Chỉnh. Nhạc sĩ Phạm Chỉnh (tên đầy
giả và nội dung của bài hát.

đủ Phạm Bá Chỉnh) là Giám đốc Nhà

- GV cho HS nghe bài hát kết hợp với vận hát Cải lương Hà Nội. Ông đã sáng tác
động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc.

một số ca khúc cho thiếu nhi như: Ước

/>
mơ mùa khai trường, Bay lên những

v=dcO1Fy9E3OQ

cánh diều ước mơ, Khúc ca chào mùa

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng hát.


hè, Mùa hè thương nhớ, Sắc hương Hà

- GV dạy HS hát từng câu, ghép nối các câu Nội,…
theo lối “móc xích”:

- Bài hát Ước mơ mùa khai trường

/>
được tác giả sáng tác năm 2016 để

v=5Z2lZyQLREg

hưởng ứng cuộc vận động sáng tác ca

+ Câu hát 1 nối với câu hát 2.

khúc cho thiếu nhi do Trung tâm Văn

+ Câu hát 3 nối với câu hát 4;...

hoá Thành phố Hà Nội tổ chức.

+ Đoạn 1 (17 nhịp):

- Năm học 2020-2021, bài hát đã được

 Câu 1: Bầu trời ... bình minh.

trao giải trong Cuộc thi “Sáng tác ca


 Câu 2: Từng bầy chim ... cây xanh.

khúc về thầy cô và mái trường” do Bộ

 Câu 3: Gió hát ... khăn quàng,

Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội

 Câu 4: vui đùa ... lá bàng.

Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức.

+ Đoạn 2 (25 nhịp):

 Câu 5: Ơi mùa thu ... khai trường.

Hát bài Ước mơ mùa khai trường
Bài hát thể hiện sắc thái vui tươi, rộn
5


 Câu 6: Chào bạn thân ... năm học ràng ở đoạn 1 và thiết tha, trong sáng ở
mới.

đoạn 2.

 Câu 7: Ơi mùa thu ... ước vọng,
 Câu 8: từng đàn ... trời xanh.


 Câu 9: Ơi mùa thu ... học trị,
 Câu 10: lời thầy cơ ... tương lai.
-

GV lưu ý HS những tiếng hát có luyến và
những tiếng hát ngân dài.
- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết hợp vỗ
tay nhịp nhàng hoặc đánh nhịp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn nhạc
nào của bài hát Ước mơ ngày khai trường
cần được hát với nhịp điệu rộn ràng, đoạn
nhạc nào cần được hát với tình cảm thiết
tha?
- GV yêu cầu HS trình bày bài hát theo tổ,
nhóm, cá nhân.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên
6


tác giả và nội dung bài hát.
- HS khởi động giọng, HS hát từng câu,
ghép nối các câu theo lối “móc xích”.
- HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng
hoặc đánh nhịp theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện tập hát bài hát theo tổ, nhóm, cá
nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hoạt động,
thảo luận

- GV mời cả lớp hát, kết hợp vỗ tay nhịp
nhàng hoặc đánh nhịp.
- GV mời đại diện 1-2 nhóm trình bày bài
hát trước lớp.
- GV mời đại diện cá nhân xung phong trình
bày bài hát trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, giúp HS chỉnh sửa những
chỗ hát sai (nếu có).
- GV khen ngợi HS có ý thức luyện tập tích
cực, hát hay.
Hoạt động 2: Nhịp lấy đà
(Khoảng 5 - 6 phút)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nắm được khái niệm Nhịp lấy đà.
- Kể được tên những bài hát có nhịp lấy đà trong SGK Âm nhạc 7.
b. Nội dung:
- GV thể hiện các ví dụ minh họa về nhịp lấy đà.
- GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu nhịp lấy đà là gì.
- GV yêu cầu HS kể tên những bài hát có nhịp lấy đà trong SGK Âm nhạc 7.

7


c. Sản phẩm học tập: HS nắm và kể được tên các ví dụ minh họa về nhịp lấy
đà.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Nhịp lấy đà
tập

- Nhịp lấy đà là một ô nhịp ở đầu bản

- GV dùng giọng hát hoặc các nhạc cụ thể nhạc không đủ số phách theo quy định
hiện các ví dụ minh họa về nhịp lấy đà.

của số chỉ nhịp.

- GV đặt câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu:

- Những tác phẩm được mở đầu bằng

+ Nhịp 2/4, 3/4 có mấy phác trong một ơ nhịp lấy đà thường kết thúc bằng một ô
nhịp?

nhịp không đầy đủ, bổ sung cho nhịp

+ Ơ nhịp bắt đầu bài hát Xịe hoa, bài hát lấy đà.
Bụi phấn có đủ số phách theo quy định hay - Ô nhịp kế tiếp nhịp lấy đà được gọi là
không?

ô nhịp thứ nhất của bản nhạc.
- Những bài hát có nhịp lấy đà trong
SGK Âm nhạc 7: Đi cấy, Bài học đầu
tiên, Điều em muốn, Mùa xuân, Lời ru
của mẹ, Nổi trống lên các bạn ơi, Vui
kéo lưới.


- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Nhịp lấy
đà là gì?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên
những bài hát có nhịp lấy đà trong SGK Âm
nhạc 7.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS quan sát các ví dụ minh họa GV phân
tích và rút ra được khái niệm nhịp lấy đà.
8


- HS nêu được một số bài hát trong chương
trình Âm nhạc 7 có nhịp lấy đà.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về nhịp lấy
đà. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV mời đại diện HS kể tên những bài hát
có nhịp lấy đà trong SGK Âm nhạc 7. HS
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức về
nhịp lấy đà.
C & D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA 3 NÉT NHẠC CÓ NHỊP LẤY
ĐÀ
(Khoảng 4 - 5 phút)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoạt động theo nhóm, tạo được ra 3 nét

nhạc có nhịp lấy đà nhưng khác nhau về tiết tấu và thể hiện được các nét nhạc
đó.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động theo nhóm và báo cáo kết quả hoạt động tại
lớp.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày trước lớp 3 nét nhạc có nhịp lấy đà, khác
nhau về tiết tấu và thể hiện được các nét nhạc đó.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm và nêu yêu cầu: Với các cao độ dưới
đây, hãy tạo ra 3 nét nhạc có nhịp lấy đà nhưng khác nhau về tiết tấu rồi thể
hiện các nét nhạc đó.

9


Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học về nhịp lấy đà để thể hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp:

- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, nêu ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và kết thúc tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học :
+ Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Ước mơ mùa khai trường;
kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.
+ Nhận biết và thể hiện nhịp lấy đà.

- Chuẩn bị bài mới:
+ Một số thể loại ca khúc.
+ Ôn tập bài hát Ước mơ mùa khai trường; Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm
cho bài hát.

10


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

TIẾT 2:
MỘT SỐ THỂ LOẠI CA KHÚC
ÔN TẬP BÀI HÁT ƯỚC MƠ MÙA KHAI TRƯỜNG.
THỂ HIỆN TIẾT TẤU VÀ ỨNG DỤNG ĐỆM CHO BÀI HÁT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Ôn tập bài hát Ước mơ mùa khai trường; Thể hiện tiết tấu và ứng dụng
đệm cho bài hát.
- Nhận biết và nêu được đặc điểm của các thể loại ca khúc: hành khúc,
nghi lễ, nghi thức; trữ tình; hát ru.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
 Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
 Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của thầy cô.
 Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc

nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.
- Năng lực âm nhạc:
 Thể hiện âm nhạc: Ôn tập bài hát Ước mơ mùa khai trường.
 Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Nhận biết và nêu được đặc điểm của
các thể loại ca khúc: hành khúc, nghi lễ, nghi thức; trữ tình; hát ru.
 Ứng dụng và sáng tác âm nhạc: Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm
cho bài hát.
3. Phẩm chất
11


- Có ý thức về nhiệm vụ học tập; ln cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt
trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án.
- Đàn phím điện tử.
- File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Ước mơ mùa khai
trường.
b. Đối với học sinh
- SGK Âm nhạc 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(Khoảng 3 phút)
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo khơng khí vui vẻ khám phá
bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò Trò chơi âm nhạc; HS vận dụng kiến
thức đã học để chơi trò chơi.
c. Sản phẩm học tập: HS chơi Trò chơi âm nhạc, trả lời câu hỏi trắc nghiệm có
liên quan đến bài hát Ước mơ mùa khai trường.

d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi Trò chơi âm nhạc, HS trả lời một số câu hỏi trắc
nghiệm sau:
Câu 1. Bài hát Ước mơ mùa khai trường có nhạc và lời của:
A. Phan Việt Phương.
B. Phạm Chỉnh.
C. Trương Xuân Mẫn.
D. Trương Quang Lục.
Câu 2. Bài hát Ước mơ mùa khai trường có nội dung:
A. Thể hiện niềm hân hoan của tuổi thơ được đến trường trong khung cảnh
mùa thu tươi đẹp.
12


B. Thể hiện sự lạc quan, vui vẻ khi được đến trường của các trẻ em miền núi
Tây Bắc.
C. Thể hiện niềm vui sướng phấn khởi, làm tan đi cái oi ả của mùa hè để
bước sang mùa thu dịu mát, mùa thu của ngày tựu trường.
D. Thể hiện khung cảnh khai trường với hình ảnh thân thiết, gần gũi giữa
các thầy cô giáo và các bạn học sinh.
Câu 3. Bài hát thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng ở:
A. Đoạn 1.
B. Đoạn 2.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS xung phong trả lời trước lớp:
Câu

1

Đáp án
B
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

2

3

A

A

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi
ôn tập bài hát Ước mơ mùa khai trường; Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho
bài hát; Nhận biết và nêu được đặc điểm của các thể loại ca khúc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Một số thể loại ca khúc
(Khoảng 22 phút)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và nêu được đặc điểm của các
thể loại ca khúc: hành khúc, nghi lễ, nghi thức; trữ tình; hát ru.
b. Nội dung:

13



- GV cho HS nghe trích đoạn ca khúc ở một vài thể loại như: hành khúc; nghi
lễ, nghi thức; trữ tình; hát ru.
- GV nêu một vài câu hỏi để HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS xem thêm một số video minh hoạ khác, hoặc yêu cầu HS trình
diễn một vài ca khúc thuộc các thể loại khác nhau.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày theo nhóm đặc điểm của các thể loại ca
khúc: hành khúc, nghi lễ, nghi thức; trữ tình; hát ru.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Một số thể loại ca khúc
tập

- Ca khúc là những bài hát có cấu trúc

- GV cho HS nghe trích đoạn ca khúc ở một ngắn gọn và giai điệu hoàn chỉnh.
vài thể loại như: hành khúc; nghi lễ, nghi - Ca khúc được phân chia thành nhiều
thức; trữ tình; hát ru.

thể loại khác nhau dựa vào nội dung,

+ Hành khúc:

tính chất âm nhạc, hoặc căn cứ vào

/>
phương thức trình diễn, hồn cảnh sử


v=UjEi25RcdYo

dụng,…

+ Nghi lễ, nghi thức:

- Một số thể loại ca khúc:

/>
+ Ca khúc hành khúc:

v=8VhYPflpYl0

 Là những bài hát có tính chất

+ Ca khúc trữ tình:

khoẻ khoắn, thúc giục, tiết tấu

/>
phù hợp cho đoàn người đi đều

WovPs

bước.

+ Ca khúc hát ru:

 Cấu trúc các bài hành khúc


/>
thường rõ ràng, mạch lạc, vng

v=UlcdhdKfIXw

vắn.

(Mỗi thể loai, GV cho HS nghe một trích

 Giai điệu các bài hành khúc

đoạn nhỏ).

thường được dàn nhạc kèn diễn

- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các

tấu trong các cuộc diễu binh,

nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ sau:

diễu hành,…

+ Ca khúc là tác phẩm âm nhạc được thể

 Ví dụ: Hành quân xa (Đỗ
14


hiện bằng giọng hát hay bằng nhạc cụ?


Nhuận), Hành khúc Đội Thiếu

+ Ca khúc được chia thành những thể loại

niên Tiền phong Hồ Chí Minh

nào?

(Phong Nhã),...

+ Mỗi thể loại có đặc điểm gì? Kể tên một + Ca khúc nghi lễ, nghi thức:
vài bài hát thuộc từng thể loại.

 Là những bài hát chính thức

- GV cho HS xem thêm một số video minh

dùng trong nghi lễ của một quốc

hoạ khác và yêu cầu HS trình diễn một vài

gia, một dân tộc, một tổ chức

ca khúc thuộc các thể loại khác nhau.

đoàn thể,…

- GV kết luận: Sự phân chia thể loại trong


 Những bài hát thường có tính

ca khúc cũng chỉ mang tính tương đối, có

chất trang nghiêm, nội dung ca

những bài vừa có tính chất của thể loại này,

ngợi hoặc kêu gọi, hiệu triệu.

vừa có tích chất của thể loại khác,…

 Ví dụ: Tiến quân ca (Văn Cao),

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm

Thanh niên làm theo lời Bác

vụ học tập

(Hoàng Hoà), Cùng nhau ta đi

- HS lắng nghe trích đoạn ca khúc ở một vài

lên (Phong Nhã),...

thể loại như: hành khúc; nghi lễ, nghi thức; + Ca khúc trữ tình:
trữ tình; hát ru.

 Là những bài hát giàu tình cảm,


- HS thảo luận theo nhóm, trao đổi về một

có giai điệu mềm mại, uyển

số thể loại ca khúc.

chuyển.

- HS xem thêm một số video minh hoạ khác,

 Nội dung lời ca thường thể hiện

và trình diễn một vài ca khúc thuộc các thể

tình yêu thiên nhiên, đất nước,

loại khác nhau.

con người,…

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo

 Ví dụ: Tình ca (Hồng Việt),

luận

Việt Nam q hương tơi (Đỗ

- GV mời đại diện HS trình bày theo các


Nhuận), Khi tóc thầy bạc trắng

nhóm đặc điểm của một số thể loại như:

(Trần Đức),...

hành khúc; nghi lễ, nghi thức; trữ tình; hát + Ca khúc hát ru:
 Là những bài hát có âm điệu nhẹ
ru.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, đặt

nhàng, êm ái, tiết tấu nhịp

câu hỏi (nếu chưa rõ).

nhàng, uyển chuyển.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

 Lời ca trong các bài hát ru
15


nhiệm vụ học tập

thường thể hiện tình cảm yêu

GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức về


thương của người mẹ đối với

một số thể loại ca khúc.

con.
 Ví dụ: Lời ru trên nương (Trần
Hoàn – Nguyễn Khoa Điềm),
Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý),
Ru con mùa đơng (Đặng Hữu
Phúc),...
+ Ngồi các thể loại ca khúc kể trên
cịn có nhiều dạng khác nữa như: ca
khúc nghệ thuật; ca khúc ca ngợi lãnh
tụ, anh hùng; ca khúc trong lao động;
ca khúc hài hước, dí dỏm;…

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(Khoảng 12 phút)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ôn tập bài hát Ước mơ mùa khai trường.
b. Nội dung:
- GV cho HS nghe lại bài hát, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.
- GV mở nhạc đệm và chỉ huy cho HS hát.
- GV hướng dẫn HS luyện tập biểu diễn bài hát.
- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cặp.
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát Ước mơ mùa khai trường trước lớp.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe lại bài hát Ước mơ mùa khai trường, kết hợp vỗ tay nhịp
nhàng.
/>- GV mở nhạc đệm và chỉ huy cho HS hát một đến hai lần; thể hiện nhịp điệu

rộn
ràng ở đoạn 1 và tình cảm thiết tha, trong sáng ở đoạn 2.
- GV hướng dẫn HS luyện tập biểu diễn bài hát theo hình thức trình bày:
16


+ Hát đối đáp ở đoạn 1:

 Đoạn 1: Nhóm 1: Bầu trời … cây xanh.
Nhóm 2: Gió hát … lá bàng.

 Đoạn 2: Hai nhóm cùng hát: Ơi mùa thu ... tới tương lai.
+ Hát đối đáp ở đoạn 2:

 Đoạn 1: Hai nhóm cùng hát: Bầu trời ... lá bàng.
 Đoạn 2: Nhóm 1: Ơi mùa thu … năm học mới.
Nhóm 2: Ơi mùa thu … bầu trời xanh.
Hai nhóm cùng hát: Ơi mùa thu … tới tương lai.
- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cặp.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe lại bài hát Ước mơ mùa khai trường, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng và
luyện tập biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cặp.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các tổ, nhóm, cặp trình bày bài hát trước lớp.
- GV mời HS khác lắng nghe, quan sát và nhận xét về cách thể hiện của nhóm
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV sửa những chỗ HS hát sai (nếu có).
- GV động viên, khích lệ HS.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(Khoảng 13 phút)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Thể hiện được tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể.
- Biết ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ ngày khai trường.
b. Nội dung:
- Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể:
+ GV yêu cầu HS vỗ tay theo 2 mẫu tiết tấu.
+ GV làm mẫu và yêu cầu các nhóm luyện tập với trống nhỏ.
17


+ GV làm mẫu và yêu cầu các nhóm luyện tập với động tác cơ thể.
- Ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ mùa khai trường:
+ GV đệm mẫu các câu hát đầu tiên của đoạn 1 và đoạn 2 và yêu cầu HS luyện
tập đệm cho 2 đoạn của bài hát.
+ GV yêu cầu HS trình diễn theo nhóm, cặp, cá nhân.
c. Sản phẩm học tập: HS thể hiện được tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ
thể; đệm cho bài hát Ước mơ ngày khai trường.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS vỗ tay theo 2 mẫu tiết tấu:
Mẫu 1: | đen chấm dôi – đơn | đen – lặng | đen chấm dôi – đơn | đen – lặng |

18


Mẫu 2: | đen – đen | đen – lặng | đen – đen | đen – lặng |
- GV làm mẫu và yêu cầu các nhóm luyện tập với trống nhỏ. Chú ý thể hiện


đúng cách gõ vào tang trống để tạo ra âm “cắc” và gõ vào mặt trống để tạo ra
âm “tùng”.
- GV làm mẫu và yêu cầu các nhóm luyện tập với động tác cơ thể.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vỗ tay theo 2 mẫu tiết tấu.
- HS các nhóm luyện tập với trống nhỏ và với động tác cơ thể.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
trước lớp.
- GV mời HS khác quan sát, lắng nghe và cho nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sót cho HS (nếu có).
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đệm cho bài hát Ước mơ mùa khai trường
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

19


- GV đệm mẫu các câu hát đầu tiên của đoạn 1 và đoạn 2 và yêu cầu HS luyện
tập đệm cho 2 đoạn của bài hát.

- GV yêu cầu HS trình diễn theo nhóm, cặp, cá nhân (có thể vừa hát, vừa gõ
đệm hoặc một nhóm hát, một nhóm gõ đệm,…).
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện tập đệm cho 2 đoạn của bài hát.
- HS trình diễn theo nhóm, cặp, cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS biểu diễn đệm cho 2 đoạn của bài hát.
- GV mời HS trình diễn theo nhóm, cặp, cá nhân trước lớp.
- GV mời HS khác quan sát, lắng nghe và cho nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sót cho HS (nếu có).
- GV kết thúc tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học :
+ Ôn tập bài hát Ước mơ mùa khai trường; Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm
cho bài hát.
+ Đặc điểm của các thể loại ca khúc: hành khúc, nghi lễ, nghi thức; trữ tình; hát
ru.
20



×