CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ELECTRONIC COMMERCE
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1. Định nghĩa, khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT)
2. Đặc điểm TMĐT và các giai đoạn phát triển của
TMĐT
3.
4.
5.
6.
Các mơ hình TMĐT
Lợi ích, hạn chế của TMĐT
Tác động của TMĐT tới các lĩnh vực khác
Thị trường TMĐT tại Việt Nam
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
2
1. Định nghĩa, khái niệm chung về TMĐT
• Electronic commerce (EC) - Thương mại điện tử: Thương mại
điện tử là việc mua bán hàng hố và dịch vụ thơng qua các phương
tiện điện tử và các mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và Internet.
• Electronic business – Kinh doanh điện tử: Kinh doanh điện tử là
việc tiến hành kinh doanh trên Internet bao gồm không chỉ việc mua
và bán hàng hóa, dịch vụ mà còn phục vụ khách hàng, liên kết với
các đới tác kinh doanh và cịn bao hàm các tất cả các hoạt động
xảy ra bên trong doanh nghiệp.
15/08/2022
3
1. Định nghĩa, khái niệm chung về TMĐT
• TMĐT tồn phần - Pure EC: Các giao dịch thực hiện
chủ yếu qua Internet.
• VD: Các trang web kinh doanh nhạc, phần mềm người
dùng download và trả tiền bằng thẻ tín dụng.
• TMĐT một phần - Partial EC: Phần lớn các giao dịch
diễn ra trong thế giới thực (offline).
• VD: Amazon bán cho người dùng 1 cuốn sách trực tuyến,
tuy nhiên cuốn sách đó vẫn phải lưu trữ trong nhà kho và
chuyển cho người dùng qua đường bưu điện.
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
4
1. Định nghĩa, khái niệm chung về TMĐT
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
5
1. Định nghĩa, khái niệm chung về TMĐT
Các loại hình tổ chức TMĐT:
• Virtual (pure-play) organizations: Các cơng ty này chỉ
thực hiện mơ hình kinh doanh trực tún (so sánh với
mơ hình truyền thớng là Brick-and-mortar organizations).
• Click-and-motar (click-and-brick) organizations: Tổ
chức thực hiện một số mảng kinh doanh trên mạng (các
kênh tiếp thị bổ sung), các hoạt động chính vẫn thực
hiện hữu hình.
• Electronic Market: Chợ giao dịch trực tún, ở đó
người bán và người mua trao đổi với nhau sản phẩm,
dịch vụ, tiền, thông tin…
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
6
1. Định nghĩa, khái niệm chung về TMĐT
Các hệ thống hỗ trợ hoạt động TMĐT:
• Interorganizational information systems (IOSs): Hệ
thớng thông tin liên lạc cho phép xử lý các giao dịch,
thơng tin giữa hai hay nhiều tổ chức.
• Intraorganizational information systems: Hệ thống
thông tin liên lạc cho phép các hoạt động thương mại
điện tử trong các tổ chức đơn lẻ.
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
7
2. Đặc điểm TMĐT và các giai đoạn phát
triển của TMĐT
Đặc điểm của thương mại điện tử
• Sự phát triển của TMĐT gắn liền với sự phát triển của
CNTT và truyền thơng.
• Về hình thức thực hiện: Phương tiện điện tử có kết nới
mạng Internet và viễn thơng.
• Phạm vi hoạt động: Thị trường tồn cầu.
• Về chủ thể tham gia: Có ít nhất ba chủ thể tham gia đó
là người mua, người bán và bên thứ ba là các nhà cung
cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực.
• Thời gian thực hiện giao dịch: 24/7/365.
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
8
2. Đặc điểm TMĐT và các giai đoạn phát
triển của TMĐT
Các giai đoạn phát triển của TMĐT
3. Thương mại “cộng tác”(c-Business)
Integrating/Collaborating
Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận liên kết với
nhau và với các đối tác kinh doanh thông qua các
hệ thống như CRM, SCM, ERP,…
2. Thương mại Giao dịch (t-Commerce)
Hợp đờng điện tử (ký kết qua mạng)
Thanh tốn điện tử (thực hiện qua mạng)
(online transaction),
Ứng dụng các phần mềm quản lý nhân sự, kế tốn, bán hàng…
1. Thương mại Thơng tin (i-Commerce)
Thông tin (Information) lên mạng web
Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum...)
Thanh toán, giao hàng truyền thống
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
9
Các giai đoạn phát triển của TMĐT gắn
liền với các thế hệ Web
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
10
Giai đoạn 1
- Mua máy tính, email, lập
website
- Giao dịch với khách hàng,
nhà cung cấp bằng email
- Tìm kiếm thơng tin trên web
- Quảng bá doanh nghiệp trên
web
- Hỗ trợ khách hàng về sản
phẩm, dịch vụ
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
11
Giai đoạn 2
- Xây dựng mạng nội bộ doanh
nghiệp
- Ứng dụng các phần mềm
quản lý Nhân sự, Kế toán, Bán
hàng, Sản xuất
- Chia sẻ dữ liệu giữa các đơn
vị trong nội bộ doanh nghiệp
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
12
Giai đoạn 3
- Liên kết doanh nghiệp với
nhà cung cấp, khách hàng,
ngân hàng, cơ quan quản lý
nhà nước
- Triển khai các hệ thống phần
mềm Quản lý khách hàng
(CRM), Quản lý chuỗi cung ứng
(SCM), Quản trị nguồn lực
doanh nghiệp (ERP)
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
13
Khung thương mại điện tử
Các ứng dụng TMĐT được hỗ trợ bởi cơ sở hạ tầng và
năm lĩnh vực chính sau:
▪
▪
▪
▪
▪
Con người
Chính sách
Thị trường và quảng cáo
Dịch vụ hỗ trợ
Các đối tác kinh doanh
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
14
3. Các mơ hình TMĐT
Chính phủ
G
Doanh
nghiệp
B
Người tiêu
dùng
C
15/08/2022
Chính phủ
G
Doanh
nghiệp
B
Người tiêu
dùng
C
G2G
G2B
G2C
ELVIS
(vn – usa)
Hải quan điện
tử
EGovernment
B2G
B2B
B2C
Đấu thầu
công
Ecvn.gov.vn
Amazon.com
C2G
C2B
C2C
Upwork.com
E-bay
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
15
3. Các mơ hình TMĐT
• Phân loại TMĐT bởi đối tượng tham gia:
▪ Business – to – Business (B2B): là các giao dịch giữa các doanh
▪
▪
▪
▪
nghiệp với nhau.
Business – to – Consumer (B2C): Là những giao dịch trực tuyến
giữa các doanh nghiệp và người tiêu thụ riêng biệt.
E – tailing : bán lẻ trực tuyến,thường là B2C.
Business – to – Business – to Consumer (B2B2C): là mơ hình
thương mại điện tử trong đó doanh nghiệp cung cấp sản phẩm
hay dịch vụ tới doanh nghiệp khác để họ bảo trì sản phẩm với
người tiêu dùng của họ.
Consumer – to – Business (C2B): Là mơ hình TMĐT trong đó
mỗi cá nhân sử dụng Internet để bán sản phẩm hay dịch vụ cho
tổ chức.
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
16
Phân loại TMĐT bởi đối tượng tham gia
▪ Business – to – Employees (B2E): Là mơ hình TMĐT trong
▪
▪
▪
đó tổ chức phân phối sản phẩm, dịch vụ, thông tin cho các
nhân viên.
Consumer – to – Consumer (C2C): Là mơ hình TMĐT
giữa các cá nhân với nhau. Cá nhân có thể tham gia hoạt
động thương mại với tư cách người bán hoặc người mua.
Ví dụ: Chotot.vn, Sendo.vn, Shopee.vn
Collaborative Commerce (C-commerce): Là mơ hình
TMĐT trong đó các cá nhân hay các nhóm liên kết và
cộng tác trực tuyến với nhau.
E-government: Là mô hình TMĐT trong đó các cá thể của
chính phủ mua hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ, thông tin
cho doanh nghiệp hoặc từng người công dân.
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
17
Phân loại TMĐT bởi cách thức kết nối mạng
• Peer – to – Peer (P2P): Là công nghệ sử dụng khả năng
mạng máy tính đơn lẻ chia sẻ dữ liệu hoặc xử lý máy tính
khác một cách trực tiếp; có thể được dùng trong B2B,
C2C, và B2C.
• Mobile Commerce (M-Commerce): Các giao dịch hoặc
giao tiếp trong TMĐT thực hiện trong môi trường không
dây.
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
18
4. Lợi ích và hạn chế của TMĐT
• Lợi ích cho doanh nghiệp:
• Vươn ra tồn cầu
• Giảm chi phí sản xuất
• Cải thiện hệ thớng phân
•
•
•
phới
Tận dụng được thời
gian 24/7/365
Sản xuất hàng theo u
cầu
Mơ hình kinh doanh mới
15/08/2022
• Đẩy nhanh thời gian tới
•
•
•
thị trường.
Giảm giá thành giao
dịch.
Phát triển quan hệ
khách hàng.
Thông tin cập nhật.
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
19
4. Lợi ích và hạn chế của TMĐT
• Lợi ích cho người tiêu dùng:
• Giao hàng nhanh hơn.
• Có nhiều lựa chọn.
• Giá cả thấp hơn.
• Sản phẩm và dịch vụ
mang tính cá biệt hóa
• Cộng đờng thương mại
•
•
cao
Giao dịch mọi lúc, mọi
nơi
Thông tin phong phú,
cập nhật
15/08/2022
điện tử hỗ trợ, chia sẻ.
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
20
4. Lợi ích và hạn chế của TMĐT
• Lợi ích cho xã hội:
•
•
•
•
Hoạt động trực tuyến, giảm việc đi lại, ô nhiễm…
Nâng cao mức sống.
Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn.
Nâng cao tính cộng đờng.
15/08/2022
Khoa Hệ thống thơng tin Quản lý
21
4. Lợi ích và hạn chế của TMĐT
Hạn chế về kỹ thuật
Hạn chế về thương mại
-Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất
lượng, an tồn và độ tin cậy
- Tớc độ đường truyền Internet vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của người
dùng.
- Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn
trong giai đoạn đang phát triển.
- Cần có các máy chủ thương mại điện
tử cơng suất, an tồn, đầu tư.
- Thực hiện các đơn đặt hàng trong
TMĐT B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng
tự động lớn.
-An ninh và riêng tư là hai cản trở về
tâm lý đối với người tham gia TMĐT
- Thiếu lòng tin giữa người mua và
người bán do không được gặp trực tiếp
- Dịch vụ logistics – giao hàng chặng
ći – hồn tất đơn hàng còn nhiều
hạn chế.
- Chênh lệch khoảng cách số giữa các
địa phương còn rất cao
- Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế
chưa được làm rõ
- Các phương pháp đánh giá hiệu quả
của TMĐT còn chưa đầy đủ, hồn thiện
- Sự tin cậy đới với môi trường kinh
doanh không giấy tờ, không tiếp xúc
trực tiếp, giao dịch điện tử cần có thời
gian
22
15/08/2022
5. Tác động của TMĐT tới các lĩnh vực khác
• Tác
động
Marketing
đến
hoạt
động
• Thay đổi mơi trường kinh doanh
• Tác động đến hoạt động sản xuất
• Tác động đến hoạt động tài chính
kế tốn
• Tác động đến hoạt động ngoại
thương
• Tác động TMĐT đến các nghành
nghề
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
23
5.1. Tác động đến hoạt động Marketing
• Mở rộng các kênh Marketing và hình thức
Marketing
• Truyền thớng: chiến lược marketing “đẩy”
• TMĐT: chiến lược marketing “kéo”
• Sử dụng website nên doanh nghiệp dễ
dàng tiếp cận với khách hàng => vòng đời
sản phẩm rút ngắn lại.
• Giảm chi phí phân phới bán hàng, đặc biệt
hàng hóa số hóa
15/08/2022
Khoa Hệ thống thông tin Quản lý
24
5.2. Thay đổi mơi trường kinh doanh
• Kinh tế, pháp lý, xã hội và công nghệ đã tạo ra môi
trường kinh doanh cạnh tranh cao, trong đó người tiêu
dùng ngày càng quan trọng hơn.
• Các ́u tớ mơi trường thay đổi một cách nhanh chóng,
mạnh mẽ và đôi khi không thể đốn trước được.
• Kết quả ngày càng phụ thuộc vào cơng nghệ.
• Phát triển nhanh, đa dạng hệ thớng ngày càng hồn
thiện.
15/08/2022
Khoa Hệ thống thơng tin Quản lý
25