Tải bản đầy đủ (.docx) (252 trang)

Đánh Giá Kết Quả Học Tập Môn Tin Học Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Theo Tiếp Cận Năng Lực.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 252 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐẶNG NGỌC TUẤN

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hà Nội - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐẶNG NGỌC TUẤN

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học
Mã số: 9140110

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC



PGS.TS. Ngô Tứ Thành
TS. Nguyễn Tương Tri

Hà Nội - 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Nội dung, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa
được tác giả khác côngbố.
Tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung tôi đã cam đoan ở trên.
HàNội,ngày

tháng 9 năm2023

Nghiên cứu sinh

Đặng Ngọc Tuấn

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Ngô Tứ Thành, TS. Nguyễn
Tương Tri, những người Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tơi có thể hồn thành
luận án.
Tơi xin trân trọng cảm ơn phòng Đào tạo, tập thể Viện Sư phạm Kỹ thuật của
Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập, nghiêncứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, tỉnh Quảng Trị, tỉnh Thừa Thiên Huế và
thành phố Đà Nẵng đã hỗ trợ để tơi thêm động lực phấn đấu hồn thành nhiệm vụ
đượcgiao.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đã dành thời gian đọc và góp ý luận
án cho tơi.
Xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, vợ, các con luôn bên cạnh,
thông cảm và ủng hộ tơi bằng tình u thương vơ điều kiện.

HàNội,ngày

tháng 9 năm2023

Tác giả luận án

Đặng Ngọc Tuấn

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾTTẮT......................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH........................................................................................vii
MỞĐẦU................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đềtài...............................................................................................................1
1.1. . Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mớiđánhgiá.........1
1.2. Lợi ích của việc đánh giá kết quả học tập theo tiếp cậnnănglực.....................................2
1.3. Thực tiễn về đánh giá kết quả học tập của học sinhhiệnnay...........................................5
2. Mục đíchnghiên cứu.........................................................................................................6
2.1. Mụcđích chung................................................................................................................6

2.2. Các mục tiêucụthể...........................................................................................................6
3. Khách thể, đối tượng và phạm vinghiêncứu..................................................................6
3.1. Khách thểnghiên cứu.......................................................................................................6
3.2. Đối tượngnghiên cứu.......................................................................................................7
3.3. Phạm vinghiêncứu...........................................................................................................7
4. Giả thuyếtkhoa học...........................................................................................................7
5. Những đóng góp mới củaluậnán.....................................................................................7
6. Nhiệm vụ và nội dungnghiên cứu....................................................................................8
6.1. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứulýluận.........................................................................8
6.2. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứuthựctiễn......................................................................8
6.3. Đề xuất các giải pháp hoặc phát triển các ý tưởng khoa học, mơhìnhmới......................8
6.4. Thực nghiệm sư phạm vàđánhgiá....................................................................................8
7. Phương pháp luận và các phương phápnghiêncứu.......................................................9
7.1. Phương pháp luậnnghiên cứu...........................................................................................9
7.2. Các phương phápnghiên cứu............................................................................................9

3


8. Bố cục củaluận án...........................................................................................................10
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬPMÔN TIN HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CẤP TRUNG HỌC
PHỔTHÔNG......................................................................................................................11
1.1. Tổng quan vấn đềnghiêncứu..........................................................................................11
1.2. Một số khái niệm cơ bản về đánh giá tronggiáodục......................................................24
1.3. Kết quả học tập và đánh giá kết quả học tập ở trường trung họcphổ thông...................29
1.4. Đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực ở trường trung họcphổ thông.............33
1.5. Đánh giá kết quả học tập môn Tin học ở trường trung học phổ thông theo tiếp
cậnnănglực..............................................................................................................................38
1.6. Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn Tin học ở trường trung học phổ thông

theotiếp cận nănglực...............................................................................................................45
Kết luậnchương1................................................................................................................57
Chương 2. QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔNTIN HỌC 10 CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬNNĂNGLỰC 59
2.1. Một sốyêucầu đối với đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Tin học
10theo tiếp cậnnănglực...........................................................................................................59
2.2. Khung năng lực Tin học cấp Trung họcphổ thơng.........................................................62
2.3. Xây dựng tiêu chí, cơng cụ đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực mơn
Tinhọc10.................................................................................................................................67
2.4. Đề xuất quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo tiếp cậnnănglực..................80
2.5. Đề xuất các biện pháp đánh giá kết quả học tập môn tin học 10 theo tiếp cận nănglực87
2.6. Thiết kế bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tin học 10 theo tiếp cận nănglực103
Kết luậnchương2..............................................................................................................107
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀĐÁNHGIÁ.............................................108
3.1. Mục đíchthựcnghiệm...................................................................................................108
3.2. Nội dungthựcnghiệm...................................................................................................108
3.3. Đối tượngthựcnghiệm..................................................................................................112
3.4. Phương phápthựcnghiệm.............................................................................................112


3.5. Kết quảthựcnghiệm......................................................................................................115
Kết luậnchương3..............................................................................................................131
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................134
1. Kếtluận..........................................................................................................................134
2. Kiến nghị.......................................................................................................................136
TÀI LIỆUTHAMKHẢO..................................................................................................138
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐCỦALUẬNÁN.............................148
PHỤ LỤC 1- PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG (dành chogiáoviên)..........................1
PHỤ LỤC 2 - CẤU TRÚC NĂNG LỰC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔN
HỌCTHEO YÊU CẦUCẦNĐẠT.......................................................................................4

PHỤ LỤC 3 - ĐỀ ĐÁNH GIÁTHƯỜNGXUYÊN...........................................................21
PHỤ LỤC 4- ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌCKÌI................................................26
PHỤ LỤC 5 - ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MINH HỌA ...
33PHỤ LỤC 6 - MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRAĐỊNHKÌ....................................38
PHỤ LỤC 7 - ĐỀ KIỂM TRAĐỊNHKÌ............................................................................45
PHỤ LỤC 8 - ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC C CHỦ ĐỀ F TINHỌC10........................52
PHỤ LỤC 9- ĐỀ ĐÁNH GIÁ THƯƠNG XUYÊN NĂNGLỰCE..................................54
PHỤ LỤC 10 - ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNGLỰCCHUNG.....................................................57
(1)
PHỤ LỤC 11 - MA TRẬN ĐỀ CUỐIKÌ1 .....................................................................63
PHỤ LỤC 12 - MA TRẬN ĐẶC TẢ CUỐI KÌ1(BGD)..................................................65
PHỤ LỤC 13 -ĐỀ CUỐIKÌ1.............................................................................................72


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

TỪ VIẾT TẮT
HS
DL

ICT
CS
CPS
AI
CNTT
KQHT
THPT
L2
GV
ĐH
NXB
TCNL
QL
QLGD
NL
THCS
BGDĐT
CT GDPT
TT
GD
KT&ĐGKQHT
CNTT&TT
YCCĐ
KTĐG
PPCT
GDĐT
KTKN
CSVC
LMS
TN

ĐC
TX
GK
CK
TCTH
GQVĐ
GTHT
PPDH

TỪ ĐẦY ĐỦ
Học sinh
Học vấn số hóa phổ thơng
Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng
Khoa học máy tính
cyber-physical system
Trí tuệ nhân tạo
Cơng nghệ thơng tin
Kết quả học tập
Trung học phổ thông
Learning to Learn
Giáo viên
Đại học
Nhà xuất bản
Tiếp cận năng lực
Quản lý
Quản lý giáo dục
Năng lực
Trung học cơ sở
Bộ Giáo dục và đào tạo
Chương trình Giáo dục phổ thông

Thông tư
Giáo dục
Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
Công nghệ thông tin và truyền thông
Yêu cầu cần đạt
Kiểm tra đánh giá
Phân phối chương trình
Giáo dục đào tạo
Kiến thức kĩ năng
Cơ sở vật chất
Learning Management Systems
Thực nhiệm
Đối chứng
Thường xyên
Giữa kì
Cuối kì
Tự chủ tự học
Giải quyết vấn đề
Giao tiếp hợp tác
Phương pháp dạy học


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Các thành tố của quá trìnhdạyhọc......................................................................11
Hình 1. 2. Các thành tố của quá trìnhdạyhọc......................................................................20
Hình 1. 3. Tháp quan điểm hiện đại vềđánhgiá...................................................................36
Hình 1. 4. Khung tích hợp về đánh giá[Crossouard,2011][106]..........................................38
Hình 1. 5. Sơ đồ mơ hình lí thuyết đánh giá KQHT mơ tin học lớp10THPT.......................40
Hình 1. 6. Mơ hình triển khai thực tế tạiđịaphương.............................................................42
Hình 1. 7. Cấu trúc hoạt độngđánh giá................................................................................44

Hình 1. 8. Cấu trúc củamơhình............................................................................................44
Hình 2. 1. Khung năng lực Tin học ở trườngphổ thơng…..................................................62
Hình 2. 2. Mối liên hệ của 3 mạch kiến thức hồ quyện, 5 thành phần nănglựcvà.............63
Hình 2. 3. Khung năng lực Tin học10..................................................................................64
Hình 2. 4. Quy trình xây dựng bộ cơng cụ đánh giá năng lựcTin học.................................69
Hình 2. 5. Robot di chuyển quamêcung................................................................................73
Hình 2. 6. Sử dung Moodle trong kiểm tra đánh giátrựctuyến.............................................77
Hình 2. 7. Bản đặc tả đềkiểmtra...........................................................................................78
Hình 2. 8. Tiến trình đánhgiáKQHT....................................................................................80

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. 1. Tầm quan trọng của Kiểm tra, đánh giá KQHTcủaHS..................................47
Biểu đồ 1. 2. Mức độ quan tâm của Thầy/Cô đến việc phát triển năng lực cho HS thôngqua
đánhgiáKQHT...................................................................................................47
Biểu đồ 1. 3. Tần suất sử dụng các loại hình đánh giá để kiểm tra, đánhgiáHS.................48
Biểu đồ 1. 4. Tần suất lập kế hoạch kiểm tra, đánhgiáHS...................................................48
Biểu đồ 1. 5. Quan điểm/Triết lí của Thầy/Cơ về kiểm tra, đánhgiáHS...............................49
Biểu đồ 1. 6. Vai trò của Kiểm tra, đánh giá KQHTcủaHS.................................................49
Biểu đồ 1. 7. Mục đích kiểm tra, đánh giá KQHTcủaHS.....................................................51
Biểu đồ 1. 8. Hình thức để kiểm tra đánhgiáHS...................................................................51
Biểu đồ 1. 9. Nội dung của đánhgiáKQHT..........................................................................52
Biểu đồ 1. 10. Loại hình kiểm tra, đánhgiáHS.....................................................................52
Biểu đồ 1. 11. Phương pháp kiểm tra,đánhgiá.....................................................................53
Biểu đồ 1. 12. Loại hình đánh giá được sử dụng trong phương pháp kiểm tra viết để
đánhgiá HS........................................................................................................53
Biểu đồ 1. 13 Công cụ kiểm tra, đánhgiáHS.......................................................................54
Biểu đồ 1. 14 kỹ thuật đánhgiá HS......................................................................................54

Biểu đồ 1. 15. Mức độ ra đề kiểm tra, đánhgiáHS...............................................................55
Biểu đồ 2. 1. Mức độ sử dụng các loạihìnhKT&ĐGKQHT.................................................79
Biểu đồ 3. 1. Đồ thị tần suất hội tụ tiến của các lớp TNvàĐC….......................................121
Biểu đồ 3. 2. Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng của HS sau kiểm trađánhgiá..................128

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2. 1. Mục đích của kiểm tra đánh giá đến việc điều chỉnh quản lí vàdạyhọc............68
Sơ đồ 2. 2. Sơ đồ mối quan hệ củađánh giá.........................................................................86
Sơ đồ 2. 3. Sơ đồ cấu trúc trang đánh giátrựctuyến..........................................................102
Sơ đồ 2. 4. Sơ đồ chức năng hoạt động HS tự giải bài tậptrựctuyến.................................103

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Bảng so sánh giữa đánh giá KQHT, đánh giá vì sự phát triển học tập và
đánhgiá như một quá trìnhhọctập.....................................................................35
Bảng 1. 2. CáctrườngTHPT.................................................................................................46
Bảng 1. 3. Phân bổ mứcđánhgiá..........................................................................................46
Bảng 2. 1. Bảng thể hiện yêu cầu cần đạt của chủđềE........................................................59
Bảng 2. 2. Rubric theo hàngvàcột........................................................................................70
Bảng 2. 3. Minh hoạ rubric cho đánh giásảnphẩm..............................................................71
Bảng 2. 4. Cấu trúc chungcủarubic.....................................................................................76
Bảng 2. 5. Ví dụ minh họa cấu trúc chungcủarubic.............................................................76
Bảng 2. 6. Thang đánh giá hoạt động..................................................................................79
Bảng 2. 7. Nội dung/chủ đề, năng lực, tiêu chí/chỉ báo và yêu cầu cần đạt cần đánh giá.. 83
Bảng 2. 8. Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sảnphẩmnhóm.....................................................84

Bảng 2. 9. Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá sảnphẩmnhóm...................................................85
Bảng 2. 10. Phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạtđộngnhóm...................................................85
Bảng 2. 11. Bảng tự đánh giátrongnhóm.............................................................................85
Bảng 2. 12. Nội dungbiệnpháp.............................................................................................98
Bảng 3. 1. Các chủ đề và bài học thực nghiệm (Theo sách Kết nối tri thức và cuộcsống)
.......................................................................................................................109
Bảng 3. 2. Các tiêu chí đánh giá (yêu cầu cần đạt) và mức độ đạt đượcthựcnghiệm........111
Bảng 3. 3. Yêu cầu cần đạt và mức độ nhận thức cầnđánhgiá..........................................112
Bảng 3. 4. Các cặplớpTN-ĐC............................................................................................112
Bảng 3. 5. Tỉ lệ Nam và Nữ trong hai nhóm thực nghiệm và đối chứng của cả6lớp.........115
Bảng 3. 6. Kết quả kiểm định T-test năng lực của HS các lớpTN,ĐC...............................116
Bảng 3. 7. Kết quả giá trị trung bình của hailớpTN1-ĐC1...............................................117
Bảng 3. 8. Kết quả kiểm định T- Test độc lập TN-ĐC qua hai bàikiểmtra........................117
Bảng 3. 9. Kết quả giá trị trung bình của hailớpTN1GK-ĐC1GK....................................118
Bảng 3. 10. Kết quả kiểm định T-Test độc lập TN-ĐC qua bài kiểm tragiữakì.................118
Bảng 3. 11. Kết quả giá trị trung bình của hailớpTN1CK-ĐC1CK...................................119
Bảng 3. 12. Kết quả kiểm định TN-ĐC qua bài kiểm tracuốikì..........................................119
Bảng 3. 13. Kết quả kiểm định T-test năng lực của HS các lớpTN,ĐC.............................120
Bảng 3. 14. Ý kiến GV về giải pháp đánh giá KQHTcủaHS..............................................124
Bảng 3. 15. Ý kiến GV về bài đánh giáthườngxuyên..........................................................125
Bảng 3. 16. Ý kiến GV về tác động của giải pháp đánh giá KQHTđếnHS........................126
Bảng 3. 17. Ý kiến của GV về đánh giá năng lực Tự chủ và tự học đạt đượccủaHS.........126

ii


Bảng 3. 18. Ý kiến của GV về đánh giá năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS. 127
Bảng 3. 19. Ý kiến của GV về đánh giá năng lực Giao tiếp và hợp táccủaHS..................127
Bảng 3. 20. Mức độ hài lòng của HS sau kiểm trađánhgiá...............................................129


iii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đềtài

1.1. Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ,
Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới
đánhgiá
Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục phổ thơng là chuyển mạnh q trình giáo
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Đổi
mới phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi
mới về đánh giá quá trình dạy học cũng như đổi
mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tập
của HS. Đánh giá KQHT là q trình thu thập
thơng tin, phân tích và xử lý thơng tin, giải thích
thực trạng việc đạt mục tiêu giáodục,tìm hiểu
nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp
HS học tập ngày càng tiếnbộ.
Chương trình hành động của Chính phủ thực
hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 đã
nêu: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm
tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh
giá năng lực người học; kết hợp đánh giá cả quá
trình với đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học theo
mơ hình của các nước có nền giáo dục phát triển”.
Vậy, thế nào là đánh giá theo hướng tiếp cận năng
lực HS? Công tác khảo thí và kiểm định chất

lượng giáo dục cần có những đổi mới như thế nào
để đạt được mục tiêu đổi mới căn bản theo
hướngđó?
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng
cường đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới
phương pháp dạy học, trong những năm qua, Bộ
1


Giáo dục và Đào tạo đã
tập trung chỉ đạo đổi mới
các hoạt động này nhằm
tạo ra sự chuyển biến cơ
bản về tổ chức hoạt động
dạy học, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục
trong các trường trunghọc.
Đánh giá KQHT của
HS là một mắt xích quan
trọng trong q trình dạy
học. Đánh giá có hệ thống,
bám sát mục tiêu dạy học
sẽ cung cấp kịp thời
những thông tin cần thiết
giúp HS tự điều chỉnh hoạt
động học và GV có thơng
tin phản hồi để điều chỉnh
hồn thiện hoạt động dạy,
từ đó nâng cao chất lượng
dạy học trong nhà trường

phổ thơng. Định hướng
đổi mới chương trình, sách
giáo khoa phổ thông ở
Việt Nam cũng khẳng
định phát triển năng lực và
phẩm chất người học là
yếu tố quan trọng nhất.
Tiếp cận theo định hướng
năng lực cần xuất phát từ
những năng
2


lực cần thiết cho hiện tại và tương lai gắn với từng lĩnh vực. Vì vậy, việc đánh giá
KQHT theo định hướng năng lực phải gắn với từng môn học cụ thể, phải xác định rõ
những năng lực cần thiết trong lĩnh vực mônhọc.
Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc Hội, Quyết
định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương
trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
có Thơng tư Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng; theo đó, chương trình Tin học
10 được bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023 cùng với các mơn học khác. Cũng
như các mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Cơng nghệ…. mơn Tin học là mơn học bắt buộc
cho học sinh ở các trường Phổ Thông. Tin học (Informatics) là ngành khoa học nghiên
cứu các phương pháp, công nghệ, kỹ thuật lưu trữ và xử lý thông tin tự động. Công cụ
chủ yếu của Tin học là máy tính điện tử và các thiết bị truyềntin.
1.2. Lợiích của việc đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận nănglực
Giáo dục dựa vào năng lực (hay giáo dục theo tiếp cận năng lực như cách gọi của
luận án) đã có một lịch sử phát triển 100 năm, khởi nguồn tại Hoa Kỳ, trong nửa đầu
thể kỷ 20 bắt đầu từ cách chia nhỏ một nhiệm vụ lớn thành các công việc nhỏ tại nơi
làm việc [1]. Việc chia nhỏ một nhiệm vụ lớn thành các công việc nhỏ, sau đó lập trình

tự và sắp xếp hợp lí sẽ giúp cho người hành nghề dễ dàng đạt được sự thành thạo. Từ
cuối những năm 1960, người ta chứng kiến sự chuyển đổi mạnh mẽ chương trình giáo
dục theo hướng tiếp cận năng lực tại Hoa Kỳ và sau đó lan tỏa ra toàn thế giới để đảm
bảo sự thành công của mỗi đứa trẻ và tạo niềm tin rằng tất cả học sinh đều có thể học
với sự hỗ trợ phù hợp hướng đến sự thành thạo[2].
Các chương trình giáo dục dựa vào năng lực được thiết kế để đảm bảo rằng tất cả
người học được chuẩn bị với kiến thức, kĩ năng và khả năng để trở thành những người
học thành cơng suốt đời [3]. Nó đặt kỳ vọng mong muốn rằng những người học của họ
được trang bị năng lực để đáp ứng tốt nhất trong một thế giới thay đổi nhanh chóng.
Giáo dục dựa vào năng lực hay giáo dục dựa vào kết quả hay giáo dục dựa trên thành
thạo hoặc giáo dục dựa trên thành tích, bắt đầu bằng việc định nghĩa rõ ràng về điểm
cuối của mong muốn của giáo dục, bao gồm mục tiêu dạy học, tuyên bố kết quả, khung
năng lực, phân tích cơng việc, danh sách các kĩ năng về


khả năng được tuyển dụng, bảng kiểm hiệu suất thực hiện [1].Việc đánh giá là dựa trên
các tiêu chí và chỉ số đại diện cho các hành vi điểm cuối được mong muốn ở người
học.
Bêncạnh

nhữngthừanhậntích

cực,

giáo

dục

dựa


vào

năng

lực

cũngnhậnvềnhiềunhữngchỉtrích.Ngunnhânlà bởi sựkhởi nguồn,nóchủyếudựavào
chủ nghĩa hànhvi(behaviourism)đểdạyhọcvàchỉđolường các kết quảcóthểquansát
được,bỏqua các mốiliênhệphứctạpgiữa suy nghĩ,sựthực hiệnvàbối cảnh[1].
Nghiêncứu

củaMarieBarnardvàcộngsự(2020)[4]:Nghiêncứunàychothấy

rằng

phảnhồi quá trễ (tứclàsau khi họcsinhđãhồnthành bàikiểm tra) khơngcótácdụngtích
cực đếnsựcải thiệnKQHTcủa học sinh.Thayvào đó,phảnhồingaylập tứcvàliêntục
trong q trình học tậplàcần thiếtbằngcáchsửdụnglớp học đảongược.Mộtmơhình
năng

lựcđãđượcphát

triểnđểđánhgiá

tác

động

của


mộtchươngtrìnhdạyhọcởtrườngTHPT dành choGVnhằmcảithiệnkhảnăngcủaGVtrong
việcthực

hiệnhiệuquả

các

mơnhọccó

sửdụng

cơngnghệtrongmơitrườnglớp

họclinhhoạt. Các năng lực được xác định thơng qua cáckỹ thuật đánhgiácó sựtham
giavàcác đánh giá đượcđiềuchỉnh phùhợp với các nănglựccủaHS.
Nâng cao chất lượng đánh giá theo năng lực thông qua hoạt động rèn luyện trên
lớp của nhóm tác giả Ikhfan Haris và cộng sự, 2021 [5]. Nghiên cứu phản ánh hoạt
động đào tạo trong lớp học như một phương pháp để cải thiện chất lượng đánh giá dựa
trên năng lực trong các khóa học mơn Tốn và tiếng Bahasa Indonesia thơng qua phân
tích và tổng hợp bằng chứng bằng phương pháp quan sát và nhận dạng về học tập và
đánh giá dựa trên nănglực.
Nghiên cứu củaHilaire Adjibi và cộng sự(2017) [6]: Nghiên cứu này nhằm mục
đích đánh giá vấn đề đánh giá kết quả học tập các môn khoa học vật lý, hóa học và
cơng nghệ ở trường trung học phổ thông nước ta theo hướng tiếp cận năng lực. Nghiên
cứu này cho thấy rằng khi HS nhận được phản hồi cụ thể về kiến thức và kỹ năng của
mình trong q trình học tập, họ có xu hướng cải thiện kết quả học tập của mình.
Nghiên cứu củaEsther Martínez Miguelvà cộng sự (2018) [7]: Nghiên cứu này cho thấy
rằng đánh giá theo tiếp cận năng lực tập trung vào quá trình học tập của



HS, khơng chỉ kết quả cuối cùng. Thay vì chỉ xem xét kiến thức kiểu hỏi đáp, kiểm tra
theo tiếp cận năng lực thúc đẩy HS thể hiện khả năng sử dụng kiến thức và kỹ năng
trong các tình huống thực tế đánh giá năng lực cần phải tập trung vào các mục tiêu học
tập cụ thể, đo lường sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập và phải bao gồm cả các
mục tiêu học tập phát triển cỏ nhõn. Nghiờn cu ca Aỗkgửz, Tacettin v Babadoan,
Mustafa Cem (2021) [8]: Nghiên cứu cho thấy rằng các chuyên gia áp dụng các định
nghĩa cập nhật nhất về CBE, và khẳng định rằng phát triển năng lực tập trung vào việc
thể hiện năng lực khi xem xét sự tiến bộ của HS và đo lường nó bằng các đánh giá quá
trình qua các hoạt động học tập của HS bằng cách hỗ trợ họ ở từng giai đoạn. Ngoài ra,
nghiên cứu này lợi ích của việc khuyến khích HS tham gia tích cực vào q trình học
tập. Thay vì chỉ cố gắng thu thập thông tin để đạt điểm cao, HS được khuyến khích
tham gia vào các hoạt động thực tế, tìm hiểu sâu hơn và phát triển khả năng sáng tạo
của mình cho thấy rằng đánh giá năng lực cần phải đo lường năng lực thực sự của HS,
thay vì chỉ đo lường khả năng làm bài kiểm tra. Điều này có nghĩa là đánh giá năng lực
cần phải đo lường sự hiểu biết thực sự của HS về kiến thức và kỹ năng, thay vì chỉ đo
lường khả năng ghi nhớ thơng tin trong bài kiểmtra.
Do đó, đánh giá tiếp cận năng lực khác biệt so với kiểm tra truyền thống bởi vì nó
đo lường khả năng thực sự của một người trong một tình huống cụ thể. Như vậy, nó có
thể cung cấp cho nhà giáo dục và nhà quản lý thơng tin chính xác về khả năng của học
sinh hoặc nhân viên, giúp họ đưa ra quyết định tốt hơn. Đánh giá kết quả học tập nhằm
đánh giá khả năng của HS trong các kỹ năng và kiến thức cụ thể, thay vì chỉ đánh giá
thành tích của họ dựa trên điểm số.
Đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực là rất cần thiết vì nó giúp
đánh giá chính xác khả năng và thành tựu của mỗi HS. Thay vì chỉ tập trung vào kết
quả cuối kỳ hay điểm số, tiếp cận năng lực giúp đánh giá khả năng của HS trong một
lĩnh vực cụ thể. Ngoài ra, việc đánh giá theo tiếp cận năng lực cũng giúp học sinh có
thể nhận ra được điểm mạnh và yếu của mình trong một lĩnh vực cụ thể, từ đó có thể
tập trung vào phát triển và cải thiện kỹ năng của mình. Điều này cũng giúp tăng động
lực học tập của học sinh và giúp họ phát triển thành công hơn trong tương lai.



1.3. Thực tiễn về đánh giá kết quả học tập của học sinh hiệnnay
Trước năm 2018, Tin học phổ thông là môn tự chọn. Từ năm 2018, Tin học là
môn bắt buộc đối với cấp tiểu học và THCS, có vị trí bình đẳng với các mơn khác như
Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý... và có những đặc thù riênghồntồn khác
biệtvới các mơn học khác.
Sự khác biệt của mơn Tin học trong chương trình GDPT 2018 so với 2006 ở cách
đặt vấn đề và phương pháp thiết kế chương trình tiếp thu những thay đổi mới nhất của
mơn tin học trên thế giới, có 3 sự khác biệt chính được cho trong bảng 1.1 dưới đây:
STT
1

2

3

Chương trình
mơn tin học 2006
Chương trình dựa trên Được thiết kế dựa
nănglực
trên
nội
dung
thơng qua
các
mạch kiếnthức

Chương trình mơn
tin học 2018
Chương trình được

thiết kế thành 5 năng
lực đặc thù Nla;
NLb, NLc,NLd,
Nle.
Phân biệt 3 định hướng Khơng có sự phân Có sự phân biệt 3
chính: CS (Khoa học máy biệt nội dung theo mạch kiến thức hịa
tính); ICT (Ứng dụng 3 địnhhướng
quyện
CNTT&TT); DL (Học vấn
số hóa phổ thơng)
Các mạch kiến thức xun Được thiết kế theo Được thiết kế theo
suốt
các mạch kiến thức các mạch kiến thức
rời rạc
xuyên suốt từ lớp 3
đến lớp 12
Các yếu tố khác biệt

Như vậy, chương trình mơn Tin học năm 2018 được thiết kế dựa trên các yêu cầu
năng lực. Nói cách khác, chương trình được thiết kế khơng bắt đầu từ nội dung cần
học, cần dạy mà bắt đầu từ yêu cầu năng lực đầu ra của HS ở các cấp. Dựa trên năng
lực đầu ra để người thiết kế chương trình sẽ đưa ra các nội dung, mạch kiến thức cần
học để đạt được các năng lực đó.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam và nước ngoài về
đánh giá KQHT và giáo dục HS, SV. Tuy nhiên, như phân tích ở trên, do cấu trúc
chương trình của mơn Tin học khác về bản chất với các môn học khác nên rất cần một
cơng trình nghiên cứu về đánh giá KQHT mơn Tin học theo tiếp cận năng lực. Với
những đặc thù môn tin học như đã phân tích trên, cho đến nay (tháng 4/2023)



chưa có cơng trình nghiên cứu về đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực trong dạy
học môn Tin học của HS phổ thơng.
Từ những lí do trên, đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết quả học tập môn
Tinhọc của học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực”được đặtra.

2. Mục đích nghiêncứu
2.1. Mục đíchchung
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực trong
dạy học môn Tin học ở THPT. Trên cơ sở đó, đề xuất bộ tiêu chí, quy trình, biện pháp
và cơng cụ kiểm tra đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực trong dạy học môn Tin học
10 ở trường THPTnhằm nâng cao hiệu quảđánhgiáKQHTmôn Tin học tiếp cậnnănglực,
trêncơ sở đónângcaochất lượngdạyhọc.
2.2. Các mục tiêu cụthể
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá rõ thực trạng kiểm tra đánh giá KQHT
theo năng lực trong dạy học môn Tin học 10 ởTHPT.
- Xác định được các năng lực cốt lõi và xây dựng bộ tiêu chí đánh giá KQHT
theo các năng lực cốt lõi trong dạy học môn Tin học 10 ởTHPT.
- Xây dựng qui trình đánh giá KQHT mơn Tin học 10 theo tiếp cận năng lực,
trên cơ sở đó xây dựng quy trình thiết kế bài kiểm tra đánh giá bằng tự luận và trắc
nghiệm khách quan theo nănglực.
- Xây dựng được quy trình thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá KQHT theo tiếp
cận năng lực trong dạy học môn Tin học 10THPT.
- Xác định cấu trúc đề đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực trong dạy học
môn Tin học10.
- Thiết kế và thử nghiệm có kết quả bộ bài thi/kiểm tra đánh giá KQHT theo
tiếp cận năng lực của HS trong dạy học môn Tin học10.
- Lựa chọn và ứng dụng phần mềm thích hợp cho tổ chức kiểm tra đánh giá
KQHT của HS theo năng lực trong dạy học môn Tin học 10 ởTHPT.

3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiêncứu

3.1. Khách thể nghiêncứu
Q trình dạy học mơn Tin học 10 ở trường THPT.



×