Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

Phân Tích Ảnh Hưởng Phong Cách Lãnh Đạo Đến Kết Quả Hoạt Động.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 167 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
--------------

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Ngành: Quản trị kinh doanh

NGUYỄN THỊ THU TRANG

HÀ NỘI - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
--------------

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Ngành : Quản
trịkinhdoanhMãsố :9340101
Nghiêncứusinh

: NGUYỄN


THỊTHUTRANGNgười hướng dẫnkhoahọc : PGS.TS. Đặng
ThịNhàn
TS. Nguyễn Thục Anh

HÀ NỘI - 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Ngày

tháng

Năm2023

Nghiên cứu sinh

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn hai Cô hướng dẫn khoa học của tôi,
PGS.TS Đặng Thị Nhàn và TS Nguyễn Thục Anh, đã hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn cho
tôi, luôn động viên, hỗ trợ tôi. Sự trợ giúp về khoa học và cổ vũ về tinh thần của hai cơ
đã giúp tơi hồn thành luận án tiến sĩ của mình.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn Quản trị sản xuất
vàtácnghiệp,KhoaQuảntrịkinhdoanh,ĐạihọcNgoạithươngđãgópýchânthành, thẳng thắn cho
các cơng trình khoa học của tơi, giúp tơi bổ sung và hồn thiện tốt nhất có thể, đáp ứng yêu cầu

về khoa học của luận án tiếnsỹ.
Tôi xin cảm ơn Khoa Sau đại học, Đại học Ngoại thương đã trợ giúp rất tận
tình, kịp thời các vấn đề về học tập, thủ tục, và quy định trong suốt thời gian tôi học tập
và thực hiện nghiên cứu cho luận án.
Saucùng,tơirấtbiếtơnvàgửilờichúcthânthươngtớigiađìnhcủatơi,những người ln trợ giúp
tơi để có thể tập trung cho cơng việc nghiên cứu củamình.

Tác giả luận án
NCS. Nguyễn Thị Thu Trang

ii


MỤC LỤC
LỜICAMĐOAN.........................................................................................................i
LỜICẢMƠN..............................................................................................................ii
MỤCLỤC................................................................................................................. iii
DANHMỤCBẢNG...................................................................................................vi
DANHMỤCHÌNH...................................................................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTIẾNGVIỆT.............................................................viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT I Ế N G ANH...........................................................ix
PHẦNMỞĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do lựa chọnđềtài...............................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu...........................................................................3
3. Đối tượng và phạm vinghiêncứu............................................................................4
3.1 Đối tượngnghiêncứu.............................................................................................4
3.2 Phạm vinghiêncứu................................................................................................4
3.2.1 Phạm vi vềkhônggian........................................................................................4
3.2.2 Phạm vi vềthờigian...........................................................................................4
3.2.3 Phạm vi vềnộidung...........................................................................................4

4 Phương phápnghiêncứu.........................................................................................5
5 Đóng góp củaluậnán..............................................................................................6
5.1Đóng góp về mặtlýluận.........................................................................................7
5.2Đóng góp về mặtthựctiễn......................................................................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU.........................................9
1.1Tổng quan về phong cáchlãnhđạo.........................................................................9
1.1.1 Nghiên cứu tiếp cận theo tố chất nhàlãnhđạo....................................................9
1.1.2 Nghiên cứu tiếp cận theohànhvi......................................................................10
1.1.3 Nghiên cứu tiếp cận theo hướnghiệnđại..........................................................12
1.2Tổng quan nghiên cứu về kết quả hoạt độngdoanhnghiệp..................................14
1.3. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt
độngdoanhnghiệp.........................................................................................................18
1.4. Khoảng trốngvàđịnh hướngnghiêncứu.............................................................29
TỔNG KẾTCHƯƠNG1...........................................................................................30
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNHNGHIÊNCỨU.............................32
iii


2.1 Lý luận về lãnh đạo và nhàlãnhđạo....................................................................32
2.1.1 Một sốkháiniệm...............................................................................................32
2.1.1.1 Khái niệmlãnhđạo........................................................................................32
2.1.2 Vai trò của nhàlãnhđạo....................................................................................33
2.1.3 Lý thuyếtlãnhđạo.............................................................................................36
2.2 Lý luận về phong cáchlãnhđạo...........................................................................40
2.2.1 Kháiniệm.........................................................................................................40
2.2.2 Các loại phong cáchlãnhđạo............................................................................42
2.3Lý luận về kết quả hoạt độngdoanhnghiệp..........................................................48
2.3.1 Kháiniệm.........................................................................................................48
2.3.2 Đo lường kết quả hoạt độngdoanhnghiệp........................................................49
2.4 Mơ hìnhnghiêncứu.............................................................................................52

2.4.1 Phát triển giả thuyếtnghiêncứu........................................................................52
2.4.2 Đề xuất mơ hìnhnghiêncứu..............................................................................59
TỔNG KẾTCHƯƠNG2...........................................................................................61
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU........................................................63
3.1. Chọn điểm và xác định mẫunghiêncứu..............................................................63
3.1.1 Lựa chọn khách thểnghiêncứu.........................................................................63
3.1.2 Lựa chọn điểmnghiêncứu................................................................................65
3.1.3 Lựa chọn sốlượngmẫu.....................................................................................65
3.2 Quy trìnhnghiêncứu...........................................................................................68
3.3 Thiết kế bảng hỏi và lựa chọnthangđo................................................................70
3.3.1 Thiết kếbảnghỏi...............................................................................................70
3.3.2 Lựa chọnthangđo.............................................................................................71
3.4 Phươngphápxử lý vàphân tíchsốliệu....................................................................76
3.4.1 Phương pháp xử lýsốliệu.................................................................................76
3.4.2 Phương phápphântích......................................................................................76
TỔNG KẾTCHƯƠNG3...........................................................................................80
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢNGHIÊNCỨU...................................................................81
4.1 Bối cảnh doanh nghiệpViệtNam.........................................................................81
4.2 Thống kê mô tả mẫunghiêncứu..........................................................................86
4.3 Phong cách lãnh đạo tại các doanh nghiệp Việt Namhiệnnay.............................88
4.3.1 Phong cách lãnh đạochuyểnđổi.......................................................................88
iii


iii


4.3.2 Phong cách lãnh đạogiaodịch..........................................................................89
4.3.3 Phong cách lãnh đạotựdo.................................................................................89
4.4 Kiểmđịnhthangđovềphongcáchlãnhđạovàkếtquảhoạtđộngdoanhnghiệp.................89

4.5 Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo phong cáchlãnhđạo.............................94
4.6. Phân tích nhân tố khẳngđịnhCFA......................................................................95
4.7. Phân tích và kiểm định mơ hìnhnghiêncứu......................................................100
4.7.1. Phân tích và kiểm định độ thích hợp của mơ hình với dữ liệu khảo sát tại các
doanhnghiệp...................................................................................................................10
4.7.2. PhântíchBootstrap........................................................................................101
4.7.3. Phân tích và kiểm định các giả thuyếtnghiêncứu..........................................102
4.7.4 Phân tích mức độtácđộng..............................................................................105
4.7.5 Phân tích sựkhácbiệt......................................................................................106
4.8 Cách nhìn về PCLD ảnh hưởng KQHĐ trong bối cảnhthayđổi........................113
4.8.1 Mẫunghiêncứu...............................................................................................113
4.8.2 Kết quả phân tích định tính vàbànluận..........................................................115
TỔNG KẾTCHƯƠNG4.........................................................................................120
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀKHUYẾNNGHỊ...................................122
5.1 Thảo luận kết quảnghiêncứu.............................................................................122
5.2 Đề xuấtgiảipháp................................................................................................129
5.3.MộtsốkhuyếnnghịđốivớicơquanquảnlýNhànướcvàtổchứccóliênquan.136
5.4 Đóng góp, hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo củaluậnán..................137
TỔNG KẾTCHƯƠNG5.........................................................................................140
KẾTLUẬN.............................................................................................................141
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢNGHIÊNCỨU.....................143
TÀI LIỆUTHAMKHẢO........................................................................................144
PHỤLỤC................................................................................................................ 154

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt độngdoanhnghiệp.....................................17
Bảng 1.2 Tổng hợp nghiên cứu về phong cách lãnh đạo và kết quả hoạt động tại

cácdoanhnghiệp.............................................................................................27
Bảng 2.1 Giả thuyết củaLuậnán...............................................................................60
Bảng 3.1 Tổng hợp số mẫu nghiên cứu củaluậnán...................................................67
Bảng 3.2 Biến quan sát cho nghiên cứuthựcnghiệm.................................................72
Bảng 3.3 Thang đo phong cáchlãnhđạo....................................................................73
Bảng 3.4 Thang đo kết quả hoạt độngdoanhnghiệp.................................................75
Bảng 3.5 Bảng đánh giá 5 mức độ Likert của cácthangđo.........................................77
Bảng 4.2 Kết quả hoạt động của doanh nghiệp giaiđoạn2015-2020..........................85
Bảng 4.3. Thống kê dữ liệu đối tượng khảo sátdoanhnghiệp....................................87
Bảng 4.4. Kết quả kiểm dịnhCronbach’sAlpha.........................................................90
Bảng 4.9. Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình cấu trúcnghiêncứu......................97
Bảng 4.10 Tổng hợp hệ số tin cậy tổng hợp và tổng phươngsaitrích........................98
Bảng 4.11 Các hệ số đãchuẩnhóa.............................................................................99
Bảng 4.12 PhântíchBoostrap..................................................................................102
Bảng 4.13 Hệ số hồi quychuẩnhóa.........................................................................103
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định các giả thuyếtnghiêncứu..........................................104
Bảng 4.15 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và bất biến
giữa DNNNNvàDNFDI..............................................................................107
Bảng 4.16 Sự khác biệt của mốiquanhệ..................................................................108
Bảng 4.17. Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và bất biến
giữa DNNNvàDNFDI.................................................................................108
Bảng 4.18. Sự khác biệt của mối quan hệ giữa DNNNvàDNFDI...........................109
Bảng 4.19. Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và bất biến
giữa DNNNvàDNNNN...............................................................................108
Bảng 4.20 Sự khác biệt mối quan hệ giữa DNNNvàDNNNN................................110
Bảng4.21.Sựkhácbiệtcácchỉtiêutươngthíchgiữamơhìnhkhảbiếnvàbấtbiến..................111
Bảng 4.22 Sự khác biệt của loại hình DN theo ngành nghềkinhdoanh....................112
Bảng 4.23 Thơng tin về Doanh nghiệp và Lãnh đạo tham gia phỏngvấnsâu..........115



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mức độ kiểm sốt hoạt động tổ chức giữa lãnh đạo và nhân viên theo các
phong cáchlãnhđạo.........................................................................................43
Hình 2.2. Hệ thống cơng tác lãnh đạo của BlakeMouton,1964.................................44
Hình 2.3 Mơ hình phong cách lãnh đạochuyểndổi..................................................46
Hình 2.4 Mơ hình thẻ điểmcânbằng.........................................................................50
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứuđềxuất........................................................................59
Hình 3.1 ĐiểmNghiêncứu........................................................................................65
Hình 3.2 Quy trình thực hiệnnghiêncứu...................................................................68
Hình 4.1 Số lượng doanh nghiệp đăng ký giai đoạn2011-2021................................82
Hình 4.2 Số lượng doanh nghiệp theo vùngkinhtế...................................................83
Hình 4.3 Số lượng doanh nghiệp theo ngànhkinhtế.................................................84
Hình 4.4 Số lượng doanh nghiệp theo hình thứcsởhữu............................................84
Hình 4.5 Ý kiến đánh giá về PCLDCD tạicácDN...................................................88
Hình 4.6 Ý kiến đánh giá về PCGD tại cácdoanhnghiệp.........................................89
Hình 4.7 Ý kiến đánh giá về PCTD tại cácdoanhnghiệp.........................................89
Hình 4.8 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFAchuẩnhóa................................96
Hình 4.9 Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc tuyếntínhSEM.................................101
Hình 4.10 Sơ đồ Sankey- LãnhđạoDN...................................................................114
Hình 4.11 Đám mây nhóm mãdữliệu.....................................................................116
Hình 4.12 Tần suất PCLD ảnh hưởng đại dịchCovid19.........................................117
Hình 4.13 Tần suất PCLD ảnh hưởng Chuyểnđổisố...............................................117
Hình 4.14 Ý kiến và đề xuất PCLD trong bối cảnhhiệnnay....................................119

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt


Từ đẩỳ đủ

DN

Doanh nghiệp

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DNNNN

Doanh nghiệp ngồi nhà nước

DNFDI

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

DV

Dịch vụ

DTPT

Đào tạo và phát triển


ĐVT

Đơn vị tính

CNXD

Cơng nghiệp và xây dựng

NNLNTS

Nơng nghiệp- Lâm nghiệp- Thuỷ sản

NV

Nhân viên

NQ- CP

Nghị quyết chính phủ

KH

Khách hang

KQ

Kết quả

KQCV


Kết quả công việc

KQHĐ

Kết quả hoạt động

PCLDCD

Phong cách lãnh đạo

PCGD

Phong cách lãnh đạo giao dịch

PCTD

Phong cách lãnh đạo tự do

QTNB

Quy trình nội bộ

QD- TTg

Quyết định của Thủ tướng chính phủ

SP

Sản phẩm


TMDV

Thương mại dịch vụ

VN

Việt Nam

8


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ
Viết

Từ đầy đủ tiếng anh

Nghĩa tiếng việt

tắt
AVE

Average Value Extracted

Giá trị phương sai trích

BSC

Balanced Scorecard


Thẻ điểm cân bằng

CPA

Confirmatory factor analysist

Phân tích nhân tố khẳng định

EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

FDI

Foreign Dỉrect Investment

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

MLQ

Multifactor leadership questionnaỉre

Bảng hỏi lãnh đạo đa nhân tố

KPI

Key Performance Indicator


Chỉ số đo lường kết quả hoạt động chính

KMO

Kraiser – Meyer – Olkin

Hệ số KMO

ROA

Return on assets

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROI

Return on Investment

Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư

ROS

Return on sales

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

ROE

Return on equity


Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

SE

Standard Error

Sai số chuẩn hóa

SEM

Structural Equation Modeling

Mơ hình cấu trúc tuyến tính

SE

Standard error

Sai số chuẩn hố

9


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đềtài
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho sự phát
triển kinh tế. Đây cũng là một động lực để các doanh nghiệp thay đổi phương thức sản
xuất, kinh doanh, đổi mới tư duy về sản xuất và tư duy thị trường phù hợp. Trong môi
trường mới như vậy, các doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả dựa trên
qtrìnhtiếpnhậnvàđổimớiliêntục,hơnhếtlàphươngthứcvàcáchtiếpcậnquản

lýcủanhàlãnhđạo.Phongcáchlãnhđạolàmộtyếutốcótácđộngtrựctiếpđếnhiệu
quảquảnlýcủanhàlãnhđạođóngvaitrịquantrọngtrongthúcđẩycácdoanhnghiệp
thayđổi.TheoNewstrom,Davis,1993“Phongcáchlãnhđạolàphươngthứcvàcách tiếp cận của một
nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện kế hoạch và tạo
độnglựcchonhânviên.Xéttrênphươngdiệncánhân,phongcáchlãnhđạochínhlà cách thức làm
việc của nhà lãnh đạo (Bradley S. Smith,2016).
Bốicảnhthựctiễnthayđổinhanhchóngđịihỏingàycàngnhiềucácmơhình phong cách
lãnh đạo mới, linh hoạt và phù hợp hơn, mang lại hiệu quả cao cho hoạt động của tổ chức.
Do đó, khi vận dụng bất kỳ mơ hình phong cách lãnh đạo nào, tổ chức cũng cần phải xem
xét kỹ đến các yếu tố đặc thù như: địa lý, văn hóa, tơn giáo, tập qn ... để điều chỉnh cho
phù

hợp



đạt

được

mục

tiêu

của

tổ

chức


(Karin

&

cộngsự(2010)).TừthếkỷIXđếnnaycónhiềuhọcthuyếtquanđiểmvềphongcách lãnh đạo nhưng
chủ yếu dựa vào 3 cách tiếp cận: tiếp cận theo đặc điểm tố chất lãnh đạo, tiếp cận theo hành
vi và tiếp cận theo hướng hiện đại. Trước sự biến đổi khoa học công nghệ, do ảnh hưởng
của các yếu tố vĩ mô, yếu tố vi mô của doanh nghiệp phong cách lãnh đạo truyền thống
không đủ thể hiện mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên và làm cho kết quả hoạt động
doanh

nghiệp

được

cải

thiện,

phong

cách

lãnhđạotheocáchtiếpcậnhiệnđạiđượcpháttriểnđầyđủvàcóliênquanảnhhưởng đến kết quả hoạt
động doanhnghiệp.
Tại Việt Nam đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp là
chủ trương, chính sách lớn của Đảng và nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Quá
trình tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước được thực hiện thông qua tiến trình sắp xếp, cổ
phần hóa và thối vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. Trong thời gian qua


1


với sự vào cuộc từ Trung ương đến địa phương đã mang lại nhiều kết quả, tuy nhiên so
với yêu cầu kế hoạch đặt ra, tốc độ tiến trình cịn chậm, cần nhiều giải pháp.Nghịđịnhsố
126/2017/NĐ-CPcủaChínhphủvềchuyểnDNNNvàcơngtyTNHHmộtthànhviêndoDNNNđầutư100%vốnđiềulệthành
cơngtycổphần.ThủtướngChínhphủđãbanhànhQuyếtđịnhsố26/2019/QĐ-TTgngày15/8/2019vềviệcphêduyệtDanhmụcDN
thựchiệncổphầnhóađếnhếtnăm2020.NhưvậyvớicơchếchínhsáchhiệnnayđãđảmbảosựcạnhtranhbìnhđẳnggiữaDNNNvà
DNNNN. Đây khơng chỉ là cơ hội mà còn là thách thức lớn đối với doanh nghiệp Nhà nước.
Khiđóvaitrịcủanhàlãnhđạotạicácdoanhnghiệplàvơcùngquantrọng,cầnphải có cách thức để
tạo ra những cái mới dựa trên những nền tảng cũ để bắt kịp với xu hướng phát triển
chung của đất nước. Luận án thực hiện phân tích ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết
quả

hoạt

động

của

DN

Việt

Nam

theo

hình


thức

sở

hữu

nhằm

đánhgiásựkhácbiệtgiữaphongcáchlãnhđạocủaDNNNvớicácDNNNN,DNFDI,
trêncơsởđócócơsởkhoahọcnângcaokếtquảhoạtđộngDNNN.Đâycũnglàmục tiêu quan trọng
trong thực hiện tái cơ cấuDNNN.
Trongbốicảnhhộinhậpquốctếvàthịtrườngtồncầudocáccơngtyđaquốc
gia,xunquốcgiachiphốiđãvàđangđặtranhữngtháchthứclớnđốivớinănglực cạnh tranh của
DN Việt Nam. Bên cạnh đó cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư
(4.0)vànhữngdiễnbiếnphứctạpcủađạidịchCovid-19đãtácđộngtớimơhìnhkinh doanh truyền thống
của

các

doanh

nghiệp.



hình

mới

địi


hỏi

nguồn

nhân

lựcchất

lượngcaođểlàmchủcơngnghệvàđặcbiệtđộingũlãnhđạođóngvaitrịquantrọng trong điều hành,
quản



để

nâng

cao

năng

suất

lao

động.

Mặt


khác,

chuyển

đổi

số

doanhnghiệptácđộnglớnđếnchiếnlượckinhdoanh,hìnhthứchoạtđộngcủadoanh nghiệp, do đó sẽ là
một thay đổi lớn với toàn bộ doanh nghiệp, điều này gây áp lực cho các nhà lãnh đạo tại các
doanh nghiệp. Chính vì vậy, thực tế buộc nhà lãnh đạo cần có nhận thức kịp thời và có cách thức
trong quản lý, cần thay đổi các yếu tố căn bản trong hệ thống quản lý để mang lại kết quả cho hoạt
động của các doanhnghiệp.Dođó,cácnhàlãnhđạotrongcácdoanhnghiệpcũngcầntìmchomìnhphongcáchlãnhđạophùhợp
(Northouse,

2007).

Nhà

lãnh

đạo



phong

cách

lãnh


đạo

phù

hợp

giúpnângcaokếtquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpViệtNamtrongbốicảnhthay đổi hiện nay, đây
cũng là bài tốn lớn cần đượcgiải.


Tại Việt Nam, chủ đề nghiên cứu liên quan đến tiếp cận phong cách lãnhđạođể
nâng cao kết quả hoạt động doanh nghiệp đươc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Tuy nhiên các nghiên cứu chuyên sâu về một ngành nghề kinh doanh hoặc tại một loại
hình doanh nghiệp cụ thể. Điều này cũng cần có một nghiên cứu ở góc độ vĩ mơ tổng
thể các doanh nghiệp, phân tích sự khác biệt về ảnh hưởng phong cách
lãnhđạođếnkếtquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpViệtNamgiữacácloạihìnhdoanh

nghiệp

theo

hình thức sở hữu và ngành nghề kinh doanh một cách đầy đủ, định lượng và tồnd i ệ n .

Từnhữnglýdonêutrênvàkhoảngtrốngnghiêncứu,nghiêncứusinhđãchọn: “Phân

tích

ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Việt
Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luậnán.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiêncứu
Mục tiêu của luận án là trên cơ sở tổng quan nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý
thuyết, luận án phân tích ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của
các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện phong cách lãnh
đạo nhằm nâng cao kết quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu luận án cần được thực hiện các nhiệm
vụ cơ bản sau:
(1) Tổng

quan

tình

hình

nghiên

cứuvềphong

cách

lãnh

đạo,kết

quảhoạtđộngdoanh nghiệpvàảnhhưởng phong cách lãnhđạo đến kết quảhoạt
độngcủadoanhnghiệptrêncơsởđóxácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu
(2) Làm rõ cơ sở lý luận, phát triển giả thuyết và đề xuất mơ hình nghiêncứu
(2) Phân tích thực trạng phong cách lãnh đạo tại các doanh nghiệp Việt Nam
dựa trên thống kê mô tả số liệu khảo sát tại các doanh nghiệp ViệtNam.

(3) Phântíchảnhhưởngphongcáchlãnhđạođếnkếtquảhoạtđộngcủacácdoanh
nghiệp ViệtNam
(4) Phân tíchsựkhác biệt trongmốiquanhệảnhhưởngcủaphong cách lãnhđạo
đếnkếtquảhoạtđộngdoanhnghiệptheohìnhthứcsởhữu,theongànhnghềkinhdoanh.
(5) Đề xuất giải pháp và khuyến nghị về phong cách lãnh đạo nhằm nâng cao
kết quả hoạt động doanh nghiệp trong thời giantới
Các câu hỏi nghiên cứu chính mà luận án sẽ đưa trả lời bao gồm


Câu hỏi 1: Khunglýthuyếtvềảnhhưởng phongcách lãnh đạo đến kết quả hoạt động
như thế nàosẽphù hợp với cácdoanh nghiệpViệt Nam?
Câuhỏi2:PhongcáchlãnhđạophổbiếncủacácdoanhnghiệpViệtNamhiện
nay?
Câuhỏi3:Phongcáchlãnhđạocótácđộngnhưthếnàođếnkếtquảhoạtđộng
của các doanh nghiệp Việt Nam?
Câuhỏi4:PhongcáchlãnhđạocủacácloạihìnhdoanhnghiệpViệtNamtheo hình thức sở hữu,
theo ngành nghề kinh doanh có sự tác động khác biệt như thế nào đến kết quả hoạt động củaDN?
Câu hỏi 4: Nâng cao kết quả hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi phong cách
lãnh đạo của các DN Việt Nam nên thay đổi như thế nào cho phù hợp?
3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
3.1 Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là phân tích ảnh hưởng phong cách
lãnh đạo đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam
3.2 Phạm vi nghiêncứu
3.2.1 Phạm vi về khônggian
Doanh nghiệp thuộc tỉnh thànhphố đặctrưng thuộc6vùng kinhtếtrên tồn
lãnhthổViệtNam baogồm:Hà nội, Thái Bình, Nam Định, Nghệ an, Huế, Đà Nẵng, Đăk
lăk, Lâm Đồng, TP HCM, Cần Thơ.cho 6vùng kinhtếtrên toàn lãnhthổViệt Nam.

3.2.2 Phạm vi về thờigian

ThựctrạngphongcáchlãnhđạovàkếtquảhoạtđộngdoanhnghiệpViệtNam,
luậnánnghiêncứutronggiaiđoạn2018-2022.Cácgiảiphápnhằmhoànthiệnphong cách lãnh đạo nâng
cao kết quả hoạt động doanh nghiệp được luận án đề xuất từ nay cho đến năm 2030 phù hợp với
chiến lược phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2030.
3.2.3 Phạm vi về nộidung
Tác giả đi sâu vào phân tích và nghiên cứu về phong cách lãnh đạo bao gồm
phong cách lãnh đạo chuyển đổi, phong cách lãnh đạo tự do và phong cách lãnh đạo
giao dịch và đo lường mức độ ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo này đến kết quả
hoạt động của các doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, theo ngành nghề kinh


doanh tại Việt nam bằng nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Trên cơ sở đó
đề xuất giải pháp về PCLD cho nhà lãnh đạo nhằm nâng cao KQHĐ cho các DN tại
Việt nam.
4

Phương pháp nghiêncứu
Đểđạt được mục tiêu trên tác giảsửdụng cácphươngphápnghiêncứu
nhưsau:Phươngphápthốngkê,môtả: phản ánh đặc điểm PCLD của
cácDNViệtNamPhương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu: Tìm
hiểu các nghiên

cứu trước, chỉ ra khoảng trống nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu.
Phương pháp so sánhđược sử dụng để so sánh sự biến động của các chỉ tiêu
nghiên cứu qua các năm (so sánh ngang) và cơ cấu các chỉ tiêu đó trong tổngthểnghiên
cứu (so sánh dọc). Luận án sử dụng phương pháp thống kê so sánh để so sánh phát
triển doanh nghiệp theo thời gian (so sánh hiện tại với dãy thời gian trong
quákhứ).Ngoàira,phươngphápnàycũngđượcdùngđểsosánhcácchỉtiêunghiêncứu giữa các
loại hình doanh nghiệp với nhau, giữa các năm với nhau để thấy được sự khác biệt và
nguyên nhân của những sự biếnđộng.

Phương pháp phân tích cây vấn đề.Nghiên cứu sử dụng phương pháp
này để phân tích rõ nguyên nhân, ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến kết quả
hoạt động doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu định lượng.Mục tiêu nghiên cứu định lượng nhằm
lượng hóa mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và kết quả hoạt động doanh nghiệp
thông qua việc áp dụng các cơng cụ phân tích thống kê. Tác giả đã sử dụng
cáccơngcụphổbiếnnhưphântíchnhântốkhámphá(EFA),phântíchnhântốkhẳng định (CFA) để đánh
giá chất lượng thang đo và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng mơ hình nghiên cứu cấu trúc
tuyến

tính

(SEM)

trên

phần

mềm

SPSS

20.0



AMOS24.Kếtquảphântíchdữliệutrênsẽgiúptácgiảthảoluậncáckếtquảnghiên cứu để làm rõ
ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển đổi, phong cách lãnh đạo giao dịch và phong
cách lãnh đạo tự do đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Nghiên cứu định lượng được tác giả cụ thể được tiến hành như sau:

Dữ liệu thu thập sau khi được mã hóa làm sạch và được tiến hành phân tích.
Cácthơngtinsaukhithuthậpsẽđượclượnghóa,chỉracácđiểmchungvàđiểmkhác biệt tổng hợp thành
các biến độc lập, biến phụ thuộc, biến định danh, mã hóanhững


thông tin cần thiết trong bảng hỏi lãnh đạo đa nhân tố (MLQ- Avolio & Bass 2004)
và được xử lý thơng qua phần mềm SPSS 20.0.Sau đó tiến hành thống kê mô tả
dữliệu nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach
alpha;

KiểmđịnhgiátrịcủabiếnbằngphântíchnhântốkhámpháEFAchungchocácbiến,

phântíchkhẳngđịnhnhântốCFAvàkiểmđịnhgiảthuyếtnghiêncứucấutrúctuyến tính(SEM).
Phương pháp phân tích Bootstrapđược sử dụng để đánh giá tính bền vững của
mơ hình lý thuyết. Đây là phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế từ mẫu ban đầu,
trong đó mẫu ban đầu đóng vai trị đám đơng (Schumacker & Lomax, 1996).
KiểmđịnhBootstrapnàydùngđểkiểmtramứcđộtincậycủacáchệsốhồiquytrong
mơhình.Trongnghiêncứunày,tácgiảchọnsốlầnlấymẫulặplại1200lầnkhichạy

kiểm

địnhboostrap.
Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhómsẽ được thực hiện để xem xét có sự
khácbiệthaykhơngtrongmốiquanhệtácđộngcủaphongcáchlãnhđạođếnkếtquả
hoạtđộngdoanhnghiệptheohìnhthứcsởhữu,theongànhnghềkinhdoanh.Luậnán tập trung phân
tích đặc điểm theo hình thức sở hữu của các loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước,
doanh nghiệp ngồi nhà nước, doanh nghiệp FDI), theo ngành nghề kinh doanh (Doanh nghiệp
cơng

nghiệp


xây

dựng,

doanh

nghiệp

nơng

nghiệp-lâmnghiệp-

thuỷsản,doanhnghiệpthươngmạidịchvụ)cósựkhácbiệttrong phân tích ảnh hưởng của phong cách
lãnh đạo đến kết quả hoạt động doanhnghiệp.
Phương pháp nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định tính được thực hiện
làmcơsởkhoahọcđềxuấtgiảiphápkhảthiphùhợpbốicảnhhiệntại.Tácgiảphỏng vấn sâu có ghi âm 15
mẫu chủ yếu là nhà lãnh đạo cấp cao. Sau đó chuyển dữ liệu phỏng vấn sâu sang dạng văn
bản(Text),thực

hiện



hỗ

dữ

liệu


(Code),tạo

nhóm

mã(Codinggroup)từđóhệthốngranhữngchủđềchính(theme)đượcbànluậntrên
phầnmềmATLAS.ti9.Trêncơsởcácýkiếnđánhgiávềphongcáchlãnhđạo,luận án đưa ra các
khuyến nghị và giảipháp.
5

Đóng góp của luậnán
Phân tích ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động doanh

nghiệp, kết quả đã đạt được những đóng góp sau:


5.1 Đóng góp về mặt lýluận
- Thứnhất,luậnán

đã

hệthốnghố

vấnđề

lýluậnvềphongcách

lãnh

đạovàkếtquảhoạtđộngcủaDN,làmrõkhunglýthuyếtvềảnhhưởngphongcáchlãnhđạođếnkết
quả


hoạt

động

của

cácdoanh

nghiệp,tổng

hợp

các

giảthuyết

nghiêncứuđểgiảithíchtácđộngcủacácnhântốđó.
- Thứhai,luậnánđãkiểmđịnhmơhìnhnghiêncứuvớikháchthểnghiêncứu
làcácdoanhnghiệptạiViệtNam,tậptrungphântíchthựctrạngphongcáchlãnhđạo, ảnh hưởng phong
cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của các doanhnghiệp.
- Thứba,luậnánphântíchcấutrúcđanhómkiểmđịnhsựkhácbiệttheohìnhthứcsởhữu,
theongànhnghề

kinhdoanhnhằm

xem

xétsựkhác


biệttrongmối

quanhệtácđộngcủaphongcáchlãnhđạođếnkếtquảhoạtđộngdoanhnghiệp.
- Thứ tư, luận án sử dụng phân tích định tính bằng cơng cụ phỏng vấn sâu các
nhà lãnh đạo, kết hợp phân tích định lượng mang lại cái nhìn tổng thể về cơ chế tác
độngvàảnhhưởngcủaphongcáchlãnhđạođếnkếtquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp
ViệtNam.Đâycũnglànghiêncứuđầutiênxâydựngvàkiểmđịnhảnhhưởngphong cách lãnh
đạo đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam; Phân tích sự khác biệt trong
trong cơ chế tác động và ảnh phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của các doanh
nghiệp theo hình thức sở hữu, theo ngành nghề kinh doanh tại ViệtNam.
5.2 Đóng góp về mặt thựctiễn
Thứ nhất, từ kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp góc nhìn tồn diện về
thực trạng phong cách lãnh đạo, vai trò của phong cách lãnh đạo trong nâng cao kết
quả hoạt động của các DN Việt Nam, giúp cho DN phối hợp với các cơ quan ban
ngành trong việc xây dựng chính sách, chương trình hỗ trợ cho nhà lãnh đạo về cách
thức trong quản lý, nâng cao kết quả hoạt động cho các DN trước bối cảnh thay đổi
như ảnh hưởng đại dịch Covid 19, biến động mạnh mẽ của cách mạng côngn g h i ệ p
4.0 trong chuyển đổi số, áp dụng nền tảng công nghệ 4.0
Thứ hai, các kết quả nghiên cứu của luận án đánh giá thực trạng tác động của
phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động doanh nghiệp giúp các DN nhìn nhận rõ
hơn về vai trị của phong cách lãnh đạo và có những điều chỉnh phù hợp trong chiến


lượctuyểndụng,đàotạo,quảntrịnhânsựcấpcaophùhợpvớiđịnhhướngpháttriển của
doanhnghiệp
Thứ ba, các kết quả nghiên cứu của luận án phân tích sự khác biệt về phong
cách lãnh đạo trong các loại hình doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, phân tích sâu cơ
chế tác động và ảnh hưởng đó ở DNNN so với loại hình DN khác, cung cấp bằng bằng
chứng khoa học cho cơ quan quản lý Nhà nước có những chương trình, dự án đối với
các nhà lãnh đạo của các DNNN góp phần thực hiện cổ phần hố DNNN và thúc đẩy

q trình tái cơ cấu doanh nghiệp.
Thứ tư, luận án đưa ra các nhóm giải pháp về PCLD theo ngành nghề kinh
doanh là cơ sở để xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp cho mỗi loại hình doanh
nghiệp,nângcaokếtquảhoạtđộngdoanhnghiệpcũngnhưcónhữngchínhsách,giải pháp, kiến nghị
nhằm thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp ViệtNam.
Thứnăm,kếtquảnghiêncứuluậnánsẽlàtàiliệuthamkhảocógiátrịchocác nhà lãnh đạo của
các doanh nghiệp, nghiên cứu sinh, học viên cao học và các nhà nghiêncứu.
Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, cam kết, lời cảm ơn của tác giả, các phụlục,cáctài
liệuthamkhảo,luậnánbaogồm5chươngnhưsau.
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2. Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Kết quả nghiên cứu
Chương 5. Đề xuất giải pháp và khuyến nghị



×