Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Vì,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.54 KB, 2 trang )

1

Mở đầu
Trong nhiều thập kỷ qua, toàn thế giới đà nhận thấy rằng các KBT TN và
VQG có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và mang lại lợi ích
cho toàn xà hội. Các khu bảo tồn là nơi lu trữ các vật liệu thiên nhiên cho sự phát
triển của các ngành y tế, nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp, đồng thời gìn giữ
các chức năng tự nhiên của hệ sinh thái, bảo vệ đất đai, điều hoà khí hậu, giúp con
ngời đợc sống trong bầu khí quyển trong lành. Mặc dù các khu bảo tồn có tầm quan
trọng nh vậy, nhng quản lý các khu bảo tồn đà và đang gặp rất nhiều khó khăn từ
phía các CĐ ĐP, đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam [21,
trang 15-20].
Là một nớc nhiệt đới với 3/4 diện tích ®Êt ®ai lµ ®åi nói, ViƯt Nam rÊt giµu cã
vỊ đa dạng sinh học. Cho tới nay đà có gần 12.000 loài thực vật và 7.000 loài động
vật đà đợc ghi nhận có ở Việt Nam [22]. Nguồn tài nguyên này không những có vai
trò quan trọng đối với toàn x· héi, cã ý nghÜa quèc gia, khu vùc, toµn thế giới mà
còn là nguồn sinh kế chủ yếu của con ngời bao đời, đặc biệt đối với các cộng đồng
sống trong và gần rừng. Từ năm 1962 đến nay, Việt Nam đà thành lập một hệ thống
các khu rừng đặc dụng, trong đó có 105 KBT TN và VQG. Hầu hết các KBT TN và
VQG này nằm ở vùng núi và là nơi có các cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống, và
vì vậy để ngăn chặn những tác động bất lợi tới TNR và tham gia vào bảo tồn đa
dạng sinh học của KBT TN và VQG phải có vùng đệm.
Đối với CĐ ĐP trong các vùng đệm, việc thành lập các KBT TN và VQG
luôn có xu hớng làm thay đổi lớn tới cuộc sống của họ. Bắt đầu từ những thay đổi về
vị trí nhà ở, về thói quen chiếm hữu đất đai canh tác, nguồn sản phẩm sẵn có ở
rừng, dẫn tới nhiều thay đổi khác về tập quán canh tác, sinh kế, văn hoá... TNR nguồn sống chủ yếu của ngời dân vùng núi bao đời nay dờng nh đà không còn là của
họ. Trong khi đó, các sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cha bù lại đợc sự thiếu hụt
lớn lao này. Chính vì vậy đà gây ra mâu thuẫn giữa KBT TN, VQG và các CĐ ĐP.
Khi cha tìm đợc tiếng nói chung đối với việc bảo tồn TNR thì việc tồn tại những tác
động bất lợi của ngời dân vào TNR là một tất yếu.
VQG Ba Vì là một trong sè 10 VQG tiªu biĨu ë miỊn nói ViƯt Nam. VQG Ba


Vì (khi bắt đầu thành lập có tên là Rừng cấm quốc gia Ba Vì) đợc thành lập theo
Quyết định 17- CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ngày 16/01/1991, với tổng diện
tích 7.377 ha và giảm xuống còn 6.726 ha tính vào năm 2001. Là một vùng sinh thái
đẹp, kỳ vĩ, VQG Ba Vì có độ cao tut ®èi tõ 100m tíi 1.296m víi hƯ ®éng, thực vật
phong phú. ở đây có 44 loài thú, 15 loài chim, 11 loài bò sát, 8 loài ếch nhái, trong
đó có rất nhiều loài quý hiếm cần đợc bảo vệ nh gà lôi trắng, báo gấm, sóc bay... Về


2

thực vật, VQG Ba Vì có 812 loài thực vật bậc cao, trong đó có nhiều loài cần đợc
bảo vệ nguồn gen nh bách xanh, thông đỏ.... và 150 loài dợc liệu. Tuy nhiên hiện
nay, thành phần và số lợng các loài động, thực vật, vi sinh vật rừng đà giảm đi nhiều
[35].
Vùng đệm VQG Ba Vì thuộc 7 xà của huyện Ba Vì với tổng diện tích tự
nhiên là 13.151 ha. Tại đây có 3 dân tộc Mờng, Kinh và Dao sinh sống, với tổng số
48.311 nhân khẩu. Địa hình vùng đệm biến đổi đa dạng do những ngọn đồi thấp,
nhấp nhô dới chân núi. Diện tích đất canh tác của ngời dân không lớn, đất có độ dốc
cao, có nhiều đá lẫn và đà đợc khai thác và sử dụng trong nhiều năm [36].
Thực tế là các hoạt động sử dụng đất và khai thác TNR vùng Ba Vì trong
những thập kỷ gần đây đà làm cạn kiệt nguồn TNR, hiện tợng xói mòn đất nghiêm
trọng ở nhiều nơi và các khu đất màu mỡ bị mất đi đà làm suy giảm năng suất cây
trồng. Từ khi VQG Ba Vì đợc thành lập đến nay, mặc dù diện tích đất và rừng từ độ
cao 100 m trở lên đà thuộc quyền quản lý của VQG Ba Vì, nhng việc sử dụng đất và
khai thác TNR bởi các CĐ ĐP vẫn còn đang diễn ra và tiếp tục làm suy giảm TNR.
Trớc tình hình đó, Nhà nớc ta đà triển khai một số chơng trình, dự án hỗ trợ
cho vùng đệm với số tiền không nhỏ, tuy nhiên các dự án này cha thực sự có tác
dụng ngăn chặn những tác động bất lợi của các CĐ ĐP tới TNR tại VQG Ba Vì.
Vậy vấn đề đặt ra là tại sao lại nh vậy và có thể có giải pháp nào làm giảm
thiểu đợc những tác động bất lợi của các CĐ ĐP vùng đệm tới TNR VQG Ba Vì?

Chính vì câu hỏi này, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu tác động
của cộng đồng địa phơng trong vùng đệm đến tài nguyên rừng Vờn quốc gia Ba
Vì, Hà Tây. .
Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi xác định đề tài nghiên cứu cần thiết phải
trả lời đợc các câu hỏi: Các CĐ ĐP vùng đệm tác động bất lợi tới TNR VQG Ba Vì
bằng những hình thức nào và có những nguyên nhân nào dẫn đến sự tác động bất lợi
của các CĐ ĐP vùng đệm tới TNR VQG Ba Vì? Qua đây nhằm đề xuất một số giải
pháp làm giảm thiểu sự tác động bất lợi của CĐ ĐP tới TNR và đồng thời hỗ trợ
phát triển kinh tế - xà hội địa ph¬ng.



×