Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Khoá luận tốt nghiệp đại học đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của cây khoai sọ trên địa bàn xã yên quang huyện nho quan tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------------

HỒNG THỊ PHƯỢNG

Tên đề tài:



ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CỦA

iệ

il

CÂY KHOAI SỌ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN QUANG

u

HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH

TU

AF

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy



Chun ngành

: Phát triển nơng thơn

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2015 – 2019

Thái Nguyên, 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------------

HỒNG THỊ PHƯỢNG

Tên đề tài:



ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CỦA

il


iệ

CÂY KHOAI SỌ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN QUANG

u

HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH

AF

TU
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Lớp

: K47 – PTNT – N01

Khóa học

: 2015 - 2019

Giảng viên hướng dẫn


: ThS. Nguyễn Quốc Huy

Thái Nguyên, 2019


i
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tơi đã hồn thành
khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Phát triển nông thôn với đề tài
“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của cây khoai sọ trên địa bàn xã Yên
Quang- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình”
Để hồn thành đề tài tốt nghiệp ngồi sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận
được nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè và người thân.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tới tồn thể các thầy cơ giáo trong
khoa KT&PTNT- Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình dậy bảo,
giúp đỡ và định hướng cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu



Đặc biệt, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S.

il

Nguyễn Quốc Huy người thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và động viên tơi

u

iệ


trong q trình thực hiện đề tài và hồn thiện khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể, các

TU

nhân viên cán bộ và nhân dân xã Yên Quang- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình

AF

đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian
thực tập qua.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn
bè những người luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
thực hiện đề tài.
Sinh Viên

Hoàng Thị Phượng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Sản lượng khoai sọ năm 2017 của một số nước trên thế giới .........................14
Bảng 2.2: Diện tích khoai sọ ở Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 ............................... 16
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của xã Yên Quang từ năm 2015 - 2017 ..................25
Bảng 4.2: Diện tích một số cây trồng chủ yếu của xã giai đoạn 2015 – 2017 ............30
Bảng 4.3: Diện tích đất trồng khoai sọ của xã Yên Quang giai đoạn 2015 – 2017.....30
Bảng 4.4: Năng suất khoai sọ trên địa bàn xã Yên Quang
giai đoạn 2015 – 2017 ..................................................................................................31
Bảng 4.5: Những thông tin cơ bản về các hộ điều tra .................................................34

Bảng 4.6: Tình hình sử dụng đất sản xuất của các hộ điều tra năm 2017 ...................35
Bảng 4.7. Tình hình sản xuất khoai sọ của các hộ điều tra năm 2017.........................36



Bảng 4.8: Chi phí sản xuất 1 ha khoai sọ của các hộ điều tra .....................................38

il

Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế sản xuất khoai sọ

u

iệ

phân theo nhóm thơn điều tra năm 2017 .....................................................................39
Bảng 4.10: Chi phí cho 1 ha trồng lạc năm 2017 ........................................................41

TU

Bảng 4.11: So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất

AF

cây khoai sọ với cây lạc tính trên 1 ha .........................................................................42


iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Diễn giải

STT

Số thứ tự

BQC

Bình qn chung

KHKT

Khoa học kỹ thuật

ĐVT

Đơn vị tính

HQKT

Hiệu quả kinh tế

KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định

BVTV


Bảo vệ thực vật
Uỷ ban nhân dân

il

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

u

iệ

NN&PTNT



UBND

Năng suất bình qn

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

KT&PTNT

Kinh tế và Phát triển nông thôn

AF


TU

NSBQ


iv
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung đề tài ..................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2
1.3. Ý ngĩa của đề tài ...................................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học .................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................... 3
1.4. Những đóng góp của đề tài ...................................................................................... 3
1.5. Bố cục của khóa luận ............................................................................................... 4



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................. 5

iệ

il

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................................ 5
2.1.1. Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế ................................................................... 5

u


2.1.2. Nội dung, bản chất và phân loại của hiệu quả kinh tế

TU

trong sản xuất kinh doanh ............................................................................................... 6

AF

2.2. Khái niệm và giá trị dinh dưỡng của cây khoai sọ .................................................. 9
2.2.1. Khái niệm về cây khoai sọ .................................................................................... 9
2.2.2. Giá trị dinh dưỡng ............................................................................................... 10
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây khoai sọ............... 11
2.3.1. Các yếu tố tự nhiên ............................................................................................. 11
2.3.2. Nhóm nhân tố văn hóa xã hội ............................................................................. 12
2.4. Tình hình sản xuất cây khoai sọ trên thế giới và Việt Nam .................................. 14
2.4.1. Tình hình sản xuất cây khoai sọ trên thế giới ........................................................ 14
2.4.2. Tình hình sản xuất cây khoai sọ ở Việt Nam......................................................... 15
PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 17
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 17
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 17


v

3.2. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................. 17
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 17
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................................... 17
3.3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu ............................................................... 19

3.3.3. Phương pháp phân tích thơng tin ........................................................................ 19
3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................... 20
3.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả sản xuất của hộ .................................... 20
3.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của cây khoai sọ ...................... 21
3.4.3. Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả môi trường
và xã hội khi trồng khoai sọ ......................................................................................... 21
Phần 4.DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 23
4.1. Điệu kiện tự nhiên địa bàn nghiên cứu .................................................................. 23



4.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................... 23

il

4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội, dân số và lao động của xã Yên Quang ....................... 26

u

iệ

4.2. Thực trạng sản xuất khoai sọ tại xã Yên Quang, huyện Nho Quan,
tỉnh Ninh Bình .............................................................................................................. 29

TU

4.2.1. Khái qt diện tích, năng xuất khoai sọ tại xã Yên Quang ................................ 29

AF


4.2.2. Tình hình sử dụng giống và công nghệ sản xuất ................................................ 32
4.2.3. Tình hình sử dụng các kĩ thuật chăm sóc và thu hoạch ...................................... 32
4.2.4. Bảo quản sau thu hoạch ...................................................................................... 33
4.2.5. Quá trình tiêu thụ ................................................................................................ 33
4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây khoai sọ theo kết quả điều tra ................. 34
4.3.1. Tình hình sản xuất của các hộ............................................................................. 34
4.3.2. Hiệu quả kinh tế từ việc sản xuất khoai sọ ......................................................... 37
4.4. Hiệu quả xã hội và môi trường sản xuất cây khoai của xã Yên Quang ................. 43
4.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cây khoai sọ
tại xã Yên Quang .......................................................................................................... 44
4.6. Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất khoai sọ tại xã Yên Quang ................. 46
4.6.1. Thuận lợi ............................................................................................................. 46
4.6.2. Khó khăn ............................................................................................................. 46


vi

4.7. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất khoai sọ................................... 47
4.7.1. Giải pháp về kỹ thuật .......................................................................................... 47
4.7.2. Giải pháp về thị trường ....................................................................................... 47
4.7.3. Giải pháp về chế biến sản phẩm ......................................................................... 47
4.7.4. Giải pháp về vốn ................................................................................................. 48
4.7.5. Giải pháp về chính sách nhà nước ...................................................................... 48
4.7.6. Các giải pháp khuyến nông................................................................................. 48
PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 49
5.1. Kết luận .................................................................................................................. 49
5.2. Kiến nghị................................................................................................................ 50
5.2.1. Đối với sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Ninh Bình,
Phịng NN&PTNT huyện Nho Quan ............................................................................ 50




5.2.2. Đối với UBND xã Yên Quang ............................................................................ 50

il

5.2.3. Đối với các hộ nông dân trồng cây khoai sọ ...................................................... 50

u

iệ

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 51

AF

TU


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1.Sự cần thiết thực hiện nội dung đề tài
Cây khoai sọ có lịch sử trồng trọt lâu đời và thích nghi với nhiều vùng
sinh thái khác nhau. Củ khoai sọ chứa hàm lượng hydratcacbon cao, hàm lượng
chất béo thấp và nhiều chất khoáng. Lá và cuống lá chứa lượng lớn caroten và
các khống chất canxi, phốtpho, kali. Vì thế củ khoai sọ ở một số giống cuống
lá, dải bò đều được dùng như là những loại rau sạch.
Khoai sọ là loài thực vật phổ biến ở tất cả các vùng miền trên đất nước

Việt Nam, từ các vùng núi cao đến các vùng đất ngập nước và kể cả các vùng
đất cát ven biển. Chúng được trồng hầu hết ở các ruộng, vườn, nương rẫy của



các nông hộ, với mục đích để cung cấp lương thực, cung cấp rau xanh, cho

iệ

il

con người.

u

Cây khoai sọ chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống của con

TU

người. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, việc trồng cây khoai sọ đã trở thành

AF

một bộ phận quan trọng không thể thiếu đối với nền nơng nghiệp, nó được sử
dụng rất đa dạng có thể làm rau, lương thực, thức ăn gia súc và làm thuốc
truyền thống. Tại nhiều tỉnh miền núi, khoai sọ đóng vai trị quan trọng trong
việc đảm bảo an tồn lương thực của hộ gia đình nơng dân. Hơn nữa khoai sọ
mang lại hiệu quả kinh tế cao của một số vùng truyền thống như: n Thủy
(Hịa Bình), Nho Quan (Ninh Bình), Tràng Định (Lạng Sơn),... Những năm gần
đây, việc trồng cây khoai sọ ở Việt Nam ngày càng có vai trị quan trọng trong

chuyển dịch cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thơn, góp
phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho
người lao động nơng thơn. Sản phẩm ngồi việc cung cấp cho thị trường trong
nước , đồng thời là nguồn xuất khẩu sang các nước khu vực cũng như một số
thị trường lớn trên thế giới như Châu Âu, Trung Quốc. Do đó cây khoai sọ có
vai trị rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế Việt Nam.


2

Xã Yên Quang là một xã thuần nông thuộc huyện Nho Quan tỉnh Ninh
Bình. Trong những năm gần đây các hộ dân trong xã đã chọn cây khoai sọ để
phát triển, và thay thế một số cây trồng khác. Bước đầu cho thấy cây khoai sọ
đang dần thích hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ dân. Vì thế tại xã
các hộ nơng dân đã và đang học hỏi nhau phát triển nhân rộng mơ hình trồng
cây khoai sọ với diện tích lớn. Tuy nhiên hiện nay các hộ trồng khoai tại xã còn
bị vướng mắc bởi nhiều hạn chế, hiệu quả kinh tế chưa cao so với tiềm năng
của cậy trồng, trong việc sản xuất còn bộc lộ nhiều yếu kém, lạc hậu, năng xuất
và chất lượng chưa thực sự cao so với tiềm năng thế mạnh của địa phương, bởi
do sự ảnh hưởng của khí hậu, thị trường giá cả nhiều lúc bấp bênh. Mặt khác
người dân sản xuất còn nhỏ lẻ, chưa mạnh dạn đầu tư, tình hình sâu bệnh hại và
bón phân kém hiệu quả. Để sản xuất cây khoai sọ có hiệu quả thực sự cần phải



đồi hỏi đến sự quan tâm của các cấp ngành.

il

iệ


Từ những thực trạng trên tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá

u

hiệu quả kinh tế sản xuất của cây khoai sọ trên địa bàn xã Yên Quang- huện

1.2.1. Mục tiêu chung

AF

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

TU

Nho Quan- tỉnh Ninh Bình”.

Phân tích thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của cây khoai sọ trên
địa bàn xã Yên Quang-huyện Nho Quan-tỉnh Ninh Bình. Trên cơ sở đó đưa ra
một số giải pháp để góp phần mở rộng diện tích trồng cây khoai sọ và nâng cao
hiệu quả kinh tế của cây khoai sọ trên địa bàn xã, từ đó góp phần thúc đẩy nền
kinh tế của hộ gia đình, của tồn xã cũng như trên địa bàn huyện.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng sản xuất cây khoai sọ trên địa bàn xã Yên Quang.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây khoai sọ của các hộ tại xã
Yên Quang.
- Nghiên cứu, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
của các hộ trồng khoai sọ tại xã Yên Quang.



3

- Đánh giá được các điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn mà người
nơng dân gặp phải khi trồng khoai sọ.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây
khoai sọ trong sản xuất.
1.3. Ý ngĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Thông qua các quá trình thực hiện đề tài giúp cho sinh viên củng cố
kiến thức chuyên môn, áp dụng được các kiến thức lí thuyết đã được học vào
thực tiễn đồng thời góp phần bổ sung những kiến thức chưa nắm bắt được, học
hỏi kinh nghiệm.
- Góp phần thu nhập dữ liệu về thực tiễn sản xuất, là tài liệu tham khảo cho
các nghiên cứu có liên quan.



1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

il

iệ

- Qua quá trình nghiên cứu đề tài sẽ mang lại một phần nào đó vào việc

u

đánh giá hiệu quả kinh tế của cây khoai sọ, từ đó giúp cho người nơng dân đưa

TU


ra quyết định có nên tiếp tục mở mộng quy mô đất sản xuất hay không, đồng

AF

thời là cơ sở, tài liệu tham cho các lãnh đạo ban ngành đưa ra phương hướng để
phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu còn tồn tại để giải quyết những
khó khăn, trở ngại nhằm phát triển nơng nghiệp ngày càng vững mạnh.
1.4. Những đóng góp của đề tài
- Từ việc thu thập và phân tích số liệu của đề tài đã đánh giá được tình
hình sản xuất nơng nghiệp nói chung cũng như việc trồng khoai sọ nói riêng
của những hộ dân xã Yên quang.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở thực tiễn cho người dân, chính
quyền tại địa phương để xây dựng hướng phát triển, giải quyết các vấn đề khó
khăn việc phát triển cây trồng nói chung và cây khoai sọ nói riêng nhằm hướng
tới một nền kinh tế phát triển bền vững.


4

1.5. Bố cục của khóa luận
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2 : Tổng quan tình hình nghiên cứu
- Phần 3 : Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Phần 4 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Phần 5 : Kết luận và kiến nghị

u

iệ


il


AF

TU


5

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế được hiểu theo rất nhiều cách khác nhau, một số khái
niệm về hiệu quả kinh tế được hiểu như sau:
- Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lượng của các hoạt
động kinh tế. Theo ngành thống kê định nghĩa thì hiệu quả kinh tế là một phạm
trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình
độ khai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong q trình sản xuất.
Nâng cao hiệu quả kinh tế là tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu của



công tác quản lí kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng các hoạt động kinh tế

iệ

il


làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế. Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát

u

triển theo hai chiều: chiều rộng và chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy

TU

động mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu tư chi phí vật chất, lao động, kĩ

AF

thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề…Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh
việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành
hiện đại hóa, nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng
sản phẩm dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ
chức kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước [2].
- Theo C. Mác thì hiệu quả đó là việc“ tiết kiệm và phân phối hợp lí thời
gian lao động sống và lao động vật hóa giữa các ngành’’ hay tăng hiệu quả.
Mác cịn cho rằng“ nâng cao năng xuất lao động vượt quá nhu cầu cá nhân của
người lao động là cơ sở hết thảy mọi xã hội” [2].
- Theo các nhà khoa học Đức Hanau, Rusteruyer, Simmerman-1995:
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị
kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kì, góp phần làm
tăng them phúc lợi xã hội. Như vậy, hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương


6


quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được với lượng chi phí bỏ ra trong các
hoạt động sản xuất. Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu
ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu ra.
- Hiệu quả kinh tế với tư cách là một phạm trù kinh tế khách quan, nó
khơng phải là mục đích cuối cùng của sản xuất. Mục đích cuối cùng của sản
xuất là đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần văn hóa cho xã hội. Vì thế việc
nghiên cứu xem xét hiệu quả kinh tế không dừng lại ở mức độ đánh giá mà
thơng qua đó tìm ra các giải pháp phát triển sản xuất. Như vậy, phạm trù hiệu
quả kinh tế đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá sản xuất và phân tích
kinh tế nhằm tìm ra những giải pháp có lợi nhất [4].
2.1.2. Nội dung, bản chất và phân loại của hiệu quả kinh tế trong sản xuất
kinh doanh

il



* Nội dung

iệ

Nội dung của hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể hiểu như sau:

u

- Hiệu quả kinh tế gắn liền với kết quả của từng hoạt động cụ thể trong

TU


sản xuất kinh doanh ở những điều kiện cụ thể.

AF

Kết quả và hiệu quả kinh tế là hai phạm trù khác nhau nhưng có mối
quan hệ rất mật thiết với nhau. Đây là mối quan hệ mật thiết giữa mặt lượng và
mặt chất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả thể
hiện khối lượng, quy mô của một sản phẩm cụ thể và được thể hiện bằng rất
nhiều các chỉ tiêu, tùy thuộc vào từng trường hợp, hiệu quả là đại lượng được
dùng để đánh giá kết quả đó được tạo ra như thế nào? Chi phí bao nhiêu? Mức
chi phí cho một kết quả có chấp nhận được khơng? Song hiệu quả kinh tế và
kết quả phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội,
thị trường...do đó, khi đánh giá hiệu quả cần xem xét các yếu tố đó để có thể
đưa ra kết luận phù hợp.
- Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh đo lường cụ thể quá trình sử dụng
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ( vốn, lao động, đất đai, khoa học kĩ
thuật,...) để tạo ra khối lượng sản phẩm lớn hơn với chất lượng cao hơn.


7

- Tính tốn hiệu quả kinh tế gắn liền với việc lượng hàng hóa các yếu tố
đầu vào ( chi phí ) và các chi phí đầu ra ( sản phẩm ) của từng sản phẩm dịch
vụ, công nghệ trong điều kiện nhất định.
- Trong nền kinh tế thị trường , mục tiêu của nhà sản xuất là thu được lợi
nhuận tối đa , trong điều kiện nguồn lực hạn chế. Do đó hiệu quả kinh tế có liên
quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quy trình sản xuất.
+ Đối với yếu tố đầu vào
Do các tư liệu sản xuất tham gia vào quy trình sản xuất khơng đồng đều ,
dẫn đến việc khó xác định giá trị đào thải và chi phí sửa chữa lớn.

Do sự biến động của thị trường nên việc xác định chi phí cố định là
khơng hồn tồn chính xác mà chỉ mang tính tương đối
Những yếu tố đầu vào rất khó như: Thơng tin - truyền thơng , cơ sở hạ



tầng khơng thể tính tốn được hồn tồn một cách chính xác

iệ

il

+ Đối với các yếu tố đầu ra

Hiệu quả kinh tế với tư cách là một phạm trù kinh tế khách quan , nó

u

TU

khơng phải là mục đích cuối cùng của sản xuất , mục đích cuối cùng của sản
xuất của xã hội là đáp ứng yêu cầu vật chất , văn hóa tinh thần cho xã hội . Vì

AF

vậy , nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất không dừng lại ở hiệu quả
kinh tế mà cịn thơng qua đó tìm ra những giải pháp để phát triển một cách toàn
diện nhất [1].
Vậy bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích sản xuất và phát
triển kinh tế xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của mọi thành viên

trong xã hội. Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng xuất lao động
là tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề
hiệu quả kinh tế gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là
quy luật tăng năng suất lao động và tiết kiệm thời gian làm việc.
* Bản chất của hiệu quả kinh tế
Theo quan điểm của Mác thì bản chất hiệu quả kinh tế xuất phát từ các
yêu cầu của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội. Đó là sự đáp ứng ngày càng
cao nhu cầu vật chất và tinh thàn của mọi thành viên trong xã hội. Hiệu quả


8

kinh tế là một phạm trù kinh tế - xã hội với những đặc trưng phức tạp nên việc
xác định và so sánh hiệu quả kinh tế là vấn đề hết sức phức tạp, khó khăn và
mang tính tương đối. Hiệu quả là chỉ tiêu phản ánh có ý nghĩa khác nhau với
từng loại nông hộ. Đối với những hộ nông dân nghèo, đặc biệt là vùng kinh tế
tự cung tự cấp thì việc tạo ra nhiều sản phẩm là quan trọng. Nhưng khi đi vào
hạch toán kinh tế trong điều kiện lấy cơng làm lãi thì người nơng dân chú ý đến
thu nhập, cịn đối với những hộ nơng dân sản xuất hàng hóa, trong điều kiện
thuê lao động thì lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng, đấy là vấn đề hiệu quả.
*Phân loại hiệu quả kinh tế
Do HQKT là một phạm trù kinh tế chung nhất liên quan trực tiếp đến nền
sản xuất hàng hóa với các phạm trù và các quy luật kinh tế. Kết quả một hoạt
động kinh tế không chỉ duy nhất đạt được về mặt kinh tế, mang lại hiệu quả cho



một cá nhân, một đơn vị mà đồng thời nó tạo ra nhiều kết quả có ảnh hưởng

iệ


il

chung và liên quan đến đời sống kinh tế, xã hội của con người. Để rút ra các
nhận xét cụ thể chúng ta cần thiết phải phân định rõ các quan hệ về hiệu quả và

u
TU

hiệu quả kinh tế

- Căn cứ vào nội dung và bản chất hiệu quả kinh tế gồm:

AF

+ Hiệu quả kinh tế : Phản ánh mối quan hệ tương quan giữa kết quả hữu
ích thu được về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
+ Hiệu quả xã hội : Phản ánh mối tương quan giữa kết quả hữu ích thu
được về mặt xã hội và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó đánh giá trình
độ sản xuất chủ yếu về đáp ứng nhu cầu xã hội.
+ Hiệu quả kinh tế - xã hội : Phản ánh mối tương quan giữa kết quả hữu
ích thu được về mặt kinh tế - xã hội và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó
gắn liền với một phương án sản xuất và đánh giá trình độ sản xuất tương đối
tồn diện về cả kinh tế và xã hội.
+ Hiệu quả về môi trường: Là hiệu quả của việc làm thay đổi môi
trường do hoạt động sản xuất của doanh nghiệp làm cho môi trường xấu đi,
việc xác định hiệu quả môi trường rất khó khăn.


9


- Xét trong phạm vi và đối tượng các hoạt động kinh tế, có thể phân chia
hiệu quả kinh tế thành:
+ Hiệu quả kinh tế theo ngành: Là hiệu quả kinh tế tính riêng cho từng ngành
sản xuất vật chất như công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ. Trong từng
ngành lớn có lúc phải phân bổ hiệu quả kinh tế cho từng ngành hẹp hơn.
+ Hiệu quả kinh tế theo vùng lãnh thổ: Là xét riêng cho từng vùng, từng
tỉnh, từng huyện.
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả tính chung cho nền sản xuất xã hội.
+ Hiệu quả kinh tế của đơn vị kinh tế: Là hiệu quả kinh tế cho từng loại
hình kinh tế ( doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại,...)
- Nếu căn cứ vào các yếu tố tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh:
+ Hiệu quả kĩ thuật: Là hiệu quả của việc áp dụng các tiến bộ khoa học,



kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất kinh doanh như giống mới, phân bón mới,

iệ

il

phương pháp sản xuất mới.

u

+ Hiệu quả phân bổ: Là hiệu quả sử dụng các nhân nguồn lực tham gia

TU


vào sản xuất kinh doanh như đất đai, vốn, lao động...

AF

+ Hiệu quả chính sách nhà nước: Là hiệu quả do tác động của các cơ chế
chính sách vĩ mơ nhà nước như: chính sách đất đai, trợ giá, thị trường...
- Căn cứ vào yếu tố cơ bản của sản xuất và phương thức tác động vào sản
xuất mà có:
+ Hiệu quả sử dụng các yếu tố tài nguyên.
+ Hiệu quả sử dụng lao động.
+ Hiệu quả sử dụng thiết bị máy móc.
+ Hiệu quả sử dụng các biện pháp kĩ thuật và quản lí.
2.2. Khái niệm và giá trị dinh dưỡng của cây khoai sọ
2.2.1. Khái niệm về cây khoai sọ
Khoai sọ là tên gọi của một số giống khoai thuộc loài Colocasia
esculenta (L.) Schott, một loài cây thuộc họ Ráy (Araceae).Khoai sọ có nguồn
gốc từ các vùng đồng bằng đất ngập nước của Malaysia (taloes) .


10

Cây khoai sọ là loại cây thân thảo, thường cao từ 0,5 đến 2,0m. Cây
gồm có một củ cái ở giữa thường nằm dưới đất, từ đó lá phát triển lên trên, rễ
phát triển xuống dưới, trong khi đó củ con, củ nách và các dải bò lại phát triển
ngang sang các bên.
Các bộ phận của cây là củ cái, củ con, dọc lá và dải bị đều có thể chế
biến thành những món ăn ngon miệng cho con người.
2.2.2. Giá trị dinh dưỡng
Khoai sọ là thực phẩm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như: Tinh bột,
protid, lipid, galactose, Ca, P, F; Các vitamin A, B, C và nhiều axit amin cần

thiết cho cơ thể. Những món ăn từ khoai sọ cịn có tác dụng chữa bệnh như: bổ
thận, điều hòa nội tạng, bổ hư tổn. Thường dùng để chữa suy nhược cơ thể, hư
lao yếu sức, kém ăn, mất ngủ...



Cây khoai sọ, được sử dụng làm lương thực thực phẩm rộng khắp thế

iệ

il

giới, từ Châu Á, Châu Phi, Tây Ấn Độ cho đến Nam Mỹ. Theo nhiều tài liệu

u

công bố, cây khoai sọ có vai trị quan trọng như là nguồn lương thực chính của

TU

các nước ở quần đảo Thái Bình Dương.

AF

Trong củ tươi, nước chiếm 63-85% và hydratcacbon chiếm 13-29% tùy
thuộc vào giống, trong đó tinh bột chiếm tới 77,9% với 4/5 là amylopectin và
1/5 là amylose, hạt tinh bột của khoai sọ rất nhỏ nên dễ tiêu hóa. Chính yếu tố
này đã tạo cho khoai sọ một ưu thể như là món ăn đặc biệt, phù hợp cho trẻ nhỏ
bị dị ứng và những người bị rối loạn dinh dưỡng. Trong củ, tinh bột tập trung
nhiều ở phần dưới củ hơn trên chỏm củ [3].

Củ khoai sọ, chứa 1,4% - 3,0%protein, cao hơn khoai mỡ, sắn và cả
khoai lang, với thành phần rất nhiều axitamin cần thiết cho cơ thể. Một điểm
đáng chú ý là lượng protein nằm ở phía gần vỏ củ hơn là ở trung tâm củ, vì vậy
nếu gọt vỏ củ quá dày sẽ làm mất đi lượng protein trong củ. Lá khoai sọ rất
giàu protein, chứa khoảng 23% protein theo khối lượng khô (trong khi củ chứa
7.0 – 13,2%). Lá cũng rất giàu nguồn canxi, photpho, sắt, vitamin C,…là những
thành phần cần thiết cho chế độ ăn uống của chúng ta. Lá khoai sọ tươi có 20%
chất khơ trong khi dọc lá chỉ có 6% giá trị chất khơ [3].


11

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây khoai sọ
2.3.1. Các yếu tố tự nhiên
Đất đai là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhất, nó quyết
định năng suất và chất lượng của cây khoai sọ. Đất đóng vai trị là nơi cung cấp
nước, chất dinh dưỡng cho cây trồng. Bên cạnh đó với những loại đất ở các địa
hình khác nhau lại có thành phần cơ giới, tính chất vật lí hóa học khác nhau.
Đất và dinh dưỡng thích hợp cho cây khoai sọ:
- Đất trồng khoai sọ phải tơi xốp, thoát nước, sạch cỏ, độ mầu mỡ cao, độ
PH thích hợp. Nên cày ải để 10 – 15 ngày lại cày vỡ và kết hợp bừa vài lượt để
đảm bảo yêu cầu, cuối cùng là cày luống. Luống thường rộng 1,2 – 1,3m, trồng
làm hai hàng, hàng cánh hàng 50 – 60cm, cây cách cây 30 – 40cm. Luống khi
trồng cao 20 – 30cm. Rãnh giữa hai luống là 30 – 40cm.



- Phân bón phải được tập trung bón lót từ 1/3 đến ½ số lượng phân bón

il


dành cho cả vụ. Phân chuồng bón lót phải thật mục để khơng làm chết
với củ và cây.

u

iệ

mầm. Phân khống ( đạm, lân, kali ) bón cân đối, tránh tiếp xúc trực tiếp

TU

Xã n Quang có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân hóa

AF

theo độ cao của địa hình và núi. Với chế độ nhiệt đới ẩm gió mùa, thời tiết hàng
năm của Ninh Bình chia thành 4 mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ
trung bình trên 1100 giờ. Lượng mưa trung bình/năm đạt 1.800mm.
Vì vậy, để khai thác được tối đa hiệu quả nguồn lực đất đai địi hỏi người
dân nơng nghiệp phải có sự sắp xếp bố trí cơ cấu cây trồng sao cho phù hợp
nhất để vừa có năng suất cao lại bảo vệ được đất khơng bị thối hóa.
Để tập trung sản xuất và nâng cao HQKT sản xuất cây khoai sọ phải dựa
trên quan điểm hệ sinh thái bèn vững, tức là phải phát triển đảm bảo ổn định,
tận dụng tối đa các mặt thuận lợi và các mặt không thuận lợi của thời tiết, củng
cố độ phì nhiêu của đất, cung cấp chất dinh dưỡng và không ngừng nâng cao
chất lượng của đất.
Ngồi các yếu tố khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm,...cũng cần chú ý rất
nhiều đến sự quan sát của những người dân trồng cây khoai sọ. Vì trong điều



12

kiện mơi trường thích nghi với các vi khuẩn, sâu bệnh sẽ sinh sôi nãy nở và
phát triển gây hại đến cây trồng. Khi nắm bắt rõ được diễn biến tình hình thời
tiết thì những người nơng dân sẽ có được những cách điều chỉnh thích hợp
bằng cách áp dụng biện pháp KHKT, nhằm phòng ngừa những thiên tai ảnh
hưởng đến cây trồng.
2.3.2. Nhóm nhân tố văn hóa xã hội
- Thị trường tiêu thụ
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, những nhà sản xuất phải trả lời đúng
chính xác được ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế đó là sản xuất, kinh
doanh cái gì? Sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Có như vậy, cơ sở sản
xuất, kinh doanh mới có thể thu được kết quả và hiệu HQKT cao. Như vậy
trước khi quyết định sản xuất, các nhà sản xuất phải nghiên cứu kĩ thị trường,



nhu cầu thị trường và môi trường kinh doanh mà mình sẽ tham gia.

il

iệ

Trong mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về sản phẩm và

u

thành quả có sự địi hỏi khác nhau. Khi thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu về


TU

vật chất và tinh thần cũng thay đổi theo hướng vừa tăng về số lượng, chất

AF

lượng và giá cả lúc này có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt là thị trường xuất khẩu
thì yêu cầu về chất lượng sản phẩm lại càng khắt khe và nghiêm ngặt, tuy vậy
nếu như ta có thể đáp ứng được những quy định, u cầu đó thì kết quả và
HQKT thu được sẽ rất cao.
- Giá cả
Trong nền kinh tế thị trường giá cả ln ln có sự thay đổi liên tục, điều
này làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và HQKT sản xuất của cây khoai sọ. Sự
tác động của thị trường đến sản xuất kinh doanh trước hết là thị trường đầu ra (
tiêu thụ sản phẩm) chưa ổn định. Thị trường đầu vào cũng có ảnh hưởng tới kết
quả và HQKT sản xuất cây khoai sọ đó là: Giá của các yếu tố đầu vào như:
Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vốn sản xuất và lao động...nó có vai
trị hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất, hình thành giá cả sản phẩm, là
nhân tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất, nâng cao chất lượng và khối


13

lượng sản phẩm, gây tác động lớn tới kết quả và HQKT. Việc tổ chức khai
thác, bảo quản, tránh hư hỏng sản phẩm sau thu hoạch, làm giảm phẩm chất và
giá bán.
- Vốn đầu tư
Vốn là yếu tố rất quan trọng khơng thể thiếu trong sản xuất, nó khơng
những để tăng trưởng kinh tế , phát triển sản xuất nông nghiệp, trồng cây khoai
sọ cũng cần một lượng vốn đầu tư lớn so với một số cậy trồng khác. Vốn giúp

cho những hộ sản xuất khoai có thể có điều kiện thâm canh tốt hơn, tăng năng
xuất, nâng cao chất lượng thành phẩm, trên cơ sở đó mới có điều kiện giảm chi
phí sanr xuất và nâng ccao HQKT. Phát triển sản xuất cây khoai sọ tại xã Yên
Quang chủ yếu ở tất cả các hộ dân có kinh tế giàu, nghèo, trung bình, do đó
muốn phát triển được nhanh về diện tích cũng như quy mơ khoai sọ lớn phải

u

iệ

- Nguồn lao động

il

vay với lãi xuất thấp.



đồi hỏi có sự hỗ trợ từ Nhà nước về vốn như: Hỗ trợ cây giống, phân bón... cho

Trong mọi lĩnh vực của q trình sản xuất thì lao động đóng vai trị rất

TU

quan trọng, khơng có lao động thì khơng có q trình sản xuất, trong sản xuất

AF

nơng nghiệp lao động mang tính đặc thù riêng do những đặc điểm trong nơng
nghiệp như tính thời vụ cao, sản xuất thì nhỏ lẻ, manh mún, quá trình sản xuất

phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, lao động thủ cơng và trình độ cịn thấp,
nhưng ngược lại thì những người nơng dân ở đây rất cần cù, chịu khó, có kinh
nghiệm từ lâu đời, nên cần có thêm sự giúp đỡ của các cấp chính quyền để
người nơng dân có thể đưa được những biện pháp kĩ thuật vào sản xuất thì hiệu
quả mang lại sẽ rất cao.
- Những cơ chế chính sách của nhà nước và địa phương trong việc trồng
và tiêu thụ
Đây là những yếu tố có tác dụng thúc đẩy hoặc chèn ép quá trình phát
triển của những hộ dân sản xuất khoai sọ. Cây khoai sọ của xã Yên Quang cũng
là cây có giá trị kinh tế lớn của Huyện cũng như của Tỉnh vì thế mà Nhà nước
cũng cần xem xét và đưa ra những chính sách ưu đãi hơn để mở rộng diện tích


14

và nâng cao chất lượng khoai vừa giữ được nguồn giống gen quý vừa mang đến
thu nhập ổn định, nâng cao đời sống cho người dân.
2.4. Tình hình sản xuất cây khoai sọ trên thế giới và Việt Nam
2.4.1. Tình hình sản xuất cây khoai sọ trên thế giới
Những nước trồng cây khoai sọ nổi tiếng hiện nay đó là
+ Vùng Châu Phi bao gồm các nước: Nigeria, Mauritius, Togo.
+ Vùng Châu Á bao gồm các nước: Trung Quốc, Việt Nam.
+ Vùng Bắc- Trung Mỹ bao gồm các nước: Mỹ, Antigua and arbuda
Cây khoai sọ được sử dụng làm lương thực và thực phẩm rộng khắp thế
giới, từ châu Á, châu phi, Tây Ấn Độ cho đến Nam Mỹ. Theo nhiều tài liệu
cơng bố, cây khoai Sọ có vai trị quan trọng như là nguồn lương thực chính của
các nước ở quần đảo Thái Bình Dương. Khoai Sọ cịn có giá trị cao về văn hoá




xã hội tại các nước có truyền thống trồng loại cây này. Nó đã dần trở thành một

il

hình ảnh trong văn hố ẩm thực, có mặt trong những lễ hội, ngày lễ tết, là quà

u

iệ

tặng bày tỏ mối quan hệ ràng buộc…

Châu Á – Thái Bình Dương là nơi trồng và tiêu thụ khoai Sọ lớn nhất thế

TU

giới. Do vậy sử dụng sản phẩm khoai Sọ ở vùng này cũng rất đa dạng. Các bộ

AF

phận của cây là củ cái, củ con, dọc lá và dải bị đều có thể chế biến thành
những món ăn ngon miệng cho con người. Ngồi các món ăn truyền thống như
luộc, nướng, rán, phơi khô, nấu với cá, dừa…khoai Sọ cịn được chế biến bằng
cơng nghiệp với khoảng 10 món ăn.
Bảng 2.1: Sản lượng khoai sọ năm 2017 của một số nước trên thế giới
Quốc gia
Sản lượng (triệu tấn)
Trung Quốc
1,9
EU

1.1
Nhật Bản
0,5
Nigeria
3,8
Mỹ
1,2
Thổ Nhĩ Kì
0,8
Thế Giới
16,5
(Nguồn FaoStar, tháng 12/2017)


15

Theo số liệu thống kê của tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới ta
thấy rằng sản lượng của toàn thế giới là 16,5 triệu tấn. Nigeria là nước trồng khoai
sọ nhiều nhất và đây cũng là nước có sản lượng khoai sọ lớn nhất thế giới tiếp
theo là Trung Quốc, Mỹ . Các nước EU có sản lượng ít vì họ nhập nhiều khoai sọ
để là thức ăn chăn ni và một số ít làm thực phẩm sinh hoạt.
2.4.2. Tình hình sản xuất cây khoai sọ ở Việt Nam
Là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc
phát triển cây khoai sọ. Ở Việt Nam, diện tích trồng khoai sọ của cả nước ước tính
khoảng 12.000ha, với sản lượng hàng năm đạt 120.000 tấn củ, được trồng ở cả
vùng đồng bằng, trung du và miền núi. Hiện nay hàng năm nước ta xuất khẩu
khoai sọ sang Đài Loan, Nhật Bản, Singapo đạt trên 400.000 USD/năm với giá




khoảng 350 USD/ tấn.

il

Ở Việt Nam trước kia khoai sọ là loại cây có củ được trồng nhiều tại hầu

u

iệ

hết các vùng sinh thái, và đã là một đặc sản quí của một số địa phương. Trồng
khoai sọ lãi hơn trồng lúa nếu chăm sóc đúng kỹ thuật, ở Việt Nam, đa dạng

TU

nguồn gen và văn hoá sử dụng làm lương thực của khoai sọ rất phong phú

AF

(Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2001). Khoai sọ là cây lương thực phổ biến và có thể
trồng được trên nhiều loại đất khác nhau như đất cao nhờ nước trời, trên nương
rẫy và ở những chân mộng trồng lúa. Một số giống khoai Nước đặc biệt thích nghi
với chân đất khó khăn như đầm lầy thụt, đất mặn, sản phẩm của cây khoai sọ được
sử dụng với nhiều mục đích. Củ cái và củ con dùng để nấu, luộc ăn, lá và dọc lá
cũng được người dân ở nhiều nơi dùng làm rau cho người hoặc thức ăn cho chăn
ni lợn. Tuy diện tích trồng nhỏ hơn so với các cây trồng khác nhưng khoai sọ
được nông dân Việt Nam trồng phổ biến ở khắp các vùng sinh thái nông nghiệp.
Hiện nay, tại một số tỉnh miền núi như Bắc Cạn, Hồ Bình, Sơn La nhiều
giống khoai Mơn, Sọ được các hộ gia đình trồng với diện tích lớn, bởi vì các
giống này là nguồn đảm bảo an tồn lương thực và đáp ứng yêu cầu chất lượng

của thị trường tại các thị trấn và các thành phố lớn. Ngược lại, nhiều giống khác


16

lại chỉ được trồng với diện tích nhỏ, lý do là những giống này chỉ sử dụng riêng
phục vụ bữa ăn hàng ngày của hộ gia đình như củ làm thực phẩm nấu canh,
luộc, dọc lá làm rau xanh hoặc để chăn nuôi. Một số giống như Bon hỏm của
người Tày ở Hồ Bình, khoai Sọ Đỏ của Nho Quan, Ninh Bình lại được sử
dụng như nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh đau đầu, bệnh kiết lị. Có nơi
đồng bào còn dùng lá khoai Sọ để chữa tê phù. Một số giống khác lại được
trồng để nấu những món ăn truyền thống trong những ngày lễ tết. Một số vùng
dân tộc khoai Sọ cịn được coi là món q của mẹ tặng cho con gái khi về nhà
chồng. Có thể nói cây Sọ gắn bó với người dân từ bao đời nay.
Bảng 2.2: Diện tích khoai sọ ở Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017
Diện tích gieo

Diện tích cho thu



Năm

trồng (ha)

hoạch (ha)

Năng suất

Sản lượng


(tấn/ha)

(tấn)

9,150

8.5

7.777

10.235

TU

9

8.865

2017

12.330

12.070

10

120.070

9.850


AF

2016

u

9.580

iệ

il

2015

(Nguồn: số liệu thống kê – Tổng cục thống kê)
Qua bảng ta thây diện tích trồng khoai sọ tăng qua 3 năm từ 9.580ha năm
2015 lên 12.330ha năm 2017. Sản lượng cũng tăng và mạnh từ 7.777 tấn lên
120.070tấn năm 2017 do diện tích tăng và năng suất cũng tăng 1,5tấn/ha sau 3
năm. Sở dĩ diện tích tăng mạnh và năng suất cũng tăng do từ đầu năm 2016 thị
trường Trung Quốc bắt đầu tăng lượng thu mua lên nhiều nên các hộ và HTX
cũng tăng dần diện tích canh tác. giá khoai sọ được ghi nhận lên cao nhất vào
thời điểm 8/2017 với giá 17.200đ/kg.


17

PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các hộ nông dân xã Yên Quang- huyện Nho
Quan- tỉnh Ninh Bình.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài được triển khai nghiên cứu tại địa bàn xã
Yên Quang- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi về nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của cây khoai
sọ tại địa bàn xã Yên Quang- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình.



3.2. Nội dung nghiên cứu

il

iệ

- Đánh giá thực trạng sản xuất cây khoai sọ trên địa bàn xã Yên Quang.

u

- Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây khoai sọ của các hộ tại xã

TU

Yên Quang.

AF

- Nghiên cứu, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế

của các hộ trồng khoai sọ tại xã Yên Quang.
- Đánh giá hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường trong sản xuất cây
khoai sọ.
- Đánh giá được các điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn mà người
nông dân gặp phải khi trồng khoai sọ.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây
khoai sọ trong sản xuất.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
a, Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:
Là số liệu, tài liệu thu thập được trên sách báo, báo cáo có liên quan đến
các vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế. Tham khỏa các luận


×