Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Tuan 24 Tu Ay.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 13 trang )

CẤU TRÚC BÀI DẠY
A.Kh
ởi
E.Tìm

D.Vận

B.Hìn
h

C.Lu
yện


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức:
– Cảm nhận được niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của Tố Hữu trong buổi đầu gặp
gỡ lí tưởng cộng sản.
– Hiểu được sự vận động của tứ thơ và những đặc sắc trong hình ảnh ngơn ngữ, nhịp điệu…
– Nghệ thuật diễn tả tâm trạng.
– Tích hợp phần Tiếng Việt (Biện pháp tu từ, Nghĩa của từ, Luật thơ), Làm văn (thao tác
lập luận so sánh, phân tích…)
2.Về kĩ năng:
Đọc – hiểu một tác phẩm thơ trữ tình hiện đại.
– Giúp các em rèn thành thạo khả năng tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thơng tin, phân tích
kênh hình, xử lí thơng tin, liên hệ thực tế.
– Xử lí tình huống trong tác phẩm gắn với thực tế đời sống bản thân và địa phương. Từ đó
rút ra được cách xử lí tình huống theo chiều hướng tích cực nhất.
3.Thái độ:
– Nhận thức vai trị của Đảng.
– Sống có lí tưởng hồi bão phấn đấu để dạt được lí tưởng ấy, bồi dưỡng lòng yêu nước


nhiệt huyết cách mạng và có trách nhiệm trong xây dựng đất nước;
– Ý thức về trách nhiệm của công dân với cộng đồng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc…


B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I.TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả
- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành.
- Quê quán: Tại Thừa Thiên Huế trong một gia đình nhà
nho nghèo.
- Tố Hữu đến với Cách mạng từ rất sớm và tích cực
hoạt động Cách mạng.
- Những tác phẩm chính: <SGK>.
- Nội dung: Phản ánh những chặng đường cách mạng
của dân tộc.
- Phong cách nghệ thuật: Trữ tình chính trị,khuynh
hướng sử thi, giọng điệu tâm tình, đậm tính dân tộc.
=> Là nhà thơ lớn của văn học Viêt Nam, là lá cờ đầu
của nền thơ ca cách mạng thế kỉ XX


2.Tác phẩm.
a. Xuất xứ: In trong tập “Từ ấy”
-Thời gian sáng tác: 1937-1946.
-Gồm 3 phần: Xiềng xích- máu lửa- giải phóng.
-Nội dung: Chặng đường Cách mạng đầu tiên của
người thanh niên tìm thấy lý tưởng cách mạng, giác
ngộ, trưởng thành.
-Nghệ thuật: Cái tơi trữ tình say mê lý tưởng cách

mạng, hình thức thơ mới hiện đại..

Tập thơ “Từ ấy”. Tố Hữu đã hiện đại hóa 
thơ ca cách mạng, để thơ ca cách mạng 
bước cùng những bước tiến với những bộ 
phận khác của thơ ca dân tộc nửa đầy thế kỉ 
XX.
www.themegallery.com


b.Bài thơ Từ ấy.
-Hoàn cảnh sáng tác: 7/1938.
Được đặt làm nhan đề tập thơ.
-Nhan đề: Từ ấy
Thời gian bắt đầu giác ngộ lý tưởng cách
mạng.
Thời điểm khởi nguồn cảm hứng thơ ca.
-Bố cục:


Từ ấy
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tơi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
Tơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tơi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ…
( Tố Hữu)

Tâm trạng của nhà thơ khi gặp
ánh sáng lí tưởng.

Nhận thức mới về lẽ sống.

Chuyển biến sâu sắc trong tình
cảm.



II.Đọc hiểu văn bản.
1.Khổ 1 : Niềm vui sướng, say mê lí tưởng.
-“Từ ấy” :
+Đánh dấu thời điểm diễn ra sự chuyển biến
mạnh mẽ của thế giới nội tâm của chủ thể trữ
tình.
+Thời điểm giác ngộ lý tưởng cách mạng.
->Mốc son quan trọng trong cuộc đời nhà
thơ.
-Khu vườn đầy nắng hạ:
+hình ảnh: Mặt trời, nắng chói, hoa lá,
hương thơm, tiếng chim hót.
+Động từ và tính từ mạnh: bừng, chói, rất
đậm, rộn.
->Khu vườn rực rỡ, tràn đầy sức sống.

-->Hình ảnh thế giới nội tâm bên trong – cái 
Tơi của chủ thể trữ tình với những chuyển 
biến mạnh mẽ khi giác ngộ lý tưởng

Từ ấy trong tơi bừng
nắng hạ
Mặt trời chân lý chói
qua tim
Hồn tơi là một vườn
hoa lá
Rất đậm hương và rộn
tiếng chim...


-Ẩn dụ: Mặt trời chân lý-> Đem đến lẽ sốn, soi đường cho thanh
niên.
- Các từ cùng trường nghĩa: Mặt trời-bừng-chói.
+ Bừng= ánh sáng bất ngờ lan tỏa.
+ chói = ánh sáng chiếu rọi nhanh , mạnh, xuyên thấu.
-> diễn tả niềm vui sướng tột cùng khi được giác ngộ lí tưởng.
- “Mặt trời chân lý – chói qua tim
Nhận thức
tình cảm
Giác ngộ
u, say mê
-So sánh: “hồn tôi là…” ->thế giới tâm hồn phong phú, đầy hương
sắc,
=> Niềm vui sướng, say mê của người thanh niên khi tìm thấy lý
tưởng sống, những chuyển biến mạnh mẽ trong tâm hồn nhà thơ,
từ đây niềm say mê lý tưởng sẽ trở thành suối nguồn cảm hứng

cho thơ ca cuộc đời.


2.Khổ 2: Những nhận thức mới về lẽ sống.
Đại từ “tơi”: Khẳng định cái tơi cá nhân thấm nhuần lí tưởng cách mạng.
Mối quan hệ “Tôi” với quần chúng lao khổ”.
Tơi
Quần chúng
Lịng tơi                  Buộc                        Mọi người
Tình                         trang trãi                 Mn nơi
Hồn tơi                    gần gũi                     Bao hồn khổ

-Động từ “ Buộc”: Chủ động, tự nguyện gắn bó , khăng khít ->Quyết
tâm gắn kết mạnh mẽ.
“Trang trãi”, “gần gũi” : chia sẽ, trao gửi, lan tỏa.
-Hốn dụ: “Trăm nơi”, “hồn tơi”, “bao hồn khổ”: Quần chúng nhân dân
lao khổ ở khắp mọi nơi.

> Từ bỏ quan niệm đề cao cái tôi cá nhân đối lập với cuộc đời
ủa giai cấp tư sản- tiểu tư sản: Nhà thơ khẳng định quan niệm
ới về lẽ sống : gắn bó mật thiết bằng tất cả tình yêu thương của


-Hình ảnh ẩn dụ: Khối đời.
+ Cái tơi hịa cùng cái ta chung, nhà thơ gắn bó với cuộc
đời với nhân dân làm nên “ Một khối vững chắc”, “Một 
tập thể đoàn kết”, làm nên sức mạnh, làm nên thành
cơng.
-> Tình cảm giai cấp ( chỉ có trong văn học Cách mạng).
=> Những chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về lẽ

sống, vượt qua giới hạn cái tôi cá nhân , tìm đến lẽ sống
vì giai cấp, vì nhân dân.


3.Khổ 3.
-Điệp cấu trúc:
“Tôi đã là”: Con của vạn nhà
Em của vạn kiếp phôi phai.
Anh của vạn đầu em nhỏ.
->Tạo giọng điệu khẳng định mạnh mẽ.
-xưng hơ gần gũi: “Con-em-anh”
->Tình cảm gia đình ruột thịt.
“Vạn kiếp phôi pha” ->Những kiếp người đau khổ, bất hạnh, lam
lũ.
“Vạn đầu em nhỏ, không áo cơm cù bất cù bơ” -> Những em nhỏ
côi cút, không đủ cơm ăn, áo mặc, sống vất vưởng nay đây mai
đó.
“Vạn” : Số từ, lặp lại 3 lần , diễn tả số lượng đông đảo của những
kiếp người lao khổ mà nhà thơ xác định gắn bó như ruột thịt.
-Dấu “…” cuối bài thơ: Đẩy cảm xúc lên cao trào, khẳng định tình
yêu với Đảng, với nhân dân.


=>Đề tài chung trong tập thơ “Từ ấy”: Phản ánh kiếp người bất
hạnh trong xã hội bất công trước CMT8: Chị vú em, người đầy tớ,
em bé bán bánh đêm, em nhỏ mồ cơi, em phước, cơ gái giang hồ.
Rứa là hết! Chiều ni em đi mãi
Cịn mong chi ngày trở lại Phước ơi!
Qn làm sao, em hỡi, lúc chia phơi
Bởi khác cảnh, hai đứa mình nghẹn nói.

-Đi đi emNgày mai trong giá trắng ngần
                   Cơ thơi sống kiếp đầy thân giang hồ
                   Ngày mai bao lớp đời dơ
                   Sẽ tan như đám mây mờ đêm nay
                   Cơ ơi tháng rộng ngày dài
                   Mở lịng ra đón ngày mai huy hồng…
- Tiếng hát sông Hương-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×