Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giaó án Ngữ văn 8-Tuần 24 (tự soạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.7 KB, 9 trang )

Trường THCS Nguyễn Anh Hào

Gv: Lương Thanh Ngọc Anh

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
ª Giúp Hs cảm nhận được tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung trong bất kì
hoàn cảnh nào của Hồ Chí Minh; cảm nhận được ý nghóa tư tưởng sâu sắc từ bài học đi đường; hiểu
được đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ.
ª Giúp Hs rèn luyện kó năng đọc, tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật thơ tứ tuyệt giản dò mà hàm súc
và cách sử dụng từ ngữ độc đáo để hiểu được nội dung, ý nghóa của hai bài thơ .
ª Giáo dục Hs tinh thần yêu kính Bác Hồ, biết rèn luyện ý chí trong gian khổ, biết yêu thiên
nhiên.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
º Gv: Đèn chiếu để đưa các ngữ liệu lên trên cho HS trực quan, chân dung Hồ Chí Minh.
º Hs : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra:
º So sánh “thú lâm tuyền” ở Bác Hồ và Nguyễn Trãi ? Từ đó em hiểu như thế nào về hình
tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ?
º Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò bài của tổ mình, Gv kiểm travở soạn của Hs.
3. Bài mới:
º Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không chỉ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc Việt Nam mà còn là
một nhà văn, nhà thơ lớn. “Nhật kí trong tù” là một tập thơ lớn, là minh chứng hùng hồn cho ý chí
và tình cảm của Bác trong những tháng ngày bò giam cầm, mà bài thơ “VỌNG NGUYỆT” và
“TẨU LỘ” là hai bài thơ tiêu biểu, mời các em tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
Nội dung Hoạt động của Gv và Hs Bổ sung
I - Tìm hiểu chung về văn
bản:
- Tác giả: Hồ Chí Minh.
- Hai văn bản được học


trích ra từ tập thơ “Nhật kí
trong tù”.
II – Tìm hiểu văn bản:

1. Văn bản “VỌNG
NGUYỆT”:
- Hai câu thơ đầu:Thể
hiện sự nhạy cảm và khát
vọng được thưởng trăng
một cách trọn vẹn.
Hoạt động thứ nhất : Tìm hiểu chung về văn bản.
? Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả, tác phẩm ?
+ Hs giới thiệu, Hs khác bổ sung.
+ Gv cung cấp thêm thông tin về tác giả, tác phẩm.
+ Hs đọc văn bản, chia bố cục theo hướng dẫn của Gv.
Hoạt động thứ hai : Phân tích văn bản .
+ Hs đọc bài thơ “VỌNG NGUYỆT”
? Ở bài thơ này, Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế
nào? Vì sao Bác lại nói đến cảnh “Trong tù không rượu cũng
không hoa”. Qua 2 câu thơ đầu, em thấy Bác có tâm trạng ra
sao trước cảnh đẹp ngoài trời ?
+ Hs phân tích, nhận xét, Gv gợi ý.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: Trong tù
ngục, qua song sắt nhà tù.
Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống
trước hoa để thưởng trăng thì mới thú vò và viên mãn. Còn ở
đây bậc tao nhân mặc khách thưởng trăng lại là một tù nhân
Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2009 – 2010

175
Tiết: 85
NS: 21/ 01/2010
ND: 25/01/2010
Văn bản: NGẮM TRĂNG
ĐI ĐƯỜNG
Trường THCS Nguyễn Anh Hào

Gv: Lương Thanh Ngọc Anh
- Hai câu thơ cuối: Cách
sắp xếp từ ngữ và sử dụng
phép đối cho thấy với
cuộc ngắm trăng này,
song sắt nhà tù đã trở nên
bất lực, vô nghóa trước
những tâm hồn tri âm tri
kỉ tìm đến nhau.
2. Văn bản “TẨU LỘ”:
- Hai câu thơ đầu:
Giọng thơ đầy suy ngẫm,
có ý nghóa khái quát sự
gian khổ trên bước đường
hoạt động cách mạng.
- Hai câu thơ cuối: Gợi
lên tư thế của con người bò
đày đọa đến kiệt sức bỗng
trở thành người du khách
ung dung ngắm cảnh đẹp,
gợi cho người đọc suy
nghó về con đường hoạt

động cách mạng: sau
những gian lao khổ ải là
niềm vui chiến thắng (khổ
tận cam lai)

III - Tổng kết:
Ghi nhớ: (SGK/38,
40)
IV - Luyện tập:

bò đày đọa nhưng tâm hồn vẫn ung dung, vẫn thèm được tận
hưởng cảnh trăng đẹp, vẫn lấy làm tiéc vì không có rượu và
hoa để thưởng trăng thêm trọn vẹn.
+ Gv bình: Qua hai câu thơ đầu, người đọc thấy được cái xốn
xang, bối rối rất nghệ só của nhân vật trữ tình. Người yêu
thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên, Người có những
rung cảm mãnh liệt của một tâm hồn nghệ só.
? Trong 2 câu cuối của bài thơ, sự sắp xếp vò trí các từ “nhân”
(và “thi gia”) song, nguyệt (và “minh nguyệt”) có gì đáng chú
ý? Sự sắp xếp như vậy có hiệu quả nghệ thuật gì? Hình ảnh
nhân vật trữ tình thể hiện qua bài thơ như thế nào ?
+ Hs phân tích, nhận xét, Gv đònh hướng.
+ Cả hai câu thơ đều thấy giữa “nhân” và “nguyệt” có “song
sắt nhà tù” chắn giữa nhưng cả người và trăng đều vượt song
sắt tìm đến nhau, chủ động giao hòa cùng nhau, ngắm nhau
say đắm.
Cách sắp xếp từ ngữ và sử dụng phép đối cho thấy tinh thần
kì diệu của người chiến só – thi só cách mạng: Phía này là nhà
tù đen tối, là hiện thực tàn bạo, còn ngoài kia là vầng trăng
mơ mộng, là thế giới của cái đẹp, là bầu trời tự do, lãng mạn

say người. Ở giữa hai thế giới đối cực đó là cửa sắt của nhà tù.
Nhưng với cuộc ngắm trăng này, song sắt nhà tù đã trở nên
bất lực, vô nghóa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến
nhau.
+ Gv giảng sâu: Qua bài thơ người đọc cảm thấy người tù cách
mạng ấy dường như không chút bận tâm về những cùm xích,
đói rét, mũi rệp, ghẻ lở,… của chế độ nhà tù khủng khiếp,
cũng bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù, để tâm hồn bay
bổng tìm đến “đối diện đàm tâm” với vầng trăng tri âm. Có
thể nói đằng sau những câu thơ rất giản dò đó là một tinh thần
thép – sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự
nặng nề, tàn bạo của nhà tù.
+ Hs đọc bài thơ “TẨU LỘ”
? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điệp ngữ
trong hai câu thơ đầu ?
+ Hs phân tích, nhận xét, Gv đònh hướng.
+ Cách sử dụng điệp ngữ “tẩu lộ” làm nổi bait ý thơ “tẩu lộ
nan”. Giọng thơ đầy suy ngẫm, có ý nghóa khái quát sự gian
khổ trên bước đường hoạt động cách mạng.
Câu thơ thứ hai sử dụng điệp ngữ “trùng san” làm nổi bật
hình ảnh, nhấn mạnh sự gian lao tiếp nối, trập trùng, bất tận.
? Phân tích sự chuyển tiếp nghóa giữa câu thơ thứ hai và câu
thơ thứ tư ? Hai câu thơ còn gợi cho em suy nghó gì về con
đường cách mạng ?
+ Hs phân tích, so sánh, nhận xét, Gv đònh hướng.
Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2009 – 2010
176
Trường THCS Nguyễn Anh Hào


Gv: Lương Thanh Ngọc Anh
1. Học thuộc và đọc
diễn cảm hai bài thơ.

2. Nêu suy nghó của em
về hình tượng nhân vật trữ
tình trong hai bài thơ.
+ Câu thơ thứ hai cho thấy nhân vật trữ tình như thấm thía sự
gian lao của đi đường, câu thơ thứ tư gợi lên tư thế của con
người bò đày đọa đến kiệt sức bỗng trở thành người du khách
ung dung ngắm cảnh đẹp.
Câu thơ còn gợi cho người đọc suy nghó về con đường hoạt
động cách mạng: sau những gian lao khổ ải là niềm vui chiến
thắng (khổ tận cam lai).
+ Gv khẳng đònh: Có thể nói “Tẩu lộ” không chỉ là bài thơ tức
cảnh hoặc tự sự mà chủ yếu thiên về suy nghó, triết lí.
Hoạt động thứ ba: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập.
? Qua phân tích, em hãy khái quát giá trò nội dung và nghệ
thuật của hai văn bản ?
+ Hs khái quát, Gv kết luận.
+ Nghệ thuật đặc sắc: Cả hai bài thơ đều thành công trong
nghệ thuật thơ tứ tuyệt, thành công trong sử dụng phép đối
(bài “Vọng nguyệt”), điệp ngữ (“Tẩu lộ”).
? Luyện tập: 1. Học thuộc và đọc diễn cảm hai bài thơ.
2. Nêu suy nghó của em về hình tượng nhân vật
trữ tình trong cả hai bài thơ.
+ Hs t + Hs trình bày, Gv nhận xét, bình điểm cho Hs xuất sắc.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. CỦNG CỐ: Nhận xét nào là đúng cho văn bản “Vọng nguyệt” và “Tẩu lộ” trong những nhận

xét sau:
A. Sử dụng thể thơ tứ tuyệt bình dò nhưng hàm súc.
B. Thể hiện phong thái ung dung của nhân vật trữ tình.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
a. Bài vừa học:  Nắm kiến thức đã phân tích về văn bản.
 Xem lại phần luyện tập.
b. Bài sắp học:  CÂU CẢM THÁN.
 Đọc, trả lời các câu hỏi trong phần I.
 Xem trước bài tập phần II.

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
ª Giúp Hs nắm được kiến thức về câu cảm thán: đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm
thán.
ª Giúp Hs rèn luyện kó năng phân tích, nắm lí thuyết về đặc điểm hình thức và chức năng của
câu cảm thán và vận dụng thành thạo trong giải các bài tập có liên quan.
Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2009 – 2010
177
Tiết: 86
NS: 21/ 01/2010
ND: 21/01/2010
CÂU CẢM THÁN
Trường THCS Nguyễn Anh Hào

Gv: Lương Thanh Ngọc Anh
ª Giáo dục Hs ý thức được ý nghóa của việc sử dụng câu cảm thán trong tạo lập văn bản tự sự và
trong hội thoại.

II - YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
º Gv: Đèn chiếu để đưa các ngữ liệu lên trên cho Hs trực quan, bài tập trắc nghiệm.
º Hs : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở Sgk.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra:
º Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ? Nêu ví dụ ?
º Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò bài của tổ mình, Gv kiểm travở soạn của Hs.
3. Bài mới:
º Giới thiệu bài: Khi tạo lập văn bản – nhất là văn bản tự tự – thì ngoài câu kể, người viết có
thể sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau, trong tiết 75, các em đã tìm hiểu đặc điểm và chức năng
chính của câu nghi vấn, câu cầu khiến, trong tiết học này, mời các em tiếp tục tìm hiểu một kiểu câu
khác qua bài CÂU CẢM THÁN.
Nội dung Hoạt động của Gv và Hs Bổ sung
I – Đặc điểm hình thức và chức
năng chính của câu cảm thán:

Ghi nhớ (SGK/44)
II – Luyện tập:
1. Xác đònh:
Không phải tất cả các câu
đều là câu cảm thán. Chỉ có
các câu sau là câu cảm thán :
a. Than ôi!, Lo thay!, Nguy
thay!
b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của
ta ơi!
c. Chao ôi có biết đâu rằng
mình thôi.
2. Phân tích:

Tất cả các câu đều là câu
bộc lộ tình cảm cảm xúc, nhưng
không phải là câu cảm thán. Vì
không có hình thức đặc trưng
của kiểu câu này(không có từ
cảm thán và dấu chấu than).
a. Lời than của người nông dân
dưới chế độ phong kiến.
Hoạt động thứ nhất: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và
chức năng chính ca câu cảm thán
+ Hs đọc bài tập phần I.
? Trong đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán ?
Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm
thán ?
+ Hs phân tích, Hs khác bổ sung, Gv gợi ý.
+ Các câu cảm thán: (a) Hỡi ơi lão Hạc!
(b) Than ôi!
Đặc điểm hình thức: kết thúc bằng dấu chấm than và
có từ ngữ cảm thán: “Hỡi ơi” (câu a), “Than ôi” (câu b).
? Các câu cảm thán trong những đoạn trích trên dùng để
làm gì? Khi viết đơn, hợp đồng hay trình bày kết quả
giải một bài toán, có thể dùng câu cảm thán không? Vì
sao?
+ Hs nhận xét, Hs khác bổ sung, Gv gợi ý.
+ Các câu camt thán trên dùng để bộc lộ trực tiếp cảm
xúc của người nói: câu (a) là lời của ông giáo, câu (b) là
lời của con hổ nhớ tiếc thời quá khứ tươi đẹp của mình.
Ngôn ngữ khi viết hợp đồng, đơn từ và ngôn ngữ để
giải một bài toán là ngôn ngữ “duy lí” của tư duy lô-gíc,
mang tính khách quan nên không dùng câu cảm thán.

? Qua phân tích, kết hợp với những kiến thức đã học ở bật
tiểu học, em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cảm thán ?
+ Hs nhận xét, Gv khái quát, Hs đọc “Ghi nhớ”.
Hoạt động thứ hai: Hướng dẫn luyện tập.
? Đọc, xác đònh yêu cầu và thực hiện bài tập 1 ?
+ Hs thực hiện trên giấy trong, trình bày, Gv nhận xét,
Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2009 – 2010
178
Trường THCS Nguyễn Anh Hào

Gv: Lương Thanh Ngọc Anh
b. Lời than của người chinh
phụ.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà
thơ mới trước cuộc sống dưới
chế độ nô lệ trước cách mạng
tháng Tám.
d. Sự ân hận của Dế Mèn.
3. Đặt câu:
Anh nhớ em vô cùng, em ơi!
Đẹp thay cảnh mặt trời mới
mọc buổi bình minh!
bình điểm .
+ Không phải tất cả các câu đều là câu cảm thán. Chỉ
có các câu sau là câu cảm thán :
a. Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!
b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

c. Chao ôi có biết đâu rằng mình thôi.
? Đọc, xác đònh yêu cầu và thực hiện bài tập 2 ?
+ Hs thảo luận, trình bày, Gv nhận xét, bình điểm.
+ Tất cả các câu đều là câu bộc lộ tình cảm cảm xúc,
nhưng không phải là câu cảm thán. Vì không có hình
thức đặc trưng của kiểu câu này(không có từ cảm thán
và dấu chấu than).
a. Lời than của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b. Lời than của người chinh phụ.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ mới trước cuộc sống
dưới chế độ nô lệ trước cách mạng tháng Tám.
d. Sự ân hận của Dế Mèn.
? Đọc, xác đònh yêu cầu và thực hiện bài tập 3 ?
+ Hs đặt câu theo cá nhân, Gv nhận xét, bình điểm.
+ Anh nhớ em vô cùng, em ơi!
Đẹp thay cảnh mặt trời mới mọc buổi bình minh!
? Đọc, xác đònh yêu cầu và thực hiện bài tập 4 ?
+ Hs thực hiện theo phân công nhóm, trình bày, Gv nhận
xét, bình điểm.
+ Gv đưa ra bảng hệ thống các kiểu câu đã học theo
đặc điểm hình thức và chức năng để học sinh tự củng cố
và khái quát kiến thức.
IV - CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.CỦNG CỐ: Nhận xét nào đúng về đặc điểm hình thức và chức năng câu camt thán:
A. Dùng những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi.
B. Có chức năng chính là dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B, đều sai.
2.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
a. Bài vừa học:  Xem lại các kiến thức đã tìm hiểu.

 Xem lại phần luyện tập.
b. Bài sắp học:  VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – VĂN THUYẾT MINH
 Xem lại lí thuyết đã học về văn thuyết minh.
 Xem trước các đề bài ở SGK/47

Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2009 – 2010
179
Trường THCS Nguyễn Anh Hào

Gv: Lương Thanh Ngọc Anh

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
ª Giúp Hs củng cố và nâng cao kiến thức đã học về văn bản thuyết minh qua bài viết của mình.
ª Giúp Hs rèn luyện kó năng tìm hiểu đề, xây dựng dàn bài, thực hành viết hoàn chỉnh một bài
văn thuyết minh.
ª Giáo dục Hs thêm yêu thích kiểu văn bản thuyết minh, thêm yêu vẻ đẹp của quê hương mình.
II.YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
º Gv: Chuẩn bò đề kiểm tra theo kiểu văn bản thuyết minh.
º Hs : Ôn tập lí thuyết, lập đề cương cho các đề bài gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra:
º Thông qua kiểm tra bài cũ.
º Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò bài của tổ mình, Gv kiểm tra vở soạn của Hs.
3. Bài mới:
º Giới thiệu bài: Ở chương trình Ngữ văn 8, các em đã tìm hiểu những kiến thức về văn bản
thuyết minh như vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, cách
làm văn bản thuyết minh, để củng cố và nâng cao kiến thức về kiểu văn bản này mời các em cùng

thực hiện VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5.
Nội dung hoạt động Hoạt động của Gv và Hs Bổ sung
I – Đề kiểm tra:
Thuyết minh về chiếc
nón lá Việt Nam
- Gv chép đề kiểm tra lên bảng, theo dõi Hs làm bài.
- Đáp án và biểu điểm:
+ Đáp án:
º Yêu cầu chung:
. Bài viết phải đúng thể loại, sử dụng hợip lí các phương
pháp thuyết minh.
. Bài viết phải trình bày theo bố cục ba phần: Mở bài,
Thân bài, Kết bài. Phần thân bài phải trình bày thành nhiều
đoạn văn.
º Yêu cầu cụ thể:
I/ Mở bài :(1điểm)
Nón lá là một vật dụng quen thuộc của người phụ nữ Việt
Nam .
II/ Thân bài :(4 điểm)
- Tác dụng của nón (1 điểm)
+ Nón dùng để che mưa , che nắng , rất tiện lợi trong cuộc
sống .
+ Chiếc nón lá tơn thêm vẻ đẹp dun dáng cho người phụ
nữ .
- Cấu tạo của nón (1 điểm)
Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2009 – 2010
180
Tiết: 87, 88

NS: 22/ 01/2010
ND: 26/01/2010
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – VĂN THUYẾT MINH
Trường THCS Nguyễn Anh Hào

Gv: Lương Thanh Ngọc Anh
+ Nón Bắc ngày xưa tròn phẳng như cái mâm , ngồi cùng
có đường thành
nhơ cao . Sau này nón được thay đổi hình dáng , có
chóp nhọn và trở
thành phổ biến .
+ Định hình cho nón là khung nón gồm nhiều vành tre vót
nhỏ , mỏng , rất
dễ uốn .
+ Phủ bên ngồi khung là lớp lá nón , được làm bằng lá cọ
, hoặc lá nón ….
+ Quai nón có tác dụng giữ cho nón được cân bằng và
chắc .
- Cách làm nón (2 điểm )
+ Chọn cật tre thật nhỏ , thật mượt , kết thành nhiều vành
lớn nhỏ khác
nhau , cố định khung nón theo hình chóp nhọn .
+ Lá nón được phơi khơ , là phẳng , nhẹ và trắng nõn , xếp
đều từng lớp
một lên khung nón và khâu bằng những sợi móc , sợi
dừa hoặc bằng sợi
cước trong suốt , mảnh và chắc . Khâu nón bao giờ cũng
là khâu từ đỉnh
trước rỗi mới khâu xuống các vành nón . Đường khâu
phải đều đặn , tỉ mỉ

kín đáo .
+ Lòng nón thường được trang trí hoa văn rất đẹp mắt ,
hoặc kết chỉ màu
hoặc thêu hình giữa hai lớp lá mỏng ….
+ Cuối cùng là buộc quai nón . Quai thao của nón Bắc là
một sợi dây dệt
bằng tơ , hai đầu có tua thao mềm mại . Quai nón Huế ,
nón làng Chng
được làm bằng những dải lụa màu ….
III/ Kết bài : (1điểm) Nón lá là nét đẹp tinh tế mang bản sắc
độc đáo của văn hóa Việt Nam , cần được giữ gìn và lưu
truyền .
+ Biểm điểm:
Nội dung (8 điểm): Mở bài:1,5 điểm, Thân bài: 5 điểm,
Kết bài: 1,5 điểm.
Hình thức: (2 điểm): Bố cục 3 phần, không sai chính tả,
không gạch bỏ, tẩy xóa nhiều.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.CỦNG CỐ: Gv thu bài, nhận xét, xếp loại tiết làm bài.
2.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
a. Bài vừa học:  Xem lại lí thuyết đã học về văn thuyết minh.
 Rèn kó năng viết đoạn theo đề bài.
b. Bài sắp học:  CÂU TRẦN THUẬT.
 Đọc, trả lời các câu hỏi trong phần I.
 Xem trước bài tập phần II.
Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2009 – 2010
181
Trường THCS Nguyễn Anh Hào


Gv: Lương Thanh Ngọc Anh
V. KIỂM TRA:
II/Tự luận : (7 điểm – thời gian 75 phút)
Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam .
Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2009 – 2010
182
Trường THCS Nguyễn Anh Hào

Gv: Lương Thanh Ngọc Anh
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm : (3điểm)
Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: A Câu 4 : A
Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: A Câu 8 : B
Câu 9: E Câu 10: E Câu11: D Câu 12: C
II/ Tự luận :
Kiểu bài : Thuyết minh
Nội dung : Chiếc nón trong đời sống .
Hướng dẫn chung :
A/ Hình thức : 1điểm
Trình bày rõ ràng , sạch đẹp , lời văn mạch lạc ; có bố cục đầy đủ 3 phần của một bài văn thuyết minh
về một thứ đồ dùng .
B/ Nội dung : 6 điểm
I/ Mở bài :(1điểm)
Nón lá là một vật dụng quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam .
II/ Thân bài :(4 điểm)
- Tác dụng của nón (1 điểm)
+ Nón dùng để che mưa , che nắng , rất tiện lợi trong cuộc sống .

+ Chiếc nón lá tơn thêm vẻ đẹp dun dáng cho người phụ nữ .
- Cấu tạo của nón (1 điểm)
+ Nón Bắc ngày xưa tròn phẳng như cái mâm , ngồi cùng có đường thành
nhơ cao . Sau này nón được thay đổi hình dáng , có chóp nhọn và trở
thành phổ biến .
+ Định hình cho nón là khung nón gồm nhiều vành tre vót nhỏ , mỏng , rất
dễ uốn .
+ Phủ bên ngồi khung là lớp lá nón , được làm bằng lá cọ , hoặc lá nón ….
+ Quai nón có tác dụng giữ cho nón được cân bằng và chắc .
- Cách làm nón (2 điểm )
+ Chọn cật tre thật nhỏ , thật mượt , kết thành nhiều vành lớn nhỏ khác
nhau , cố định khung nón theo hình chóp nhọn .
+ Lá nón được phơi khơ , là phẳng , nhẹ và trắng nõn , xếp đều từng lớp
một lên khung nón và khâu bằng những sợi móc , sợi dừa hoặc bằng sợi
cước trong suốt , mảnh và chắc . Khâu nón bao giờ cũng là khâu từ đỉnh
trước rỗi mới khâu xuống các vành nón . Đường khâu phải đều đặn , tỉ mỉ
kín đáo .
+ Lòng nón thường được trang trí hoa văn rất đẹp mắt , hoặc kết chỉ màu
hoặc thêu hình giữa hai lớp lá mỏng ….
+ Cuối cùng là buộc quai nón . Quai thao của nón Bắc là một sợi dây dệt
bằng tơ , hai đầu có tua thao mềm mại . Quai nón Huế , nón làng Chng
được làm bằng những dải lụa màu ….
III/ Kết bài : (1điểm) Nón lá là nét đẹp tinh tế mang bản sắc độc đáo của văn hóa Việt Nam , cần
được giữ gìn và lưu truyền .
Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2009 – 2010
183

×