Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Slide tâm lý quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 11 trang )

TLQTKD

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÂM LÝ QUẢN TRỊ
KINH DOANH
Bộ mơn: Quản trị học
Khoa: Quản trị Kinh doanh

1. Hồng Văn Thành (2016), Tâm lý quản trị
kinh doanh, NXB Thống kê.
2. Nguyễn Hữu Thụ (2013), Tâm lý học quản
trị kinh doanh, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
3. Bùi Xuân Phong (2016), Tâm lý khách hàng
và nghệ thuật phục vụ 5 sao, NXB Lao động.
4. Maher, Michael J.(2016), Nghệ thuật lấy lòng
khách hàng, NXB Thế giới.

MỤC TIÊU CHUNG
Học phần trang bị cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về tâm lý
quản trị kinh doanh.

NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1: Tổng quan về tâm lý quản trị Kinh doann
Chương 2: Đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân
Chương 3: Đặc điểm và các quy luật tâm lý tập thể lao động
Chương 4: Tâm lý Nhà lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo
Chương 5: Tâm lý trong hoạt động kinh doanh
Chương 6: Giao tiếp trong quản trị kinh doanh


MỤC TIÊU HỌC PHẦN
 Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tâm lý
học quản trị kinh doanh như: tâm lý cá nhân, tâm lý tập
thể lao động, tâm lý lãnh đạo, tâm lý trong hoạt động kinh
doanh...
 Giúp sinh viên có thêm kỹ năng vận dụng những kiến thức
cơ bản của học phần trong học tập các học phần quản trị
khác và thực tiễn công việc sau khi tốt nghiệp.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
1.1. Khái niệm và vai trò của tâm lý quản trị kinh
doanh (QTKD)
1.2. Một số lý thuyết tâm lý QTKD
1.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
tâm lý QTKD

 Tăng cường cho sinh viên về thái độ tự chủ, tích cực trong
hoạt động học tập và công việc sau này.

1


TLQTKD

1.1. Khái niệm và vai trò của tâm lý QTKD

1.1.1. Khái niệm tâm lý QTKD

1.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

tâm lý QTKD

1.3.1. Đối tượng, nội dung nghiên cứu tâm lý QTKD
Khái niệm tâm lý

Là những hiện tượng tinh thần xảy ra
trong đầu óc con người, gắn liền, chi
phối và điều khiển mọi hoạt động của
con người.

Nghiên cứu mối quan
hệ giữa người lao động
với công việc

Nghiên cứu mối quan
hệ giữa người lao động
với nghề nghiệp

Nghiên cứu mối quan
hệ giữa con người với
con người trong SXKD

Nghiên cứu những vấn
đề tâm lý trong hoạt
động kinh doanh

Khái niệm tâm lý quản trị kinh doanh

Là môn khoa học chuyên ngành, nghiên cứu ứng dụng các kiến thức
tâm lý học vào hoạt động quản trị kinh doanh nhằm tác động vào

tính tích cực của người lao động, thúc đẩy họ làm việc vì lợi ích của
cá nhân, tập thể và tồn xã hội đồng thời tạo bầu khơng khí tâm lý
tích cực trong doanh nghiệp.

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu tâm lý QTKD

1.1.2. Vai trò của tâm lý QTKD

- Nhận thức

Phương pháp
quan sát

Phương pháp
điều tra xã hội
học

Phương pháp
đối thoại
(trò chuyện)

Phương pháp
tọa đàm

- Định hướng
- Thúc đẩy hoạt động con người

Phương pháp
trắc nghiệm
(test)


1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh

1.2.3.
1.2.1.
Lý thuyết tâm lý
quản trị cổ điến
(F.W Taylor,H.L
Gantt)

1.2.2.
Lý thuyết tâm lý
quản trị hành
chính
(Henry Fayol, Max
Weber)

Lý thuyết tâm lý
xã hội trong
quản trị
(Elton Mayo,
D.Mc Gregor,
Kaizen, Peter
Ducker)

1.2.4.
Lý thuyết tâm lý
con người trong
quản trị
( A. Maslow,

Herzberg, D Mc
Gregor, Ouchi)

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT
TÂM LÝ CÁ NHÂN
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
2.2. Các quy luật tâm lý cá nhân

2


TLQTKD

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY
LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN

2.1.4. Năng lực
- Năng lực là một thuộc tính tâm lý cá nhân, phản

ánh khả năng của một người có thể hồn thành
hoạt động nào đó với kết quả nhất định.

2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân

2.1.1. Xu hướng
NHU
CẦU


- Xu hướng là thuộc tính tâm lý cá nhân
điển hình, nói lên chiều hướng của hành
vi, hoạt động và nhân cách con người.
SỰ
HỨNG
THÚ

THẾ
GIỚI
QUAN


TƯỞNG

NIỀM
TIN

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN

2.1.5. Cảm xúc và tình cảm

2.1.2. Tính khí (khí chất)
- Khí chất là thuộc
tính tâm lý quan
trọng của cá nhân,
chủ yếu do đặc
điểm bẩm sinh của
hệ thần kinh và
đặc
điểm

khác
trong cơ thể con
người tạo ra.

Tính khí
nóng

Tính khí
ưu tư

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN

Tính
khí

Tính khí
hoạt

Tính khí
trầm

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN

2.1.3. Tính cách

TÌNH CẢM

CẢM XÚC

• Là q trình tâm lý bền vững,


• Là những rung cảm

diễn ra trong thời gian dài,
thể hiện thái độ và cách ứng
xử của con người đối với sự
vật, hiện tượng. Tình cảm
được hình thành dần dần
thơng qua giao tiếp với đối
tượng trong một thời gian
nhất định.

diễn ra trong thời
gian ngắn, biểu thị
thái độ của con
người với xung
quanh và được biểu
hiện dưới dạng tích
cực hoặc tiêu cực.

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN

2.2. Các quy luật tâm lý cá nhân

- Dưới góc độ khoa học tâm lý: Tính cách Là sự

Tâm lý
hành
vi


kết hợp độc đáo, cá biệt những đặc điểm tâm lý
tương đối ổn định, biểu hiện thường xuyên của cá
nhân và được thể hiện tương đối có hệ thống trong
hành vi, cử chỉ, hoạt động của con người.

Tâm lý
nhu
cầu

QUY
LUẬT
TÂM LÝ
CÁ NHÂN

Tâm lý
lợi ích

Tâm lý
tình
cảm

3


TLQTKD

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN


2.2.1. Quy luật tâm lý hành vi

2.2.4. Quy luật tâm lý nhu cầu

Hành vi là cách ứng xử của con người trong
một hoàn cảnh nhất định được biểu hiện bằng lời
nói, hành động, cử chỉ nhất định

- Nhu cầu là động lực của hành động và từ đó nảy
sinh nhiều trạng thái tâm lý khác nhau

Mối quan hệ giữa
HÀNH VI – ĐẶC
ĐIỂM TÂM LÝ CÁ
NHÂN

Vai trò của
ĐỘNG CƠ – HÀNH VI
THÁI ĐỘ CÁ NHÂN

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN

2.2.2. Quy luật tâm lý lợi ích
Lợi ích là động lực cơ bản của các hành động
có ý thức của con người. Làm việc gì con người cũng
tính đến lợi ích.
LỢI
ÍCH

Trước mắt và lâu dài

Cá nhân, nhóm và
chung

QUY LUẬT TÂM LÝ VỀ NHU CẦU

Nhu cầu của con người luôn phát triển

Mức độ thỏa mãn nhu cầu có xu hướng giảm dần

Sự diễn tiến nhu cầu khó đốn

Vật chất và tinh thần

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN

2.2.3. Quy luật tâm lý tình cảm
TÌNH CẢM BAO HÀM NHIỀU LĨNH VỰC
- Tình cảm thân tộc: cha con, mẹ con, họ hàng...

- Tình u đơi lứa

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT
TÂM LÝ TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.2. Những quy luật tâm lý của tập thể lao động
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động

- Tình bạn, giữa thành viên trong các nhóm xã hội

- Tình cảm đối với khoa học, lao động

- Tình cảm đối với cái chân, thiện, mỹ...

4


TLQTKD

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ TẬP THỂ LAO ĐỘNG

CẤU TRÚC TẬP THỂ LAO ĐỘNG

3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động

3.1.1. Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động

Cấu trúc chính thức

KHÁI NIỆM

Tập thể người lao động là 1
nhóm người tập hợp lại trong
một tổ chức có tư cách pháp
nhân, có mục đích hoạt động
chung có sự phối hợp hoạt
động giữa các bộ phận, cá
nhân để đạt mục đích.

ĐẶC ĐIỂM TẬP THỂ LAO ĐỘNG
Sự thống
nhất mục

đích hoạt
động
Sự thống
nhất về tư
tưởng

Có sự hợp
tác, giúp
đỡ nhau
Đảm bảo
mối quan
hệ lợi ích

Có kỷ luật
lao động

Cấu trúc khơng chính thức

3.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động

• Tập thể
phát triển ở
trình độ
thấp
Giai đoạn
1

• Phân cực

Giai đoạn

2

• Tập thể
phát triển ở
trình độ cao
Giai đoạn
3

Sự lãnh
đạo tập
trung
thống nhất

3.1.2. Phân loại và cấu trúc tập thể lao động
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến
tác động đến tập thể lao động

PHÂN LOẠI TẬP THỂ LAO ĐỘNG
Tập thể cơ sở
Tập thể trung gian
Tập thể chính

3.2.1.
Quy
luật
truyền
thống,
tập
qn


3.2.2.
Quy
luật
lan
truyền
tâm lý

3.2.3.
Quy
luật
nhàm
chán

3.2.4.
Quy
luật
Tươn
g
phản

3.2.5.
Quy
luật di
chuyển

3.2.6.

luận
tập
thể


3.2.7.
Bầu
khơng
khí
tập
thể

5


TLQTKD

3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động

3.3.3. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn trong tập thể

3.3.1. Khái niệm và bản chất mâu thuẫn

Áp chế
3.3.2. Các loại mâu thuẫn trong tập thể lao động

Thỏa hiệp
Thống nhất

3.3.3. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn trong tập thể

3.3.1. Khái niệm và bản chất mâu thuẫn

Mâu thuẫn là q trình trong đó một

bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc
đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một
bên khác.

CHƯƠNG 4 : TÂM LÝ NHÀ LÃNH ĐẠO VÀ
Ê KÍP LÃNH ĐẠO

4.1. Khái niệm và đặc điểm tâm lý của nhà lãnh đạo

4.2. Những phẩm chất tâm lý của nhà lãnh đạo

4. 4. Ê kíp lãnh đạo

4.1. Khái niệm và đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo

3.3.2. Các loại mâu thuẫn

4.1.1. Khái niệm lãnh đạo và nhà lãnh đạo

LÃNH ĐẠO

Mâu thuẫn giữa

Mâu thuẫn giữa

Lãnh đạo-cấp dưới

các thành viên

Là hoạt động có mục

đích trong một tổ chức, là
sự tác động hợp pháp đến
những người khác nhằm
thực hiện mục đích đã
định

NHÀ LÃNH ĐẠO
• Được bổ nhiệm chính thức
• Có quyền hạn, nghĩa vụ nhất
định
• Có hệ thống quyền lực được
thiết lập
• Đại diện tập thể
• Chịu trách nhiệm pháp luật

6


TLQTKD

4.3.1.2. Dấu hiệu của ê kíp lãnh đạo

4.1.2. Đặc điểm tâm lý của nhà lãnh đạo

UY TÍN LÃNH ĐẠO

NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Uy tín chức vụ


Năng lực tổ chức

Uy tín cá nhân

Năng lực sư phạm

Là nhóm
khơng
chính
thức

Cùng tiến
hành hoạt
động lãnh
đạo trong
tổ chức

Các thành
viên tương
hợp tâm lý

40

4.3.2. Cấu trúc tâm lý của ê kíp lãnh đạo

4.2. Những phẩm chất tâm lý của nhà lãnh đạo

Động cơ chung

4.2.1. Phẩm chất về tư tưởng, chính trị, đạo đức, tác phong


Mục đích chung

4.2.2. Tính nguyên tắc của nhà lãnh đạo

Các hành động chung

4.2.3. Tính nhạy cảm của nhà lãnh đạo

4.2.4. Sự đòi hỏi cao đối với người dưới quyền

4.2.5. Tính đúng mực, tự chủ có văn hóa

4.3. Ê kíp lãnh đạo

4.3.3. Những yếu tố tâm lý bảo đảm sự tồn tại và phát
triển của ê kíp lãnh đạo

4.3.1. Khái niệm và dấu hiệu của ê kíp lãnh đạo
4.3.1.1. Khái niệm

Tương hợp tâm lý

Ê kíp (từ điển tiếng Việt): Là một
nhóm người làm việc ăn ý với nhau

Phối hợp hành động
Ê kíp lãnh đạo: Là một loại ê kíp đặc
biệt, trong đó các thành viên đều là
những người lãnh đạo của một tổ chức


Mối quan hệ giữa tương hợp
tâm lý và phối hợp hành động

39

7


TLQTKD

4.3.4. Thủ lĩnh ê kíp lãnh đạo và các điều kiện thiết lập
một ê kíp lãnh đạo

4.3.4.1. Thủ lĩnh ê kíp lãnh đạo

Chức năng của thủ lĩnh ê kíp lãnh đạo

HOẠCH
ĐỊNH

TỔ CHỨC

LÃNH ĐẠO

KIỂM SOÁT

4.3.4.2. Các điều kiện thiết lập một ê kíp lãnh đạo
Đặt quyền lợi
tập thể lên

hàng đầu

5.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh

5.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh

Hoạt động kinh doanh là một q trình
kế hoạch hóa và thực hiện các chính sách
về sản xuất kinh doanh hàng hóa và hoạt
động dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận.

5.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Đảm bảo
tương hợp
tâm lý

Phối hợp
hành động
chặt chẽ

Thủ lĩnh xác
định chức
năng nhiệm
vụ, phân
cơng việc

Quan hệ giữa
các thành viên
ê kíp phải tế

nhị và chân
thành

CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
5.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh
doanh
5.2. Đặc điểm tâm lý người mua

5.3. Đặc điểm tâm lý người bán

Chịu sự chi
phối quy
luật kinh tế,
chính sách,
pháp luật...

Mang tính
chất xã hội
và phụ
thuộc vào
yếu tố chính
trị, xã hội

Hoạt động
tư duy phức
tạp của các
NQT

5.2. Đặc điểm tâm lý của người mua


5.2.1. Khái niệm và vai trò của người mua

KHÁI NIỆM

Là người quan tâm tìm hiểu
một loại hàng hóa, dịch vụ
của doanh nghiệp và thực
hiện hàng vi mua, nhằm thỏa
mãn nhu cầu, mong muốn
của cá nhân hoặc tổ chức

VAI TRỊ CỦA NGƯỜI MUA
• Quyết định sự thành bại của DN
• Cơ sở DN đưa ra thị trường sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
• Tác động đến chiến lược và kế
hoạch kinh doanh DN
• Nguồn thông tin phản hồi về SPDV của DN

8


TLQTKD

5.2.2. Phân loại và đặc điểm tâm lý người mua
5.2.2.1. Đặc điểm tâm lý chung của người mua

*Vai trò của người bán hàng
Giữ vai trò quan trọng, trung tâm

Đại diện DN giao tiếp người mua
Thu hút, thuyết phục, tác động tâm lý người mua.
Nhân tố quan trọng giữ hay mất khách hàng (thu hút
khách hàng đến DN

5.2.2.2. Đặc điểm tâm lý của các loại người mua

Theo giới tính
(Nam, nữ)

Theo độ tuổi
(Cao tuổi, trung niên,
thanh niên, trẻ em)

Theo mức độ
(Thường xuyên, ít)

Theo khả năng
(Giầu sang, bình dân)

5.3.2. Các nguyên tắc ứng xử nghề nghiệp của người bán hàng

- Niềm nở, ân
cần, lịch thiệp và
chu đáo

- Sẵn sàng phục
vụ

- Tế nhị và khéo

léo khi tác động
đến khách hàng

-Thái độ thiện chí
tiếp thu góp ý
của khách hàng

- Bán hàng có
“dun”, tính mỹ
thuật. Tự tin, thành
thạo, chun nghiệp

Theo tính khí
(Nóng tính, linh hoạt,
điềm tĩnh, ưu tư)

5.3. Đặc điểm tâm lý của người bán

5.3.3. Phẩm chất tâm lý của người bán hàng

5.3.1. Khái niệm và vai trị của người bán hàng
*Khái niệm

Nghĩa hẹp
• Người bán hàng là

người trực tiếp tham
gia vào quá trình trao
đổi với khách hàng
(trực tiếp giao dịch).


Nghĩa rộng
• Người bán hàng là toàn

bộ những người lao
động trong lĩnh vực
sản xuất và lưu thơng
hàng hố mà hoạt
động tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến
tiêu thụ hàng hoá của
doanh nghiệp.

9


TLQTKD

CHƯƠNG 6: GIAO TIẾP TRONG
QUẢN TRỊ KINH DOANH
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5

6.1.2. Ý nghĩa và mơ hình của giao tiếp

• Khái qt về hoạt động giao tiếp


*Ý nghĩa
• Các cơng cụ giao tiếp

Thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải
quyết mâu thuẫn,...

• Phong cách giao tiếp và yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến q
trình giao tiếp

Tạo mối quan hệ tốt đẹp,...

• Nghệ thuật giao tiếp trong kinh doanh

Truyền bá, giao lưu văn hóa,...
• Một số loại hình giao tiếp trong quản trị kinh doanh

CHƯƠNG 6: GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH

6.1. Khái quát về hoạt động giao tiếp

6.1.2. Ý nghĩa và mô hình của giao tiếp

6.1.1. Khái niệm và bản chất của giao tiếp
*Khái niệm

Giao tiếp

*Mơ hình
giao tiếp


Giao tiếp là sự tiếp xúc, trao đổi giữa người với
người, thơng qua đó con người trao đổi với nhau về thơng
tin, cảm xúc, tìm hiểu lẫn nau và tác động qua lại với nhau.

MÔ HÌNH TRUYỀN TIN

CÁC HƯỚNG TRUYỀN THƠNG TIN TRONG
TỔ CHỨC

Giao tiếp trong kinh doanh

MẠNG LƯỚI GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC

Là sự tiếp xúc trao đổi thông tin giữa những con
người với nhau trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra

CHƯƠNG 6: GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH

6.1. Khái quát về hoạt động giao tiếp

6.2. Các công cụ giao tiếp

6.1.1. Khái niệm và bản chất của giao tiếp
6.2.1 Giao tiếp
bằng ngôn ngữ

*Bản chất
Là một nhu cầu
Là một hoạt động

Biểu hiện mối quan hệ người với người
Giao tiếp giữa các thực thể tâm lý xã hội
Điều kiện hình thành, phát triển,đánh giá nhân cách.

6.2.1 Giao tiếp
phi ngơn ngữ

Nói

Dáng điệu,
nét mặt

Viết

Ánh mắt, cử
chỉ...

10


TLQTKD

6.3. Phong cách giao tiếp và yếu tố tâm lý ảnh
hưởng đến quá trình giao tiếp

6.4.1. Những cản trở và nguyên tắc trong giao tiếp

6.3.1. Phong cách giao tiếp
Nguyên tắc trong giao tiếp
6.3.1.1. Khái

niệm

Là hệ thống các
phương thức con
người sử dụng khi
gặp gỡ và giao tiếp
với nhau.

6.3.1.1. Các loại
phong cách giao
tiếp

Ai cũng
quan
trọng

Nghiêm
túc,
chuẩn
mực

Khơng
phung
phí thời
gian

Kín đáo,
thận
trọng


Coi
trọng
chữ tín

Phong cách độc
đốn
Phong cách dân
chủ, tự do,...

6.3.2. Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp
6.4.2. Các kỹ năng giao tiếp
Nhận thức trong giao tiếp
Cảm xúc, tình cảm trong giao tiếp
Ấn tượng ban đầu
Trạng thái bản ngã
Sự hòa hợp tâm lý giữa các đối tượng giao tiếp
Ám thị giao tiếp

6.4. Ngệ thuật giao tiếp trong kinh doanh

6.4.1. Những cản trở và nguyên tắc trong giao tiếp
Những cản trở trong giao tiếp

TÂM LÝ

VẬT CHẤT

• Cảm xúc
• Nhận thức
• Tính chọn lọc

thơng tin

• Từ ngữ, văn bản
• Người trình bày
• Tài liệu...

KHÁI NIỆM

• Khả năng nhận
biết nhanh biểu
hiện bên ngồi,
từ đó phán
đốn diễn biến
tâm lý đối
tượng giao tiếp
để sử dụng
hợp lý cơng cụ
giao tiếp

KỸ NĂNG

KỸ XẢO

• Kỹ năng định
hướng
• Kỹ năng định vị
• Kỹ năng điều
khiển

• Thành thục lựa

chọn, sử dụng
cơng cụ giao
tiếp
• Nhận biết
nhanh tâm lý
đối tượng

6.5. Một số loại hình giao tiếp trong quản trị kinh doanh
6.5.1
Hội họp

• Lập
chương
trình, kế
hoạch
• Người ghi
biên bản
• Địa điểm

6.5.4 Đối
thoại

• Tâm lý
• Lắng
nghe
• Từ ngữ,
giọng
nói...

6.5.2 Tiếp

khách

• Khơng
phân
biệt đối
tượng
• Ân cần,
quan
tâm

6.5.3 Điện
thoại

• Lịch
sự,
nhã
nhặn,
tế nhị

11



×