Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

lý thuyết trọng tâm este

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.52 KB, 4 trang )

10 NGÀY CHINH PHỤC ESTE – LIPIT|TYHH

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM ESTE – VIP 1
(Slidenote dành riêng cho lớp VIP)
1. KHÁI NIỆM, CẤU TẠO.
Câu 1:

Chất nào sau đây là este?
A. CH3COOH.

Câu 2:

C. C2H5COOCH3.

D. CH3CHO.

C. CH3COOC2H5.

D. HOOCCH3.

Chất nào sau đây không phải là este?
A. CH3OOCCH3.

Câu 3:

B. C2H5OH.

B. C3H5(COOCH3)3.

Cho các chất: HCHO, HCOOH, C2H4, CH3COOH, CH3COOCH=CH2, HCOOCH3, (HCOO)2C2H5,
C6H5OH, CH3CHO, (CH3COO)3C3H5. Số chất thuộc loại este là


A. 2.

Câu 4:

C. 3.

D. 5.

Este nào sau đây được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng trong điều kiện thích hợp
A. CH3COOC2H3.

Câu 5:

B. 4.

B. CH3COOC6H5.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H3COOCH2C6H5.

Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. HOC2H4CHO.

D. C2H5COOH.


2. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT, PHÂN LOẠI.
Câu 6:

Công thức tổng quát của este no, đơn chức hở là
A. CnH2nO2  n  1 .

Câu 7:

B. CH3COOC6H5.

C. (HCOO)2C2H4.

D. CH3COOC2H5.

Chất nào sau đây thuộc loại este không no (có 1 liên kết π ở gốc ancol), đơn chức, mạch hở?
A. C2H3COOCH3.

Câu 9:

C. CnH2n+2O2  n  1 . D. CnH2n+2O2  n  2  .

Chất nào sau đây là este no, đơn chức, mạch hở?
A. HCOOC2H3.

Câu 8:

B. CnH2nO2  n  2  .

B. CH3OOCC2H3.


C. C2H3OOCCH3.

D. (C2H3COO)2C2H4.

Công thức tổng quát của este no hai chức mạch hở là
A. CnH2n-2O4.

B. CnH2nO2.

C. CnH2n-2O2.

D. CnH2nO4.

Câu 10: Este Y (hai chức, mạch hở), phân tử có chứa một liên kết đơi C=C. Cơng thức phân tử của Y có dạng là
A. CnH2n – 2O4.

B. CnH2n – 4O4.

Câu 11: Cho các chất có cơng thức cấu tạo sau đây:
(1) CH3OOC-COOCH=CH2;
(2) HOOCCH2COOCH3;
(3) (COOC2H5)2;
(4) HCOOCH2CH2OOCH;
(5) (CH3COO)3C3H5;

C. CnH2n – 4O2.

D. CnH2n – 2O2.



(6) (C15H31COO)3C3H5
Số chất không thuộc loại este no, đa chức là
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 12: Hợp chất hữu cơ E (mạch hở, chứa hai chức este) tạo bởi một axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol
no, ba chức. Cơng thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2n – 4O6.

B. CnH2n – 2O4.

C. CnH2n – 4O5.

D. CnH2n – 2O5.

3. CÁC XÁC ĐỊNH ĐỘ BẤT BÃO HÒA K CỦA ESTE.
Câu 13: Tổng số liên kết π trong este CH3COOCH=CH2 là:
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.


Câu 14: Tổng số liên kết π ở gốc hidrocacbon trong este C2H3COOCH=CH-CH3 là:
A. 2.

B. 1.

C. 0.

D. 3.

Câu 15: Este hai chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C6H8O4. Độ bất bão hịa k của X là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 16: Este E có cơng thức phân tử C10H14O6. Độ bất bão hịa k của E là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 17: Este X chứa vịng benzen có cơng thức phân tử C9H8O4. Độ bất bão hòa k của X là
A. 6.


B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 18: Este X mạch hở, có cơng thức phân tử là C4H6O2. Số liên kết pi (π) ở phần gốc hiđrocacbon của X là
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 19: Este E mạch hở, có cơng thức phân tử là C5H8O4. Số liên kết pi (π) ở phần gốc hiđrocacbon của E là
A. 2.

B. 1.

C. 0.

D. 3.

Câu 20: Este X mạch hở, có cơng thức phân tử là C5HbO2. Biết tổng số liên kết pi (π) trong một phân tử X bằng
3. Giá trị của b là
A. 10.

B. 8.


C. 4.

D. 6.

4. DANH PHÁP.
Câu 21: Chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH3. Tên gọi của X là:
A. metyl axetat.

B. etyl axetat.

C. etyl fomat.

D. metyl fomat.

C. propyl axetat.

D. propyl fomat.

C. isopropyl acrylat.

D. isopropyl axetat.

Câu 22: Este HCOOCH2CH3CH3 có tên là:
A. isopropyl fomat.

B. etyl axetat.

Câu 23: Tên gọi của este C2H3COOCH(CH3)2 là:
A. propyl axetat.


B. etyl axetat.

Câu 24: Chất Y có cơng thức cấu tạo CH3COOCH=CH2. Tên gọi của Y là
A. metyl acrylat.

B. vinyl axetat.

C. metyl axetat.

D. propyl fomat.


Câu 25: Este C2H5OCOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat.

B. etyl axetat.

C. vinyl propionat.

D. etyl propionat.

Câu 26: Cho este có cơng thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là
A. metyl acrylat.

B. metyl metacrylat.

C. metyl metacrylic.

D. metyl acrylic.


C. phenyl fomat.

D. phenyl axetat.

Câu 27: HCOOC6H5 có tên gọi là:
A. metyl benzoat.

B. benzyl fomat.

Câu 28: Etse X có cơng thức cấu tạo CH3COOCH2C6H5. Tên gọi của X là
A. benzyl axetat.

B. phenyl axetat.

C. phenyl axetic.

D. metyl benzoat.

Câu 29: Este X mạch hở có cơng thức phân tử C3H4O2. Vậy X là
A. vinyl axetat.

B. metyl axetat.

C. metyl fomat.

D. vinyl fomat.

5. ĐỒNG PHÂN.
Câu 30: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.


B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 31: Có bao nhiêu hợp chất đơn chức có cơng thức phân tử C3H6O2 mà không phải là este?
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 32: C4H8O2 có số đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na là:
A. 2.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 33: Số đồng phân là este mạch hở, có cơng thức phân tử C3H4O2 là
A. 4.

B. 2.


C. 3.

D. 1.

Câu 34: Hợp chất hữu cơ E (đơn chức, mạch hở) có cơng thức phân tử C4H6O2 và có đồng phân hình học. Số
cơng thức cấu tạo thỏa mãn của E là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 35: Este X (chứa vịng benzen) có cơng thức phân tử C8H8O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 36: Este E (C8H8O2) có thành phần gồm gốc axit cacboxylic liên kết với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là
A. 2.

B. 4.

C. 5.


D. 3.

Câu 37: Trong cấu tạo của este T (cơng thức phân tử C9H10O2 chứa vịng thơm) có nguyên tử oxi liên kết với
nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon và không chứa gốc fomat. Số đồng phân cấu tạo của T thỏa
mãn là
A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.


6. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Câu 38: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của este?
A. dễ bay hơi.

B. có mùi thơm.

C. tan ít trong nước.

D. nặng hơn nước.

Câu 39: Trong các chất: CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3, CH3OH, chất ít tan nhất trong nước là:
A. CH3COOH.

B. HCOOCH3.


C. CH3CH2OH.

D. CH3OH.

C. C2H5OH.

D. H2O.

C. CH3COOC2H5.

D. C6H5OH.

Câu 40: Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất?
A. HOOCCH3.

B. HCOOCH3.

Câu 41: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C4H9OH.

B. C3H7COOH.

Câu 42: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3.
B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH.
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH.
D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH.
Câu 43: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Isoamyl axetat.


B. Etyl propionat.

C. Etyl fomat.

D. Etyl butirat.

Câu 44: Este X có mùi thơm của hoa nhài. Cơng thức của X là
A. C6H5COOCH3.

B. CH3COOCH2C6H5. C. CH3COOC6H5.

D. C6H5CH2COOCH3.

Câu 45: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

B. Phân tử metyl acrylat có 1 liên kết pi.

C. Etyl axetat ít tan trong nước.

D. Benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài.

Đăng ký khóa LIVE VIP 9+ 2k5 inbox page TYHH
---- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) ----



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×