Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quy trình đánh giá rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.04 KB, 5 trang )

VI.

Quy trình thực hiện

Trách nhiệm

Cán bộ phụ trách an toàn

Cấp quản lý các phòng ban,

Lưu đồ

Tổ chức và chuẩn bị

6.1

Lập danh mục công việc, nơi làm và nhiệm vụ

6.2

Nhận diện mối nguy

6.3

Phân tích rủi ro

6.4

bộ phận
Cấp quản lý và nhân viên sản
xuất trực tiếp


Cấp quản lý và nhân viên sản
xuất trực tiếp
Quản lý bộ phận, nhân viên

Kế hoạch giảm thiểu rủi ro

An toàn

Giám đốc
Quản lý bộ phận, nhân viên
An toàn
Quản lý bộ phận, nhân viên
An toàn
Quản lý bộ phận, nhân viên

An toàn

6.5

Phê duyệt

Thực hiện kế hoạch giảm thiểu rủi ro

Tái đánh giá sau khi hồn thành biện pháp
kiểm sốt

6.6

Cập nhật các tài liệu liên quan (nếu cần thiết) /


6.7

Cập nhật hồ sơ đánh giá rủi ro

6.8

An toàn
Quản lý bộ phận, nhân viên

Mô tả


Diễn giải
I.1.

Tổ chức và chuẩn bị
Nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng nhóm đánh giá rủi ro, cơng tác chuẩn bị sẽ bao gồm
một số hoạt động sau:
o Nhân viên An toàn triển khai đào tạo phương pháp đánh giá rủi ro cho các cấp quản lý mỗi
phòng ban. Cấp quản lý mỗi phòng ban, bộ phận là người chịu trách nhiệm, đảm bảo về
phương pháp thực hiện.
o Cấp quản lý tiến hành đào tạo nội bộ cho phòng ban mình phụ trách;
o Cấp quản lý lên kế hoạch đánh giá, theo dõi và cập nhật định kỳ. Nhân viên An tồn xem
xét và theo dõi định kì.

I.2.

Danh mục công việc, nơi làm và nhiệm vụ
o Căn cứ vào q trình sản xuất và tổ chức, các phịng ban, bộ phận cần lập thành danh mục
công việc và khu vực làm việc tương ứng. Lưu ý: một công việc có thể được thực hiện ở

nhiều khu vực làm việc khác nhau.
o Tiến hành đánh giá ở cấp nhiệm vụ/các bước thực hiện cho 01 công việc. Xem xét đến các
nhiệm vụ thường xuyên, bất thường, đột xuất cho mỗi công việc.

I.3.

Nhận diện mối nguy:

Sử dụng biểu mẫu – Bảng phân tích mối nguy cơng việc để tiến hành:
o Xác định mối nguy cho từng nhiệm vụ
o Xác định rủi ro có thể xảy ra khi tiếp xúc với mối nguy đó.
o Lưu ý: một nhiệm vụ có thể có nhiều mối nguy, mỗi mối nguy có thể dẫn đến các rủi ro
khác nhau.
o Một số mối nguy cơ bản như sau:/
o Điện

o Vật sắt nhọn/cánh khuấy

o Cháy nổ

o Làm việc trên cao

o Ồn

o Không gian hạn chế

o Bụi

o Tiếp xúc với thiết bị nâng (xe nâng, cẩu, …)


o Nóng

o Hóa chất

o Bỏng

o Vật liệu chất đống

o Áp suất

o Cơng việc nâng/khuân vác

o Va vấp

o Áp lực công việc

o Trơn trượt

o Ngộ độc thực phẩm

o Chuyển động (cuốn/kẹp/dập tay…)

o Giao thông nội bộ

2


I.4.

Phân tích rủi ro

Các cấp quản lý cùng người lao động trong phịng ban của mình sử dụng biểu mẫu F01 để xác
định hậu quả và cấp độ rủi ro tương ứng cho mỗi mối nguy đã nhận diện. Mức độ rủi ro của
một mối nguy (R) được xác định theo cơng thức sau:

R= F*S
Chú thích:
R: Mức rủi ro
F: Tần suất xảy ra sự cố
S: Mức độ nghiêm trọng khi xảy ra sự cố
❖ Xác định và phân loại rủi ro

Khả năng rủi ro được kiểm soát (% RC)

Mức độ chấn thương

Mức

(đã hoặc có thể xảy ra)

độ

Có thể tử vong nhiều
người

5

Phân
loại

<30%


>30%

>60%

>80%

>90%

5

4

3

2

1

25

20

15

10

5
Nghiêm


Có thể dẫn đến thương
tật vĩnh viễn hoặc chết

4

20

16

12

8

4

3

15

12

9

6

3

2

10


8

6

4

2

trọng

1 người
Có thể dẫn đến chấn
thương nghiêm trọng,
mất thời gian làm việc

Trung
bình

Có thể dẫn đến chấn
thương phải điều trị y
tế
Có thể dẫn đến chấn
thương nhẹ, sơ cấp cứu

Thấp
1

5


4

3

2

1

3


Mức độ rủi ro

Nghiêm trọng

Số điểm

Yêu cầu hành động kiểm sốt

10 - 25

Cần có biện pháp kiểm sốt càng sớm càng tốt

Trung bình

4-9

Thấp

1-3


Xem xét để có thể áp dụng thêm biện pháp kiểm soát
hiệu quả hơn
Rủi ro chấp nhận được

6.5 Kế hoạch giảm thiểu rủi ro
o Dừng ngay các công việc có mức rủi ro rất nghiêm trọng (20 – 25 điểm)
o Tiêu chí khi lựa chọn các biện pháp giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào:
o Số người bị ảnh hưởng /
o Tính khả thi của các biện pháp kỹ thuật/
Chi phí thực hiện. /
o Ưu tiên thực hiện những rủi ro ở mức cao, nguy hiểm trước; Sau đó mới đến các rủi ro ở
mức trung bình và thấp.
o Khi lựa chọn biện pháp giảm thiểu rủi ro, cần lựa chọn theo thứ tự ưu tiên như sau:
Ưu tiên 1: Loại bỏ mối nguy hoàn toàn/ tận gốc
Ưu tiên 2: Thay thế/ giảm thiểu mối nguy
Ưu tiên 3: Các biện pháp kỹ thuật: cách ly, che chắn,…
Ưu tiên 4: Biện pháp hành chính (biển báo, đào tạo, thơng báo,
Ưu tiên 5: Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân
6.6 Tái đánh giá rủi ro
Sau khi thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro thì PBAT cùng PB/BP liên quan tiến
hành tái đánh giá lại mức độ rủi ro của mối nguy đó để xem xét hiệu quả của biện pháp kiểm
soát. Nếu kết quả vẫn chưa đạt được yêu cầu đề ra, bộ phận cần xem xét lựa chọn biện pháp
kiểm soát rủi ro khác.
6.7 Cập nhật các tài liệu an tồn liên quan (nếu có)/
Tiến hành đưa những kiểm sốt vào các quy trình làm việc hoặc các phần kiểm tra định kỳ.
Nội dung của SOP bao gồm các nội dung cơ bản như:
o Các bước vận hảnh đúng, giải thích bằng chữ hoặc hình ảnh
o Phương tiện bảo vệ cá nhân
o Các hoạt động bị cấm

4


o Miêu tả rủi ro chính
o Hành động cần xử lý khẩn cấp
o Thơng tin liên hệ
Sau đó cập nhật và đăng ký lại tại các bộ phận liền quan.
Đào tạo cho các công nhân viên về bảng nhận diện mối nguy và các biện pháp thực hiện nhằm
đảm bảo an toàn cho người lao động
Cập nhật lại hồ sơ đánh giá rủi ro/ Updated risk assessment data
o Sau khi hồn thành cập nhật và đào tạo xong thì cấp quản lý cập nhật vào bảng nhận
diện mối nguy, đánh giá rủi ro và biện pháp kiểm soát.
o Cập nhật lại bảng khi có những tình huống sau:
o Cơng việc/khu vực làm việc mới, nhiệm vụ mới
o Thay đổi công việc, khu vực làm việc hoặc nhiệm vụ
o Khi có phản hồi từ người thực hiện
o Khi có sự cố hoặc tai nạn bất ngờ
o Định kì cập nhật hàng năm.
6.8 Kết thúc/Finish
Tất cả các cá nhân và bộ phận liên quan phải thực hiện theo tài liệu này.
Tất cả các tài liệu hồ sơ phải được lưu giữ và bảo quản theo đúng thủ tục quản lý tài liệu/ hồ
sơ của công ty

VII.

BIỂU MẪU SỬ DỤNG / FORM OF USE
o BM.14.01_Báo cáo đánh giá rủi ro định kỳ

5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×