Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

cây chè cây trồng đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.38 KB, 15 trang )

CÂY CHÈ
(Camellia sinensis L.)
GVC.TS.NGUYỄN ÍCH TÂN
Bộ môn Canh tác học
Khoa Nông học
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
CÂY CHÈ (Camellia sinensis L.

1. Đại cương về cây chè

2. Đặc tính thực vật học của cây chè

3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây chè

4. Kỹ thuật trồng trọt, thu hái và chế biến chè

5. Quản lý chăm sóc nương chè

6. Chế biến chè
1. Đại cương về cây chè
- Vị trí kinh tế của cây chè trong nền kinh tế quốc dân
+ Chè là thuốc uống lý tưởng và có nhiều giá trị dược
liệu
+ Chè là cây công nghiệp lâu năm, nhiệm kỳ kinh tế
dài, mang cho hiệu quả kinh tế cao
+ Chè là 1 sản phẩm có thị trường quốc tế ổn định, tiếp
tục mở rộng
+ Chè là 1 cây công nghiệp có ưu thế đối với việc phát
triển kinh tế trung du, miên núi
- Tình hình sản xuất chè
+ Tình hình sản xuất chè trên thế giới


Chè trồng từ 30
0
vĩ độ Nam đến 45
0
vĩ độ Bắc.
Diện tích chè trên thế giới 1,539 triệu ha. Châu Á 1,267
triệu ha; Năng suất bình quân 1 tấn chè khô/ha.
+ Tình hình sản xuất chè trong nước
Năm 2007 diện tích gieo trồng chè 125,7 nghìn ha, diện
tích thu hoạch 106,5 nghìn ha, sản lượng 704,9 nghìn tấn
búp tưới.
2. Đặc tính thực vật học của cây chè
- Nguồn gốc và phân loại
Chè có nguồn gốc ở Vân Nam, trung quốc lá nhỏ
Chè có nguồn gốc ở Ấn Độ lá to
- Phân loại: có 4 thức chè
+ Chè Trung Quốc lá nhỏ: Lạng Sơn
+ Chè Trung Quốc lá tỏ: Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên
+ Chè Shan: Hà Giang, Lâm Đồng, Mộc Châu, …
+ chè Ấn Độ: Bầu Cạn (PleiKu), Cầu Đất (Lâm Đồng)
- Đặc điểm thực vật học
+ Thân và cành chè: thân bụi, gỗ, bán gỗ.
+ Mầm chè: Mầm dinh dưỡng và mầm sinh thực
+ Búp
+ Lá chè: Lá vẩy ốc, lá cá, lá thật
+ Hoa và quả
+ Rẽ chè: rỗ lọc
3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây chè
A. Ánh sáng
- Yêu cầu ánh sáng tuỳ theo tuổi cây, giống

- Chè thích hợp ánh sáng tạm xạ
b. Nhiệt độ
- Nhiệt độ thích hợp 15 – 23
0
C, t
0
> 35
0
C cây chè bắt
đầu bị hại
- Tổng tích ôn 3500 – 4000
0
C
c. Lượng mưa
- Lượng mưa bình quân cả năm 1300mm
- Ấn Độ: 70 – 80% sức giữ ẩm tối đa đồng ruộng
- Độ ẩm không khí > 80%
d. Đất đai và địa hình
- Đất đai, nhiều mùn: độ cao so với mặ biển càng cao
càng tốt.
- Tầng canh tác dày 80 – 100cm
- Mực nước ngầm <1m
- pH thích hợp 4,5 – 6,0
e. Không khí
-> Yêu cầu điều hoà không khí nên thiết kế nương chì
chú ý tới hướng gió, tầng đai vùng phòng hộ
4. Kỹ thuật trồng trọt, thu hái và chế biến chè
a. Đặc điểm chung của kỹ thuật trồng chè
- Trồng chè thu hoạch nguyên liệu búp và lá non
- Chè là cây trồng lâu năm, trồng trên đất dốc

- Chè là cây trồng 1 lần thu hoạch nhiều năm
- Hạt chè dễ bị mất sức nẩy mầm phải chuẩn bị đất chờ chè
d. Kỹ thuật trồng chè bằng hạt
- Chọn đất: Độ dốc <20
0
là tốt nhất, lý tưởng 8 - 10
0
- Làm đất: Cày sâu từ 20 – 45cm (cây thủ công 20 –
25cm)
- Thiết kế các hàng chè, lô chè: đường trục: đường lên
đồi, trồng chè theo đường đồng mức
- Chuẩn bị hạt giống, gieo hạt
+ Chuẩn bị hạt giống: Khi 80% quả từ màu xanh ->
màu nâu hơi khô thì thu hoạch (15/9 – 11)
+ Thời vụ gieo: 15/10 – 15/11
+ Mật độ gieo: Độ dốc <15
0
(1,75 x 0,5m); >15
0
)2,50 x
0,4m)
+ Phương thức gieo: gieo theo cụm 5 – 6 hạt/cụm; gieo
sâu 3 – 4cm
c. Kỹ thuật trồng chè bằng phương pháp vô tính
- Chọn đất làm vườn ươm: đất phẳng, thoáng mát, gần
nguồn nước, gần nơi sắp trồng, trên đi lại, chăm sóc, pH = 4,5
– 6,0
- Làm đất: làm rộng rộng 1,0 – 1,1m, cao 0,18 – 0,20m; dài
<20m.
- Nguyên liệu và kỹ thuật giảm

+ Chọn cây mẹ
+ Chọn cành có đường kính 4.6mm
+ Cắt hoa: Hoa chè gồm 1 đoạn thân có 1 lá, 1 mầm hanh
+ Thời vụ giờ âm: 15/12 – 15/2; 15/6 – 30/7
+ Giâm cành: Mật độ 150 – 160 hom/m
2
(10 x 6cm)
- Chăm sóc vườn ươm
- Bứng trồng
5. Quản lý chăm sóc nương chè
- Quản lý chăm sóc nương chè trong thời gian
kiến thiết cơ bản
- Thời kỳ sản xuất kinh doanh
Quản lý chăm sóc nương chè trong thời kỳ kiến thiết cơ
bản
- Dặm chè
- Xới xáo giữ ẩm, diệt trừ cỏ dại
- Trồng xen: đậu tương, cốt khí, …
- Bón phân
- Đốn định hình (3 lần đốn)
+ Đốn lần 1: Cắt toàn bộ thân cây chè cách mặt đất 12 –
15cm
+ Đốn lần 2: Sau lân 1: 1 năm; đốn cách mặt đất 30 –
35cm
+ Đốn lần 3: Sau lần 2: 1 năm, đốn cách mặt đất 40 –
45cm
Quản lý thời kỳ sản xuất kinh doanh
- Bón phân
- Đốn chè: Thời vụ đốn tháng 12,1 sau nét nặng, tránh
sương muối

+ Đốn phớt: đốn hàng năm cao hơn năm trước 4 – 5cm
+ Đốn lửng: cách mặt đất 60 – 65cm
+ Đốn đau: cách mặt đất 40 – 45cm
+ Đốn trẻ lại: cách mặt đất 12 – 15cm
- Hái chè: quy cách hái, yêu cầu khi hái, cách hái
- Đánh giá phần chất
6. Chế biến chè
- Chế biến chè đen
Làm héo chè -> Vò chè -> Ủ chè -> sấy chè -> phân
loại, đóng gói
- Chế biến chè xanh:
Diệt men -> Vò giập tế bào -> xoan lại -> sấy -> phân
loại, đóng gói

×