Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Bài giảng Nhiễm khuẩn sơ sinh - BS. Huỳnh Thị Duy Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.94 KB, 53 trang )

Huỳnh Thị Duy Hương
BS CK2 Nhi-Sơ sinh
TS Dịch Tễ Học
Giảng Viên Chính Bợ Mơn Nhi-ĐHYD Tp. HCM


Trình bày được định nghĩa nhiễm khuẩn sơ sinh
 Trình bày được các yếu tố nguy cơ làm gia tăng
tần suất nhiễm khuẩn sơ sinh
 Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của
nhiễm khuẩn sơ sinh
 Trình bày được các xét nghiệm nhằm chẩn đoán
nhiễm khuẩn sơ sinh
 Liệt kê được các nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn
sơ sinh
 Trình bày được cách phòng ngừa nhiễm khuẩn
sơ sinh



I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.

ĐỊNH NGHĨA
DỊCH TỄ HỌC
LÂM SÀNG


CẬN LÂM SÀNG
CHẨN ĐÓAN NHIỄM KHUẨN SƠ SINH
ĐIỀU TRỊ
PHÒNG NGỪA – CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN
ĐẦU


Nhiễm khuẩn sơ sinh(NKSS): bệnh lý nhiễm khuẩn
mắc phải trước, trong hoặc sau sinh (30 ngày)
 Phân loại NKSS dựa vào
 Thời điểm mắc phải
 Bệnh nguyên
 Thời điểm bệnh cảnh nhiễm khuẩn xuất hiện



Các tên gọi liên quan đến NKSS:
 NK chu sinh: Bệnh nguyên mắc phải trước/trong khi
sinh, lây truyền theo hàng dọc từ Mẹ-Con, từ 2 tuần
trước sinh1 tuần sau sinh
 NK sớm: Các khởi bệnh 7 ngày đầu tiên sau sinh



NK sau sinh: mắc phải trong vòng 30 ngày sau sinh
 NK muộn: bệnh nguyên mắc phải từ đường sinh dục
của mẹ, khởi bệnh sau 7 ngày tuổi.
 NK Bệnh viện: là NKSS mắc phải do môi trường BV,
có biểu hiện sau 3 ngày tuổi.










Một bệnh lý thường gặp
Tử vong đứng thứ 2 sau HCSHH/SS
NK trong tử cung: 2%
NK trong khi sinh/trong tháng đầu:10%
Là hậu quả của nhiều tác nhân khác nhau


 Các bệnh cảnh đi kèm: Thường làm nặng và khó
khăn thêm việc điều trị.
VD: Bệnh màng trong(HMD) thường đi kèm viêm phổi.
Toan huyết suy chức năng thực bào của bạch
cầu nhân múi trung tính (neutrophil).


 Những yếu tố nguy cơ làm  tần suất mắc bệnh hoặc
tỷ lệ tử vong do NKSS
YT mẹ: Bệnh NK/thai kỳ, vỡ ối trước 24giờ gây NK ối
YT con: Sinh khó, sang chấn sản khoa, sinh non, giới
tính nam, sức đề kháng kém, da niêm dễ bị tổn thương
YT môi trường: Chỉ số nhiễm khuẩn, lượng người
vào thăm, nhiễm khuẩn BV, khoa SS quá tải,
người chăm sóc…



 Các đường lan truyền từ mẹ sang con
4 đường chính

Đường máu Nhau Thai

Đường từ ở nhiễm kh̉n ở tử cung(TC)
-Vào ối Thai
-Vào nhau Thai

Đường từ một ổ NK ngòai TC  Qua các màng vào
nước ối Thai

Đường từ âm đạo Thai khi tống thai ra ngoài


 Qua nhau và nước ối đến thai thường có các bệnh
 Nhiễm Toxoplasmose
 Giang mai bẩm sinh
 Rubella
 Nhiễm Cytomegalo virus
 Nhiễm Herpes virus
 Nhiễm HIV
 Sốt rét
 Nhiễm Liên cầu tan huyết nhóm B


 Qua âm đạo đến thai thường có các bệnh
 Nhiễm E.coli và các vi trùng gram (-) khác

 Nhiễm Lậu cầu
 Nhiễm Liên cầu tan huyết nhóm B.
 Nhiễm Chlamydia
 Nhiễm HIV
 Nhiễm Herpes virus.
 Nhiễm Siêu vi viêm gan B


Triệu chứng lâm sàng: Rất đa dạng, không điển hình,
không đặc hiệu, dễ trùng lấp, có thể khu trú/toàn thân,
thật rầm rợ/rất kín đáo
(1) Trẻ “khơng” khỏe mạnh

(2) Triệu chứng toàn thân
- Đứng cân hoặc sụt cân
- Rối loạn điều hoà thân nhiệt: sốt
cao, hạ thân nhiệt

(3) Triệu chứng thần kinh
- Cử đợng tăng hay dễ bị kích
thích
- Co giật
- Thóp phồng
- Giảm trương lực cơ
- Hôn mê

(4) Triệu chứng tim mạch
- Xanh tái
- Xanh tím và da nởi bơng
- Thời gian hồi phục màu da> 3

giây
- Nhịp tim nhanh > 160 lần/phút
- Huyết áp hạ


(5) Triệu chứng hơ hấp
- Xanh tím mơi và đầu chi
- Rên rỉ
- Rối loạn nhịp thở
- Thở nhanh > 60 lần/phút + co
kéo
- Ngưng thở > 20 giây

(6) Triệu chứng tiêu hoá
- Bú kém, bỏ bú
- Nôn ói
- Dịch dạ dày > 3 ml
- Tiêu chảy
- Chướng bụng

(7) Triệu chứng da niêm
(8) Triệu chứng huyết học
- Hồng ban
- Tử ban
- Vàng da sớm > 24 giờ
- Tụ máu dưới da
- Nốt mủ
- Xuất huyết nhiều nơi
- Phù nề
- Gan lách to

- Phù cứng bì (tiên lượng rất xấu)


 Vi

khuẩn gây nhiễm khuẩn sơ sinh trong 7 ngày đầu
là Streptococcus nhóm B, Listeria monocytogen,
E.coli, Treponema pallidum
 Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn sơ sinh sau 7 ngày chủ
yếu là vi khuẩn gram (-)


 Hai bệnh cảnh lâm sàng chính
 NKSS sớm (7 ngày tuổi): bệnh cảnh phổ biến nhất là
nhiễm khuẩn huyết (NKH), kế đó là VMNM và VP bẩm
sinh có nguồn gốc trước/trong khi sinh.
 NKSS muộn (>7 ngày tuổi): NKH, VMNM, Viêm khớp xương, NK đường tiểu, Viêm phúc mạc tiên phát,
nguồn gốc sau sinh


 NKSS sớm
 Bệnh lý bào thai: TORCH
 Các bệnh khác
Viêm gan siêu vi B, Uốn ván, Nhiễm Listeria, Lao,
Nhiễm lậu cầu, Nhiễm HIV, Nhiễm Chlamydia, Sốt
rét


 NKSS muộn
 Nhiễm khuẩn huyết (NKH): Lâm sàng của bệnh lý toàn

thân được đi kèm theo bởi tình trạng nhiễm khuẩn
huyết, xảy ra trong tháng đầu tiên sau sinh
 Viêm màng não mủ (VMNM): Tổn thương màng não
chiếm 30 -50% các trường hợp NKHSS SS bị NKH
hoặc có tiền căn và triệu chứng nghi ngờ  chọc dò
tủy sống
 Nhiễm khuẩn đường tiểu: Vàng da, cấy nước tiểu &
máu có vi khuẩn


 NKSS muộn
 Viêm khớp - xương
Có khi khó phát hiện  phải thăm khám một cách có
hệ thống để tránh bỏ sót.
 Viêm phúc mạc tiên phát
Rất hiếm gặp. Lưu ý viêm ruột hoại tử xảy ra trong
bệnh cảnh NKH luôn có phản ứng thành bụng.
 Nhiễm khuẩn khác:
Viêm kết mạc, viêm dạ dày, viêm ruột, nhiễm khuẩn
bệnh viện…


 Huyết

học

CTM + PMNB + XN ĐÔNG MÁU
 Vi khuẩn học: Cấy, Nhuộm gram, soi, thử Latex (trước
khi cho KS)
 XN hỡ trợ khác

Khí máu: pH, PCO2, BE, PaO2, bilirubin/máu,
albumin/máu, CRP, Ion đồ/máu, đường/máu, X-quang
ngực bụng, nhóm máu, Coombs test.
 Vì

toan chuyển hóa là dấu hiệu báo động của NKSS; hạ
đường huyết, rối loạn điện giải luôn luôn có trong
NKSS…



×