CÁC YẾU TỐ SINH HỌC
TS. Nguyễn Thị Liên Hương
Cục Quản lý môi trường y tế
Mục tiêu
1.
Trình bày các khái niệm, các nhóm yếu tố nguy cơ
sinh học
2.
Trình bày cơ chế tác động của các yếu tố sinh học
đến sức khoẻ con người
3.
Trình bày các kỹ thuật phát hiện các yếu tố sinh
học
4.
Trình bày một số kỹ thuật kiểm soát các yếu tố sinh
học
A. Định nghĩa yếu tố sinh học
• Các yếu tố sinh học là các vi sinh vật kể cả những vi
sinh vật đã được thay đổi về di truyền, môi trường
ni cấy tế bào và các ký sinh trùng có thể gây
nhiễm trùng, dị ứng, nhiễm độc.
• Các yếu tố nguy cơ sinh học: bao gồm tất cả các
dạng của sự sống (cũng như các sản phẩm của
chúng) mà có thể gây ảnh hưởng xấu lên sức
khỏe.
B. Phân loại yếu tố sinh học
• Phân loại theo đặc điểm cấu trúc vủa các yếu tố sinh
học:
– Sinh vật đơn bào & dưới tế bào (prokaryotae): bao
gồm các vi khuẩn, prion, rickettsia, chlamydia và
các mycoplasmas
– sinh vật đa bào (eukaryotae): gồm thực vật, động
vật (arthropod – động vật chân đốt & helminth –
gium sán), tảo, nấm, ký sinh trùng và protozoan động vật nguyên sinh.
Phân loại yếu tố sinh học
• Phân loại theo mơi trường tồn tại:
– Trong nước
– Trong đất
– Trong khơng khí
– Trong cơ thể sinh vật (gây bệnh ở động vật)
I. PHÂN LOẠI THEO ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
CỦA YẾU TỐ SINH HỌC
1. Vi sinh vật
1.1. Vi khuẩn:
• là một nhóm sinh vật đơn bào,
• có kích thước nhỏ chỉ khoảng 0.5-5.0 μm
• Có cấu trúc tế bào đơn giản khơng có nhân, bộ khung tế
bào (cytoskeleton) và các bào quan như ty thể và lục lạp.
• Các loại vi khuẩn gồm:
– Cầu khuẩn
– Trực khuẩn
– Xoắn khuẩn
• Nha bào: trường hợp đặc biệt, có khả năng chịu đựng
với nóng, lạnh, khơ, hóa chất và phóng xạ.
Cấu tạo tế bào vi khuẩn.
-Vỏ nhày và lớp dịch nhày .
-Vách tế bào hay thành
tế bào .
-Màng nguyên sinh chất.
-Tế bào chất.
-Nhân.
-Tiên mao (hay roi) và
khuẩn mao.
-Nha bào.
Sơ đồ cấu tạo của vi khuẩn
Phần A (bên trái vạch giữa hình) là vi khuẩn có vỏ
nhầy lớn
phần B (bên phải) là vi khuẩn có vỏ nhầy nhỏ
a. Các cầu khuẩn
(Cocci):
• Là những vi khuẩn có
hình cầu, mt ct: hỡnh
trũn, bu dc, hỡnh
ngn nn. ng kớnh
TB: 1àm.
ã Các loại: đơn cầu,
song cầu, tứ cầu, tụ
cầu, liên cầu.
• Hình ảnh qua kính hiển
vi điện tử qt
Tụ cầu
b. Trực khuẩn (Bacillus):
• Là những vi khuẩn hình
que, đầu trũn hay
vuụng.
ã Kớch thc: rng 1àm,
di 2-5 àm.
ã Mt s loại gây bệnh
thường gặp: vi khuẩn
lao, thương hàn, lỵ,
E.coli...
Trực khuẩn salmonela (gây bệnh
thương hàn)
Chủng Shigella (gây bệnh lỵ)
c. Xoắn khuẩn (Spirochaet):
• Là những vi khuẩn co
hình sợi ln súng v di
ng.
ã Chiu di: ti 30 àm.
ã 3 giống vi khuẩn quan
trọng: Treponema (ví dụ
xoắn khuẩn giang maiTreponema pallidum),
Leptospira và Borrelia
(lan truyền bởi chấy, rận,
con ve cắn).
Xoắn khuẩn Giang mai
Hình ảnh Borrelia
Hình ảnh soắn khuẩn
Leptospira
Hình ảnh Leptospira trong
tổ chức gan
• Loại vi khuẩn có hình
thể trung gian:
– giữa cầu khuẩn và
trực khuẩn là cầutrực khuẩn, như vi
khuẩn dịch hạch,
– giữa trực khuẩn và
xoắn khuẩn là phẩy
khuẩn như phẩy
khuẩn tả (Vibrio
cholerae).
Hình ảnh vi khuẩn dịch hạch
Hình ảnh: Phẩy khuẩn tả
Hình ảnh: Vi khuẩn Gram âm
Hình ảnh: Vi khuẩn Gram dương
1.2. Vi rút:
•
Vi rút chưa có cấu tạo tế bào (cơ thể chỉ gồm vỏ prơtêin
và lõi axit nuclêic).
•
Kích thước: 20-300nm.
•
Chỉ sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ (tế bào động
vật, thực vật, vi sinh vật, người) mới tồn tại được.
•
Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt vi rút với vi khuẩn
là:
- Vi rút chỉ chứa một trong hai loại acid nucleic (ADN
hoặc ARN)
- Vi rút sinh sản tăng lên theo cấp số nhân, còn vi khuẩn
sinh sản theo kiểu phân đôi
Cấu tạo của vi rút
Lõi( bộ gen)
Axit nucleic
Vỏ(capsit)
Protein
Axit
nuclêic
Cấu tạo virut
Capsit
Cấu to chung: 2 phn
-Lừi: Axit Nuclêic
-V (capsit): Prôtêin
Phc hp gm axit nucleic và
protein được gọi là
Nucleocapsit
Nucleocapsit
ARN
Virut HBV
(virut viêm
gan B)
ADN
HIV
- Bộ gen là lõi axit nucleic có
thể là ADN mạch đơn hoặc kép
hoặc ARN mạch đơn hoặc mạch
kép.
ARN
Vi rút Dại
Vi rút cúm A/H5N1
Vi rút cúm B
Vi rút Herpes simplex
Vi rút rota
Vi rút viêm nao Nhật Bản
1.2. Prion (Virus-likeagents) :
• Đơn giản hơn vi rút, là những
protein khơng bình thường, tự tái
tạo, khơng chứa các yếu tố di
truyền, đề kháng cao với nhiệt độ
và phần lớn các hóa chất sát
trùng
• Prion xuất hiện ở các con bò điên
(BSE), lan truyền sang bò khác và
gây bệnh cho người.
• Bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD) ở
người cũng có các biểu hiện
tương tự như bệnh bị điên
Prion có hình ảnh trên kính hiển
vi là “các lỗ hổng” làm tế bào bị
nhiễm có cấu trúc xốp như bọt
biển
1.3. Rickettsia, Chlamydia và Mycoplasma là những vi
khuẩn ký sinh nội bào bắt buộc
• Rickettsia: bé hơn vi khuẩn nhưng lớn hơn vi rút,
– Ký sinh nội bào bắt buộc như vi rút, nhưng chúng có
nhiều đặc điểm của vi khuẩn hơn.
Hình ảnh di chuyển trong tế bào của
Rickettsia conorii (gây bệnh sốt địa trung hải)
Hình ảnh tổ chức của Rickettsia conorii
• Chlamydia: có những đặc điểm như Rickettsia nhưng bé
hơn, là một tác nhân gây bệnh quan trọng (mắt hột,
nhiễm trùng đường sinh dục tiết niệu).
Hình ảnh: Clamydia trachomatis (gây bệnh mắt hột)
• Mycoplasma:
– Có tế bào nhỏ nhất, đường kính khoảng 0.1 μ
micron
2. Ký sinh trùng
Là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật
khác đang sống để tồn tại và phát triển.
• Giun
• Sán lá
• Sán dây
• Đơn bào
• Ký sinh trùng sốt rét
• Vi nấm kí sinh
• Tiết túc gây bệnh và truyền bệnh