Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nâng cao hiệu quả cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh sài gòn mb kỳ đồng giai đoạn 2018 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 77 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA TÀI CHÍNH -KÉ TỐN

NGUYEN TAT THANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÈ TÀI:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY SẢN XUẤT KINH
DOANH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CÔ PHẦN QUÂN ĐỘI - PGD KỲ ĐONG
GIAI ĐOẠN 2018 - 2020

GVHD
SVTH
MSSV
LỚP

:
:
:
:

ThS. PHAN THANH BÌNH
LƯU GIA MINH
1711546148
17DTC1A

Tp.HCM, tháng 09 năm 2021




Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA TÀI CHÍNH -KÉ TỐN

NGUYEN TAT THANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÈ TÀI:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY SẢN XUẤT KINH
DOANH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CÔ PHẦN QUÂN ĐỘI - PGD KỲ ĐONG
GIAI ĐOẠN 2018 - 2020

GVHD
SVTH
MSSV
LỚP

:
:
:
:

ThS. PHAN THANH BÌNH
LƯU GIA MINH
1711546148

17DTC1A

Tp.HCM, tháng 09 năm 2021


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVHD Thầy Phan

Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết và hồn thành bài
khóa luận cuối khóa này. Với đề tài: “Nâng cao hiệu quả cho vay sản xuất kinh
doanh đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội Chi nhánh Sài Gòn - MB Kỳ Đồng - Giai đoạn 2018 - 2020” tuy không phải là đề

tài mới nhưng em hy vọng rằng sẽ mang lại cho người đọc và bản thân cái nhìn mới

nhất về sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh trong bối cảnh Ngân hàng hiện nay.

Đặc biệt, em hy vọng đề tài có the cung cấp đánh giá toàn diện về hoạt động cho
vay sản xuất kinh doanh tại MB Kỳ Đồng, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm cải

thiện hiệu quả cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân, góp phần

nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại MB Kỳ Đồng.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các Anh, Chị Phòng Khách

hàng Cá nhân và Phòng hồ trợ tại MB Kỳ Đồng đã nhiệt tình giúp đờ cho em rất
nhiều trong việc tìm hiểu mơi trường làm việc của Ngân hàng, hướng dẫn thu thập
thông tin, số liệu,... cũng như những chỉ bảo dặn dò trong suốt quá trình thực tập.

Trong suốt quá trình thực tập cịn nhiều bỡ ngờ, rất khó có the tránh khỏi những sai

sót. Rất mong các Anh, Chị thơng cảm bỏ qua.

Cuối cùng, em xin kính chúc Thầy dồi dào sức khỏe và hạnh phúc trong sự

nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Anh, Chị trong MB Kỳ Đồng dồi dào sức
khỏe và thành đạt.

I


NHẬN XÉT
(CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN)
1/ Trình độ lý luận:

2/ Kỳ năng nghề nghiệp:

3/ Nội dung báo cáo:

4/ Hình thức bản báo cáo:

Điểm:.........................................

TP.HCM, ngày ... thảng ... năm 2021

(Ký tên)

II


NHẬN XÉT

(CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN)

1/ Trình độ lý luận:

2/ Kỳ năng nghề nghiệp:

3/ Nội dung báo cáo:

4/ Hình thức bản báo cáo:

Điểm:.........................................
TP.HCM, ngày ... tháng ... năm 2021

(Ký tên)


MỤC LỤC

Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VÀ TÔNG QUAN VÈ NGHIỆP vụ

1

CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC NHTM
1.1 CO SỞ LÝ LUẬN VÈ CHO VAY TẠI CÁC NHTM

1

1.1.1 Khái niệm cho vay


1

1.1.2 Bản chất hoạt động cho vay

2

1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay

2

1.1.4 Nguyên tắc cho vay, vay vốn

4

1.1.5 Điều kiện vay vốn

5

1.1.6 Phân loại các sản phâm cho vay

6

1.1.7 Phân loại các nhóm nợ và trích lập dự phịng

9

1.2 CO SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY SXKD

10


1.2.1 Lý do hình thành đoạt động cho vay SXKD

10

1.2.2 Vay sản xuất kinh doanh là gì?

11

1.2.3 Đặc điểm của cho vay SXKD

11

1.2.4 Phân loại cho vay SXKD

1.2.5 Vai trò của cho vay SXKD

12
12

1.3 SỤ CẦN THIẾT ĐẺ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SXKD
1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO

12

13

VAY SXKD
1.4.1 Đánh giá quy mô cho vay SXKD


13

1.4.2 Chất lượng cho vay SXKD

14

1.4.3 Các chỉ tiêu khác

14

KÉT LUẬN CHUÔNG 1

15

IV


Trang

CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CHO VAY SXKD ĐÓI VỚI KHCN

16

TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CN SÀI GÒN - MB KỲ ĐÒNG
2.1 TÒNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

16

2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân Đội


16

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triền của Ngân hàng TMCP Quân Đội

17

2.1.3 Bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Quân Đội

19

2.1.4 Giới thiệu chung về MB Kỳ Đồng

21

2.1.5 Chức năng của các phòng ban

21

2.1.6 Các thành tựu của Ngân hàng TMCP Quân Đội

23

2.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY SXKD TẠI NGÂN HÀNG TMCP QN

23

ĐƠI - MB KỲ ĐỊNG
2.2.1 Quy trình xét duyệt và nghiệp vụ cho vay SXKD

23


2.2.2 Một số sản phẩm cho vay chính tại Ngân hàng TMCP Quân Đội

27

2.3 THỤC TRẠNG CHO VAY SXKD TẠI MB KỲ ĐÒNG

29

2.3.1 Tổng quan về dư nợ cho vay tại MB Kỳ Đồng

29

2.3.2 Tình hình và tốc độ tăng trưởng của cho vay tại MB Kỳ Đồng

30

2.3.3 Co cấu cho vay SXKD tại MB Kỳ Đồng

32

2.3.3.1 Điều kiện cho vay SXKD

34

2.3.3.2 Các sản phẩm cho vay chủ lực khác

34

2.3.4 Hiệu quả trong nghiệp vụ cho vay SXKD


38

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA CHO VAY SXKD TẠI

43

MB KỲ ĐỒNG
2.4.1 Kết quả và định hướng của MB Kỳ Đồng

43

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

43

2.4.2.1 Hạn chế

43

2.4.2.2 Nguyên nhãn

44

KÉT LUẬN CHUÔNG 2

48

V



Trang

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY SXKD

49

TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỌI - CN SÀI GÒN - MB KỲ ĐỒNG
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẺN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

49

MB KỲ ĐỊNG
3.2 HỆ THĨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH co VAY SXKD

49

3.2.1 Cải tiến chính sách tín dụng

49

3.2.2 Những giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại MB Kỳ Đồng

50

3.2.3 Nâng cao chất lượng, đào tạo, cải tiến trình độ cán bộ tín dụng

52

3.2.4 Tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ Ngân hàng


53

3.2.5 Thắt chặt cơng tác kiêm tra mục đích sử dụng vốn

54

3.2.6 Tăng cường giảm sát các khoản vay, xử lý hiệu quả các khoản nợ

55

quá hạn
3.3 KIẾN NGHỊ

56

3.3.1 Đổi với Nhà nước (Chính phủ)

56

3.3.2 Đoi với Ngân hàng Nhà nước

57

3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Quân Đội

58

3.3.4 Đối với MB Kỳ Đồng


59

KÉT LUẬN
CHƯONG 3


60

KÉT LUẬN CHUNG

61

PHỤ LỤC

62

DANH MỤC TÀI LIỆU TAM KHẢO

63

VI


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, sơ ĐỒ, BIẾU ĐỒ,....
Trang

BẢNG BIẺU
Bảng 2.1

Sản phẩm cho vay chủ lực tại MB Kỳ Đồng


28

Bảng 2.2

Kết quả hoạt động cho vay giai đoạn 2018 - 2020

29

Bảng 2.3

Dư nợ và doanh số cho vay SXKD giai đoạn 2018- 2020

30

Bảng 2.4

KHCN vay vốn tại MB Kỳ Đồng giai đoạn 2018 - 2020

32

Bảng 2.5 Dư nợ cho vay SXKD

34

Bảng 2.6 Dư nợ cho vay mua ô tô

34

Bảng 2.7 Dư nợ cho vay mua, xây dựng, sửa chừa nhà, đất


35

Bảng 2.8 Dư nợ SXKD theo thời hạn

37

Bảng 2.9 Hiệu suất sử dụng vốn huy động giai đoạn 2018 - 2020

38

Bảng 2.10 Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2018 - 2020

39

Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay SXKD

40

Bảng 2.12 KHCN quá hạn vay vốn SXKD giai đoạn 2018 - 2020

41

Bảng 2.13 Tỷ lệ nợ quá hạn trên trổng dư nợ cho vay SXKD

42

Sơ ĐÒ
Sơ đồ 2.1 Mục tiêu chiến lược phát triển hiện tại và tương lai


18

Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân Đội

19

Sơ đồ 2.3 Cấu trúc sở hữu của Ngân hàng TMCP Quân Đội

20

Sơ đồ 2.4 Bộ máy quản lý của MB Kỳ Đồng

21

Sơ đồ 2.5 Quy tình cho vay SXKD

24

Sơ đồ 2.6 Quy trình tổ chức giám sát sau giải ngân

27

BIỂU ĐÒ

Biểu đồ 2.1 Kết quả hoạt động cho vay giai đoạn 2018 - 2020

29

Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng dư nợ cho vay giai đoạn 2018 - 2020


31

Biểu đồ 2.3 Các sản phẩm cho vay chủ lực mảng KHCN

36

VII


Trang

Biểu đồ 2.4 Hiệu suất sử dụng vốn huy động giai đoạn 2018 -2020

38

Biểu đồ 2.5 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

40

Biểu đồ 2.6 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu

42

Biểu đồ 2.7 Lãi suất cho vay SXKD của một sổ Ngân hàng năm2020

45

VIII



KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

TỪVIÉT TẮT

GIẢI THÍCH

CN

Chi nhánh

KHCN

Khách hàng cá nhân

MB

Ngân hàng TMCP Quân Đội

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng Thương mại

NHTW

Ngân hàng Trung ương


SXKD

Sản xuất kinh doanh

TMCP

Thương mại cổ phần

TSĐB

Tài sản đảm bảo

IX


LỜI MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Trong thời kỳ kinh te mở cừa và hội nhập như hiện nay, Ngân hàng đóng vai

trị vơ cùng quan trọng trong q trình phát triển của đất nước với vai trị co bản lưu
thông tiền tệ, luân chuyển tiền từ nơi dư thừa đến nơi có nhu cầu. Các Ngân hàng đã

vươn mình mở rộng các hoạt động kinh doanh hồ trợ khách hàng trên mọi phương

diện từ sản xuất kinh doanh cho đến sinh hoạt thường ngày, có thể nói các sản phẩm
của Ngân hàng đã và đang gần gũi hơn với khách hàng. Tuy nhiên, dù có phát triển
mạnh mè, đa dạng hóa sản phẩm như nào đi chăng nữa thì thu nhập từ hoạt động


cho vay vẫn mang tính quyết định đến lợi nhuận của một Ngân hàng. Trong các

hoạt động của Ngân hàng, hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan trọng, nó là
nguồn sinh lợi chủ yếu quyết định sự tồn tại phát triển của Ngân hàng. Tín dụng

Ngân hàng khơng chỉ mang lại lợi ích cho bản thân các Ngân hàng Thương mại mà
cịn góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời là một công cụ hữu hiệu

của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền tệ để phù họp với từng giai đoạn
phát triên, làm cho hệ thống Ngân hàng ngày càng lành mạnh, phát triển và năng

lực tài chính được tăng cao.

Việc nhận diện kịp thời và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu vay vốn của xã hội
ln là vấn đề quan trọng của các hệ thống Ngân hàng. Đổi với Ngân hàng TMCP
Quân Đội luôn luôn chú trọng, quan tâm, đẩy mạnh về mảng khách hàng cá nhân,
tăng thị phần trong phân khúc này, đồng thời nhằm khẳng định MB là một Ngân

hàng đa năng, cung cấp các dịch vụ tín dụng có chất lượng cao, tương xứng với vị
thế hàng đầu của MB trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Với mảng khách hàng
cá nhân của Ngân hàng TMCP Quân Đội, các sản phâm dịch vụ cho vay rất đa dạng

và linh hoạt để phù hợp với từng nhu cầu hay điều kiện cần thiết đối với khách hàng.
Bên cạnh đó sản phẩm dịch vụ cho vay sản xuất kinh doanh đã và đang được đẩy
mạnh do nhu cầu vay vốn tăng cao trong xã hội, nhất là trong giai đoạn kinh tế đang

phát triển mạnh.
Tuy nhiên trong giai đoạn 2018 - 2020 là giai đoạn các hệ thống Ngân hàng

Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ từ “tích cực” lên “bức phá” do được Chính


x


phủ thực hiện đồng bộ giải pháp ôn định kinh tế vĩ mơ, kiêm sốt lạm phát, thúc đây

tăng trưởng kinh tế cùng với cơng tác điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, sự chù

động của Ngân hàng Nhà nước: đặc biệt là việc quyết liệt triển khai đề án cơ cấu lại

hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu từ đầu năm 2017 đã đem lại hiệu
quả rõ rệt, giữ vừng an toàn hệ thống và được các tô chức quốc tế ghi nhận. Bên

cạnh đó giữa năm 2020 diễn ra tình hình dịch bệnh phức tạp, vì lý do đó có ảnh
hưởng gì nhiều đen kết quả hoạt động kinh doanh với sản phẩm cho vay SXKD ở

mảng KHCN hay không?

Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía Ngân hàng, đặc biệt là từ Phòng
Khách hàng Cá nhân của MB Kỳ Đồng, nên em quyết định chọn đề tài “Thực trạng
và giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay sản xuất kinh doanh đoi với khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Sài Gòn - MB Kỳ Đồng - Giai

đoạn 2018 - 2020 ” cho báo cáo khóa luận của mình.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

- Tìm hiểu về mơi trường, chính sách hoạt động của Ngân hàng TMCP
Quân Đội và MB Kỳ Đồng.


- Tìm hiểu các quy định, nghiệp vụ, thực trạng về cho vay SXKD tại Ngân

hàng TMCP Quân Đội - CN Sài Gòn - MB Kỳ Đồng.
- Tìm ra những yếu điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của sản phẩm
cho vay SXKD và cơ chế hiện hành từ đó đưa ra những biện pháp hữu hiệu để đẩy

mạnh cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Sài Gịn MB Kỳ Đồng.

3. ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu

Sản phâm dịch vụ cho vay đối với mảng khách hàng cá nhân của Ngân hàng
TMCP Quân Đội rất đa dạng và linh hoạt, cũng như đổi tượng của MB Kỳ Đồng rất
dồi giàu. Nhưng cụ thể đối tượng nghiên cứu ở đây là: Ngân hàng TMCP Quân Đội

- CN Sài Gòn - MB Kỳ Đồng với Phịng KHCN và khách hàng có nhu cầu vay

SXKD tại MB Kỳ Đồng.

XI


3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2 . ỉ Pham vi về nôi dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về hiệu quả hoạt động cho vay SXKD đối với KHCN tại

MB Kỳ Đồng. Do đó, nội dung đề tài sẽ tập trung hệ thống cơ sở lý thuyết về
NHTM, hoạt động cho vay tại các NHTM, đặc biệt là cho vay SXKD đối với


KHCN để làm cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả cho vay SXKD tại MB Kỳ Đồng,
từ đó đề ra một số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cho vay tại
MB Kỳ Đồng

3.2.2 Pham vi về không gian nghiên cứu
Đe tài về thực trạng cho vay SXKD đối với KHCN tại MB Kỳ Đồng nên

phạm vi không gian nghiên cứu tập trung tại MB Kỳ Đồng.
3.2.3 Pham vi về thời gian nghiên cửu

về phạm vi thời gian nghiên cứu có nhiều giai đoạn đê mình lựa chọn nhưng

để có những đánh giá chính xác và gần nhất về thực trạng cho vay SXKD đối với
KHCN của MB Kỳ Đồng nên em chọn phạm vi nghiên cứu là 3 năm, giai đoạn từ

năm 2018 đến năm 2020.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp thu thập
thông tin, sổ liệu và phương pháp phân tích. Thơng tin thu thập được thơng qua

nhiều kênh trong q trình thực tập trực tiếp tại MB Kỳ Đồng. Ket hợp với phương
pháp so sánh, đối chiếu,... từ đó đưa ra những nhận định về thực trạng cho vay
SXKD của KHCN tại MB Kỳ Đồng.

5. BÓ CỤC ĐÈ TÀI
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về nghiệp vụ cho vay SXKD tại các NHTM.

Chương 2: Thực trạng cho vay SXKD đối với KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân
Đội - CN Sài Gòn - MB Kỳ Đồng.


Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP
Quân Đội - CN Sài Gòn - MB Kỳ Đồng.

XII


CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÔNG QUAN VÈ NGHIỆP

VỤ CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC NHTM

1.1 co SỞ LÝ LUẬN VÈ CHO VAY TẠI CÁC NHTM

1.1.1 Khái niệm cho vay

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận

với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi. Với xu hướng phát triên của nền kinh tế,

nghiệp vụ cho vay ngày càng đa dạng, phong phú, hoàn thiện, đầu tư vào tất cả các
lĩnh vực và ngành nghề. Để đáp ứng nhu cầu vay vốn của Ngân hàng ngày càng gia
tăng, hoạt động cho vay của Ngân hàng ngày càng mở rộng, đòi hỏi Ngân hàng phải

có quy trình quản lý chặt chẽ vì hoạt động cho vay là hoạt động tạo ra hơn 50% lợi
nhuận của ngành Ngân hàng. Các khoản cho vay bao gồm: cho vay tiêu dùng, cho

vay sản xuất, cho vay bất động sản, thương mại, nông nghiệp,... Ngân hàng sằn sàng

cung cấp vốn cho các cá nhân, tô chức nếu họ thoả mãn điều kiện vay. Lợi nhuận thu

về từ các món vay là rất lớn nhưng bên cạnh đó nó chứa đựng khá nhiều rủi ro, đó là

rủi ro mất vốn, rủi ro lạm phát,...

Vì vậy, khi cho vay Ngân hàng cần phải bám sát công tác thâm định, giám sát

thường xuyên hoạt động sử dụng vốn của khách hàng, lập các quỳ dự phòng nhằm
hạn chế tối thiểu các tơn thất có thể gây ra cho Ngân hàng và phải thực hiện theo

những nguyên tắc nhất định: Thứ nhất, khách hàng vay vốn phải đảm bảo sử dụng
vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận. Điều này giúp hạn chế rủi ro tín dụng cho

Ngân hàng; Thứ hai, khách hàng phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng
thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng; Thứ ba, Ngân hàng cho vay đối với những dự

án khả thi, có hiệu quả và có khả năng hồn trả nợ. Nhờ đó, Ngân hàng mới có được

lợi nhuận từ việc cho vay.

Có thể hiểu ngắn gọn: “Hoạt động cho vay là việc Ngân hàng chuyển giao
quyền sử dụng vốn cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và

lãi trong khoảng thời gian xác định”. Ngân hàng trao quyền sử dụng vốn cho khách


hàng, khách hàng dùng số vốn này đầu tư vào SXKD kiếm lời, đảm bảo trả nợ gốc

và lãi cho Ngân hàng.
1.1.2 Bản chất hoạt động cho vay


Bản chất hoạt động cho vay là phân phoi lại các khoản tiền có sằn, từ nguồn
vốn nhàn rồi trong nền kinh tế có thể chuyển thành nguồn vốn cho vay. Như vậy,
yếu tố tất yếu trong việc tồn tại và hình thành bản chất của cho vay nhằm để:

- Giải quyết giữa việc tạo lập thường xuyên một nguồn vốn tạm thời nhàn rồi
trong chu kỳ SXKD của cá nhân hay doanh nghiệp, sử dụng ngân sách quốc gia hay

ngân sách gia đình với việc sử dụng nguồn vốn đó một cách tối ưu để phục vụ
SXKD, phục vụ nhu cầu đời sống cá nhân.

- Đáp ứng nhu cầu vay vốn mở rộng kinh doanh, nhu cầu thiết yếu trong cuộc
sống của cá nhân tồ chức hay doanh nghiệp nào đó.
về bản chất, người đi vay chỉ nhận được quyền sử dụng chứ không nhận

được quyền sở hữu von vay. Mặc dù quan hệ trên được biểu hiện qua các phương

thức rất đa dạng và phong phú nhưng nó vần mang bản chất cơ bản sau:
-

Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đôi quyền sở hữu vốn.

-

Thời hạn sử dụng được xác định dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên tham gia.

-

Người cho vay được nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng.
1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay


Với chức năng là một trung gian tài chính, Ngân hàng đã biến tiết kiệm thành
đầu tư, tức là huy động vốn từ các nguồn vốn tạm thời dư thừa trong SXKD cũng

như nguồn vốn nhàn rỗi nằm rải rác trong dân cư đê cho vay. Hoạt động này tạo

điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế đầu tư vào SXKD, nâng cao
thu nhập và đời sống người dân. Giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục,
góp phần ổn định và phát triên kinh tế đất nước. Cùng với sự phát triền mạnh mẽ

của thị trường tài chính, nhiều tổ chức tín dụng ra đời, đặc biệt trong thời gian qua

nhiều NHTM mới được thành lập. Ngành Ngân hàng đứng trước nhiều cơ hội cũng
như thách thức. Đòi hỏi các Ngân hàng nâng cao trình độ quản lý và cơng nghệ

Ngân hàng. Đồng thời chất lượng tín dụng ln được quan tâm hàng đầu, nó là sức

mạnh nội lực giúp Ngân hàng tồn tại và phát triển trong cạnh tranh ngày càng gay
găt hơn.

2




Vai trò đối với Ngân hàng:
Hoạt động chủ yếu của NHTM là việc thu hút vốn để mở rộng cho vay và

đầu tư nhằm thu lợi nhuận. Việc sử dụng vốn có hiệu quả hay khơng quyết định đến
sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Chiến lược kinh doanh


quan trọng nhất của Ngân hàng là chiến lược huy động vốn - cho vay. Trong đó

hoạt động cho vay là hoạt động hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao nên các Ngân hàng
quan tâm đen việc mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay. Bên cạnh đó, Ngân hàng

cũng khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt
hơn.

Mở rộng cho vay làm tăng doanh thu và lợi nhuận của Ngân hàng: Khi Ngân
hàng cho vay Ngân hàng thu được tiền lãi (Tiền lãi = Lãi suất * Tông dư nợ thực te
* Thời gian vay). Tiền lãi chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu và lợi nhuận
của Ngân hàng. Khi Ngân hàng mở rộng cho vay về chiều rộng làm tông dư nợ tăng
lên, nếu Ngân hàng không gặp rủi ro lớn từ các khoản cho vay này thì chẳc chắn
doanh thu và lợi nhuận sè tăng lên. Khi Ngân hàng mở rộng cho vay về chiều sâu,
chất lượng cùa các khoản vay tăng lên, khả năng thu hồi vốn vay là lãi cao, đặc biệt

đối với các khoản vay với thời hạn dài thì doanh thu và lợi nhuận từ các khoản vay
này cũng tăng lên. Nâng cao chất lượng cho vay: Giúp ngân hàng tồn tại và phát

triên bền vững.
Ngoài thu từ lãi, Ngân hàng cịn có các khoản thu phí dịch vụ như: dịch vụ
bảo lãnh, dịch vụ thanh toán, dịch vụ tư vấn,...


Vai trò đoi với khách hàng:
Thứ nhất, chất lượng cho vay tạo lòng tin đoi với khách hàng. Trong điều

kiện nền kinh tế mở, khách hàng có quyền lựa chọn Ngân hàng làm đối tác. Chính

vì vậy, Ngân hàng nào có chất lượng tín dụng tốt sè thu hút được nhiều khách hàng

đến thiết lập quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Với vai trò chủ đạo cung cấp vốn cho
nền kinh tế, các Ngân hàng hồ trợ và tạo điều kiện cho các cá nhân và tô chức kinh

tế tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng. Từ nguồn vốn vay được từ Ngân hàng doanh

nghiệp hay cá nhân có áp lực trả nợ vay sẽ hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn,
nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Từ đó, tạo cho các đơn vị kinh tế một
chồ đứng và khẳng định uy tín của mình trên thị trường.

3


Thứ hai, chất lượng tín dụng góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh và

lành mạnh tài chính của khách hàng. Chất lượng tín dụng được đảm bảo cũng có ý

nghĩa là Ngân hàng phát triên nhờ vậy Ngân hàng có điều kiện cung ứng vốn tín

dụng đáp ứng u cầu SXKD của khách hàng.


Vai trò đối với nền kinh tế:
Thứ nhất, hoạt động cho vay có vai trị quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm

chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỷ giá, góp phần cải

thiện kinh tế vĩ mơ, mơi trường đầu tư và SXKD.
Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển SXKD và hoạt động

xuất nhập khẩu. Đây là kết quả tác động nhiều mặt của đổi mới hoạt động Ngân


hàng, nhất là những cố gắng của ngành Ngân hàng trong việc huy động các nguồn
vốn trong nước cho đầu tư phát triển, trong việc đơi mới chính sách cho vay và cơ

cấu tín dụng theo hướng căn cứ vào tính khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng
lĩnh vực ngành nghề đê quyết định cho vay.
Thứ ba, hoạt động cấp tín dụng (cho vay) đã đóng góp tích cực cho việc duy

trì và tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục trong đó, dư nợ
cho vay chiếm khoảng 35 - 37% GDP.

Thứ tư, thông qua nguồn vốn tín dụng cho các chương trình và dự án phát

triển SXKD, hàng năm hệ thong Ngân hàng đã góp phần tạo thêm được nhiều việc
làm mới, nhất là tại các vùng nông thôn. Việc sử dụng vốn Ngân hàng cho mục đích

này ngày càng có tính chun nghiệp, minh bạch và hiệu quả. Góp phần hồ trợ có

hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao động, góp phần cải thiện thu
nhập và giảm nghèo bền vừng.
Thứ năm, hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và phát triên các ngành chủ chốt thơng qua
huy động và cho vay có định hướng.

1.1.4 Nguyên tắc cho vay, vay von
Hoạt động cho vay của tô chức tín dụng đối với khách hàng được thực hiện

theo thỏa thuận giữa tơ chức tín dụng và khách hàng, phù hợp với quy định tại
Thông tư 39 (Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, CN Ngân hàng


4


nước ngoài đối với khách hàng) và các quy định của pháp luật có liên quan bao gồm
cả pháp luật về bảo vệ môi trường.

Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng

mục đích, hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuận với tổ chức tín
dụng.

1.1.5 Điều kiện vay von

Tơ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều

kiện sau:
- Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp
luật. Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo
quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc

hạn chế năng lực hành vi dân sự theo qui định của pháp luật.

-

Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích họp pháp.

-

Có phưong án sừ dụng vốn khả thi.


-

Có khả năng tài chính để trả nợ.

- Trường hợp khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay
quy định tại khoản 2 điều 13 Thơng tư 39, thì khách hàng được tồ chức tín dụng

đánh giá là có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh.
❖ Khốn 2 điều 13 Thơng tư 39: Tố chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về

lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam nhưng không vượt quá mức lãi suất
cho vay tối đa do Thống đốc NHNN Việt Nam quyết định trong từng thời kỳ nh đáp

ứng một số nhu cầu vốn:
a) Phục vụ lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nơng thơn theo quy định của Chính

phủ về chinh sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn;
b) Thực hiện phưong án kinh doanh hàng xuất khẩu theo quy định tại Luật

thương mại và các văn bản Luật thương mại;
c) Phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Chính
phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;

d) Phát triển ngành cơng nghiệp hồ trợ theo quy định của Chính phủ về phát

triển công nghiệp hồ trợ;

5



e) Phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định
tại Luật công nghệ cao và các văn bản hướng dần uật công nghệ cao.

1.1.6 Phân loại các sản phẩm cho vay
❖ Căn cứ vào thời han cho vay:

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng vì thời

gian liên quan mật thiết đến tính an tồn và sinh lợi của tín dụng nói chung cũng
như khả năng hồn trả của khách hàng: Thời gian cho vay càng dài thì rủi ro càng

lớn nên lãi suất càng cao. Hơn nữa, việc phân chia theo thời gian còn giúp Ngân
hàng đảm bảo sự phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động được và số tiền cho

vay. Theo thời gian, các khoản vay của Ngân hàng được phân thành:
- Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sừ dụng
để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động cho các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu

ngắn hạn của cá nhân.

- Cho vay trung hạn: Là các món vay có khoảng thời gian trên 12 tháng đến 60
tháng. Cho vay trung hạn chủ yếu được mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi
mới thiết bị, công nghệ, mở rộng SXKD, xây dựng các dự án mới có quy mơ nhở và

thời gian thu hồi vốn nhanh, hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh
nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập...

- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng và thời hạn tối đa
có thể lên đến 20 - 30 năm. Cho vay dài hạn nhằm mục đích tài trợ cho các dự án

đầu tư, cơng trình xây dựng cơ bản như xây dựng nhà ở, sân bay, cầu đường, các
thiết bị, phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng các xí nghiệp mới...


Căn cứ vào mục đích sử dunẹ von vav:

- Cho vay tiêu dùng: Là khoản cho vay chủ yếu phục vụ cho KHCN, là khoản
cho vay để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cá nhân, gia đình,...nhằm giúp người tiêu

dùng có thể sử dụng hàng hóa dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả, tạo điều
kiện cho người vay được hưởng mức sống cao hơn.
- Cho vay kinh doanh: Là hoạt động cho vay mà vốn vay được sử dụng cho mục

đích SXKD. Đối tượng khách hàng vay kinh doanh có thể là cá nhân, hộ kinh doanh
hay doanh nghiệp.

6


- Cho vay nông nghiệp: Là khoản cho vay mà NHTM tài trợ vốn dành cho cá
nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp hoạt động trong lình vực nơng nghiệp có thêm
vốn mua giống cây trồng, vật ni,...

- Cho vay bất động sản: Là loại hình cho vay của NHTM trong đó Ngân hàng sẽ
cho người đi vay vay một số vốn để thực hiện các mục đích về bất động sản như

mua nhà, mua đất, xây dựng nhà ở,...
- Cho vay dự án: Khi khách hàng thực hiện các dự án đầu tư mới, dự án mở

rộng, đầu tư vào các dây chuyền sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện

vận tải,... nhưng lại thiếu hụt vốn thì khách hàng sẽ được Ngân hàng cho vay theo

mục đích dự án đầu tư.


Căn cứ vào tỉnh chất đám bảo của khốn vay:

- Cho vay có TSĐB: Là loại cho vay dựa trên cơ sở có bảo đảm như cầm cố, thế

chấp, hoặc phải có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba. Trong nhiều trường hợp,

Ngân hàng u cầu khách hàng phải có TSĐB khi nhận tín dụng. Lý do là khách
hàng phải đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trả nợ cho Ngân
hàng. Những biến cố khơng mong đợi có thể gây ra cho Ngân hàng những tổn thất

lớn. Chính vì vậy, trừ những khách hàng có uy tín cao, nhiều khách hàng phải có

TSĐB khi nhận tín dụng của Ngân hàng yêu cầu phải có TSĐB, Ngân hàng muốn

có một nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ nhất là nguồn thu nhập từ hoạt động kinh
doanh không đảm bảo trả nợ. Hiện nay, hầu hết các khoản cho vay đều phải có

TSĐB.

- Cho vay khơng có TSĐB: Là việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân
khách hàng đi vay mà khơng có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc sự bảo lãnh bằng tài

sản của bên thứ 3. Cho vay khơng có TSĐB thơng thường dành cho khách hàng có

uy tín cao, khách hàng truyền thống, có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh


thường xun có lãi... Tuy nhiên, đây là hình thức cho vay mang nhiều rủi ro đối
với các Ngân hàng, Ngân hàng cần thâm định kỳ khách hàng trước khi quyết định
cho vay.


Căn cứ vào phương thức cho vav:

- Cho vay từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phơ biển của Ngân hàng đối

với các khách hàng khơng có nhu cầu vay thường xuyên. Theo từng kỳ hạn nợ trong

7


hợp đồng, Ngân hàng sẽ thu gốc và lãi. Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền
vay, Ngân hàng sẽ kiểm sốt mục đích và hiệu quả. Neu thấy có dấu hiệu vi phạm

hợp đồng, Ngân hàng sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyên nợ quá hạn. Lãi suất có thể
cố định hoặc thả nồi theo thời điểm tính lãi. Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối

đơn giản Ngân hàng có thê kiêm sốt từng món vay tách biệt.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó Ngân hàng
thỏa thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng, hạn mức tín dụng được cấp

trên cơ sở kế hoạch SXKD, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Sau
khi được cấp hạn mức tín dụng, mồi lần giải ngân tiền vay, khách hàng chỉ cần trinh
bày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã thu mua hàng

hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay. Sau khi kiêm tra tính hợp lệ của chứng từ Ngân

hàng sẽ quyết định cho vay. Đây là hình thức cho vay thuận tiện với những khách

hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình SXKD.
- Cho vay thấu chi: Là hình thức cho vay qua đó Ngân hàng cho phép người vay
được chi vượt trên số dư tiền gửi thanh tốn của mình đến một thời hạn nhất định và
trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi. Do vậy,
hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trinh thanh

toán: Chủ động, nhanh chóng và kịp thời. Cịn là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh

hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là khơng có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh

nghiệp và cá nhân vài ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng để trả lương, chi
các khoản phải nộp, mua hàng... Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng với các
khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn.

- Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng
hóa, áp dụng đối với các doanh nghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp sản xuất có
chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với Ngân hàng. Doanh

nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, Ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ
thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho khách
hàng. Thủ tục vay chỉ cần thực hiện một lần cho nhiều lần vay. Khách hàng được

đáp ứng vốn kịp thời, vì vậy việc thanh toán cho người cung cấp sẽ ngắn gọn.
Nhưng nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ (hàng hóa tồn đọng...) thì

8



Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không
được quy định rõ ràng.

1.1.7 Phân loại các nhóm nọ' và trích lập dự phịng

Ngân hàng, tố chức tín dụng thực hiện phân loại nọ theo 5 nhóm như sao:
❖ Nhóm 1 (Nợ đù tiêu chuẩn):

- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.

- Các khoản nợ q hạn dưới 10 ngày và tơ chức tín dụng đánh giá là có khả

năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn
cịn lại.
❖ Nhóm 2 (Nợ cần chú ý):

-

Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đoi với khách hàng là doanh
nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ so đánh giá khách hàng về khả năng

trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).
❖ Nhóm 3 (Nợ dưới tiều chuẩn):

-

Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.


- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh
kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại nhóm 2.

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
❖ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):

-

Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

-

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.

❖ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat von):

-

Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên

theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

9



- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả
nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá
hạn hoặc đã quá hạn.

-

Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
Nợ xấu hay cịn gọi là nợ khó địi. Đây là những khoản nợ quá hạn, nghi ngờ

về khả năng thanh toán cũng như khả năng thu hồi vốn. Nói cụ the hơn, nợ xấu là

khoản nợ đến hạn trả nhưng bên vay không đủ khả năng trả hoặc cố ý không trả.

Khi khách hàng vay rơi vào nhóm 3, 4, 5 sẽ bị xếp vào nhóm nợ xấu, khách hàng
khi thuộc nhóm nợ này sè rất khó để đi vay ở Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng
khác trong thời gian ít nhất từ 3 đến 5 năm.

Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với 5 nhóm nợ quy định theo phân loại
nhóm nợ trên như sau:

- Nhóm 1: 0%

-

Nhóm 2: 5%


-

Nhóm 3: 20%

-

Nhóm 4: 50%

-

Nhóm 5: 100%
Riêng đối với các nhóm nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng

trích lập dự phịng cụ thê theo khả năng tài chính của tơ chức tín dụng.
1.2 CO SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY SXKD

1.2.1 Lý do hình thành hoạt động cho vay SXKD
Trong thời đại hiện nay mọi thứ luôn thay đổi để đáp ứng được nhu cầu cần
thiết hằng ngày của con người, cũng như luôn ln mở rộng quy mơ trong q trình

SXKD. Với nhiều dịch vụ mới từ Ngân hàng để đáp ứng được nhu cầu đó, gói dịch
vụ cho vay SXKD cũng được hình thành từ đó để giải quyết được cuộc khủng
hoảng tài chính của cá nhân, tồ chức hay doanh nghiệp. Có những thời diem nền

kinh tế tồn cầu có dấu hiệu suy thoái dần đến những xáo động đầy kịch tích về thị
trường, tỷ giá, đầu tư và thương mại. Biến đổi khí hậu ngày càng làm cho thời tiết

trở nên ảnh hưởng xấu hơn cho nông nghiệp, thiên tai xuất hiện với tần số cao hơn,
sức tàn phá mạnh hơn, mùa màng thất bát. Dịch bệnh cũng ảnh hưởng bất lợi đến


10


tăng trưởng kinh tế của các cá nhân tô chức hay doanh nghiệp. Vì thế gói cho vay
SXK.D được ra đời nhằm đáp ứng được chiều sâu và chiều rộng khi khách hàng vay

vốn. Đáp ứng chiều sâu khi khách hàng được cấp hạn mức giải ngân với số tiền cao
hơn, đáp ứng chiều rộng khi khách hàng được gia hạn và tăng thời gian trả nợ hơn

những món vay trước đó khơng đáp ứng được cho việc SXKD.
1.2.2 Vay sản xuất kinh doanh là gì?

Vay SXKD là sản phẩm cho vay của Ngân hàng nhằm đáp ứng tất cả các nhu

cầu bổ sung vốn đê thanh tốn chi phí ngun vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, thanh
tốn tiền th nhà xưởng, kho bãi, máy móc,... và các chi phí khác hoặc có nhu cầu
mở rộng quy mơ sản xuất trong thời gian ngan, trung hoặc dài hạn tùy theo tính chất

đặc thù của từng loại hình, ngành nghề kinh doanh.

1.2.3 Đặc điểm của cho vay SXKD
Chủ thê vay vốn là các cá nhân (hộ kinh doanh) và doanh nghiệp có nhu cầu
vay vốn cho mục đích SXKD. KHCN vay vốn SXKD là những khách hàng đang
kinh doanh theo các hình thức và lình vực dịch vụ, đại lý bán hàng, kinh doanh

thương mại,... Đối với khách hàng doanh nghiệp đây là sản phẩm cho vay bố sung
vốn lưu động phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Đối tượng cho vay là các chi

phí liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh như: cho phí mua nguyên vật liệu,


hàng hóa, dịch vụ,...
Thời hạn cho vay tùy thuộc vào từng mục đích vay vốn và hình thức cho vay
mà các khoản vay SXKD có thời hạn khác nhau thường sẽ là ngắn hạn, và trung hạn.
Ngân hàng thường cho vay ngắn hạn khi khách hàng phát sinh nhu cầu vốn đê mua

vật tư, nguyên liệu, trang trải các chi phí trong q trình SXKD.
Thường lãi suất cho vay SXKD thường có ưu đãi hơn cho vay tiêu dùng, do

chi phí tồ chức cho vay trên một đồng vốn vay thấp hơn.
Nguồn đe trả nợ gốc và lãi vay được sử dụng trực tiếp từ kết quả của hoạt
động SXKD như lợi nhuận, khấu hao.

về rủi ro, hoạt động SXKD của khách hàng được thực hiện trên nhiều lĩnh
vực khác nhau, mồi lĩnh vực có độ phức tạp và độ rủi ro khác nhau đòi hỏi cách

thức quản lý phù hợp. Trong SXKD cá nhân thường vay vốn với quy mô nhỏ hơn

11


×