Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu và phát triển du lịch sinh thái măng đen tại tỉnh kontum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 119 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC
------------------ ------

NGUYEN TAT TH ANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỀN DU LỊCH

SINH THÁI MĂNG ĐEN TẠI TỈNH KON TUM

SINH VIÊN

: LÊ THU TRỌNG

MÃ SÓ sv

: 1711547620

LỚP

: 17DVN1B

NGÀNH

: VIỆT NAM HỌC

NIÊN KHÓA : 2017-2021


TP. HCM-09/2021


Bộ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
EQljgs''

LE THU TRỌNG

NGHIÊN CỨU VÃ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

SINH THÁI MĂNG ĐEN TẠI TỈNH KON TUM
KHÓA: K17

CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẦN:

THS. LÊ THỊ DUYÊN HÀ

TP.HCM, THÁNG 9 NĂM 2021

2


LỜI MỞ ĐẦU
Trong ngành du lịch nói chung và các loại hình du lịch nói riêng, đặc biệt là du


lịch sinh thái đây là bộ phận du lịch có bản chất nhạy cảm và có trách nhiệm cao với
mơi trường khi mà các ngành công nghiệp bùng nổ kéo theo đó là vấn đề ơ nhiễm

mơi trường. Vì đây, là loại hình du lịch được ưu chuộng mang tính ưu việt khi vừa

nâng cao, tuyên truyền được giáo dục và bảo vệ môi trường sinh thái, khi hiện nay
môi trường này đang dần bị thu hẹp lại và có dấu hiệu ơ nhiễm. Điều đặc biệt, đây là

loại hình đang là xu hướng thu hút khách du lịch bao gom nghĩ dưỡng, chừa bệnh,
tìm hiểu, giải trí, ... Tại khu du lịch sinh thái Măng Đen là khu du lịch có các tiềm

năng, giá trị đầy đủ về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn của vùng. Mặc dù
có các lợi thế mạnh như vậy, việc phân tích các điểm mạnh và điểm yếu cũng như

thực trạng hiện nay tại Măng Đen về các cơ sở vật chất kỳ thuật, cơ sở hạ tầng, tình
hình doanh thu của khu du lịch trong các năm từ 2016 - 1021 đổ lại đây rất cần thiết.

Đe từ đó, có cơ sở đưa ra những định hướng mục tiêu xây dựng các loại hình du lịch,

giải pháp về những hạn chế của vùng để phát triển Khu du lịch sinh thái Măng Đen
cho tương xứng với các thế mạnh tiềm năng vốn có đẩy mạnh nền kinh tế cho tỉnh.

Từ đó khu du lịch có chính sách thu hút sự tham gia cùa cộng đồng địa phương

làm du lịch nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao ý thức trách nhiệm
bảo vệ môi trường hệ sinh thái đối với cộng đong. Bên cạnh đó, góp phần phát trien

kinh tế trong khu vực Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Tạo nên thương

hiệu, quảng bá hình ảnh du lịch thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến

Măng Đen.


LỜI CẢM ƠN
Kính thưa tồn thể các thầy cơ giáo trong khoa Du lịch và Việt Nam học tại
Trường Đại học Nguyền Tất Thành. Với đề tài “Nghiên cứu và phát triển du lịch sinh

thải Măng Đen tại Tỉnh Kon Turn ” là khóa luận tốt nghiệp được thực hiện trong giai
đoạn vô cùng quan trọng đối với sinh viên chúng em, khóa luận tốt nghiệp này là tiền
đề cho em có thêm kiến thức và kỳ năng đe có the tự tin bước vào đời lập nghiệp.

Trước hết em muốn gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã
tạo điều kiện cho em có cơ hội học tập và phát huy các kỳ năng mềm cũng như chia
sẻ các kiến thức. Điều này đối với sinh viên là một trải nghiệm vô cùng quý giá và ý

nghĩa. Đặc biệt, là các giảng viên trong khoa Du lịch và Việt Nam học đã tham gia

và giúp đỡ sinh viên trong việc hồn thành khóa luận.
Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô Lê Thị Duyên Hà,

người trực tiếp hướng dần em làm khóa luận, cơ đã động viên, giúp đỡ và có những
góp ý hữu ích trong q trình thực hiện khóa luận giúp em đánh giá được đầy đủ ý

nghĩa của cơng trình nghiên cứu này.
Tiếp đen em muốn cảm ơn Sở Văn hóa, The thao và Du lịch tỉnh Kon Turn đà
hồ trợ em về những tài liệu liên quan đến cơng trình nghiên cứu khóa luận của mình.

Trong thời kỳ bùng phát dịch Covid-19 đang rất là phức tạp này, rất khó có the đến

trực tiếp tại khu du lịch sinh thái Măng Đen để đi thực tế điều tra số liệu nhưng em

đã rat may mắn nhận được sự hồ trợ giúp đỡ từ Sở Văn hóa, The thao và Du lịch tại
tỉnh Kon Turn. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chú Đồ Văn Minh-

Trưởng phòng Quản lý du lịch đã là người trực tiếp hồ trợ em trong việc cung cấp

thơng tin tài liệu cần thiết để em có thể hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp.

Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã ln ở bên cạnh

động viên, là chồ dựa tinh thần vừng chắc giúp em mạnh mẽ và tự tin hơn nhiều đế

em có thể hồn thành khóa luận.

Hy vọng rằng em có thể nhận được những đóng góp ý kiến vơ cùng q báu từ
thầy cơ để em có thể hồn thiện và bổ sung kiến thức.

Em xin chân thành cảm ơn!

II


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đê tài "Nghiên cứu và phát triến du lịch sinh thải Mãng Đen
tại Tỉnh Kon Tum ” là bài viết của cá nhân em. Các số liệu và kết quả nghiên cứu hoàn
toàn trung thực, không sao chép hoặc kết quả của các đề tài khác. Đe tài này được

tiến hành thực hiện một cách cơng khai và khơng có cơ sở giáo dục đại học nào khác

đã chấp nhận đề tài này đe trao bang cấp hoặc bằng tốt nghiệp.


Em xin chịu toàn bộ trách nhiệm về tính trung thực của các nội dung trong đề
tài. Neu có sự sao chép và khơng trung thực em sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Tp. Hồ Chí Minh tháng 9/2021

Sinh Viên thực hiện đề tài

Lê Thu Trọng

III


NHẬN XÉT
(Của giáo viên hướng dẫn)

Ngày

Tháng
Kí tên

IV

Năm 2021


NHẬN XÉT
(Của giảng viên phản biện)

Ngày


Tháng

Kí tên

V

Năm 2021


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU, HÌNH............................................................... V
KÍ HIỆU CÁC CỤM TÙ VIẾT TẤT................................................................... XI

PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1

1.

Lý do chọn tài.................................................................................................1

2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 2

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 2

4.

Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 2


5.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................ 3

6.

Ý nghĩa khóa luận......................................................................................... 5

7.

Bố cục khóa luận........................................................................................... 5

CHƯƠNG 1:............................................................................................................. 6

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN...................................................................... 6
1.1 Cơ sở lý luận:.................................................................................................6
1.1.1 về du lịch........................................................................................................... 6

1.1.2 về du lịch sinh thải......................................................................................... 10

1.2 Cơ sở thực tiễn............................................................................................. 17
1.2.1 Giới thiệu chung............................................................................................. 17
1.2.2 Tiềm năng du lịch chung.............................................................................. 23

Tiểu kết chương 1:.............................................................................................. 29
CHƯƠNG 2:........................................................................................................... 30

TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐÔNG DU LỊCH Ở MĂNG ĐEN....... 30
2.1 Khái quát về khu du lịch sinh thái Măng Đen.......................................... 30

2.1.1 Vị trí địa lý:..................................................................................................... 31
2..1. 2 Địa hình......................................................................................................... 32

2.1.3 Khỉ hậu............................................................................................................ 33

2.1.4 Thủy Văn..........................................................................................................34
2.1.5 Tài nguyên sinh vật:...................................................................................... 35

2.2 Tiềm năng du lịch Măng Đen.....................................................................37
2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên........................................................................... 37

2.2.2 Tài nguyên nhân vãn....................................................................................39
2.2.3 Đảnh giá chung............................................................................................45
VI


2.3 Hiện trạng phát triển du lịch ờ Măng Đen............................................... 46
2.3.1 Cơ sở hạ tầng và vật chất-kỹ thuật.............................................................. 47

2.3.2 Các loại hình du lịch có thể tổ chức tại Măng Đen.................................. 52
2.3.3 Nguồn nhân lực..............................................................................................55
2.3.4 Tình hình khách du lịch và doanh thu......................................................... 56
2.3.5 Quảng bá du lịch............................................................................................. 58

2.3.6 Hiện trạng tô chức quản lý và hoạt động khai thác tại Măng Đen......... 60

2.4 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái Măng Đen theo nguyên tắc hệ sinh
thái........................................................................................................................ 63
2.4.1 Mức độ đám báo giáo dục và thuyết minh mơi trường............................. 63


2.4.2 Phân tích ho trợ bảo tồn tự nhiên............................................................... 65
2.4.3 Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương....................................... 66
2.4.4 Vấn đề bảo vệ, phát huy bán sắc văn hóa dân tộc.................................... 67

2.4.5 Đánh giả chung............................................................................................. 67

2.5 Co’ hội và thách du lịch Măng Đen.............................................................69
2.5.1 Cơ hội.............................................................................................................. 69

2.5.2 Thách thức.......................................................................................................70

CHƯƠNG 3:........................................................................................................... 73

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÉN............................... 73

DU LỊCH SINH THÁI MÀNG ĐEN.................................................................... 73
3.1 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái Măng Đen.................................. 73

3.2 Các mục tiêu và định hướng phát triển du lịch ở Măng Đen................. 75
3.2.1 Mục tiêu của Măng Đen trong việc phát triến du lịch sinh thái............. 75

3.2.2 Định hướng tổng quát................................................................................... 75
3.2.3 Định hướng phát triển chiến lược ở Măng Đen......................................... 75
3.2.4 Định hướng phát triền các loại hình du lịch ở Măng Đen........................ 77

3.2.5 Định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng cao.................................... TI

3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Măng Đen............. 79
3.3.1 Giải pháp về tăng cường hợp tác kêu gọi vốn đầu tư............................... 79


3.3.2 Giải pháp về môi trường.............................................................................. 80
3.3.3 Giải pháp về quy hoạch xảy dựng............................................................... 81
3.3.4 Giải pháp về giảo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực...................... 84

VII


3.3.5 Giải pháp về thu hút cộng đồng địa phương tham gia làm hoạt động du
lịch
.............................. ..................
85
3.3.6 Giải pháp về tiếp thị và tăng xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái.......... 86

3.3.7 Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chat lượng sản phẩm du lịch....... 87

KẾT LUẬN............................................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 91

PHỤ LỤC.................................................................................................................. 1
Phụ lục 1: Mẩuphiếu điều tra:.............................................................................. 1
Phụ lục 2: Tổng họp Kết quả khảo sát............................................................... 3
Phụ lục 3: Một số hình ảnh về Măng Đen.......................................................... 8
..............................................................................................................................................12

VIII


DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU, HÌNH
TÊN BẢNG


STT

TRANG

Bảng 2.1 Tình hình lượt khách và doanh thu tại khu du lịch sinh

57

01
thái Măng Đen.

TÊN BIẾU ĐÒ
01

Biểu đồ 2.1 Điều hấp dẫn của Măng Đen đến khách.

40

02

Biểu đồ 2.2 Độ tuổi khách du lịch.

47

03

Biểu đồ 2.3 Sở thích loại hình du lịch của khách.

47


Biểu đồ 2.4 Cách thức di chuyển ưu thích của khách khi đến
04

49

Măng Đen.

05

Biểu đồ 2.5 Mức chi phí khách có thể bỏ ra khi đen Măng Đen.

51

06

Biểu đo 2.6 Chất lượng cơ sở vật chất - kỳ thuật tại Măng Đen.

52

07

Biểu đồ 2.7 Mục đích chính của khách đến Măng Đen.

53

08

Biêu đồ 2.8 Sở thích tố chức du lịch được khách ưa thích.

54


09

Biểu đo 2.9 Đối tượng đi du lịch cùng với khách.

54

10

Biếu đo 2.10 Chất lượng phục vụ du lịch của người địa phương.

57

11

Biểu đồ 2.11 Nắm bắt thơng tin về Măng Đen của khách.

59

Biểu đồ 2.12 Hình thức tổ chức quản lý tại Măng Đen. Khảo sát
12

13

mong muốn quay trở lại của khách.
Biểu đồ 2.13 Thời gian dự kiến đến Măng Đen của khách.

62
63


Biểu đồ 2.14 Cảm nhận của khách chất lượng môi trường sinh

14

65

thái.
15

Biểu đo 2.15 Mong muốn quay trở lại của khách.

70

TÊN HÌNH
01

Hình 3.1 Rừng thơng Măng Đen

8

02

Hình 3.2 Thác Pa Sỳ

9

03

Hình 3.3 Hồ Đăkke


9

04

Hình 3.4 Dịch vụ chèo xuồng tại hồ Đăkke

10

05

Hình 3.5 Chùa Khánh Lâm

10

06

Hình 3.6 Tượng Đức Mẹ Măng Đen

11

IX


07

Hình 3.7 Khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao

11

08


Hình 3.8 Làng Văn hóa Kon Pring

12

09

Hình 3.9 Resort Đăkke tại Măng Đen

12

X


KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TÁT
stt

Kí hiệu chữ viết tắt

01

FFI

02

GDP

03

HĐBT


04

HTX

Chữ viết đầy đủ
Fauna & Flora International (Tổ chức Động

thực vật Thế giới).
Gross Domestic Product ( Tống sản phẩm

Nội địa hoặc Quốc nội).

Hiệp Định Bảo Tồn.
Hợp Tác Xã.

International Union for Conservation of
05

IUCN

Nature and Natural Resources (Liên minh
Bảo ton Thiên nhiên Quốc tế).
International Union of Official Travel

06

IUOTO

Oragnization (Liên hiệp quốc tế Tố chức các

cơ quan Lữ Hành).

Nghị định/Quyết định.

07

NN/ỌĐ

08

NXB

Nhà Xuất Bản.

09



Tuyến Đường.

10

UBND:

11

ƯBTVỌH

ủy Ban Nhân Dân.


Uỷ Ban Thường Vụ Quôc hội.

United National Educational, Scientific and

12

UNESCO

Cultural Organization (To chức Giáo dục,

Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc).
World Tourism Organization (To chức Du

13

UNWTO
lịch The giới).

XI


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn tài

ở nước ta, du lịch đà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đang được đầu tư và
phát triến. Đặc biệt, là du lịch hệ sinh thái với hình thức gắn liền văn hóa cộng đồng,
con người, xã hội và bảo vệ môi trường. Du lịch hệ sinh thái vẫn đang còn khá mới

mẻ nhưng lại có ý nghĩa và vai trị quan trọng trong việc phát triển du lịch bền vừng


song song với đó là bảo vệ mơi trường. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu phát triển
các tài nguyên du lịch hệ sinh thái trên phạm vi cả nước và từng địa phương đang

được địa phương và nhà nước quan tâm.

Trong các tiềm năng hấp dẫn khách du lịch tại Việt Nam, hình thức du lịch hệ
sinh thái cộng đồng kết hợp với các địa diem danh lam thắng cảnh đẹp và chưa bị tác
động nhiều bởi các dịch vụ du lịch đang được khách du lịch ưu chuộng, được chọn là

nơi điểm đến lý tưởng để nghỉ dưỡng. Thì trong đó, Khu du lịch sinh thái Măng Đen

với mơi trường hệ sinh thái vẫn cịn hoang sơ, mơi trường trong lành. Cùng với cảnh
quan đẹp nổi bật như các cung đường đèo được bao quanh bời rừng thông, kết hợp

với khí hậu mát mẻ và có các giá trị về văn hóa đặc trưng của vùng đang được các du
khách ưu chuộng và quan tâm hàng đầu đã thu hút nhiều khách du lịch quan tâm đến.

Du lịch hệ sinh thái Măng Đen nằm ở thị trấn Măng Đen thuộc phía Nam huyện Kon

Plong, cách trung tâm Thành phố tỉnh Kon Turn 50 km là một trong các tỉnh ở vùng
Tây Nguyên nơi có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch hệ sinh thái. Với các nền

tảng về văn hóa cộng đồng, các tài nhiên thiên nhiên, khí hậu ôn hòa cùng với những

dấu ấn hào hùng của lịch sử và được ví như Đà Lạt thứ 2 đã tạo nên những nét đẹp
riêng của khu sinh thái Măng Đen.

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch đang được quan tâm nên việc đánh giá tiềm

năng phát triển du lịch hệ sinh thái ở Măng Đen là cần thiết đe thúc đấy tình hình phát

triển kinh tế của địa phương tỉnh Kon Turn cũng như nâng cao về vấn đề môi trường.
Vi vậy, việc chọn đê tài “Nghiên cứu và phát triến du lịch sinh thải Măng Đen tại

tỉnh Kon Tum ” nhằm nghiên cứu và đánh giá tiềm năng phát triển của Măng Đen,
trên cơ sở đó đề xuất ra một số giải pháp để bảo về mơi trường, góp phần tăng trưởng

nền kinh tế tỉnh nhà và đem lại công ăn việc làm nâng cao mức sống cho người dân.

1


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:

-

Trên cơ sở lý luận về du lịch sinh thái đồng thời vận dụng kiến thức đã học về
du lịch đe áp dụng nghiên cứu du lịch sinh thái và thực trạng hoạt động du lịch

sinh thái ở Măng Đen từ khi đưa vào khai thác. Từ đó xác định khai thác hợp
lý, kết hợp với phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường tự nhiên, phát triển
du lịch bền vừng.

-

Góp phần quảng bá rộng hình ảnh của khu du lịch sinh thái Măng Đen trong
nước và quốc tế. Đẩy mạnh phát triển của tỉnh Kon Turn nói chung và Măng
Đen nói riêng.

-


Đe xuất một số giải pháp cho phát triến ở du lịch sinh thái Măng Đen.
Nhiệm vụ:

-

Hệ thống cơ sở lý luận về du lịch sinh thái.

-

Nghiêm cứu tiềm năng và phát triển về khu du lịch sinh thái Măng Đen, tìm
hiểu những ton tại cần giải quyết.

-

Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng của khu du lịch, khóa luận về đề xuất phương

hướng và một số giải pháp phát triển loại hình du lịch sinh thái ở khu du lịch

sinh thái Măng Đen.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:

Khóa luận nghiên cứu về những vấn đề: tiềm năng, hiện trạng khai thác du lịch

tại Măng Đen.
- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: tập trung nghiên cứu trong phạm vi khu du lịch sinh thái

Măng Đen với tổng diện tích là 148,07 km2 thuộc huyện Kon Plong tỉnh Kon
Turn.

+ Thời gian: nghiên cứu sự hình thành và phát trien thành một khu du lịch

sinh thái tại Măng Đen.

4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng kết hợp với các nghiên cứu sau:

- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
2


Phương pháp thu thập các thông tin về Khu du lịch sinh thái Mãng Đen được
thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. Sau đó phân loại, so sánh và chọn lọc nhừng
thơng tin có giá trị đe sử dụng phục vụ cho đề tài.

- Phương pháp khảo sát:

Phương pháp nghiên cứu đe khảo sát thực tế tại Măng Đem, áp dụng việc nghiên
cứu lý luận gắn với thực tiễn và bố sung cho lý luận được hoàn chỉnh hơn. Trong

phương pháp này đã sử dụng đưa ra 100 phiếu khảo sát cho từng đối tượng và thu về
với 80 phiếu hợp lệ. Việc dùng phương pháp khảo sát này giúp cho khóa luận có được

và tìm hiểu thơng tin từ nhiều đoi tượng đe từ đó có những thơng tin tài cần thiết quan
trọng phục vụ cho cơng trình nghiên cứu về khu du lịch Măng Đen đặt hiệu quả cao

mang tính thuyết phục và có tầm nhìn khách quan hơn.


- Phương pháp so sánh tồng hợp:

Phương pháp này định hướng được các tính tương quan giữa các yếu tố về tài
nguyên du lịch của Khu du lịch Măng Đen với các khu vực khác trong vùng Tây

Nguyên. Từ đó thấy được thực trạng và sự phản ảnh hưởng của các yếu tố tới hoạt
động du lịch của Măng Đen nhằm đưa ra các định hướng phát triến, các chiến lược

triển khai dự án quy hoạch mang tính khoa học và đạt hiệu quả cao.
- Phương pháp điều tra xà hội học:

Phương pháp này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc nghiên cứu đề tài

này. Việc sử dụng phương pháp đế phỏng vấn trực tiếp một số du khách tham gia du

lịch tại khu du lịch Măng Đen và nhừng người có trách nhiệm quản lý khu du lịch,
những người cung cấp dịch vụ cho khách du lịch. Qua đó có thể thấy được tính hấp

dần của khu du lịch, tâm tư nguyện vọng của du khách cũng như người dân địa

phương, những người trực tiếp làm du lịch. Từ đó có cái nhìn xác thực hơn về tài

nguyên và hoạt động du lịch tại Măng Đen.

5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử nghiên cứu vấn đề về du lịch sinh thái đã được cái nước trên the giới

quan tâm và nghiên cứu phải ke đến đề tài "Du lịch sinh thải: hướng dẫn lập quy
hoạch và báo tồn môi trường thiên nhiên ” [27] của tác giả Kreng Lindberg và DoLnal

E - Hawkins năm 1999. "Phát triển và thực hiện các nguyên tắc chỉ đạo Du lịch sinh
thái cho các khu thiên nhiên hoang dã và cộng đồng lãn cận ”[31] của tác giả Sylvie
3


Blagy và Megan Epler Wood năm 1999. Các tác giả này, với các nghiên cứu của
mình đều đi đến thống nhất là cần có một loại hình du lịch nhạy cảm và có trách
nhiệm với mơi trường đó là du lịch sinh thái. Đong thòi là những tài liệu bo ích trong
nghiên cứu và vận dụng vào thực tiền cho từng quốc gia, từng khu vực cụ thể.

Tại Việt Nam du lịch sinh thái đang là đề tài nghiên cứu được các nhà nghiên
cứu khoa học và các nhà co quan chức trách quan tâm tại Việt Nam nói chung và các
tỉnh trong khu vực nói riêng. Vì các tiềm năng the mạnh lại có giá trị về các tài nguyên

du lịch cao làm tăng trưởng nền kinh tế phát triển. Đồng thời bảo vệ được môi trường

sinh thái trước sự cần thiết cũng như tầm quan trọng cùa các vấn đề nói trên. Nhận

thức được vấn đề, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu đưa ra một số
đê cơng trình có giá trị như: “Nghiên cứu tiềm năng phát trien du lịch sinh thái của
tỉnh Hịa Bình” [29] của Nguyền Văn Thắng, Khoa Sử-Địa tại trường Đại học Tây
Băc, năm 2014, “Thực trạng và giải pháp phát triến loại hình du lịch sinh thái tại

Tràng An Ninh Bình ” [11] của Bùi Kim Ngân, Khoa Việt Nam Học tại trường Đại
học Dân Lập Hải Phòng năm 2018. Đà đưa ra những đánh giá tiềm năng thực trạng,
các giải pháp phát triển khu du lịch sinh thái của tỉnh. Đồng thời đưa ra các mục tiêu

bảo vệ môi trường sinh thái nhằm phát triển nền du lịch bền vững khơng chỉ bó hẹp
trong phạm vi lãnh thổ mà còn là một quốc gia và cả thế giới hướng tới phát triển.


Tại Măng Đen là một khu du lịch sinh thái thuộc tỉnh Kom Turn nằm trăng vùng
Tây Nguyên, có nhiều tiềm năng tự nhiên văn hóa xà hội. Đe phát triển các loại hình

du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái. Vì the với các thế mạnh tiềm năng tại khu du lịch

Măng Đen đã có các cơng trình nghiên cứu trước đó với những lịch sử nghiên cứu sè
đóng vai trị quan trọng đối với đề tài nghiên cứu tại khu du lịch sinh thái Măng Đen.
Dựa trên các đề tài nghiên cứu liên quan đến Măng Đen trước đó, có đề tài nghiên

cứu “Đảnh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Kon Plong Tỉnh Kon

Turn ” [16] của Đặng Thanh Nam, Khoa Quản trị Kinh Doanh tại Trường Đại học Đà

Nang năm 2013, “Giải pháp Marketing thu hút khách du lịch đến khu du lịch sinh
thái Mãng Đen ” [20] của Đồ Thị Ngọc Diễm, Khoa Quản Trị Kinh Doanh tại Trường
Đại học Đà Nằng năm 2019, đã phân tích đưa ra những thực trạng, điều kiện thuận

lợi, tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn Huyện Kon Plong về Măng
Đen. Trong đê tài “Giải pháp Marketing thu hút khách du lịch đen khu du lịch sinh
4


thải Măng Đen ” và các đề tài nghiên cứu trước đó đã đưa ra các phân tích đánh giá

thực trạng marketing khách đến du lịch Măng Đen, đề xuất các giải pháp về nghiên
cứu giải pháp marketing cho Măng Đen và giải pháp phát triển cho huyện Kon Plong.

Những cơng trình nghiên cứu đó đã mang đến tính khả thi cho việc phát trien ngành
du lịch của huyện và góp phần nâng cao được giá trị cùa khu du lịch sinh thái Măng


Đen. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu trước đó với tình hình phát triển về du lịch

ngày càng thay đổi phát triển không ngừng theo xu hướng hiện nay. Việc nghiên cứu
thực trạng hiện tại, đánh giá tổng hợp trên phạm vi thu hẹp lại và các phương hướng
phát triến du lịch trong việc xây dựng cơ sở thực tiễn qua từng mốc thời gian là cần
thiết để phục vụ phát triển du lịch để nghiên cứu, phân tích về các tiềm năng về tài

nguyên du lịch cùng thế mạnh của địa phương đó.

Chính vì the, với đe tài “Nghiên cứu và phát triển du lịch sinh thải Mãng Đen
tại tình Kon Tum ” là đề tài chưa bị trùng lặp sẽ đưa ra những thực trạng hiện tại của

khu du lịch, xu hướng tiềm năng hiện có và các định hướng giải pháp để phát triển
tiếp nối từ các cơng trình nghiên cứu trước đó để nghiên cứu góp phần phát triển cho

Khu du lịch sinh thái Măng Đen hiện nay ngày một tốt hơn.

6. Ý nghĩa khóa luận
Điều tra, đánh giá, khảo sát khai thác tài nguyên du lịch sinh thái tại khu du lịch

Măng Đen. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp đe phát huy những lợi thế, khắc phục

những hạn che cịn ton tại góp phần thúc đấy khu du lịch Măng Đen phát triến tương

xứng với tiềm năng sằn có.

7. Bố cục khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm phần
ba chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiền

Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch ở Măng Đen
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Măng

Đen

5


CHƯƠNG 1:

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 về du lịch
1.1.1.1 Khái niệm
Ngày nay, khi đời sống con người càng nâng cao thì nhu cầu theo đó càng phát

triển. Họ khơng những cần đáp ứng đầy đủ về vật chất mà cần đáp ứng và thỏa mãn
nhu cầu về tinh thần, vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch đang là một ngành
kinh tế mũi nhọn được nhiều quốc gia chú trọng đến phát triển. Bên cạnh đó, du lịch
cịn giúp truyền bá hình ảnh của các quốc gia ra tồn thế giới. Và thuật ngữ “Du lịch”

đã trở nên khá phổ biến và có nhiều định nghĩa khác nhau về nó. Ban đầu thuật ngữ
này bắt đầu từ tiếng Hy Lạp có nghía là đi một vịng. Tuy nhiên, du lịch gắn liền với
sự nghỉ ngơi, vui chơi giải trí nhưng do khác nhau về thời gian, vị trí địa lý, khu vực,
dưới mồi góc độ nghiên cứu khác nhau nên cho ra những khái niệm về du lịch cũng

khác nhau. Trong các định nghĩa về du lịch thì có các nước đã đưa ra các khái niệm
tiêu biêu như sau:


Theo Tố chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một to chức thuộc

Liên Hiệp Quôc: “D// lịch là bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành,

tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phả và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong
mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn, cũng như mục đích hành nghề và những mục

đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quả một năm, ở bên ngồi mơi

trường song định cư, nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chinh là kiếm tiền.

Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường song khác hắn nơi
định cư’’ [32].
Ngồi ra cịn có theo LI Pirơgionic, 1985: “Di/ lịch là một dạng hoạt động cuá
dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyên và lưu lại tạm thời bên ngoài

nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần,

nâng cao trình độ nhận thức văn hoả hoặc thê thao kèm theo việc tiêu thụ những giả

trị về tự nhiên, kỉnh tế và văn hoả. ” [18]. Qua hai khái niệm trên ta thấy được

UNWTO và LI Pirogionic, xác định du lịch không chỉ là hoạt động vui chơi giải trí

6


mà còn là mục tiêu hướng đến cho các hoạt động kinh doanh về kinh tế nhằm phát

triển nền kinh tế cho quốc gia.

Trong Liên Hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of
Official Travel Oragnization: IUOTO) thì: “Z)w lịch được hiểu là hành động du hành
đến một nơi khác với điạ điểm CU' trú thường xuyên cuả mình nhằm mục đích khơng

phải đe làm ăn, tức không phải đế làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh song... ”

[19]. Nhìn chung khái niệm này khá giống với một số quan điểm của nước ta hiện
nay khi du lịch chỉ đơn thuần là hoạt động nhằm nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí.

Tại Việt Nam theo Điều 3 Chương 1 luật du lịch năm 2017:

lịch là các hoạt

động có liên quan đến di chuyển của con người ngồi nơi cư trú thường xun trong

thời gian khơng q 01 năm nhằm đáp ứng nhu cầu cầu tham quan, nghỉ dường, giải

trí, tìm hiểu, khảm phả tài ngun du lịch hoặc kết hợp với mục đích khác. ” [1]. Đây
là hoạt động vui chơi, giải trí và quan điểm mang tính đa dạng về sự kết hợp các lĩnh

vực, ban ngành khác nhau trong toàn xã hội.
Theo tác giả Ngô Thị Diệu An, Nguyền Thị Oanh Kiều (2014) du lịch được hiểu

theo các khía cạnh từ các góc độ khác như sau:
Khi nhìn từ góc độ ngành kinh tế: “Du lịch là một ngành kinh doanh tơng hợp
có hiệu quả nhiều mặt nang cao hiếu biết về thiên nhiên, vãn hóa, truyền thong lịch

sử từ đó làm tăng thêm tình u đất nước đối với người nước ngồi là tình hữu nghị

với dãn tộc mình, về mặt kinh tế du lịch là lình vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất

lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ” [2;5]. Với cái nhìn

từ góc độ này thì du lịch được xem là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục

vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có hoặc không kết họp với các hoạt động
chữa bệnh, the thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác. Làm hình ảnh đẹp của

đất nước đối với người dân và bạn bè quốc tế cũng là mục tiêu hướng đến đe phát

triển trong ngành kinh tế mang lại hiệu quả lớn.
Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách: “Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức,
tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí,

xem danh lam thắng cảnh, di tích sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật. ” [2;5]. Đây là

quan điểm cho thấy rằng du lịch sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội
của loài người đen một giai đoạn phát triển nhất định. Chỉ trong hoàn cảnh kinh tế thị
7


trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, phương tiện giao thông và
thông tin ngày càng phát triển sẽ làm phát sinh nhu cầu nghĩ ngơi, tham quan du lịch

của con người. Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá trị

vật chất và tinh thần có tính văn hố cao.
Theo tác giả Trần Thị Thúy Lan, Nguyền Đình Quang (2005) xét theo góc độ

sản phâm du lịch: “Dí/ lịch là bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa, tiện nghi
cung ứng cho khách, nó được tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tổ tự nhiên, cơ sở vật


chất — kỹ thuật và lao động du lịch tại một vùng, một địa phương nào đó” [9; 12].

Như vậy du lịch là sản phàm đặc trưng với các chương trình du lịch, nội dung chủ
yếu là sự liên kết các di tích lịch sử, di tích văn hố và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng

cùng với cơ sở vật chất - kỳ thuật như cơ sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển.

Khái niệm về du lịch mang nhiều ý nghĩa khác nhau về mặt xã hội thì du lịch
nghía là hoạt dộng di chuyền cùa con người đi ra khỏi nơi cư trú nhằm đáp ứng thỏa

mãn về nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu và khám phá... cịn xét về mặt kinh tế thì
du lịch gắn liền với các hoạt động ăn uống, cơ sở lưu trú, dịch vụ...

Nhìn chung có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch khi nhìn nhận ở các
khía cạnh khác, vậy nên không phải chỉ sử dụng đơn thuần một định nghía nhất định
để hiểu về nó. Nhưng để hiểu đơn giản thì du lịch là hoạt động của con người di

chuyến ra khỏi nơi cư trú cùa mình đe vui chơi giải trí, nghĩ dưỡng hồi phục sức khỏe,
nhu cầu tìm hiểu và khám phá nâng cao nhận thức cùa bản thân.

1.1.1.2 Phân loại du lịch

Các loại hình ở Việt Nam ngày càng phát triển đa dạng để tăng mức độ canh
tranh trên thị trường. Các loại du lịch là các phương thức du lịch, các cách khai thác

thị hiếu, sở thích và nhu cầu của khách hàng đế đáp ứng tốt nhất mong muốn của
khách hàng. Và ngày nay, nhu cầu cầu khách du lịch ngày càng tăng và thay đổi theo
thời gian, do đó việc phân loại du lịch nhằm thỏa mãn chính xác loại nhu cầu du lịch
khách mong muốn.


Du lịch có rất nhiều tiêu chí để phân loại nhóm du lịch khác nhau, có thể theo

mục đích chuyến đi, phạm vi lãnh thổ hay phương tiện chuyến đi. Hiện nay, các
chuyên gia du lịch thường phân loại du lịch sau đây:

- Phân loại theo tài nguyên thiên nhiên:
8




Tài nhiên nhân văn



Tài nguyên tự nhiên

- Phân loại theo mục đích chuyến đi: nghĩ duờng, tham quan, khám phá, lề hội...
- Phân loại theo phạm vi hoạt động lãnh thổ: nội địa, quốc tế, quốc gia.
- Phân loại theo đặc điểm địa lý: du lịch biển, du lịch núi, du lịch đô thị, du lịch
thôn quê.

- Phân loại theo hình thức tổ chức: tổ chức theo đồn, du lịch cá nhân, du lịch
gia đình.

- Du lịch kết hợp: tơn giáo, the thao, thăm nguời bệnh, hội thảo, chừa bệnh.

Ngoài ra cịn có một số phân loại về du lịch như theo thời gian: du lịch ngắn


ngày hoặc du lịch dài ngày.
- Phân loại theo phương tiện di chuyến: ô tô, máy bay, du lịch xe đạp, ...
- Phân loại theo lứa tuổi: du lịch thiếu nhi, du lịch cho học sinh, du lịch cho
thanh niên, du lịch cho người già.

- Phân loại theo phương thức họp đồng: du lịch từng phần, du lịch trọn gói.
1.1.1.3 Các loại hình du lịch
Với ngành du lịch đang ngày càng phát triển hiện nay, thì việc đa dạng hóa các

loại hình du lịch kết hợp với các yếu tố du lịch sằn có sẽ là tiền đề cho việc phát triển
du lịch. Tại Việt Nam thì việc phân loại du lịch ra thì cịn có các loại hình du lịch tiêu

biêu sau:

-

Du lịch tham quan: đây là loại hình du lịch tham quan các di tích lịch sử,

thắng cảnh cũng là loại hình truyền thống ở Việt Nam vì sự đa dạng và phong
phú về các tài nguyên tự nhiên.

-

Du lịch Văn hóa: là các du lịch phản ánh các giá trị nhân văn giúp cho

khách có cái nhìn tốt đẹp về lịch sử văn hóa từng vùng miền như về lễ hội, mùa
hoa như Fesstival Hue, Fesstival hoa Đà Lạt, ...

-


Du lịch ấm thực: những bừa tiệc cung đình Huế, ẩm thực đặc trưng của

từng vùng miền cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ các yếu tố lịch sử, khí hậu, điều
kiện tự nhiên.

9


-

Du lịch Teambuilding: là du lịch kết hợp du lịch tham quan, nghĩ dường

với các chương trình hoạt động team nhằm gắn kết tinh thần đoàn kết của tập
the. Đây là loại hình phù với các cơng ty, doanh nghiệp.

-

Du lịch MICE: là loại du lịch theo dạng xúc tiến, hội nghị, du lịch chuyên

đề ở Vũng Tàu, Đà Nằng, ... là loại hình du lịch tập the dành cho các doanh
nghiệp.

-

Du lịch xanh: là du lịch hướng về thiên nhiên đã trở thành xu hướng chung

cho toàn thế giới. Hình thức du lịch này có thể phát huy hết vai trò của các yếu

tố thiên nhiên, lợi thế tự nhiên của một quốc gia. Loại hình du lịch xanh này bao
gồm:


+

Du lịch sinh thái: là loại hình du lịch kết hợp với điều kiện tự nhiên và
văn hóa thường diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên cịn bảo

tồn khá tốt về mơi trường gắn với các khu du lịch sinh thái noi tiếng

như hồ Ba Be, Khu du lịch sinh thái Măng Đen, Khu du lịch Tràng An,
bãi biển Lăng Cô, u Minh Hạ, ...

+

Du lịch nghỉ dưỡng và chừa bệnh: là loại hình giúp khách thư giàn tận
hưởng, tái tạo lại năng lương mà khách hướng đến như tắm nước
khống Kim Bơi - Hịa Bình, ...

Với các loại hình du lịch ke trên, thì du lịch xanh hay còn gọi là du lịch sinh thái

hiện đang trở thành xu hướng trong du lịch vì đáp ứng được các vai trò về thiên nhiên
và kết họp với nghỉ dưỡng được khách du lịch ưa thích. Đồng thời loại hình này cịn
là mũi tên cho việc hướng đến sự phát trien kinh tế của quốc gia.

1.1.2 về du lịch sinh thải
1.1.2.1 Khái niệm

Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một loại hình du lịch cịn khá mới mẻ ở Việt
Nam và nhận được nhiều quan tâm của nhiều lĩnh vực. Đa phần người ta sè nghĩ cụm

tự “Du lịch sinh thái” được ghép bởi từ “Du lịch” và “Sinh thái” nhưng chúng ta có

thể hiểu chung rằng du lịch sinh thái là du lịch gắn liền với thiên nhiên kết họp với
các hoạt động như tắm biển, leo núi...

Ngày nay sự hiểu biết về du lịch sinh thái đã phần nào được cải thiện, thực sự

đã có một thời gian dài du lịch sinh thái là chủ đề nóng của các hội thảo về chiến lược
10


và chính sách bảo tồn và phát triển các vùng sinh thái quan trọng của các quốc gia và
thế giới. Thực sự đà có nhiều nhà khoa học danh tiếng tiên phong nghiên cứu lĩnh

vực này, điển hình như:
Theo tác giả Hector Ceballos-Lascurain - Nhà nghiên cứu tiên phong về du lịch
sinh thái, đã định nghía về du lịch sinh thái lần đầu tiên vào năm 1987 như sau: "Du

lịch sinh thải là du lịch đến những khu vực tự nhiên ít bị ơ nhiêm hoặc ít bị xáo trộn

với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng và thưởng ngoạn phong cảnh và
giới động-thực vật hoang dã, cũng như những biếu thị vãn hoả (cả quá khứ và hiện
tại) được khám phá trong những khu vực này" [23] được trích dẫn bởi tác giả Nguyễn

Thị Sơn, (2007). Đây là khái niệm về du lịch sinh thái được xem là bao quát cơ bản
đáp ứng đủ nhùng yêu cầu về du lịch sinh thái cần phải có.

Tiếp đó theo trong Hội bảo vệ nhiên nhiên và môi trường Việt Nam (2012) về
các khái niệm về du lịch sinh thái đã đưa ra các khái niệm cùa các nước tiêu biểu sau:

Trong Hiệp hội Du lịch sinh thái tại nước úc năm 1994 đã đưa ra khái niệm


“Du lịch sinh thái là Du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến sự giảo dục và

diễn giải về môi trường thiên nhiên được quản lý bển vững về mặt sinh thải” [25].
Đây là hoạt động du lịch mang tính về bảo vệ môi trường sinh thái cao, tránh bị tác
động bới những yếu tố con người làm mất đi môi trường tự nhiên vốn có.

Trong Hiệp hội Du lịch sinh thái tại Hoa Kỳ năm 1998 “Du lịch sinh thải là du
lịch có mục đích với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên
của mơi trường, khơng làm biến đơi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta cỏ cơ

hội đê phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chỉnh cho
cộng đồng địa phương'" [25]. Được hiếu rằng đây du lịch sinh thái phải được khai

thác một cách họp lý và mục tiêu việc phát triển du lịch sinh thái là đi cùng với định
hướng phát triển kinh tế.
Theo tác giả giả Phạm Trung Lương (2002) ở Việt Nam trong Khuôn khổ hội

thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái năm 1999 đã đưa ra
định nghía như sau: “Du lịch sinh thải là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và vãn

hỏa bản địa, gan với giáo dục mơi trường có đỏng góp cho các nỗ lực báo tồn và

phát triền bền vững, vơi sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương’’ [5;11].
Định nghía này cho thấy mơi trường du lịch sinh thái mang tính giá trị cao về giáo
11


dục mơi trường, văn hóa và mang lại hiệu quả cao về kinh tế cho người dân nói riêng

và cả nước nói chung.


Ngồi ra, trong Luật du lịch Việt Năm năm 2017 mục 16, Điều 3, chương 1 có
một định nghĩa khá ngắn gọn

lịch sinh thái ỉà loại hình du lịch dựa vào thiên

nhiên, gắn với bản sắc vãn hoả địa phương với sự tham gia cùa cộng đồng dân cư,

kết hợp giáo dục và bảo vệ môi trường" [1]. Đây là khái niệm cho thấy được sự kết

hợp chặt chẽ, hài hịa giữa thiên nhiên và văn hóa con người. Và là mục tiêu cho sự
phát triển kinh tế xà hội vừa giới thiệu, giáo dục, tuyên truyền và bảo vệ phát triển

môi trường và tài nguyên thiên nhiên một cách ben vừng.
Du lịch sinh thái đến nay vẫn cịn được hiếu theo nhiều góc độ khác nhau và có
sự tranh luận về sự thống nhất của khái niệm. Trên một số diễn đàn quốc tế đều cho

rằng du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hồ trợ các hoạt động
bảo tồn và được quản lý bền vừng về mặt sinh thái. Du khách sẽ được hướng dần
tham quan với những diễn giải cần thiết về môi trường để nâng cao hiếu biết, cảm

nhận được giá trị thiên nhiên và văn hóa mà khơng gây ra những tác động không the

chấp nhận đối với các hệ sinh thái và văn hóa bản địa. Bên cạnh đó, du lịch sinh thái
cịn có những tên gọi khác nhau:

- Du lịch thiên nhiên (Nature Tourism)
- Du lịch dựa vào thiên nhiên (Nature based Tourism)
- Du lịch môi trường (Environmental Tourism)
- Du lịch đặc thù (Particcular Tourism)

- Du lịch xanh (Green Tourism)
- Du lịch thám hiểm (Adventure Tourism)
- Du lịch bản xứ (Indigennous Tourism)
- Du lịch bền vừng (Sustainable Tourism)

1.1.2.2 Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái
Theo tác giả Phạm Trung Lương (2002) về những nguyên tắc cơ bản du lịch

sinh thái [5; 19] thì du lịch sinh thái cần phải tuân thủ những đặc điếm sau:
- Có hoạt động diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về mơi trường, qua đó tạo ý

thức tham gia vào các hoạt động nồ lực bảo tồn :

12


×