Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Thực trạng bệnh răng miệng ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát tại bv nhi tw

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 195 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TỂ

LƯƠNG MINH HẢNG

THỤC TRẠNG BỆNH RÀNG MIỆNG
Ở TRẺ MẮC HỘI CHỦNG THẬN HƯ
TIÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN NHI
TRUNG NG

LUN N TIấN S RNG HM MT

H NI - 2023

-ãc

ô4 ugc V Hl


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘYTẾ

TRƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI

LUONG MINH HÀNG

THỤC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG
Ở TRẺ MAC HỘI CHỨNG THẬN HU


TIÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN NHI
TRUNG ƯƠNG
Chuyên ngành : Ràng 1 làm Một
Mã số
: 9720501
LUẬN ÁN TI ÉN SĨ RĂNG HÀM MẬT

Người hướng dần khoa học:

1. PGS.TS. Tống Minh Sn
2. GS.TS. Trn Huy Thnh

H NI - 2023

-ãc

ô4 ugc V Hl


LỊI CẢM ƠN

Tịi xin giá lời cam ơn chân thành nhất tởĩ Bụ mỗn Nha khoa tre em:

Phòng Quàn lý Dào tụo-Khoa hục <Ê Còng nghệ-Hụp tác Quite tể: Viên Dào tạo
Ràng ỉlàm Mật: Phòng Quàn lý Dào tụo sau đụi học- Trường Dại học Y Hà Nội
dà tạo mọi diều kiện giúp dờ tỏi trong thời gian học tập và nghiên cứu.

Tòi xin bày to lòng biết ơn chân thành và sâu sẩc nhất tín PGS. TS Tống
Minh Sơn, GS.TS. Trần Huy Thịnh, những người Thầy dâng kính ln dộng
viên, giúp dờ tỏi trong quá trinh thực hiện luận án.


Tôi xin gưi lời cám ơn chân thành tới Càc y bác si' nhân viên Khoa Thận
- Lọc máu Bệnh viện Nhi Trung Ương, các cán bộ Khoa xét nghiệm Bênh viện
Trường Dại học Y Hà Nội dã giúp dở và tạo diều kiện cho tòi thực hiện

nghiên cứu.
Tòi xin gưi lời cam ơn sâu sac nhat den Ban Lành dạo. Thay cô. các
dồng nghiệp cùa Viên Dào tạo Ràng Hàm Mật ln khuyển khích, chia sẽ

kiến thức, kinh nghiêm, giúp tỏi hồn thành luận án.

Tịi cũng xin giã lời cám ơn chân thành nhat den các y bảc si' các bạn
sinh viên Viên Dào tạo Ràng Hàm Mặt- Trường Dụi học Y Há Nội dà luôn sảl
cánh cùng tôi suổt thin gian thu thập sổ liệu tại Khoa Thận - Lọc máu Bệnh
Viện Nhi Trung Ương.

Cuối cùng. tôi xin gưi lịng biết ơn tời gia dính, dong nghiệp, bạn bẽ thán

thiết dà luôn dộng viên, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cữu.

Nghiên cứu sinh

Lương .Minh Hăng

-c

«4 ugc V Hl


LỊÌ CAM ĐOAN


Tỏi là Lương Minh Hang. nghiên cứu sinh khóa 37 Trường Đại học Y
Hà Nội. chuyên ngành Ràng Hàm Mặt. xin cam đoan:
1. Đây là luận án do ban thán tôi trực tiếp thực lùộn dưới sự hường dần

cua PGS.TS. Tống Minh Sơn và GS.TS. Trằn Huy Thịnh;
2. Công trinh này không trùng lộp với bất kỳ nghiên cửu não khác dã
dược còng bồ tại Việt Nam:

3. Các so liệu và thịng tin trong nghiên cứu là hỗn tồn chính xác.

tiling thực và khách quan, dà dược xác nhận vả chấp thuận cua cơ sờ
nơi nghiên cứu.
Tôi xin hỗn tồn chịu trách nhiệm trước pliáp luật về những cam kết này.

Há Nội, ngày

tháng nảm 2023

Nguôi viết cam đoan

Lương Minh lỉằng

«4 ugc V Hl


DANH MỤC CHỦ’VIẾT TAT
Ticng Anh

Chừ viết tát


Tiếng Việt

25-OH D

2 5 -hydrcxyvitamin D

API

Approximal Plaque Index

CI-S

Calculus index simplified
And others (Et Al)

Chi so cao răng dim gian

Debris index simplified
Decayed, missing, filled

Chì số cặn bám đơn gian

surfaces

vinh vicn/râng sừa

Decayed, missing, filled teeth

Chi sỏ sâu mất trám ráng


cs
DI-S

DMFS/dmfs

DMFT/

Vitamin D3
Chi số mang bám gần dũng

Cộng sự
Chi sỏ sâu mat trâm mật răng

vinh viễn/ ràng sửa

dmft

ĐTNC



Đồi tượng nghicn cứu

GI

Gingival Index

Chi so lợi


GOI

Gingival Overgrowth Index

Chi so phi’dại lợi

HCTH

Nephrotic Syndrome

Hội chứng thận hư

HCTHTP

Idiopathic Primary Nephrotic

Hội chúng thận hư tiên phát

Syndrome

IgG, IgM

Immunoglobulin G.

Globulin miễn dịch IgG. IgM

Immunoglobulin M
KKPTMR

Defect Development of Enamel Khiếm khuyết phát triẽn men


OHI-S

Simplified oral hygiene index

Chi sỏ vệ sinh miệng dơn
gián

PI (PLI)

Plaque Index

Chi sỗ mang bám

VDBP

Vitamin D Binding Protein

Protein gần cùa vitamin D

VMI

Volpe-Manhold Index

Chi số cao răng theo Volpe-

WHO

World Health Organization


Manhold
Tú chc Y t Th gii

rng

-ãc

ô4 ugc V Hl H&


MỤC LỤC
ĐẬT VÀN ĐÈ..................................................................................................... 1

Chương I: TỎNG QUAN.................................................................................. 3
1.1. Định nghía, phản loại bệnh ràng miộng vả hội chứng thận hư tiên
phát.................................................................................................... 3
1.1.1. Bệnh răng miệng............................................................................. 3
1.1.2. Hội chứng thận hư tiên phát........................................................... 4
1.2. Tông quan bệnh răng miệng ở tre em mắc hội chúng thận hư tiên plat.. 6
1.2.1. Bệnh viêm lợi..................................................................................6
1.2.2. Bệnh sâu ràng................................................................................ 11
1.2.3. Bệnh khiếm khuyết phát triển men răng...................................... 14

1.3. Các yếu tố liên quan đến bộnh râng miệng ơ trê mắc hội chứng
thận hư liên phát............................................................................. 16
1.3.1. Biền chứng cùa hội chứng thận hư tiên phát anh hường den

phát triển bệnh rang miệng.................................................. 16

1.3.2. Mối liên quan giữa bệnh răng miệng vã hội chửng thận hư


tiên phát trong cãc nghiên cứu trà thề giới........................ 20
1.4. Dặc diem nước bọt và mỗi liên quan với bệnh ràng miệng ơ tre
mác hội chứng thận hư tiên phát.................................................... 22
1.4.1. Định nghía..................................................................................... 22

1.4.2. Lưu lượng nước bọt...................................................................... 23

1.4.3. Độ pH và độ đệm nước bọt.......................................................... 24
1.4.4. Thảnh phần hơá sinh nước bọt..................................................... 28

Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN củv................... 35
2.1. Địa diêm và thời gian nghiên cứu........................................................ 35
2.1.1. Địa diêm........................................................................................ 35

2.1.2. Thòi gian....................................................................................... 35
2.2. Đồi tượng nghiên cứu........................................................................... 35
2.2.1. Tiêu chuân lựa chợn vào mầu nghiên cữu.................................. 36
2.2.2. Tiêu chuàn loại trừ khơi mầu nghiên cứu.................................... 36

-ãc

ô4 ugc V Hl


2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 36
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu...................................................................... 36
2.32. Cờ mầu.......................................................................................... 37

2.3.3. Các biền sổ và chi số nghiên cửu................................................. 38

2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu.................................................... 40

Chương 3: KÉT QUA NGHIÊN cửu............................................................. 55
3.1. Độc điếm chung cua đói tượng nghiên cứu......................................... 55
3.2. Thực trạng bệnh răng miệng cua dối tượng nghiên cứu..................... 57
3.2.1. Thực trạng vệ sinh ráng miệng cùa tre mắc hội chúng thận hư
tiên phát................................................................................. 57
3.2.2. Thực trạng bệnh quanh răng cua ưe mắc hội chúng thận hư tiên

phát....................................................................................... 60
3.2.3. Thục trạng bệnh sâu ràng cua tre mấc hội chúng thận hư tiên phát.... 64
3.2.4. Thực trạng khỉcm khuyết phát triền men răng cua né mắc hội
chứng thận hư tiên phát.......................................................... 69
3.3. Một số yếu tố liên quan đen bệnh ràng miệng ờ dồi tưụng nghiên cứu. 72
3.3.1. Liên quan giữa các dặc điểm hội chứng thận hư tiên phát và
bệnh quanh ráng.................................................................... 72

3.3.2. Liên quan giữa các dặc điềm hội chứng thận hư tiên phát và
bệnh sâu ráng........................................................................ 79

3.3.3. Liên quan giữa các dặc diêm hội chứng thận hư liên phát và
bệnh khiếm khuyết phát triẽn men ràng.............................. 81
3.4. Sự thay dôi một sổ chi số sinh hóa nước bụt cùa tre mắc hội chứng

thận hư tiên phát khới phàt và theo dồi sau 06 thảng................... 82
3.4.1. Đặc diêm nước bọt và mối liên quan với bệnh răng miệng cua

tre mac HCTHTP khơi phát...................................................82
3.4.2. Sự thay dồi một số chi số sinh hỏa nước bọt cua ưe mắc
HCTHPT khơi phát sau 06 tháng theo dõi......................... 87


Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................. 110
4.1. Đặc diem chung cùa đỗi tượng nghiên cứu...................................... 110

4.2. Thực trạng bệnh răng miệng cua i tng nghiờn cu.................. 111

-ãc .^H ô4 ugc V Hl


4.2.1. Thực trạng vệ sinh rang miệng cùa ưè mác hội chứng thận hư

tiên phát.......................................................................................... 111
4.2.2. Thực trang bệnh quanh răng cua tre mấc hội chúng thận hư tiên
phát....................................................................................... 114
4.2.3. Thực ưạng bệnh sâu ràng cùa ưe mấc hội chứng thận hư tiên
phát.......................................................................................116
4.2.4. Thực trạng khiếm khuyết phát triển men ràng cua trẻ mắc hội
chứng thận hư tiên phát....................................................... 122
4.3. Một số yếu tồ liên quan đen bộnh ràng miệng ở đỗi tượng nghiên

cứu................................................................................................. 125
4.3.1. Liên quan giữa các đặc diêm hội chửng thận hư tiên phát vả

bệnh quanh ràng...................................................................125

4.3.2. Liên quan giừa các đặc diem hội chửng thận hư tiên phát và
bệnh sâu răng...................................................................... 130

4.3.3. Liên quangiừa các dậc diêm hội chửng thận hir ticn phát và
bệnh khiếm khuyết phát triền men ràng............................ 131

4.4. Đặc diêm bệnh ráng miệng và nước bụt cùa tre mắc hội chúng
thận hư tiên phát khởi phát và sau 06 thảng theo dồi................. 132
4.4.1. Đặc diêm nước bọt cùa tre mắc HCTHTP khởi pliãt................... 132

4.4.2. So sảnh sự thay đôi cua một số dộc diêm bệnh ráng miệng và
nước bọt cùa ưé mắc HCTHPT khới phát sau 06 tháng theo

dõi......................................................................................... 136
KÉT LUẬN...................................................................................................... 143

KHUYÊN NGHỊ.............................................................................................. 145
DANH MỤC CÁC CÒNG TRĨNH NGHIÊN cứu

ĐÀ CÒNG BO 1.1ÊN QUAN N LUN N

TI LIU THAM KHAO

PH LC

-ãc

ô4 ugc V Hl


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 1.1.

Chí sỗ GI. DI-S. CI-S vã API ỡ tré mắc HCTHTP vã tre


Bang 1.2.

khoe mạnh theo Kaczmarek vả cs (2020)................. 7
Độ pH cua niêm mạc trong khoang miệng tre mắc bệnh thận
mạn tinh đang lọc máu và tre khoe mạnh trong nghiên cúu

Bang 1.3.

cua Davidovic E và cs (2009)................................. 26
Nồng độ urẽ vã creatinin trong nước bợt cua trê mắc bệnh

thận mạn tính giai đoạn 4 • 5 và tre khoé mạnh trong nghiên
Báng 1.4.

cửu cùa Renda (2017)................................................29
Các chi sổ hoá sinh trong nước bọt cùa trê mắc bệnh thận
mạn tinh và tre khoe mạnh trong nghiên cữu cua Davidovich

Bang 2.1.
Bang 3.1.
Bang 32.

EvảCS(2009)..........
31
Biến sổ/chi số dùng ưong nghiên cứu......................................... 38

Dạc diem tuồi, phàn loại bệnh cua D INC và giởi......................55

Phân bồ các mức vệ sinh miệng dưn gian (chi số OHI-S)
theo nhỏm tuồi.......................................................... 59


Báng 33. Chi số DI-S. CI-S và OHI-S theo nhóm tuổi................................. 59
Bang 3.4. Phán bố phí đại lợi chung theo nhỏm tuổi....................................61
Bang 3.5. Chi sổ GI, GOI theo nhóm tuổi.................................................... 63

Bảng 3.6. Chi số sâu mắt trám ờ răng sừa (dmft) theo nhõm tuổi................ 65
Bang 3.7.

Chi số sáu mất trảm mặt rãng ở ràng sữa (dmfs) theo nhóm
tuồi............................................................................. 66

Bang 3.8.

Chi số sáu mất trám ở ràng vinh viền (DMFT) theo nhỏm
tuồi........................................................................... 67

Bang 3.9.

Chi số sâu mất trâm mật răng ơ răng vinh vicn (DMFS) theo

nhỏm tuổi................................................................. 68
Bang 3.10. Phản bổ khiếm khuyết phát triển men răng chung theo giới .... 69

Bang 3.11. Phân bố khiếm khuyết phát triển men ráng theo loại tôn

thương........................................................................ 70

-ãc

ô4 ugc V Hl



Bàng 3.12. Phàn bổ khiếm khuyết pliât triển men ráng theo mật ràng............. 71

Bang 3.13.
Báng 3.14.

Liên quan giừa các đặc diêm HCTHTP vả viêm lợi ................. 72
Liên quan giừa các dậc điểm HCTHTP vã xiêm lợi ................. 74

Bang 3.15.
Bang 3.16.

Liên quan giữa các độc diem HCT11TP và phỉ đại lợi.............. 75
Liên quan giữa các đặc điếm HCTHTP và phí đại lọi.............. 77

Bang 3.17.

Liên quan giữa các đặc diem HCT1ITP và cao ráng................. 78

Bang 3.18.

Liên quan giừa các đặc diem HCTHTP và bệnh sâu ràng....... 79

Bâng 3.19. Liên quan giữa các dặc diêm HCTHTP vã KKPTMR.............81
Bang 3.20. Một số chi số sinh hóa nước bọt theo lúa tuổi ở ưc mac
HCTHTP khói phát ...................................................................... 82
Bang 3.21. Một số chi số sinh hóa nước bọt theo giới ờ nhóm sâu răng.

khơng sâu ráng ờ tre mắc HCTHTP khới phát............................ 83


Bang 3.22. Một sổ chi sổ sinh hỏa nước bọt theo giới ờ nhóm cao răng.
khơng cao răng ở tre mấc HCTHTP khởi phảt ........................... 85

Bang 3.23. Sự thay dói các chi số rủng miệng và nước bọt ờ tré mắc
HCTHTP khới phát và sau 06 tháng theo dỏi ......... 87

Bàng 324. Dặc diêm cùa ưe mac HCTHTP khới phát sau 06 tháng theo
dồi phàn theo nhỏm tuổi.......................................... 90
Bang 3.25. Sự thay đổi các chi số nước bụt ở tre mac HCTHTP khói
phát sau 06 thảng theo dồi cỏ tải phát bộnh............ 92
Bang 3.26. Sự thay đỗi các chi sổ nước bọt ờ tre mấc HCTHTP khỏi

phãĩ sau 06 tháng theo dồi không tái pliãt............... 94
Bang 3.27. Sự thay đổi các chi sỗ nước bọt ở tre mấc HCTHTP khới phát

sau 06 tháng theo dõi có thê bệnh kháng thuốc corticosteroid......... 96
Bang 3.28. Sự thay đỗi các chi sổ nước bọt ở tre mắc HCTHTP khới
phát sau 06 tháng theo dỏi cỏ thê bệnh phụ thuộc thuốc

corticosteroid............................................................ 98
Bang 3.29. Sự thay đối cãc chi số nước bọt ở tre mắc HCTHTP khởi
phát sau 06 tháng theo dỏi cõ thê bệnh nhạy cám thuốc

corticosteroid........................................................... 100

-ãc

ô4 ugc V Hl



Bang 3.30. Sự thay đỗi cãc chi sổ nước bọt ờ tre mắc HCTHTP khói
phái sau 06 tháng theo dõi đang sư dụng prcdnisolon đê điều
trị...
102
Bang 3.31. Sự thay đối các chi sổ nước bợt ờ tre mác HCTHTP khởi

phát sau 06 tháng theo dôi đà ngùng sư dụng prednisolon ....... 104
Bang 3.32. Sự thay dối các chi số nước bọt ớ tre mac HCTHTP khói
phát sau 06 tháng theo dỏi có sư dụng kết hợp cyclosporin

trong điều trị............................................................ 106
Bang 3.33. Sự thay dối các chi số nước bọt ở ttẽ mác HCĨHTP khới
phát sau 06 tháng theo dỏi không sư dụng kết hựp

cyclosporin trong diều trị ....................................... 108
Bàng 4.1.

So sánh kết qua nghiên cứu quốc te và trong nước về chi số

vệ sinh răng miệng cùa trẻ mắc HCTHTP............113

Bang 42.

So sánh ket qua nghiên cim quốc tể và trong nước về chi sỗ

bệnh quanh răng cua ữẽ mác HCTHTP................. 115

Bang 43.


So sánh ket quã nghiên cứu quổc te và trong nước VC chi số

Bang 4.4.

sâu rủng sừa và râng vinh viền cua tre mắc HCTHTP............... 121
So sánh kết qua nghiên cứu quồc tể và trong nước về ti lệ
mắc kin ếm khuyết phát triển men ràng cua tre mac HCTHTP. 125

-ãc .^H ô4 ugc V Hl


DANH MỤC BIÉƯ ĐÒ

Biêu dồ 3.1.

Phân bố cặn bám theo nhóm ti (chi sổ DI-S)...................... 57

Biếu đổ 3.2.

Phàn bỗ cao răng theo nhóm tuổi (chi số CI-S)....................... 58

Biêu đồ 3.3.

Phân bố xiêm lợi chung theo nhóm tuổi.................................. 60

Biêu đồ 3.4.

Phân độ xiêm lợi. phì dại lợi theo nhỏm ti...........................62

Biêu đồ 3.5.


Phàn bố sâu ráng chung theo nhóm tuói ................................. 64

Biêu dồ 3.6.

Phân bố sâu râng chung theo giới............................................64

Bicu đồ 3.7.

Phàn bố khiếm khuyết phát triển men ráng chung theo nhóm
tuổi.............................................................................................69

Biêu dồ 3.8.

Phân bố khiếm khuyết phát triển men râng theo nhúm rng 71

-ãc

ô4 ugc V Hl


DANH MỤC HÌNH

Hinh 1.1.

Chi số lợi (GI) ở tre mầc HCĨHTP theo Babu và cs..................s

Hình 12.

Hình ành láng đọng nhiều cao ráng ở các răng hàm dưới..................9


Hình 13.

Hình anh lợi phỉ dại ớ trê nam, 16 tuổi cõ sứ dụng thuốc
cyclosporin trong diều trị bệnh, cấy ghép thận lúc 12 tuổi .10

Hĩnh 1.4.

Ti lộ sâu răng ớ tre HCTHTP theo Pirog vả cs ........................ 13

Hình 1.5.

Hình ánh KKPTMR ở tré nam 6 tuồi......................................... 15

Hĩnh 1.6.

Dộ pH vã kha nâng đận cùa nước bọt giữa tre mẳc HCTH và
tre mắc thận mạn theo Subramaniam p (2012).............................. 25

Hình 1.7.

Nồng độ cãc chất trong nước bọt cua tre mắc bệnh thận mạn

tinh và tre khoe mạnh theo Davidovich E và cs (2010).............30

Hĩnh l.s.

Mối tương quan giữa cãc thành phần hoá sinh nước bọt vã
khả nâng hình thành cao răng ở ưé mắc bệnh thận mạn tinh .... 33


Hình 2.1.

Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu.......................................... 40

Hĩnh 22.

Bộ khay khám dành cho bênh nhân tre em................................. 42

Hình 23.

Bộ do lưu lượng nước bụt kích thích và đánh giá kha năng
đệm cùa nước bọt....................................................42

Hinh 2.4.

Sơ dồ quy trình khám lãm sàng................................................... 43

Hình 2.5.

Hình ánh cận bám. cao răng cua bệnh nhân tie em nữ. 15 tuổi ....... 44

Hinh 2.6.

Hĩnh anh khâm lợi cho bệnh nhãn tre em bang sonde nha chu......... 45

11 ính 2.7.

Hình ành viêm lợi cùa bênh nhân tre em nam 14 tuổi................ 45

11 ín h 2.8.


Hi nil anh lợi phỉ dại c ua bệnh nhãn trê em nam 12 tuổi................... 46

I lính 2.9.

Hình ánh sáu răng cua bệnh nhản trê em nữ (4 tuồi).................. 47

Hình 2.10. Hĩnh anh khiếm khuyết phát triền men ráng cua bệnh nhản

trè em nam. 8 tuổi......................................................................... 47
I lính 2.11. Hình linh bệnh nhàn tre em nhai thoi ko sỏp paraffin.............. 48

-ãc .^H ô4 ugc V Hl


Hình 2.12. Thu thập nước bọt cùa bệnh nhân tre em vào cóc nhựa tiệt

trùng có vạch chia thè tích l/IOml..........................49
Hình 2.13. Các bước thực hiện xét nghiệm kha năng đệm cùa nước bọt
theo hướng dần cùa nhả sán xuất............................. 50

Hình 2.14. Hình ãnh do kha nàng đệm cua nước bọt cho bệnh nhãn tré
em.............................................................................. 51

I ỉính 2.15. Hình anh lấy 2ml nước bọt cho vào ổng nghiệm tiêu chuân

đê chuyên tới labo xét nghiệm.............................. 52

Hình 4.1.


Sơ dồ mối liên quan giữa chi sổ nước bọt và nguy cơ mắc
bệnh rng ming..................................................... 13S

-ãc

ô4 ugc V Hl


1

DẬ I VÁN DÈ
Bệnh rảng miệng lã một ưong nhùng bênh phơ biến nhất trẽn tồn thề
giới vả gây ra gánh nậng nghiêm trọng về sức khoe và kinh tế. giam chất
lượng cuộc sống1, sổ liệu cùa Tò chức Y tế thế giới trong nghiên cứu gánh

nặng bệnh tật toàn cầu 2017 ước tính ràng các bệnh ráng miệng anh hưởng
đến 3.5 ti ngưởi ưẽn tồn thế giới, trong dó sáu rủng không được điều trị là

một trong nhùng bệnh không lây nhiễm phô biến nhar. Theo kết qua diêu tra
sức khoe ráng miệng toàn quồc tại Việt Nam (2019) thi ti lộ sâu răng sữa cua

trỏ 6-8 tuổi là 86.4%: sâu răng vfnh viên 12-14 tuổi lã 43.7%; cỏ gần một
phần ba trc em Việt Nam bị cháy máu lợi khi thám khám.5 Năm 2010-2011,
theo kết qua diều tra cua Viện Đào tạo Rãng Hãm Mặt - Trưởng Đại học Y

Hà Nội tại năm tinh thành ưong ca nước cho thấy: 90,6% ưe có cặn bám;
81.1% tre có cao rang; 11.9% tre có chay màu lợi4.

Hội chứng thận hu tiên phát lả bệnh cầu thận hay gặp nhất ờ trò em.
chiêm khoang 45.0% cãc bệnh thận. Ti lệ mắc mới hàng nám vảo klKJang 2-


7/100000 trẻ, tằn suất mắc bệnh hàng năm là 16/100000 người5. Theo sổ liệu
thống kè cua Bệnh viện Nhi Trung Ương trong 10 năm (1981-1990) sổ trẻ
mắc hội chứng thận hư chiêm ưén 46,6% tòng số bệnh nhân cua khoa Thận Tier niệu. Bệnh có ti lệ tái phát rất cao. chi có khoang 10-20% tre bị một lằn. 3040% tái phát không thường xuyên, 40-50% tái phát thường xuyên, chính những
diễn tiền kéo dãi. mạn tính đà dần đến tre cỏ nhiêu biền chứng như giam kha

nâng mien dịch, nhỉềm khuân. suy dinh dường, rối loụn diện giai, lồng xương,

suy thận mạn tính...
Theo y vãn. tre mắc hội chứng thận hư tiên phát có sự tác dộng phá huy

mò cứng vả các tồ chức quanh ràng, thành phần nước bọt khi sư dụng kẽo dài
các loại thuốc trong diều tri bệnh6'. Ngoài ra. việc nhp vin thng xuyờn v

-ãc

ô4 ugc V Hl


chế độ án uống riêng biệt cùng anh hướng đến việc chàm sóc và phỏng ngừa
cãc bệnh ráng miệng5. Theo kct qua nghiên cửu cua Pirog và cộng sự (2012)9.

Weraarchakul và cộng sự (2015)10. Tống Minh Sơn và Cling sự (2018)I: thi ti

lộ sâu ráng cua tre mắc hội chứng thận hư tiên phát cao hơn so với tre khoe
mụnh. Cãc nghiên cửu cùa Babu và Jana (2014)": Olczak-Kowalczyk vã cộng
sự (2015): ?: Angelova và cộng sự (2017)s; Giizel và cộng sự (2018)14 đều cho

két qua trê mầc hội chững thận hư tiên pliát có ti lộ viêm lợi cao hơn so với ưe


bính thường, hơn 16,0% tre bị phí đại lụi. Theo Subramaniam (2012) cô 15.8%

tre mac hội chứng thận hư liên phát có khiem khuyết phát triền men rang5-'. Các
tác gia trên thế giới dà chứng minh rằng những tré suy thận mạn tinh có sự thay
đói lưu lượng, độ đệm. thành phẩn nước bọt và anh hương đến bênh ràng
miệng, nhirng với ưc mác hội chúng thận htr tiên phát thi chưa có nhiều nghiên

cửu. Nguy cơ mẩc bộnh ràng miệng ơ những tre mắc hội chứng thận hư lien

phát như thề nào. có sự ãnh hưởng qua lại giìra bệnh răng miệng và bộíih tồn
thản hay không hiện vần là cáu hỏi nghiên cứu cho ngành rãng hàm mặt16 r.

Trong nhừng năm gần đây. trcn thề giới vã tại Việt Nam những nghiên
cứu về mỗi liên quan giừa bệnh râng miệng vã tre mắc hội chứng thận hư tiên
phát còn chưa nhiều. Với mong muốn dõng góp một phần sỗ liệu dồng thời

giúp định hướng cho cơng tác châm sóc sức khoe rang miệng ớ tré em dê
nâng cao hiệu qua cho việc phông ngửa và điều trị. chúng tỏi thực hiện dề tài
“Thực trạng bệnh răng miệng ớ trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát tạí
Bệnh viện Nhi Trung Ương” với ba mục tiêu sau.

1. Mô ta thực trụng bẹnh ráng miệng ở tre mắc hội chúng thận hư tiên

phát điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.
2. Phán rích một so yếu tố Hèn quan dền bệnh ràng miệng ơ tre mắc hội
chủng thận hư tiên phát.

3. Mó ta sự thay đồi một sổ chi số sinh hóa nước bọt à trè mắc hội

chứng thận hư tiên phát khới phát sau 6 tháng.


-c

«4 ugc V Hl


3

Chương 1

TONG QUAN
1.1. Định nghía, phân loại bệnh răng miệng và hội chứng thận hư tiên phát

1.1.1. Bệnh răng miệng

Bệnh ràng miệng bao gồm các tinh trạng làm sàt^ mụn tính tác động
đến rủng vả miệng, trong dó. đặc biệt là bệnh sâu ráng, bệnh viêm lợi. các

nhiễm trùng rủng miệng và ung thư miệng1. Theo bảo cảo thống kẽ cùa Tổ

chúc Y tế thế giới trong nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu nám 2017,
bệnh ràng miệng anh hương lởi khoang 3.5 ti người, trong đó sâu ràng là một

trong những nguyên nhãn phỏ biến nhất với 2.3 ti dàn có tinh trụng sâu rủng
vinh viền vả hơn 530 triệu trc em cỏ sâu rãng sữa2.
Ị.ỉ.1.1. Bệnh viêm lợi
Viêm lợi là tôn thương đặc trưng bơi tinh trạng viêm khu trú trong mỏ

lựi mã không gãy mất bám dính hay tiêu xương ỏ rang. Viêm lợi lã phan ủng
dáp lại hoạt dộng cua vi khuân cỏ mặt trong mảng sinh học tồn tại ờ viền lợi


vã trong túi lợi18,19. Viêm lợi dược phân lãm hai loại: viêm lợi do mang bám
rang (Murakami vã cộng sự năm 2018)20 và viêm lựi không do máng bảm

răng (Holmstrup và cộng sự nãm 2018)21. Viêm lợi do mang bám ràng là

viêm lợi lién quan trực tiếp den mang bám do anh hương cua các yếu tố nguy
cơ toàn thân vã tại cho. lợi phì dại do anh hương cua thuờc. Viêm lọi không
do mang bám ráng là viêm lợi do rối loụn tâng trường/di truyền, do vi khuân

đặc hiệu, miền dịch, phán ứng quá mẫn. u lợi. do nội tiết, dinh dường, chuyển

hóa. do tốn thương sang chấn, nhiễm sấc tố lợi22.
1.1.ỉ.2. Bệnh sâu ràng

Sâu ràng lã một bệnh nhiễm khuân cùa tố chức men. ngà ràng, kct qua cùa

quả trinh húy khoáng do axit sinh ra từ màng bám thức án. đường và vi khuân.

-c

«4 ugc V Hl


4
Triộu chúng biếu hiện từ biến đổi màu sầc, tính chất cua tò chức men. ngả tới hinh

thành lỗ sảu trên răng. Sâu ráng là một bệnh có thê dự phòng đưọc2524.
1.1. ỉ. 3. Bịnh khiếm khuyết phát triền men ràng


Khiếm khuyết phát tricn men răng (KKPTMR) lả các bẩt thưởng tạo ra
do tôn thương cư quan tạo men trong quá trinh tạo men ràng--. KKPTMR

được biêu hiện dưới cãc dạng khác nhau như: thiểu sán men biêu hiện dưới
nhiều mức độ và hình thái, từ men khuyết một hoặc nhiều hổ. rành như cỏ

ranh giới rỗ và men lử chỗ lan toa cho dén mất toàn bộ men răng2?. Mờ đục
men ràng Là tỉnh trạng thiếu hụt về chất lượng men ràng, chàng hạn như kém

khoáng hoả men ràng, biêu hiện bằng sự mất tinh trong mờ cua men ràng. Mờ
dục men răng dặc trưng bôi các vùng mâu trắng hoặc sảm màu xuất hiện trên

rãng nhưng bề mật men vẫn trơn và độ dãy men răng bính thường. Có hai loại
mơ đục men ráng là mỡ dục ranh giới rồ và mò đục mẩt ranh giới26. Các bất
thường nãy anh hướng đến vấn đề thâm mỳ. nhạy căm ràng, các bất thường

khác về ràng mặt cùng như làm lảng kha năng sâu ràng2 .
1.12. Hội chứng thận hư tiên phát
ỉ. 1.2. ỉ. Định nghía

Hội chứng thận hư tiên phảt (HCTHTP) lả bệnh cầu thận tốn thương
mạn tinh gãy thốt protein từ mâu ra nước tiêu, thường khơng có cân nguyên

rỗ ràng hay gặp nhất ờ trò em (90.2%). khơng cỏ biêu hiện hệ thống vã đãp

úng tồt vói liệu pháp corticosteroid trong điều trị bệnh2S.
về cận làm sảng, ưc dược chắn dỗn là IICTIITP khi có các chi số:
* Protein niệu > 50 mg/kg/24 giờ;

+ Hoặc Protein niệu/ Creatinin niệu > 200 mgnimol;


+ Albumin mâu < 25 g/lit:
- Ngồi ra có thế kẽm theo cãc triệu chứng tăng lipid máu. tảng

cholesterol mảu(> 200mg/dL).

-c

«4 ugc V Hl


5
ỉ. 1.2.2. Phán loại hội chứng thận hư liên phát

Phân loại theo dien biến cùa bệnh:
- Hội chủng thận hư khới phát (lần đầu).
- Hội chứng thận hư tái phát: lả sau khi bệnh thuyên giám mã protein
niệu xuất hiện trờ lại từ 2+ trớ lên hoặc trên 50 mg/kgngày hoặc

protein/creatinin nước tiêu > 200 mg. mol.

+ Tái phát xa. không thường xuyên: < 2 lần trong 6 tháng sau một dạt
diều trị tấn cơng có đáp ứng hay tái phát < 4 lần trong 12 tháng.

+ Tãi phát gần. lái phát thường xuyên: > 2 lần trong 6 tháng sau một dọt
tẩn công cỏ dáp ứng hay > 4 lần trong 12 thảng.

Phàn loại theo dãp ứng với điều trị corticosteroid:*'9-30
- Thê nhạy cam với corticosteroid: diều trị tần cõng vói prednisolon 2
mg/kg/ngàỵ trong vơng 4 tuần dến khi kẻt quá protein niệu về bỉnh thường


(ám tính hoặc vềt).

- Thê phụ thuộc corticosteroid: Tái phát thường xuyên vôi 2 lần liên tiếp

trong liệu trinh corticoid hoặc ưong hai tuần sau khi ngửng thuốc.
- Thê kháng corticosteroid:
- Không thuyên giám sau 4 tuần điều trị liều prednisolon 2 mg/kg/ngãy
- Thuyên giam một phân sau 4 tuân diêu trị x ói prednisolon 2 mg/kg/ngảy

nhưng khơng đạt dược thun giam hỗn tồn sau 6 tuần hoặc 4 tuần liều

prednisolon xã 3 lieu methyiprednisolon 15 mg kgngày trong 3 ngày liên tiếp.
ỉ.1.2.3. Dịch tễ học hội chimg thận hư tiên phá! trê em thề giới vá tụi Vìệỉ Nam

Hội chừng thận hư là bệnh cầu thận hay gặp nhất ơ tré em vởi ti lệ mới
mắc hàng năm là 2 - 7/100000 ưe trẽn tồng ti lệ mắc bệnh là 16 tre ưèn một
trâm nghìn tre được khao sát5. Theo Chanchlani, cứ 100000 ưe lại có 2 đến

-c

«4 ugc V Hl


6
16.9 tre mắc hội chứng nảy51. Sau thập ky thú nhất cua thế ky XX, ti lệ mắc

HCTH cũa tre từ I đến 18 tuổi ơ Canada tâng gấp 2,4 lần (tử 2/100000 lèn

4.7/100000 tré)52. Đa số trè mac HCTH tiên phát, theo Kliegman. cử 100000

trê dưới 16 tuồi lại cỏ 1-3 ưẽ mấc HCTH. trong đó 90.0% là HCTHTP:s.
Tại Việt Nam. chưa cỏ nhiều sổ liệu về 11 lệ mới mắc hàng năm cua
HCTHTP. tuy nhiên theo sổ liệu nghiên cửu trong 10 nám từ 1981 đen 1990.

cỏ 1414 tré mắc HCTH nhập Bệnh viện Nhi Trung Ương, chiếm 46.6% tống

số bệnh nhãn cua Khoa Thận - Tiết niệu, trong đó 1358 trê được chân đốn
HCTHTP (96.0%) và 4.0% trê lả HCTH thử phãt?:'. Theo Phạm Vãn Đem.

trong giai đoạn 3 tháng dầu năm 2015 có 54 tre dược chân doán HCTHTP
nhập khoa Thận - Lọc máu. Bệnh viện Nhi Trung Ương ở độ tuổi trung binh

là 5.16 ± 3,51. ti lệ trai/gải là 1.57/154.
1.2. Tồng quan bệnh răng miệng ờ tre em mắc hội chứng thận hư tiên phát

1.2.1. Bệnh xiêm lợi
Hầu hết cảc nghiên cứu chi ra rang ti lệ bệnh viêm lợi và các chi số vệ
sinh ràng miệng (cao răng, mang bám) ớ tré mắc HCTHTP đều cao hơn so
với trc khỏe mạnh. Nguyên nhân thường do trê vệ sinh ràng miệng kẽm. Mộc
dù vậy. cãc tảc giã kè trên dèu đong tinh rằng it khi hoậc không biêu hiộn

nặng ne hoặc chi biêu hiện ớ mức trung binh trên trê mac HCTHTP. Viêm lợi

phí dại thường gập ơ nil ừng tre có sư dụng thuốc cvsclosporin. nifedipin trong
điều ưị bệnh.

Nghiên cửu nám 2020 trên 47 tre mắc HCTHTP (9.6 ± 3.9 tuổi) và 47
tré khoe mạnh (10.8 ± 3.7 tuồi) cùa tác giá Kaczmarek vã cộng sự (csỳ5

nhộn thấy mặc đủ trè HCTHTP có chi số viêm lợi (GI) cao hơn hai lần so với


tre khoe mạnh (0,7 ± 1.0 so với 0.3 ± 0.6. p- 0.05) nhưng tính trạng viêm lựi
nhìn chung chi bicu hiện ớ mức trung bính. Thậm chí. trong số nhừng tré mẳc

HCTHTP cỏ tới 61,7% tre có mơ lựi khoe mạnh. 8.5% viêm lợi nhẹ. 21.3%
tré viêm lợi trung bính và chi 4 tre. tương ứng 8.5%. có tính trng viờm li

-ãc

ô4 ugc V Hl


1
nặng. Kaczmarek và cs cùng nhận thây một mối tương quan thuận giừa tính

trạng lợi vả chì so cận hãm đơn gián (DI-S) có ý nghía thịng kẽ với p < 0.05.

chi sổ cao răng dơn gián (CI-S) vã chi sổ mang bám mật gần (API) cùa nhóm
tre cỏ bệnh lý thận".

Bang 1.1. Chi số GI, DIS, CIS và API ừ tre mắc IỈCTIỈTP và trê khoe

mạnh theo Kaczmarek lù cs (2020)^

Chi Sổ

Nhóm tré mẳc HCTH

Nhóm chứng


p

GI

0.70 ± 1.00

0.30 ± 0.60

0.050

DI-S

1.80 ± 1.55

0.99 ± 0.92

0.011

CI-S

0.09 ±0,31

0.06 ± 0.26

0.463

API (%)

54.00 ±35,70


43,40 ±27.60

0.050

Nghiên cứu nãm 2018 cùa Guzel vã cs trên 38 tre được chẩn đoán

HCTHTP (11.5 ± 4.8 tuổi) vã 52 tre khoe mạnh ớ độ tuôi tương đương (11.6 ±
4.6 tuồi) cho thấy chi số lợi GI cua nhóm tre IICTHTP là 1.1 ± 0.6 và cao hơn

so với nhóm tre khoe mạnh cùng tham gia nghiên cứu (0.6 ± 0,7)u. sự khác
biệt cỏ ỷ nghía thống ké với p<0,05.

Tại Việt Nam. ti lệ viêm lợi cua tre mắc HCTHTP cũng cao. theo Phạm

Thị Phượng và Tống Minh Sơn (2017)56: 90.7% tre mắc HCTHTP cỏ viêm
lợi. trong dó 76.6% tre cỏ viêm lợi phân dộ I; 78.2% trè dũng cyclosporin cỏ
phỉ dụi lợi; 85.6% tre có cao râng. Chi số vệ sinh râng miệng dơn gian (OHI-

S) lã 2.90 ± 1.22. trong dó hơn 50% tre có chi sổ vệ sinh đon gián kém;
37.3% ớ mức trung binh và du cỏ 8.0% trò cỏ chi số vộ sinh đơn gian tốt.

Angelova vả cộng sự, nãm 2017 sau khi tiến hành nghiên cứu 24 tré
mắc HCTHTP trên tông sổ 116 trè mắc bệnh thận nhận thấy chi số mang bám
(PLI) cua tre là 1.8 và chi sổ GI là 1.6s.
Nảm 2015. khi so sánh giữa nhơm tre mẳc HCTHTP vả nhóm tre khoe

mạnh cùng dộ tuồi ơ Ba Lan. tác gia Olczak-Kowalczyk" thy chi s mang

-ãc


ô4 ugc V Hl


8
bám (PI.I) cùa Ire mac bệnh là 0.9 ± 0.6 và chi số lợi (GI) là 0.6 + 0,7; cao

hon so với tre ớ nhóm đỗi chứng (0.5 + 0.7 cho chi số PLI và 0.2 ± 0.5 cho

chi sỗ GI). sự khác biệt có ý nghía thống kê với p<0.()5. Khơng có tre nào bị

viêm lợi hoặc viêm nha chu nghiêm trọng. 28.1 % tre mác HCTHTP cỏ túi lọi
sâu hơn 4mm/rãng. Tỉnh trạng viêm lợi trung bỉnh gặp thường xuyên13.
Theo nghiên cứu cắt ngang cua nhóm tác gia Wiboon Weraarchakul vả

Wilawan Weraarchakul10 nám 2015 tại Thái Lan trên 97 trê mắc bộnh thận

gồm 33 trè mắc HCTHTP. chi số mang bám (PLI) là 1.4 ± 0.6. chi sổ cao
râng lã 0,3 ± 0.4; chi sổ lợi (GI) là 1,3 ± 0.4. Có 36,1% trê viêm lợi độ một.
39.1% tre viêm lợi độ hai. 19.1% tré vicm lợi độ ba và chì có 5.7% tre khơng

có bệnh về lợi. Trong số 97 tre có 16.5% tre có lợi phí đạp.

Nghiên cửu cùa Babu (2014)" trên 100 ưẽ từ 14 - 17 tuòi mắc
HCTHTP thầy chi cõ 5% số tre dạt dược chi số vệ sinh ràng miệng dem gián

(OHI-S) tốt. 37% ưẽ có chi sổ vệ sinh răng miệng dơn gian ớ mức ttung binh
và còn lại hem một nưa sổ tre (58%) vệ sinh răng miệng kém. theo đó. 26%
tre cỏ loét áp-tơ. 100% tre có xiêm lợi và mức độ chi số lợi (GI) cua tre dược
thê hiện trong hỉnh dưới dây:


Hình 1.1. Chi sổ lợi (Gỉ) ởtrèinắc HCTHTP theo lỉubu và cs (2014)”
Trong đó: 0 - lợi lành mạnh; ỉ - lợi viêm nhẹ. thay dôi nhe màu sắc. nê
nhị' bàt kỳ phần nào cua lợi: 2 - viêm nhẹ toán bộ lợi; 3 - viêm lợỉ mức trung
bình: 4: viêm lọi mức độ nặng).

-c .^H «4 ugc V Hl


9
Két qua này cao hon so với nhùng ưé khoé mạnh cùng độ tuôi tại các
khu vực khác, chảng hạn như tại Jordan, chi sỗ GI vã PI chi ờ mức 0.77 ±
0.68 và 0.61 = 0.57 theo Rodan (2015)"; tại Yemen. chi số GI lả 0.98 = 0.51

và PI là 1.37 i 0.54 theo Amran (2016)-5 vả tại Syria chi sỗ GI và PI lần lượt
là 1.12 ± 0.46 và 1.39 ± 0.57 theo Ballouk vã Dashash (2018)59.
Tuy không thống kè chinh xác chi số cao ràng ơ tre mắc HCTHTP nhưng

hai nghiên cứu cùa Babu và cs (2014)" và Subramaniam (2012)" đều nhận
thấy răng tre mẳc bệnh thận có nhiều cao ráng, nhầt lả mặt lưỡi cua ràng cứa

hãm dưói. Nhận định nảy tương đồng vơi kết qua cua Manins năm 2008 ’°: ti lệ

có cao răng ờ trê cỏ bệnh thận lã 86.6%, cao hơn nhiều so với tre khoé mạnh

không cỏ bệnh gi khãc là 46.6%;'° vả kết qua cua Andrade nâm 201541: chí số
VMI ờ trc cỏ bệnh thận là 2.33 ± 2.13 so vói 0.38 ± 0.92 (inm răng) ớ nhỏm

chứng gồm nhùng tré khoẽ mạnh (p=0.001)41. Nguyên nhãn là do sự thay dôi
lượng canxi. phồtpho. magiè. oxalat (Ox). urc trong nước bọt. Lang đọng canxi-


phốtpho hoặc canxi-oxalat và hỉnh thảnh cao răng có the do sự lảng pH nước

bọt. Ngoài ra, lượng magiê trong nước bọt giam nhưng urê vã phỗtpho trong
nước bọt lại tàng.

Hình 1.2. Hình (inh lắng (lọng nhiều cao ràng cỏc rng hm d*2

-ãc .^H ô4 ugc V Hl


10

Với chi số phí đại lọi ờ tré mắc HCTHTP, chi có một trong mười
nghiên cửu dưa ra kết luận 16.5% tre có phí dại lợi45. Con số nãy thấp hơn so

với kết quà cua những nghiên cứu dược thực hiện bởi các tác giá khác trên tre

mắc bệnh thận như 84.6% theo Allman (1994)'' hay 32.5% theo E1 Husseini
(2005)4?. Nguyên nhân cua tinh trạng này do nhiều yếu tố. trong dẩy phai kè

đến tác động cua thuốc, tình trụng viêm do táng máng bám sự nhạy cám của
các nguyên bào sợi \-ã các yếu tồ di truyền46.

Hình 1.3. Hình ánh lợi phi dại ư tre nam, 16 tuổi cỏ sứ dụng thuốc
cyclosporin trong diều trị bệnh, cấy ghép thận lúc 12 tuổi4

Da số trc vệ sinh ràng miệng kém theo Babu (2014)12, chi 5,0% tre vệ

sinh ràng miệng tổt, còn 37.0% ỡ mức trung binh và tận 58.0% tre vệ sinh
răng miệng kém. Nghiên cứu so sánh giừa nhóm tre có bệnh thận vả nhóm trờ

khoe mạnh cùng độ tuồi cua tác gia Andrade năm 20154: cũng nhận dinh tương

tự. theo dó chi 82,7% sổ tre mắc bệnh thận vệ sinh răng miệng hàng ngây so

vói 96.2% ớ nhõm tre khoe mạnh. Nguyên nhân cõ thê do tre chưa tự ý thức
dược vệ sinh răng miệng và chưa dược giáo đục nha khoa đủng đắn, cha mọ tre

có thê không tập trung vào răng miệng mà chi dê ỷ đến diễn tiến bệnh thận.
Ngồi ra. tinh trạng phì dại lợi cùng khiên việc vệ sinh ràng miệng trơ nên khú
khỏn hn.

-ãc

ô4 ugc V Hl


11

1.2Bệnh sáu răng
Đa sổ các nghiên cửu chi ra rang ti lộ bệnh sâu ràng và nguy cư sâu

ráng ở tre mắc HCTHTP thường cao hơn so với tré khoe mạnh, không cỏ
bệnh mạn tinh.
Nãm 2018. Tống Minh Sơn và csu nghiên cứu ưên 236 trè ứ độ tuôi 6

- 14 mắc HCTHTP thấy ti lộ sâu răng chung ớ mức cao (90.7% trê). trong
đỏ:11 ti lộ sâu ráng sửa cua tre 6 - 8 tuôi là 93.0%; chi số sâu mất trám râng
sừa (dmft) là 6.6 rảng/trc vã chi số sâu mất tràm mặt ráng sữa (dmfs) lã 12.5.

Ti lệ sâu ràng vihh viền cao và gia tàng theo tuổi: 73.4% ứ tre 9-11 tuối vã

87.1% ư tre 12 - 14 tuồi. Chi sổ sáu mất trâm ràng vihh viền (DMFT) và chi

sổ sâu mất trám mặt ráng vihh viền (DMFS) tảng theo lira ti. Nhóm tre 9 11 tuổi cõ DMFT là 2.4 và DMFS lã 3.9 trong khi nhỏm 12 - 14 tuối cỏ
DMFT là 3.6 và DMFS là 5.3. Trong khi đó với trị khoe mạnh tại Việt Nam

(2010). theo kết quà diều tra cùa Viện đào tạo Răng Hàm Mặt- Trưởng Dại
học Y Hà Nội tại 5 tinh thành trong cà nước thấy: ti lệ sâu răng sừa cua tre tử

4-8 tuổi là 81.6%: sâu ràng vinh viền lã 16.3%; 90.6% tre có cặn bám vả
81.1% tre cỏ cao răng45.

Nhóm Angelova vả cs (2015) sau khi tiến hành nghiên cứu nhóm tre
bị HCTHTP trong độ tuối 3-13 ứ Bulgaria đà đưa ra kết luận rằng tắt cá trẽ

mắc HCTHTP đều cỏ nguy cơ bị sâu ràng, trong đó ti lộ sâu ràng từ 25.0 66.0% ớ ráng sữa vã 14.0 - 44.0% ờ ràng vinh viễn49.
Năm 2015. nghiên cứu trẽn 97 tre mắc bệnh thận trong dó có 33 tre

(34.0%) được chân đốn HCTHTP cua nhõm tác giá Wiboon Weraarchakul
và Wi lawawn Weraarchakul ơ Thái Lan cho thấy ti lệ sâu râng gặp ờ 78.4%
trường hợp. chi số sâu mất trâm rang sừa dmíì là 1.6 ± 3.1 ràng/trc và chi sổ

sâu mất trám răng vinh viền DMFT lã 1.7 ± 2.5 rãng/tré. Tre mẩc HCTH 4-5

tuổi và 6-11 tuổi có chi sổ dmft (6,5 ráng/tre) vã DMFT (6.5 rãngtré) cao

hơn hán so với các nhóm tre mắc bệnh thận khác, tuy nhicn ơ trê 12 - 17 tuồi,
chi số DMFT chi 1.9 rãng/trẽIộ.

.^H «4 ugc V Hl



×