Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Ứng dụng triển khai phương pháp quản lý bảo dưỡng căn cứ vào độ tin cậy (rcm) trong hệ thống máy biến áp truyền tải điện áp dụng thí điểm vận hành máy biến áp at5 trạm 220kv chèm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 159 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

ĐỖ CÔNG TỐ

NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ BẢO DƢỠNG
CĂN CỨ VÀO ĐỘ TIN CẬY (RCM) ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM
VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP AT5 TRẠM 220KV CHÈM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI, 2023


BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

ĐỖ CÔNG TỐ

NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ BẢO DƢỠNG
CĂN CỨ VÀO ĐỘ TIN CẬY (RCM) ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM
VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP AT5 TRẠM 220KV CHÈM

Chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh

Mã số

: 8340101


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Anh Tuấn

HÀ NỘI, 2023


LỜI CẢM ƠN
Dân gian ta có câu “Khơng thầy đố mày làm nên”, thực tế đã chứng minh
điều đó, khơng sự thành công nào mà không gắn với những sự hỗ trợ chỉ bảo
dìu dắt của các thầy cơ, bạn bè. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu khóa đào
tạo cao học ở ngôi Trường Đại học Điện lực thân yêu, tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ của Q Thầy cơ, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến Quý Thầy cô đã cùng với tri
thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi
trong suốt thời gian học tập tại Trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám
hiệu, các thầy cô giáo đã tạo điều kiện cho tôi được làm Luận văn tốt nghiệp.
Nhân đây, một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Anh Tuấn
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và xây dựng
bài Luận văn này.
Trong thời gian ba năm qua, tình hình khó khăn cho do đại dịch covid -19
kèm theo kiến thức còn hạn chế của bản thân nên bài Luận văn của tôi không
tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q
báu của Q Thầy cơ và các bạn để bài Luận văn của tơi được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc Q Thầy cơ giáo luôn dồi dào sức khỏe,
niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức
cho thế hệ mai sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023
Tác giả


Đỗ Công Tố

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài "Nghiên cứu phương pháp quản lý bảo dưỡng
căn cứ vào độ tin cậy (RCM): áp dụng thí điểm vận hành máy biến áp AT5
trạm 220kV Chèm” là cơng trình do tơi nghiên cứu, tìm tịi. Tơi xin cam đoan
về các số liệu và kết quả tính tốn được trình bày trong luận văn là hồn tồn
do tơi tự tìm hiểu và thực hiện trong q trình nghiên cứu. Nếu có bất cứ vi
phạm nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023
Tác giả

Đỗ Công Tố

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ TIẾNG ANH ........ vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................. x

DANH MỤC PHỤ LỤC ........................................................................... xi
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................... 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP
QUẢN LÝ BẢO DƢỠNG DỰA TRÊN ĐỘ TIN CẬY (RCM) ............... 11
1.1. Giới thiệu chung ....................................................................................... 11
1.1.1. Giới thiệu chung về phƣơng pháp quản lý bảo dƣỡng căn cứ vào độ tin
cậy. .................................................................................................................. 11
1.1.2. Vòng đời của thiết bị ............................................................................. 13
1.1.3. Phân tích chung về RCM ...................................................................... 15
1.1.4. Quá trình thực hiện RCM ...................................................................... 15
1.2. Lựa chọn hệ thống và thu thập thông tin ................................................. 21
1.2.1. Lựa chọn hệ thống để thực hiện RCM .................................................. 21
1.2.2. Thu thập thông tin hệ thống thực hiện RCM ........................................ 24
1.2.3. Phân tích kiểu sai hỏng chức năng và ảnh hƣởng (FMEA) .................. 26
1.3. Xác định phạm vi hệ thống thực hiện RCM ............................................ 27
1.3.1. Tổng quan về ranh giới hệ thống .......................................................... 27
iii


1.3.2. Xác định chi tiết về ranh giới hệ thống ................................................. 28
1.3.3. Xây dựng bối cảnh vận hành ................................................................. 29
1.4. Mô tả hệ thống và thực trạng vận hành .................................................... 32
1.4.1. Mô tả hệ thống ...................................................................................... 32
1.4.2. Biểu đồ khối chức năng cấu tạo máy biến áp ....................................... 34
1.4.3. Cấu trúc thiết bị và hoạt động của hệ thống.......................................... 35

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRIỂN KHAI QUẢN LÝ BẢO
DƢỠNG MÁY BIẾN ÁP CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1 ................. 38
2.1. Tổng quan về Công ty Truyền tải điện 1 ................................................. 38
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty ................................................................. 38
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty .................................... 41
2.1.3. Khối lƣợng quản lý vận hành ................................................................ 42
2.1.4. Những thuận lợi, khó khăn trong q trình vận hành ........................... 43
2.2. Phân tích thực trạng cơng tác triển khai bảo dƣỡng máy biến áp tại Công
ty. ..................................................................................................................... 43
2.2.1. Kiểm tra quản lý vận hành .................................................................... 44
2.2.2. Thí nghiệm kiểm tra định kỳ ................................................................. 45
2.2.3. Quản lý duy tu bảo dƣỡng ..................................................................... 52
2.3. Các kết quả đã đạt đƣợc ........................................................................... 53
2.3.1. Đảm bảo các chỉ tiêu quản lý vận hành ................................................ 53
2.3.2. Lựa chọn công việc và chu kỳ bảo dƣỡng ............................................ 54
2.4. Đánh giá những ƣu điểm và hạn chế về công tác quản lý sửa chữa bảo
dƣỡng hiện tại .................................................................................................. 54
2.4.1. Đánh giá các ƣu điểm ............................................................................ 54
2.4.2. Các yếu tố còn hạn chế.......................................................................... 54
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO/ HOÀN THIỆN ÁP DỤNG RCM
CHO VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP AT5 TRẠM 220KV CHÈM ............ 57
3.1. Quy trình thực hiện chung trong triển khai phƣơng pháp bảo dƣỡng căn
cứ vào độ tin cậy (RCM) ................................................................................. 57
iv


3.2. Triển khai thực hiện phƣơng pháp RCM vào trƣờng hợp nghiên cứu .... 59
3.2.1. Bƣớc 1 – Lựa chọn hệ thống và thu thập thông tin............................... 59
3.2.2. Bƣớc 2 – Xác định phạm vi hệ thống ................................................... 62
3.2.3. Bƣớc 3 – Mô tả hệ thống và biểu đồ khối chức năng ........................... 65

3.2.4. Bƣớc 4 – Chức năng hệ thống và hỏng hóc chức năng ........................ 76
3.2.5. Bƣớc 5 – Phân tích kiểu hỏng hóc chức năng và ảnh hƣởng (FMEA) . 79
3.2.6. Bƣớc 6 – Phân tích cây logic (LTA) ..................................................... 79
3.2.7. Lựa chọn nhiệm vụ (chi tiết phụ lục FMEA) ........................................ 81
3.2.8. Đóng gói các nhiệm vụ ......................................................................... 81
3.2.9. Thời gian thực hiện nhiệm vụ và khảo sát tuổi thọ ............................... 83
3.3. Cải tiến liên tục chƣơng trình ................................................................... 84
3.3.1. Bƣớc 1 – Xác định mục tiêu.................................................................. 85
3.3.2. Bƣớc 2 – Xác định công việc bảo dƣỡng phù hợp ................................ 85
3.3.3. Bƣớc 3 – Lựa chọn công việc bảo dƣỡng tối ƣu ................................... 86
3.3.4. Bƣớc 4 – Đánh giá kết quả công tác bảo dƣỡng RCM ......................... 86
3.4. Các giải pháp công nghệ thực hiện RCM ................................................ 92
3.4.1. Hệ thống giám sát và chuẩn đốn tình trạng máy biến áp thời gian thực
......................................................................................................................... 93
3.4.2. Hệ thống đo phóng điện cục bộ PD dùng cho máy biến áp .................. 94
3.4.3. Giám sát dầu online máy biến áp DGA ................................................ 96
3.4.4. Giám sát sứ xuyên ................................................................................. 98
3.4.5. Giám sát dòng sự cố (TFC) ................................................................... 98
3.4.6. Máy lọc dầu tuần hồn .......................................................................... 98
3.5. Thuận lợi và khó khăn trong q trình triển khai .................................. 100
3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................. 100
3.5.2. Khó khăn ............................................................................................. 101
KẾT LUẬN ............................................................................................ 103
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................... 105

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

EVN

2

EVNNPT

3

PTC1

Công ty Truyền Tải Điện 1

4

MBA

Máy biến áp

5

KH


Khách hàng

6

CSKH

7

TCTGTT

Tổ chức trung gian thanh tốn

8

CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

9

CNTT

10

VTCNTT

11

OLTC


Tập đồn Điện lực Việt Nam
Tổng Cơng ty Truyền Tải Điện Quốc gia

Chăm sóc khách hàng

Cơng nghệ thông tin
Viễn thông và Công nghệ thông tin
Bộ điều áp dƣới tải máy biến áp

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
TIẾNG ANH

RCM

: Reliability Centered Maintenance – Bảo dƣỡng căn cứ vào độ tin

cậy
FMEA

: Failure Modes and Effects Analysis – Phân tích kiểu sai hỏng chức

năng và ảnh hƣởng
TD

: Time-Directed – Bảo dƣỡng phòng ngừa định kỳ hay là quản lý

theo thời gian

CD

: Condition-Directed – Giám sát tình trạng hay là quản lý theo điều

kiện
MO

: Maintenance Opportunity – Bảo dƣỡng khi có cơ hội

FF

: Failure Finding – Tìm kiếm hỏng hóc

RTF

: Run-To-Failure – Chạy đến khi hỏng

PM

: Preventive Maintenance – Bảo dƣỡng ngăn ngừa

CM

: Corrective Maintenance – Bảo dƣỡng sửa sai

RM

: Reactive Maintenance – Bảo dƣỡng phản ứng (sửa sai)

ProM


: Proactive Maintenance - Bảo dƣỡng phản ứng trƣớc

PT&I

: Predictive Testing and Inspection – Kiểm tra và dự báo trƣớc

P&ID

: Piping and Instrumentation Diagram – Biểu đồ đƣờng dẫn và thiết

bị
SWBS

: System Works Breakdown Structure – Cấu trúc phân tách thành

phần hệ thống
LTA

: Logic Tree Analysis – Phân tích cây lơgic

MMIS

: Maintenance Management Information System – Hệ thống thông tin

bảo dƣỡng
CMMS : Computer Maintenance Management System – Hệ thống quản lý
bảo dƣỡng
ILS


: Integrated Logistic Support – Sự trợ giúp tích hợp về logistic
vii


LSA

: Logistic Support and Analysis - Trợ giúp logistic và phân tích

LCC

: Life Cycle Costing – Chi phí vịng đời

OEM

: Original Equipment Manufaturer – Nhà sản xuất thiết bị gốc

MBTF

: Mean Time Between Failure – Thời gian giữa hai lần hỏng hóc

MTTR

: Mean Time To Repair – Thời gian bảo dƣỡng

TPM

: Total Productive Maintenence – Bảo dƣỡng năng suất toàn diện

MA-CAD : Maintenance Concept Adjustment and Design – Bảo dƣỡng dựa
trên điều chỉnh và thiết kế

BCM

: Business Centered Maintenance – Bảo dƣỡng hƣớng kinh doanh

MCon

: Maintenance Concept - Tƣ tƣởng bảo dƣỡng

MPol

: Maintenance Policy - Chính sách bảo dƣỡng

S-Instrt : Status Instrument – Thiết bị báo trạng thái
Non-Instr: Non Instrument – Thiết bị chức năng (sản xuất chính)
P-Instr : Protection Instrument – Thiết bị bảo vệ
C-Instr : Control Instrument – Thiết bị kiểm sốt (diều khiển)
YES

: Lơgic ĐÚNG

NO

: Lơgic SAI

P

: Partial - Có một phần quan hệ (bán phần) với vấn đề

AE


: Age Exploration – Khảo sát tuổi thọ

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1- 1 Các câu hỏi đặt ra khi thực hiện RCM ........................................ 20
Bảng 1.1- 2: Tổng hợp so sánh hiệu quả RCM ............................................... 21
Bảng 3.2- 1: Thu thập tài liệu máy biến áp......................................................... 61
Bảng 3.2- 2: Tổng quan ranh giới hệ thống chính phụ....................................... 62
Bảng 3.2- 3: Sự cố khiếm khuyết điểm hình dừng thiết bị ................................ 75
Bảng 3.2- 4: Các bộ phận cấu thành máy biến áp và các hƣ hỏng có thể xảy ra79
Bảng 3.3- 1: Tính tốn chỉ số U0 tỉ lệ dừng máy ngoài kế hoạch .................. 88
Bảng 3.3- 2: Thống kê thời gian dừng cung cấp điện có kế hoạch ................. 89
Bảng 3.3- 3: Tính tốn chi phí dừng cung cấp điện có kế hoạch.................... 90
Bảng 3.3- 4: Đơn giá dự tốn dịch vụ thiết bị cơ bản – Thơng số lấy Công ty
Truyền tải điện 1 ............................................................................................. 91
Bảng 3.3- 5: Tính tốn chi phí dừng cung cấp sự cố máy .............................. 92

ix


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Các thành phần của chƣơng trình RCM ............................................... 6
Hình 1- Sơ đồ tổng quan quy trình thực hiện RCM ......................................... 7
Hình 1- 3: Các khái niệm đề xuất triển khai RCM ........................................... 8
Hình 1.1- 1: Tổng quan về RCM .................................................................... 13
Hình 1.1- 2: Lƣu đồ kế hoạch thực hiện RCM ............................................... 19
Hình 1.1- 3. Biểu đồ Pareto EFOR (Florida Power & Light) ......................... 24

Hình 1.4- 1: Truyền tải điện ............................................................................ 33
Hình 1.4- 2: Máy biến áp truyền tải điện ........................................................ 34

x


DANH MỤC PHỤ LỤC

STT

Nội dung phụ lục

PL-1

Chi phí đầu tƣ công nghệ trong giám sát và sửa

Ghi chú

chữa bảo dƣỡng online máy biến áp
PL-2

Kết quả so sánh thực hiện RCM và phƣơng
pháp truyền thống

PL-3

Tính tốn chi phí so sánh trong các trƣờng hợp
điển hình

PL-4


Bối cảnh vận hành – Operation Context (OC)

PL-5

Bảng phân tích kiểu hỏng hóc chức năng và
ảnh hƣởng (FMEA)

PL-6

Sơ đồ quyết định RCM

PL-7

Sơ đồ cấu tạo khối vào ra thiết bị Máy biến áp

xi


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong hệ thống điện đƣợc chia làm 3 thành phần chính: Nguồn điện,
Truyền tải điện, Phân phối điện. Truyền tải điện năng đóng vai trò then chốt
trong hoạt động của hệ thống điện, kết nối giữa nguồn điện và lƣới phân phối
tiêu thụ điện năng. Lƣới điện truyền tải đƣợc kết cấu, liên kết bởi đƣờng dây
truyền tải và các trạm biến áp, các hệ thống dàn tụ bù, kháng bù.
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đƣợc thành lập theo
Quyết định số 223/QĐ-EVN ngày 11/4/2008 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam (EVN). EVNNPT hoạt động theo mơ hình cơng ty TNHH nhà nƣớc một

thành viên, có nhiệm vụ quản lý vận hành, đầu tƣ phát triển lƣới truyền tải
điện 220 kV trở lên trong toàn quốc và liên kết với khu vực. Kể từ khi thành
lập đến nay, EVNNPT đã phát triển liên tục, toàn diện và bền vững. Trong
giai đoạn này EVNNPT đã triển khai đầu tƣ xây dựng hơn 450 dự án đƣờng
dây và trạm biến áp với tổng giá trị đầu tƣ là 48.946 tỷ đồng, nâng tổng số
khối lƣợng quản lý vận hành đƣờng dây là 25.858,94 km (trong đó có
8.210,73 km đƣờng dây 500kV, 17.48,21 km đƣờng dây), quản lý vận hành
154 trạm biến áp (trong đó có 31 trạm biến áp 500kV, 123 trạm biến áp
220kV) với tổng dung lƣợng MVA là 10.884,8 MVAr.
Hệ thống truyền tải điện quốc gia đã vƣơn tới tất cả các tỉnh, thành phố
trong cả nƣớc và từng bƣớc kết nối với lƣới truyền tải điện của các nƣớc trong
khu vực. Trong đó, đảm bảo cung cấp điện cho thủ đơ Hà Nội đƣợc EVNNPT
xác định là nhiệm vụ chính trị hàng đầu. Với các trạm biến áp vệ tinh nhƣ 220kV
Mai Động, Hà Đông, Chèm, Thành Công, Bắc Ninh, Bắc Ninh 2, Bắc Ninh 3,
Tây Hà Nội, Sơn Tây.
Trong công tác quản lý vận hành lƣới truyền tải điện, trạm biến áp, máy
biến áp giữ vai trò là ―trái tim‖ cốt lõi. Máy biến áp giữ vai trò điểm nút nhận
và phân phối công suất truyền tải đến các khu vực tiêu thụ điện năng (hay nói

1


cách khác, biến đổi điện áp truyền tải sang điện áp phân phối và tiêu thụ).
Việc duy trì tình trạng thiết bị với các thông số kỹ thuật phù hợp với thông số
chế tạo, đáp ứng vận hành truyền tải cơng suất theo thiết kế an tồn liên tục là
vơ cùng quan trọng, do đó cơng tác kiểm tra, bảo dƣỡng, sữa chữa là vô cùng
quan trọng. Để đảm bảo lƣới điện truyền tải vận hành an toàn, ổn định, liên
tục với chi phí sửa chữa, bảo dƣỡng tối ƣu, một trong những vấn đề đặt ra là
làm thế nào để nâng cao hiệu quả việc giám sát, chủ động phịng ngừa sự cố
trong suốt q trình vận hành của các thiết bị lƣới điện truyền tải, đặc biệt là

đối với thiết bị quan trọng và có giá trị lớn nhƣ máy biến áp.
Hiện nay phƣơng pháp bảo dƣỡng máy biến áp truyền tải điện đƣợc
thực hiện theo các phƣơng pháp chính nhƣ: khuyến cáo kiểm tra định kỳ của
nhà sản xuất, theo kinh nghiệm quản lý vận hành, theo thơng số đo thí
nghiệm định kì và so sánh với thơng số xuất xƣởng. Hoặc dùng phƣơng pháp
chụp sóng PDI cũng chỉ mang tính cục bộ. Các phƣơng pháp này không đáp
ứng đƣợc việc đƣa ra các khuyến nghị bảo dƣỡng nhƣ thế nào là cần thiết để
giảm thiểu tối đa thời gian cắt điện cũng nhƣ tăng độ tin cậy trong vận hành
lƣới điện.
Vì thế cần phải tìm ra phƣơng pháp quản lý bảo dƣỡng hiệu quả hơn
nhằm nâng cao độ tin cậy vận hành máy biến áp Truyền tải điện.
Phƣơng pháp Bảo dƣỡng căn cứ vào độ tin cậy (Reliability Centered
Maintenance – RCM) áp dụng các chính sách bảo dƣỡng phòng ngừa
(preventive maintenance), kiểm tra và dự báo trƣớc (predictive testing and
inspection – PT&I), và sửa sai (corrective (reactive) maintenance) và các kỹ
thuật bảo dƣỡng phản ứng trƣớc (proactive maintenance) theo phƣơng pháp
tích hợp nhằm tăng xác suất một thiết bị hay chi tiết sẽ thực hiện các chức
năng u cầu trong vịng đời với chi phí bảo dƣỡng nhỏ nhất. Mục tiêu của
triết lý là cung cấp các chức năng làm việc của cơ sở, với độ tin cậy yêu cầu
và với chi phí thấp nhất. RCM yêu cầu các quyết định bảo dƣỡng phải đƣợc
thực hiện dựa trên các yêu cầu bảo dƣỡng trợ giúp bởi việc sử dụng các các

2


kỹ thuật hợp lý và với chi phí thấp. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng hiệu quả,
đã đƣợc thực hiện thành công trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là nhà máy, hệ
thống nhƣ: bảo dƣỡng máy bay, tàu điện…
Từ thực tế đó, tác giả thấy rằng thực hiện bảo dƣỡng RCM áp dụng cho
hệ thống máy biến áp truyền tải điện là cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt

động, giảm thời gian cắt điện. Vơi lựa chọn đề tài ―Ứng dụng triển khai
phƣơng pháp quản lý bảo dƣỡng căn cứ vào độ tin cậy (RCM) trong hệ thống
máy biến áp Truyền tải điện: áp dụng thí điểm vận hành máy biến áp AT5
trạm 220kV Chèm‖ góp phần đảm bảo cung cấp điện cho thủ đô Hà Nội cũng
nhƣng nâng cao độ tin cậy vận hành lƣới Truyền tải điện Quốc gia nói chung.
Đề tài tập trung vào một mảng quan trọng của quản lý vận hành hệ thống và
là một phần trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Tổng quan nghiên cứu
Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, hiện nay công tác bảo dƣỡng đƣợc
thực hiện trong hầu nhƣ tất cả các nhà máy công nghiệp, tuy nhiên công tác
này đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, phƣơng pháp bảo dƣỡng nào đang đƣợc áp
dụng và với mức hiệu quả nhƣ thế nào luôn là vấn đề cần phải đƣợc thảo luận.
Ứng với mỗi thiết bị, dây truyền sản xuất khác nhau ta có phƣơng pháp bảo
dƣỡng khác nhau.
Khái niệm quản lý bảo dƣỡng: xuất phát từ các khái niệm quản lý là gì
và bảo dƣỡng là gì.
Xuất phát từ khái niệm quản lý: Nhiều nhà tƣ tƣởng quản lý đã định
nghĩa quản lý theo những cách riêng của họ. Ví dụ, Van Fleet và
Peterson định nghĩa quản lý: ―là một tập hợp các hoạt động hƣớng đến việc sử
dụng hiệu quả và hiệu quả các nguồn lực để theo đuổi một hoặc nhiều mục
tiêu‖.
Megginson, Mosley và Pietri định nghĩa quản lý là : ―làm việc với các
nguồn nhân lực, tài chính và vật chất để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức

3


bằng cách thực hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
soát‖.
Định nghĩa của Kreitner về quản lý:

―Quản lý là một quá trình giải quyết vấn đề nhằm đạt đƣợc hiệu quả các
mục tiêu của tổ chức thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan
hiếm trong một môi trƣờng thay đổi‖.
Theo FW Taylor: ―Quản lý là một nghệ thuật biết phải làm gì khi cần
làm và thấy rằng nó đƣợc thực hiện theo cách tốt nhất và rẻ nhất ―.
Theo Harold Koontz: ―Quản lý là một nghệ thuật hồn thành cơng việc
thơng qua và với những ngƣời trong các nhóm đƣợc tổ chức chính thức. Đó là
một nghệ thuật tạo ra một mơi trƣờng trong đó mọi ngƣời có thể thực hiện và
các cá nhân và có thể hợp tác để đạt đƣợc các mục tiêu của nhóm‖.
Xuất phát từ khái niệm bảo dƣỡng: ―Bảo dƣỡng là một tập các hoạt
động đƣợc thực hiện để giữ các phƣơng tiện sản xuất trong các điều kiện hoạt
động mong muốn, hoặc để đƣa chúng quay trở lại các điều kiện này‖
―Quản lý bảo dƣỡng là quản lý một tập các hoạt động đƣợc thực hiện để
giữ các phƣơng tiện sản xuất trong các điều kiện hoạt động mong muốn, hoặc
để đƣa chúng quay trở lại các điều kiện này‖
Mục tiêu của quản lý bảo dƣỡng do vậy là để tối đa hóa sự sẵn sàng của
các phƣơng tiện sản xuất có thể sản xuất ra các sản phẩm đạt chất lƣợng. Mục
tiêu này cần phải đƣợc thực hiện với hiệu quả kinh tế tốt và tuân thủ các điều
luật về an toàn.
Thực tế cho thấy bảo dƣỡng truyền thống thơng dụng nhất có thể tìm
thấy trong các tài liệu chuyên ngành là: (a) bảo dƣỡng ngăn ngừa (preventive
maintenance - PM); (b) bảo dƣỡng sửa sai (corrective maintenance - CM); (c)
bảo dƣỡng dựa trên cơ sở tình trạng (condition-directed maintenance - CD);
(d) bảo dƣỡng khi có cơ hội (maintenance opportunity - MO). Một kế hoạch
bảo dƣỡng thực tế tại các nhà máy thƣờng sử dụng một trong các phƣơng
pháp hoặc là sự tổng hợp của một vài phƣơng pháp nêu trên. Theo một khảo

4



sát về việc thực hiện công tác bảo dƣỡng tại Việt Nam, phƣơng pháp bảo
dƣỡng ngăn ngừa và bảo dƣỡng theo cơ hội thƣờng đƣợc sử dụng nhiều nhất.
Trong gói các hoạt động ngăn ngừa ta có thể bảo dƣỡng theo thời gian hay
theo tình trạng. Trong các phần sau ta sẽ trình bày cơng tác ngăn ngừa và một
số hoạt động bảo dƣỡng khác có liên quan khi cần thiết.
Bảo dƣỡng ngăn ngừa là việc thực hiện kiểm tra và/ hoặc nhiệm vụ bảo
dƣỡng đã đƣợc đặt kế hoạch trƣớc (tức là, theo lịch trình) để thực hiện tại một
số thời điểm cụ thể để duy trì các chức năng của thiết bị hoặc các hệ thống
điều hành. Từ ‗đƣợc lên kế hoạch trƣớc‘ là một trong những từ quan trọng
nhất trong định nghĩa, nó là yếu tố then chốt trong việc phát triển một chế độ
bảo dƣỡng chủ động. Trong thực tế, giờ đây điều này cho chúng ta một cách
rất rõ ràng để định nghĩa bảo dƣỡng sửa sai (Corrective Maintenance - CM):
Bảo dƣỡng sửa sai là việc thực hiện các nhiệm vụ bảo dƣỡng khơng có
kế hoạch (tức là đột xuất) để khôi phục lại các chức năng của thiết bị hoặc các
hệ thống bị lỗi hay bị hỏng hóc.
Khi chúng ta khơng biết làm thế nào để trực tiếp ngăn ngừa hoặc trì hỗn
sự hỏng hóc thiết bị, hoặc khơng thể làm nhƣ vậy, việc tốt nhất tiếp theo mà
chúng ta có thể kỳ vọng làm là phát hiện điểm khởi đầu của nó và dự đốn
thời điểm dễ xảy ra hỏng hóc trong tƣơng lai. Ta làm điều này bằng cách đo
một số thông số theo thời gian, và chứng minh rằng tham số này tỷ lệ với các
điều kiện mới bắt đầu hỏng hóc. Khi việc đó đƣợc thực hiện, chúng ta gọi nó
là một nhiệm vụ giám sát trình trạng hoặc nhiệm vụ CD. Do đó, một nhiệm vụ
CD sẽ cảnh báo trƣớc cho chúng ta phải hành động để tránh trƣờng hợp hỏng
hoàn toàn. Nếu cảnh báo kịp thời, hành động của chúng ta rất có thể đƣợc
thực hiện tại một thời điểm thuận lợi với lựa chọn của mình
Bảo dƣỡng khi có cơ hội (Maintenance Opportunity - MO). MO về mặt
quá khứ là một thƣớc đo lựa chọn đƣợc sử dụng bởi mặt phát sinh của ngành
công nghiệp sử dụng điện, và các ngành công nghiệp khác đã đi theo con
đƣờng tƣơng tự. MO xảy ra nhƣ là kết quả của một vấn đề không mong muốn


5


của mà chƣa đến mức hỏng hoàn toàn, nhƣng sẽ bị hỏng sớm (ví dụ, trong
vịng vài giờ hoặc vài ngày). Vì vậy, quản lý nhà máy sẽ trì hỗn việc tắt máy
hoặc dừng hoạt động cho đến khi không còn cao điểm, khi việc dừng hoạt
động của nhà máy dễ chấp nhận hơn, và hy vọng rằng thiết bị sẽ chịu đƣợc
cho đến khi đó. Từ một quan điểm hoạt động, đây là một việc rất hay nên làm,
nhƣng nhƣ một quy luật, các MO khơng đƣợc tính đến khi báo cáo tỷ lệ dừng
hoạt động ép buộc của nhà máy. Bằng cách nào đó chúng có vẻ giải quyết
trong thể loại có kế hoạch ("sau tất cả, chúng tơi dự định sẽ sửa chữa nó vào
Thứ bảy tới")? Thực tế, MO là sự dừng hoạt động ép buộc và nên đƣợc gán
nhãn nhƣ vậy khi đánh giá hiệu quả.
Đề cập đến phƣơng pháp RCM đã có nhiều nhà khoa học cũng nhƣ các
nhà quản trị hết sức quan tâm vì nó có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc
nâng cao độ tin cậy của hệ thống, phòng ngừa các rủi ro trong quá trình sản
xuất cũng nhƣ tối ƣu hóa chi phí trong việc bảo trì bảo dƣỡng hệ thống.
Phƣơng pháp quản lý bảo dƣỡng căn cứ vào độ tin cậy (Reliability
Centered Maintenance – RCM) có các đặc điểm chính sau:
o Duy trì những chức năng
o Nhận dạng những kiểu hỏng hóc mà có thể phá hủy những chức năng
o Ƣu tiên chức năng cần thiết (thông qua những kiểu hỏng hóc)
o Lựa chọn những nhiệm vụ PM phù hợp và hiệu quả cho những phƣơng
thức hỏng hóc có mức ƣu tiên cao.
Bảo dƣỡng căn cứ vào độ tin cậy

Phản ứng
√ Các chi tiết nhỏ
√ Không then chốt
√ Khơng quan trọng

√ Khó hỏng
√ Dự phịng

Ngăn ngừa

PT&I

√ Chịu mài mịn
√ Sử dụng nhiều
√ Biết dạng hỏng
hóc

√ Hỏng hóc ngẫu
nhiên
√ Khơng chịu mài
mịn

Phản ứng
trƣớc
√ Phân tích ngun
nhân gốc
√ Khảo sát vịng đời
√ FMEA

Hình 1. Các thành phần của chƣơng trình RCM

6


Oguzhan Yavuz, Ersin Dogan, Ergün Carus, Ahmet Görgülü (2019) Tại

diễn đàn công nghệ thế giới lần thứ 3 – Đổi mới và tinh thần doanh nhân, năm
2019, (3rd World Conference on Technology, Innovation an Entrepreneurship
– WOCTINE) Ứng dụng RCM trong dây truyền sản xuất thực phẩm. hiệu
quả của phƣơng pháp RCM áp dụng trên dây truyền máy đóng gói sản phẩm.
Nghiên cứu cho thấy tăng đáng kể hiệu năng của thiết bị và số vụ sự cố đối
giảm xuống đáng kể. Dựa vào biểu đồ thời gian và phƣơng pháp đúng đắn,
hiệu quả thiết bị chính trong dây truyền đã tăng cao nhất trừ trƣớc đến nay.
Hiệu quả của dây truyền có đƣợc nhờ đội ngũ am hiểu về dây truyền sản xuất
và đặc tính của thiết bị. Nhóm nghiên cứu đánh giá cao việc thu thập dữ liệu
vận hành của thiết bị và đƣa ra giải pháp bảo dƣỡng làm tăng hiệu quả chỉ
trong 6 tháng.

Hình 2: Dữ liệu Overall Equipment Effective
Flávio Piechnicki, Eduardo Loures, Eduardo Santos (2017) tại diễn đàn
thế giới lần thứ 27 về tự động hóa linh hoạt và thông minh trong nhà máy (27th
International Conference on Flexible Automation an Intelligent Manufacturing
- FAIM 2017, 27-30 June 2017, Modena, Italy). Với chủ đề “khái niệm cơ bản
về kiến thức cho hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong triển khai RCM”. Các

7


khái niệm cơ sở đƣợc đƣa ra để triển khi RCM bao gồm 3 thành phần: (i) hệ
thống kiến thức; (ii) dữ liệu trí thức chuyên gia (KDD – Knowledge Data
Discovered) đƣợc hiểu là kiến thức gốc đƣợc áp dụng trong việc tiếp cận ra
quyết định RCM cùng với hệ thống hỗ trợ ra quyết định đa mục tiêu (
MCMD/A Multi Criteria Decision Making/Analysis) ; (iii) phân tích các cơng
việc bảo trì bằng cơng cụ MCMD và phân tích sâu dữ liệu nhằm đƣa ra chính
sách bảo trì tốt nhất và đƣa ra phản hồi dựa trên các kết quả.


Hình 3: Các khái niệm đề xuất triển khai RCM
Joel Igba, Kazem Alemzadeh, Ike Anyanwu-Ebo, Paul Gibbons, John
Friis (2013) tại Hội nghị về nghiên cứu kỹ thuật hệ thống (Conference on
Systems Engineering Research - CSER‘13). Với chủ đề ―Phƣơng pháp tiếp
cận hệ thống hƣớng tới RCM của tu bin gió‖
B. Yssaad, M. Khiat, A. Chaker (2014), nghiên cứu về ―tối ƣu hóa RCM
cho hệ thống điện phân phối‖
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp quản lý bảo dƣỡng
căn cứu vào độ tin cậy (RCM) là một công cụ quan trọng của quản lý vận
hành vào quản lý nâng cao độ tin cậy của hệ thống máy biến áp truyền tải.

8


Mục tiêu cụ thể:
+ Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phƣơng pháp quản lý bảo dƣỡng căn cứ
vào độ tin cậy RCM.
+ Đánh giá thực trạng chất lƣợng quản lý bảo dƣỡng máy biến áp tại
Công ty Truyền tải điện 1.
+ Đề xuất một số giải pháp ứng dụng triển khai phƣơng pháp quản lý
bảo dƣỡng căn cứ vào độ tin cậy RCM vào quản lý vận hành hệ thống máy
biến áp truyền tải điện, áp dụng thí điểm vận hành máy biến áp AT5 trạm
220kV Chèm.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp quản lý bảo dƣỡng căn cứ vào độ
tin cậy (RCM).
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu này đƣợc thực hiện áp dụng quản lý
vận hành máy biến áp Truyền tải điện. Lấy số liệu, áp dụng máy biến áp AT5

220kV Chèm – Công ty Truyền tải điện 1- Tổng Công ty Truyền Tải điện
Quốc gia.
+ Phạm vi thời gian: Các số liệu vận hành hệ thống đƣợc thu thập từ năm
2016 đến năm 2023.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn, các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc
sử dụng là:
- Nghiên cứu tài liệu tổng quan: Cơ sở lý thuyết về sửa chữa bảo dƣỡng
tin cậy. Nghiên cứu tài liệu của Tập đoàn điện lực Việt Nam, hƣớng dẫn vận
hành của máy biến áp truyền tải điện.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn bộ phận quản lý kỹ thuật, bộ phận
quản lý vận hành, bộ phận sửa chữa thí nghiệm về hiện trạng bảo dƣỡng máy
biến áp. Khảo sát về phƣơng pháp bảo dƣỡng đang đƣợc thực hiện. Khảo sát
xem liệu có áp dụng phƣơng pháp bảo dƣỡng mang tính hệ thống? Sự cần

9


thiêt phải có phƣơng pháp mang tính hệ thống dựa trên kết quả phỏng vấn
lãnh đạo, quản lý.
- Tổng hợp, phân tích: Tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng và các
cấu thành của phƣơng pháp sửa chữa bảo dƣỡng máy biến áp.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu
tham khảo, và nội dung của đề tài có 03 chƣơng sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về nghiên cứu phƣơng pháp quản lý bảo dƣỡng
dựa trên độ tin cậy (RCM).
Chƣơng 2: Thực trạng công tác triển khai quản lý bảo dƣỡng MBA của
Công ty Truyền tải điện 1.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao/ hoàn thiện áp dụng RCM cho vận hành

máy biến áp AT5 Trạm 220kV Chèm.

10


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP
QUẢN LÝ BẢO DƢỠNG DỰA TRÊN ĐỘ TIN CẬY (RCM)

1.1. Giới thiệu chung
1.1.1. Giới thiệu chung về phƣơng pháp quản lý bảo dƣỡng căn cứ vào độ tin

cậy.
Quản lý bảo dƣỡng hệ thống là một chức năng quan trọng của quản lý
vận hành hệ thống đảm bảo cho hệ thống vận hành đúng quy định, nâng cao
khả năng phục vụ khách hàng và đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp.
Đối với các hệ thống truyền tải điện, hoạt động bảo dƣỡng đƣợc thực
hiện trên tất cả các trạm biến áp, đƣờng dây truyền tải điện, tuy nhiên công
tác này đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, phƣơng pháp bảo dƣỡng nào đang đƣợc
áp dụng và với mức hiệu quả nhƣ thế nào luôn là vấn đề cần phải đƣợc thảo
luận. Trong phần đầu ta sẽ giới thiệu khái niệm về bảo dƣỡng và một số
phƣơng pháp bảo dƣỡng thông dụng trong thực tế.
RCM (Reliability Centered Maintenance – Bảo dƣỡng căn cứ vào độ tin
cậy), có nguồn gốc từ việc bảo dƣỡng máy bay, là một tƣ tƣởng bảo dƣỡng
đƣợc phát triển bởi Nowlan và Heap năm 1978 ([7]). Tƣ tƣởng đƣợc thảo luận
và đánh giá bởi một vài tác giả. Moubray [4] là một trong các tác giả đi tiên
phong trong việc áp dụng phƣơng pháp RCM cho các ứng dụng ngồi hàng
khơng. Phƣơng pháp RCM tập trung vào việc duy trì chức năng vận hành của
hệ thống với tổng chi phí bảo dƣỡng thấp nhất có thể. Tác giả đƣa ra phƣơng
pháp RCM II với các đặc tính sau đây:

- Thiết lập một bản ghi với tất cả các thiết bị chức năng,
- Xác định các hỏng hóc chức năng và nguyên nhân của chúng, việc này
cho phép xác lập việc phân loại các ảnh hƣởng sai hỏng, và theo đó tập trung
vào phần lớn các chi tiết đáng kể để phân tích sâu hơn,

11


- Lựa chọn các nhiệm vụ bảo dƣỡng dựa trên các cơ sở về kinh tế và kỹ
thuật,
- Xây dựng hoạt động hàng ngày cho các nhiệm vụ,
- Đánh giá khái niệm bảo dƣỡng cuối cùng.
Khái niệm cuối đƣợc quyết định sử dụng một thủ tục từng bƣớc, với các
câu hỏi. Các câu trả lời của các câu hỏi này đƣợc xử lý sử dụng thông tin và
các bảng ra quyết định, việc này đảm bảo tính cấu trúc của cách tiếp cận. Một
sự khác biệt với cách tiếp cận RCM gốc là Moubray đã đƣa các vấn đề môi
trƣờng trong lôgic ra quyết định để phân loại các hậu quả của hỏng hóc.
Moubray khơng nhóm các nhiệm vụ, khơng gán các nguồn lực cho các nhiệm
vụ là không lập lịch cho các nhiệm vụ bảo dƣỡng. Theo Moubray đây không
phải là nhiệm vụ của phƣơng pháp RCM, nhƣng là nhiệm vụ của hệ thống
kiểm soát bảo dƣỡng. Phƣơng bảo dƣỡng RCM còn đƣợc giới thiệu bởi một
số tác giả khác trong [1], [6] và [9].
Trên thực tế phƣơng pháp bảo dƣỡng RCM đã đƣợc áp dụng cho nhiều
ứng dụng khác nhau. Carretero et al. (2003) [2] đã đƣa ra thông tin về ứng
dụng của phƣơng pháp RCM cho hệ thống đƣờng sắt. Marquez và Gupta
(2006) [3] trình bày một số vấn đề tổng quan về các phƣơng pháp bảo dƣỡng.
Trong bài báo này các tác giả coi phƣơng pháp RCM là một trong các cột trụ
quan trọng trong việc triển khai các phƣơng pháp bảo dƣỡng một cách hệ
thống trong thực tế.
Ngoài các tƣ tƣởng bảo dƣỡng ở trên, còn một số các tƣ tƣởng bảo

dƣỡng khác nhƣ MA-CAD (maintenance concept adjustcment and design),
BCM (Business Centered Maintenance) [8] đƣợc một số tác giả giới thiệu.
TPM (Total Productive Maintenence - Bảo dƣỡng năng suất tồn diện) khơng
đƣợc coi là một tƣ tƣởng bảo dƣỡng. Phƣơng pháp bảo dƣỡng này chủ yếu tập
trung vào việc tăng năng suất của thiết bị thông qua các cải tiến nhỏ (Kaizen).
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng chủ yếu tại Nhật Bản, Toyota là một trong

12


×