Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet 45 tong ket tu vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 21 trang )

1


KIỂM TRA BÀI CŨ

Thế nào là từ nhiều nghóa ?
Từ Mặt trời thứ hai trong câu thơ sau
có phải là hiện tượng chuyểnnghóa
của từ không ? Vì sao ?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

2


Người thực hiện: Nguyễn Thị Giang
3


V. TỪ ĐỒNG ÂM ĐỒNG ÂMNG ÂM
1. Khái niệmm.
- Là những từ tuy phát âm giống nhau nhưng ng từ nhiều nghĩa và hiện tượng tuy phát âm giống nhau nhưng ng nhau nhưu ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng ng
nghĩa khác xa nhau.VD: caùi bàn, bàn bạc …
* Lưu ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng u ý: Phân biệmt từ nhiều nghĩa và hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng u nghĩa và hiệmn tưu ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng ợng ng
từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âmng âm
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng u nghĩa

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âmng âm

- Các nghĩa có quan
hệm với nhau dựa trên i nhau dựa trên a trên


cơ sở chung nào đó sở chung nào đó chung nào đó

- Các nghĩa của từ a từ nhiều nghĩa và hiện tượng
khác xa nhau, khơng có
quan hệm với nhau dựa trên i nhau.
4


2. Bài tậpp.
Bài 1. Từ xuân trong hai ví dụ sau là từ đồng âm

hay từ nhiều nghóa ?

a. Ngày xn em hãy cịn dài
Xót tình máu mủa từ thay lời nước non.i nưu ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng ới nhau dựa trên c non.
b. Ngày xuân con én đưu ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng a thoi
Thiều nghĩa và hiện tượng u quang chìn chục đã ngoaì sáu mươi. c đã ngoaì sáu mưu ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng ơ sở chung nào đói.
( Truyệmn Kiều nghĩa và hiện tượng u – Nguyễn Du)n Du)
Xuân => từ nhiều nghĩa và hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng u nghĩa
5


6


Bài 2. Trong hai trường hợp (a) và (b), trường hợp nào
có hiện tượng đồng âm, trường hợp nào có hiện tượng
nhiều nghóa ?
a. Từ lá trong:


Khi chiếc lá còn xanh
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh vời vợi

Và trong : Công viên là lá phổi của thành phố.
b. Từ đường, trong : Đường ra trận mùa này đẹp lắm
Và trong : Ngọt như đường
7


VI. TỪ ĐỒNG ÂM ĐỒNG ÂMNG NGHĨA .
1. Khái niệm.
- Là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống
nhau. Một từ nhiều nghóa có thể thuộc vào nhiều
nhóm từ đồng nghóa khác nhau.
Ví dụ:
trẻ
Già
non
8


2. Bài tập.
Bài 1.Chọn cách hiểu đúng trong cách hiểu sau :
a. Đồng nghóa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn
ngữ trên thế giới.
b. Đồng nghóa bao giờ cũng là quan hệ giữa nghóa hai
từ, không có quan hệ giữa ba hoặc hơn ba từ.
c. Các từ đồng nghóa với nhau bao giờ cũng

có nghóa hoản toàn giống nhau.
d. các từ đồng nghóa với nhau có thể
không thay thế cho nhau được trong
nhiều trường hợp sử dụng.

9


Bài 2.
Đọc câu sau: “Khi người ta đã ngoài 70
xuân thì tuổi tác càng cao, sức khẻo càng thấp”
( Hồ Chí Minh – Di chúc)
Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế
cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng
diễn đạt như thế nào?
Trả lời:
-Từ xuân có thể thay thế từ tuổi trong câu trên. Vì từ
xuân có ý chỉ một năm = 1 tuổi của con người.
- Vậy thay thế tạo cho câu văn không bị trùng lặp,
đồng thời tạo sự lạc quan cho người viết.

10


Nhắc lại khái niệm của từ
trái nghóa ?

VII. TỪ TRÁI NGHĨA.
1. Khái niệm.
- Là những từ có ý nghóa trái ngược nhau.

Ví dụ: trong – ngoài, trên – dưới, …
11


2. Bài tập.
Bài 1. Điền các cặp từ sau vào bảng cho dưói:
Ông – bà, xấu – đẹp, xa – gần, voi – chuột, thông minh –
lười biếng, chó – mèo, rộng – hẹp, giàu – nghèo.
Cặp từ trái nghóa

Cặp từ không trái nghóa

Xấu - Đẹp

Ông - Bà

Xa - Gần

Voi - Chuột

Rộng - Hẹp

Thông minh - Lười biếng

Giàu - Nghèo

Chó - Meøo

12



Bài 2*. Sắp xếp các cặp từ trái nghóa sau đây vào
bảng : sống – chết, yêu – ghét, chẵn – lẻ, cao – thấp,
chiến tranh – hoà bình, già – trẻ, nông – sâu, giàu –
nghèo.
Gợí ý: có thể xếp những cặp từ trái nghóa thành hai
nhóm: Nhóm 1: không phải cái này thì cái kia, không
có điều thứ ba xảy ra. Nhóm 2: Không cái này cũng
không cái kia nghóa là còn có điều thứ ba.
13


Nhóm 1
Sống – chết
Chẵn – lẻ
Chiến tranh – hoà bình

Nhóm 2
Yêu – ghét
Cao – thấp
Già – trẻ
Nông – sâu
Giàu – ngheøo 14


Khi nào một từ được
coi là có nghóa rộng
hơn, và một từ được
coi là có nghóa hẹp
hơncác từ khác ?

VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT
CỦA NGHĨA TỪ NGỮ.
1. Khái niệm.
- Nghiã của từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghóa
của từ khác.Một từ được coi là có nghóa rộng hơn
khi phạm vi nghóa của từ đó bao hàm
phạm vi nghóa của từ khác, và
ngược lại.

15


2. Bài tập.
Bài 1.Hoàn thành sơ đồ sau và giải thích dựa theo cấp độ
khái quát của nghóa từ ngữ
Từ( Xét về đặc điểm cấu tạo)

Từ phức

Từ đơn
Từ ghép
Đẳng lập

Chính phụ

Từ láy
Toàn phần
Láy âm

Bộ phận

Láy vần
16


Thế nào là
trường từ
vựng ?

IX. TRƯỜNG TỪ VỰNG.
1. Khái niệm.
- Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung
về nghóa.

17


2. Bài tập.
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự
độc đáo trong cách vận dụng từ ở đoạn trích sau:
“ Chúng lập ra nhà từ nhiều hơn trường học. Chúng
thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi
của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghóa của ta trong
nhửng bể máu”
-Từ “Tắm” và từ “bể máu” là trường từ vựng.
- Tác dụng: hình dung ra tính tàn khốc của các thủ đoạn
đàn áp Cách mạng nước ta của thực dân Pháp.
18


Hãy liệt kê lại các từ vựng đã được tổng kết?

1. Từ đơn và từ phức
2. Nghóa của từ.
3. Thành ngữ.
4.Từ nhiều nghóa và hiện tưởng chuyển nghóa của từ.
5. Từ đồng âm
6. Từ đồng nghóa.
7. Từ trái nghóa
8. Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ
9. Trường từ vựng.

19


DẶN DÒ
-Hoàn tất các bài tập vào vở bài tập.
-Soạn bài : - “Đồng chí” và “Bài thơ tiểu đội xe
không kính”

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×