Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiết 53. Tổng kết từ vựng 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.85 KB, 3 trang )

Giáo án Hội giảng trường
Giáo viên : Nguyễn Trang Mỹ Dung
Năm học : 2008 – 2009

Tuần 11 tiết 53: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt )
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ
lớp 6 đến lớp 9 ( từ tượng thanh và từ tượng hình, một số phép tu từ từ vựng : so sánh,
ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ ).
II. Chuẩn bò :
- Gv : giáo án + sgk + máy chiếu + laptop.
- Hs : tập vở + bút mực + vở soạn .
III. Tiến trình dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh điền vào chỗ trống cho phù hợp với câu hỏi : có mấy cách để phát
triển nghiã của từ vựng, lấy thí dụ minh họa ?
3. Bài mới:
Giáo viên cho học sinh ôn lại lí
thuyết phần (I) thời gian 2 phút.
? Thế nào là từ tượng hình .
? Lấy thí dụ minh họa là từ
tượng hình.
Giáo viên cho học sinh chơi trò
chơi “Em tập làm thầy giáo” diễn tả
hành động yêu cầu các bạn bên
dưới tìm từ tượng hình tương ứng.
? Thế nào là từ tượng thanh .
? Lấy thí dụ minh họa là từ
tượng thanh.
? Tìm những tên loài vật là từ


tượng thanh.
Đọc đoạn văn trong sách giáo
khoa.
? Xác đònh từ tượng hình trong
đoạn trích sau.
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh :
1. Khái niệm :
- Từ tượng thanh là những từ mô
phỏng theo âm thanh tự nhiên .
Ví dụ : mô phỏng tiếng nước chảy
-> ầm ầm, ào ào, róc rách …
- Từ tượng hình là những từ có khả
năng gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái
của sự vật.
Ví dụ : gợi ra cách làm việc, dáng
đi -> hì hục, rón rén …
2. Bài tập 2/ 146 : Tìm những tên loài
vật là từ tượng thanh.
3. Bài tập 3 / 146 : Xác đònh từ tượng
hình và giá trò của chúng trong đoạn trích
sau.
- Từ tươnïg hình : lốm đốm, lê thê,
loáng thoáng, lồ lộ -> mô tả hình ảnh
? Hãy giải thích các từ tượng
hình .
Học sinh giải thích, giáo viên bổ
sung.
? Nêu giá trò sử dụng của chúng
trong đoạn trích trên.
- lốm đốm, lê thê, loáng

thoáng, lồ lộ -> mô tả hình ảnh
đám mây bay một cách cụ thể và
sinh động.
Gv chốùt và chiếu đèn chiếu nội
dung bài tập cho học sinh ghi.
? Qua đó em có nhận xét gì về
từ tượng hình, từ tượng thanh
thường thuộc từ gì.
? Từ tượng hình, từ tượng thanh
thường được sử dụng trong những
loại văn bản nào.
* Giáo viên rút ra phần chú ý
cho học sinh ghi vào vở.
---------------
* Giáo viên chuyển ý sang mục
(II) sách giáo khoa.
? Em đã học những phép tu từ
từ vựng nào.
- Học sinh xác đònh.
? Nêu khái niệm các phép tu từ
từ vựng đó.
- Học sinh xác đònh.
* Giáo viên cho học sinh làm
bài tập điền khuyết, điền thuật ngữ
… vào chỗ trống cho phù hợp.
* Giáo viên cho thí dụ để rút ra
phần chú ý cho học sinh.
Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu của đề.
? Xác đònh yêu cầu của đề.

Giáo viên cho học sinh đọc các
đoạn trích trong sách giáo khoa.
đám mây bay.
4. Chú ý :
- Từ tượng hình, từ tượng thanh
thường là những từ láy.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh
thường dùng trong văn miêu tả, tự sự.
II. Một số phép tu từ từ vựng :
1. Khái niệm :
a. So sánh là đem sự vật này đối
chiếu với sự vật khác để tìm ra sự giống
nhau và khác nhau giữa chúng.
b. Nhân hóa là những từ vốn để chỉ
hoạt động, tính chất của con người để
miêu tả những sự vật không phải là người
hoặc để xưng hô, để gọi chúng.
( … )
2. Chú ý :
- Người ta có thể sử dụng một lúc
nhiều nhiều phép tu từ trong câu thì ta
chọn phép tu từ nào có giá trò biểu cảm
nhất căn cứ vào mục đích nói của câu
văn.
- Sử dụng nhiều trong văn bản nghệ
thuật.
3. Bài tập 2 / 147 : Xác đònh nghệ
thuật độc đáo trong những câu sau đây.
a. n dụ : Kiều hy sinh bán mình để
cứu gia đình.

b. So sánh : Nhằm diễn tả tiếng đàn
của Kiều thật hay, nhiều cung bậc, làm
say lòng người.
c. Nói quá : Nhấn mạnh tài và sắc
vẹn toàn của nhân vật Thúy Kiều.
d. Nói quá : Nguyễn Du cực tả sự xa
cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thúy
Kiều và Thúc Sinh.
e. Chơi chữ : tài càng nổi trội thì
cuộc đời luôn không được suôn sẻ.
f. Điệp ngữ và chơi chữ : Thể hiện
? Xác đònh những biện pháp tu
từ từ vựng có trong các đoạn trích
trên.
* Câu hỏi này, học sinh thảo
luận nhóm trong thời gian 4 phút.
Nhóm là 2 bàn học sinh ghi vào
giấy nháp. Mỗi nhóm trả lời 1 câu
theo thứ tự trong sách giáo khoa.
Giáo viên gọi đại diện nhóm
hoặc gọi bất kỳ đứng lên trả lời.
Giáo viên nhận xét và chốt lại
cho học sinh ghi vào vở.
* Phần củng cố, giáo viên cho
học sinh chơi trò chơi “Tìm từ chìa
khóa” gồm 8 chữ cái với sự gợi ý.
tình cảm của chàng trai mạnh mẽ mà kín
đáo.
g. Nói quá : Nói về sự lớn mạnh của
nghóa quân Lam Sơn

h. So sánh, điệp từ : Nhằm thể hiện
cảnh đẹp của núi rừng Việt Bắc đồng thời
cho thấy tình yêu thiên nhiên và tình yêu
đất nước sâu đậm của Bác.
i. Nhân hóa : Nhằm thể hiện trăng
và Bác như một đôi bạn tâm giao, chia
buồn xẻ ngọt, là động lực, niềm tin cho
nhau.
j. n dụ : Nhằm thể hiện tình yêu
của người mẹ đối với con vì con là niềm
tin, sự sống, niềm vui giúp mẹ vượt qua
khó khăn như mặt trời kia mang lại sự
sống cho muôn người.
4. Củng cố :
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh phần luyện tập.
5. Dặn dò :
- Học bài cũ .
- Soạn : Tập làm thơ 8 chữ .
* Rút kinh nghiệm :
------------- ¯ -----------

×