TiÕt 43
Bµi 9: tỉng kÕt vỊ tõ vùng
Néi dung bµi học
I /Từ đơn và từ phức
II/Thành ngữ
III/Nghĩa của từ
IV/Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
i. Từ đơn và từ phức
1/ Khái niệm
Ví dụ: Nhà, cây cối, núi đồi, cửa ,xa xôi
Từ đơn: Nhà , cửa
Từ phức: Cây cối, núi đồi , xa xôi
Quan sát ví dụ dưới
đây em hÃy cho biết
đâu là từ đơn, đâu là
từ phức ?
Qua ví dụ trên
em hiểu thế nào
là từ đơn, từ
phức ?
*Từ đơn : Là những từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
*Từ phức : Là những từ do hai hay nhiều tiếng tạo thành.
Từ vựng
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ
ghép
đẳng lập
Từ
ghép
chính phụ
Từ láy
Từ
láy
hoàn toàn
Từ
láy
bộ phận
2/ Bài tập:
Bài tập 1: Trong những từ dưới đây từ nào là từ ghép, từ nào
là từ láy?
Ngặt nghèo, nho nhá , giam gi÷ , gËt gï, bã buéc, tươi tốt,
lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây , đưa đón, nhường nhịn,
rơi rụng, mong muốn , lấp lánh.
Bài tập 2 : Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự giảm
nghĩa và từ láy nào có sự tăng nghĩa so với yếu tố
gốc:
Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho
nhỏ, lành lạnh, nhấp nh«, x«m xèp
Bài tập 1:
Nhóm1: Từ ghép
Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt,bọt bèo,cỏ cây,
đưa đón, nhường nhịn,rơi rụng, mong muốn
Nhóm 2 : Từ láy
Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 2:
Nhóm 3 : Từ láy có sự giảm nghĩa:
Trăng trắng, đèm đẹp,nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp
Nhóm 4: Từ láy có sự tăng nghĩa:
Sạch sành sanh , sát sàn sạt , nhấp nhô
Ii/ thành ngữ
1/ Khái niệm: Là
một loại cụm từ có
cấu tạo ổn định.
Nghĩa của thành
ngữ có tính hình tư
ợng, biểu trưng và
giàu cảm xúc.
Em hÃy lấy một số ví dụ
về thành ngữ mà em
biết ?
Em hÃy phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ
theo bảng sau ?
Thành ngữ
Tục ngữ
So sánh thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ
- Có cấu tạo là một cụm từ chưa thành câu
- Sử dụng không độc lập, có tác dụng bổ sung ý nghĩa
cho thành phần câu hoặc tự mình làm thành phần câu
Tục ngữ
- Có cấu tạo là một câu
- Sử dụng tương ®èi ®éc lËp , biĨu thÞ kinh nghiƯm sèng
kinh nghiƯm tù nhiªn, x· héi
2/ Bài tập:
A/ Bài tập 1: Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành
ngữ , tổ hợp nào là tục ngữ ?
a/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
b/ Đánh trống bỏ dùi.
c/ Chó treo mèo đậy
d/ Được voi đòi tiên.
e/ Nước mắt cá sấu.
Thành ngữ:
Đánh trống bỏ dùi.
Được voi đòi tiên.
Nước mắt cá sấu.
Tục ngữ:
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Chó treo mèo ®Ëy
B/ Bài tập 2: Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai
thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu
với mỗi thành ngữ tìm được ?
Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: như chó với mèo, đầu voi
đuôi chuột, như hổ về rừng, mỡ để miệng mèo, ăn ốc nói
mò, rồng đến nhà tôm, như vịt nghe sấm
Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật: bÃi bể nương dâu, bèo dạt
mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao bóng cả, cây nhà lá
vườn, dây cà ra dây muống, bẻ hành bẻ tỏi
Iii/ nghĩa của từ
1/ Khái niệm: Nghĩa của
từ là nội dung mà từ
biểu thị
Có mấy cách để
giải nghĩa của từ ?
Có ba cách chính để giải nghĩa của từ:
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Mô tả sự vật, hoạt động, đặc điểm mà
từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa , trái
nghĩa với từ cần giải thích
2/ Bài tập:
Bài tập 1: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a)Nghĩa của từ mẹ là người phụ n÷, cã con, nãi trong
quan hƯ víi con”
b)NghÜa cđa tõ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa
người phụ nữ, có con
c)Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em
rất hiền và Thất bại là mẹ thành công
d)Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung víi nghÜa cđa
tõ bµ
Từ chân có những nghĩa nào?
Từ chân có các nghÜa sau:
1, Bé phËn díi cïng cđa ngêi hay ®éng vật, dùng để nâng đỡ và di
chuyển thân thể: chân trái ; chân bước đi
2, Chân con người biểu trưng cho cương vị, tư thế trong tập
thể,tổ chức: có chân trong Ban quản trị
3,Một phần tư con vật bốn chân khi làm thịt chia ra : đụng một
chân lợn ; chia cho mỗi nhà một chân
4, Phần cuối cùng của một số vật dùng để đỡ hoặc bám chắc
trên mặt nền: chân bàn, chân kiềng, chân núi
iv/từ nhiều nghĩa và hiện tượngchuyển nghĩa của
từ
1/Khái niệm:
-Từ nhiều nghĩa là từ có từ hai nghĩa trở lên
-Là quá trình mở rộng của từ
2/ Bài tập: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa,lệ
hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?Có thể
coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều
nghĩa không? Vì sao?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mÊy hµng
(Ngun Du, Trun KiỊu)
Trong những câu thơ sau, câu nào sử dụng thành ngữ
A,
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
B, Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
C, Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
D, Kiến bò miệng chén chưa lâu
Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa
đáp án
D,
Kiến bò miệng chén chưa lâu
Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa
Câu 2:Thành ngữ đó phù hợp với nội dung nào sau đây
A, Chỉ chạy quanh quẩn , không sao thoát được
B, Vững lòng vững chí làm việc, mặc dù gặp nhiều khó
khăn
C, Ca ngợi người dựng lên công lớn và gây dựng nên sự nghiệp
to tát
D, Kinh nghiệm của nhân dân về dự báo thời tiết
Đáp án
A, Chỉ chạy quanh quẩn , không sao thoát được
Chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh kh
Tục ngữ
Có cấu tạo là một câu
Thành ngữ
Có cấu tạo lµ mét cum tõ