Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương ôn tập môn An toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.06 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG
ƠN TẬP MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG
Câu 1: Nêu khái niệm Bảo hộ lao động? Cho biết mục đích, ý nghĩa, tính chất
của cơng tác Bảo hộ lao động?
1.1 Khái niệm bảo hộ lao động
* Khái niệm bảo hộ lao động.
- Bảo hộ lao động là môn khoa học nghiên cún về hệ thống các văn
bản pháp luật, các biện pháp về tổ chức, kinh tế, xã hội và khoa học
công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm:
+ Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con người trong lao động.
+ Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
+ Bảo vệ mơi trường lao động nói riêng và mơi trường sinh thái nói
chung góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao
động.
1.2 Mục đích
- Bảo đảm cho người lao động có những điều kiện làm việc an toàn, vệ
sinh, thuận lợi và tiện nghi nhất.
- Giúp ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm
đau làm giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người
lao động.
- Tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động.
- Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vũng nguồn nhân lực lao
động.
1.3 Ý nghĩa
- Bảo hộ lao động trước hết là phạm trù của lao động sản xuất, do yêu
cầu của sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất. Bảo hộ lao động
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người nên nó mang ý nghĩa
nhân đạo sâu sắc. Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ của người lao động
mà công tác BHLĐ mang lại hiệu quả xã hội và nhân đạo rất cao.
- BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, là nhiệm vụ quan
trọng không thể thiếu được trong các dự án, thiết kế, điều hành và


triển khai sản xuất. BHLĐ mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị và
xã hội. Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và phát
triển. Bất cứ dưới chế độ xã hội nào, lao động của con người cũng là
yếu tố quyết định nhất. Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ
cũng nhờ người lao động. Trí thức mở mang cũng nhờ lao động. Vì vậy
lao động là động lực chính của sự tiến bộ lồi người.
1.4 Tính chất
1


- BHLĐ có 3 tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật và tính
quần chúng. Chúng có liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau.
a. BHLĐ mang tính chất pháp lý:
- Những quy định và nội dung về BHLĐ được thế chế hoá chúng thành
những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho
mọi cấp mọi ngành mọi tố chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện.
Những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, được ban hành trong
công tác bảo hộ lao động là luật pháp của Nhà nước. Xuất phát từ quan
điếm: Con người là vốn quý nhất, nên luật pháp về bảo hộ lao động
được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, mọi
cơ sở kinh tế và mọi người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham
gia nghiên cứu, và thực hiện. Đó là tính pháp lý của cơng tác bảo hộ
lao động.
b. BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật:
- Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trù' các yếu tố nguy hiểm, có hại,
phịng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp... đều xuất phát từ
những cơ sở của KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều
kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con
người đế đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an
toàn đều là những hoạt động khoa học kỹ thuật.

- Hiện nay, việc vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào
công tác bảo hộ lao động ngày càng phố biến. Trong quá trình kiểm tra
mối hàn bằng tia gamma, nếu khơng hiếu biết về tính chất và tác dụng
của các tia phóng xạ thì khơng thế có biện pháp phịng tránh có hiệu
quả. Nghiên cứu các biện pháp an toàn khi sử dụng cần trục, khơng thế
chỉ có hiếu biết về co học, sức bền vật liệu mà còn nhiều vấn đề khác
như sự cân bằng của cần cấu, tầm với, điều khiến điện, tốc độ nâng
chuyển,… Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm
việc thoải mái, muốn loại trù' vĩnh viễn tai nạn lao động trong sản xuất
phải giải quyết nhiều vấn đề tống hợp phức tạp. Không những phải
hiểu biết về kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, cơ khí hố, tự
động hố, ... mà cịn cần phải có các kiến thức về tâm lý lao động,
thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động,... Vì vậy cơng tác bảo hộ
lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp.
c. BHLĐ mang tính quần chúng:
- Tất cả mọi người từ người sử dụng lao động đến người lao động đều là
đối tượng cần được bảo vệ. Đồng thời họ cũng là chủ thế phải tham gia
vào cơng tác BHLĐ đế bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
- BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất. Công
2


nhân là những người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp
thực hiện các quy trình cơng nghệ,... Do đó họ có nhiều khả năng phát
hiện những sơ hở trong cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng
các biện pháp về kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến về mẫu mã,
quy cách dụng cụ phịng hộ, quần áo làm việc, ...
- Mặt khác, dù các qui trình, quy phạm an tồn được đề ra tỉ mỉ đến
đâu, nhưng công nhân chưa được học tập, chưa được thấm nhuần,
chưa thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó thì rất dễ vi phạm.

- Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động được đông đảo
mọi người tham gia. Cho nên BHLĐ chỉ có kết quả khi được mọi cấp,
mọi ngành quan tâm, được mọi người lao động tích cực tham gia và tự
giác thực hiện các quy định, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp đế cải thiện
điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và trước hết là người trực
tiếp lao động. Nó liên quan với quần chúng lao động. BHLĐ bảo vệ
quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho tồn xã hội. Vì thế
BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng.

Câu 2: Xác định các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất?
Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất
1.1.1 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
- Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất là các yếu tố khi tác động vào
con người thường gây chấn thương, dập thương các bộ phận hoặc hủy
hoại cơ thể con người. Sự tác đơng đó gây tai nạn tức thì, có khi tử
vong. Các yếu tố nguy hiểm thường gặp trong sản xuất bao gồm:
+ Các bộ phận truyền động và chuyển động của máy, thiết bị như:
Truyền động dây curoa, truyền động bánh xe răng, trục chuyền, trục
cán, dao cắt thường gây nên các tai nạn: quấn kẹp, đứt chi,…
+ Vật văng bắn: thường gặp là vật gia công do không kẹp chặt tốt bị
bắn, mảnh đá mài bị vỡ, gỗ đánh lại, đá văng khi nổ mìn… hây nên các
tai nạn như: dập thương, chấn thương,…
+ Vật rơi, đổ, sập: thường là kết quả của trạng thái vật chất không bền
vững, không ổn định gây ra như sập lị, đổ cơng trình…gây nên các tai
nạn: dập thương, chấn thương…
+ Dòng điện tùy theo mức điện áp, cường độ dịng điện có thể gây
giật, làm tê liệt hệ thống hơ hấp, tim mạch… hoặc phịng điện gây
bỏng, cháy.
+ Nguồn nhiệt gây bỏng có thể là ngọn liawr, hơi nước, kim loại nóng

chảy.
3


+ Nổ hóa học: Phản ứng hóa học của các chất kèm theo hiện tượng tỏa
nhiều nhiệt và khí diễn ra trong một thời gian rất ngắn tạo ra một áp
lực lớn gây nổ, làm hủy hoại các vật cản và gây tai nạn cho người ở
trong phạm vi vùng nổ.
+ Nổ vật lý: trong thực tế sản xuất, các thiết bị chịu áp lực có thể nổ
khi áp suất của mơi chất chứa trong nó vượt q giới hạn bền cho phép
hoặc do thiết bị bị rạn nứt. Bị ăn mịn do sử dụng lâu và khơng được
kiểm định; do áp suất vượt áp suất cho phép.
+ Nổ của chất nổ (vật liệu nổ) sinh ra côna suất lớn hơn làm phá vỡ,
văng bắn... gây ra chấn dộng và sóng xung kích trong một phạm vi
bán kính nhất định.
1.1.2 Các yếu tố có hại trong sản xuất
Các yếu tố này phát sinh trong quá trình sản xuât khi tác động vào con
người với mức độ vượt quá giới hạn chịu đựng cùa con người sẽ gây tôn
hại đến các chức năng của cơ thế, làm giàm khả năng lao dộng. Sự tác
động này thường diễn ra từ từ, kco dài. Hậu quả cuối cùng là gây bệnh
nghề nghiệp. Các yếu tố có hại thường là:
+ Vi khỉ hậu là trạng thái lý học của khơng khí trong một khơng gian
thu hẹp của nơi làm việc, bao gồm: nhiệt độ, độ ấm, bức xạ nhiệt, tốc
độ chuyển động của không khí. Các yếu tố này phải đảm bảo ở giới hạn
nhất định, phù hợp với dặc điểm tâm sinh lý lao động của con người.
Vượt qua giới hạn này là vi khí hậu khơng thuận lợi, sẽ gây ảnh hường
tới tâm lý, sức khoẻ và khả năng lao động của con người.
+ Bụi công nghiệp là tập hợp nhiều hạt có kích thước nhị bc tồn tại
trong khơng khí. Nguy hiểm nhất là bụi có kích thước 0,5 - 10 Ịim, khi
hít phải loại bui này sẽ có 70 - 80% lượng bụi di vào phôi và ờ trong các

phế nang làm tổn thương phoi hoặc gây bệnh bụi phôi.
+ Chất độc đa số các hố chất dùng trong cơng nghiệp, nông
nghiệp vả nhiều chắt phát sinh trong các quá trình cơng nghệ san xuất
có tác dụng độc đối với con người. Chúng thường ờ các dạng lỏng, rắn
khí và thâm nhập vào cơ thể bằng dường hô hấp, tiêu hoá hoặc thấm
qua da. Khi các chất độc vào cơ thể với một lượng vượt quá giới hạn
sức chịu đựng của con người sẽ bị nhiễm độc mãn tính gây bệnh nghe
nghiệp, nếu nhiễm độc câp tính có the dẫn đến tử vong.
+ Ánh sáng (chiếu sáng) có cường dộ chiếu sảng (hay còn gọi là dộ rọi)
quá lớn hoặc quá yếu dều có thể gảy ra các bệnh lý cho cơ quan thị
giác làm giảm khả năng lao động và de gây tai nạn lao động.
+ Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con người, phát sinh do sự
chuyến động cùa các chi tiết hoặc bộ phận cúa máy, do va chạm...
4


tiếng ồn vượt quá giới hạn cho phép dần đến bệnh điếc nghe nghiệp.
+ Rung và chan động có thể chia thành hai loại: rune toàn thân hoặc
rung cục bộ. Rung toàn thân khi người lao động làm việc phải đứng
hoặc ngồi tren bộ hoặc sàn dặt máy, máy chuyền dộng làm rung sàn
hoặc bộ máy làm rung chuyên toàn thân người lao động.
+ Làm việc quá sức chịu đựng cùa cơ thê có the gây nen nhiều tác hại
về hơ hắp và tim mạch, mẹt mói, mắt tặp trung dỗ dần đen tai nạn,
thậm chỉ có thể dẫn đến đột quỵ

Câu 3: Cho biết đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động?
Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động
2.1 Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất
* Yếu tơ vật lý và hóa học
- Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất khóng phù hợp như: nhiệt độ, độ

âm cao hoặc thấp thống khí kém, cường độ bức xạ nhiệt dộ bức xạ
nhiệt quá mạnh.
- Bức xạ diện tứ, bức xạ cao tằn và siêu cao tằn trong khoảng sóng VC
tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại... các chất phóng xạ và tia phóng xạ.
- Tiêng ồn và độ rung;
- Áp suất (thợ lặn) hoặc áp suất thấp (lái máy bay, leo núi...).
- Bụi và các chất dộc hại trong sản xuất.
* Yếu tố sinh vật: vi khuấn, siêu vi khuấn, ký sinh trùng và các nấm
mốc gây bệnh.
2.2 Tác hại liên quan đến các tổ chức lao động.
- Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ...
- Cường độ lao dộng q cao, khơng phù hợp với tình trạng sức khoe
công nhân, chế độ làm việc nghi ngơi bố trí khơng hợp lý, làm việc với
tư thê gị bó, khơng thoải mái như: cúi khom, vặn mình, đứng quá lâu.
- Sự hoạt động khấn trương, cảng thăna quá độ cùa hộ thống và giác
quan như hộ thần kinh, thị giác, thính giác... Cơng cụ lao động khơng
phù hợp với cơ thề về trọng lượng, hình dáng, kích thước...
2.3 Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an tồn.
- Thiếu, thừa ảnh sáng hoặc săp xếp bơ trí hệ thống chiếu sáng khơng
họp lý.
- Phân xưởng chật chội và việc sắp xốp nơi làm lộn xộn, mắt trật tự
ngăn năp.
- Thiếu thiết bị thơng gió, chống bụi, chong tiếng ồn, chống hơi khí dộc.
- Thiếu trang bị phịng hộ lao động hoặc có những sử dụng bảo quán
không tốt.
5


Câu 4: Cho biết một số tai nạn thường gặp trong ngành may mặc? Qua đó
cho biết các nguyên tắc thiết kế nơi làm việc có hiệu quả, thuận tiện, an toàn

cho người lao động?
Một số tai nạn thường gặp trong ngành may mặc.
- Cắt phải ngón tay khi thao tác trong phòng cắt.
- Kim đâm phải tay khi may.
- Bỏng trong khi ủi.
- Ngồi ra cịn tiềm ấn một số các nguy cơ khác như: các đai chuyền hay bàn đạp máy
khơng có bộ phận bảo vệ, bảng hoặc nút điều khiển máy móc khơng sử dụng được, các
bộ phận máy gây bỏng, hơi nước bị ô nhiễm, can đựng dung dịch khơng có náp đậy, dây
điện bị hở...
1.2 Nguyên tắc thiết kế nơi làm việc có hiệu quả, thuận tiện, an
toàn.
- Chiều cao nhà xưởng xác định tuỳ tính chất cơng việc nhưng khơng nhỏ hơn 3,2m.
- Phải dảm bảo đủ khơng khí cho cơng nhân trong phân xưởng, dung tích khơng ít hơn
lm3 khơng khí cho một công nhân.
- Để nguyên liệu, dụng cụ và các thiểt bị trong tầm với. ‘Những gi cần cùng hay dùng thì
cần được đặt ở chỗ thuận tiện gân hạn.
- Thay đổi tư thể làm việc hiệu quả hơn để hạn chế các tác hại nghề nghiệp.
- Sử dụng đồ gá và một số dụng cụ khác để tiết kiệm thời gian và cơng sức.
- Đảm bảo trọng lượng, kích thước, hình dáng của cơng cụ sản xuất phải phù hợp với
người lao dộng.
- Cải tiến các thiết bị chỉ dẫn và nút điều khiển để tránh gây nhầm lẫn.

Câu 5: Cho biết một số quy tắc an toàn khi vận hành máy may?
An toàn đối với máy may, máy thùa khuy, máy vắt sổ, máy đính
cúc
Điều 1: Cấm tất cả CBCNV sử dụng máy khi khơng có nhiệm vụ, chưa học các quy tắc
an toàn của máy.
Điều 2: Trước khi sản xuât công nhân phải cho mô tơ chạy không tải 1 phút (khi bấm nút
ON không để chân lên bàn đạp máy) và phát hiện hiện tượng khơng bình thường của mô
tơ như tiếng kêu lạ, mùi khét hoặc khói trong mơ tơ. Vệ sinh bụi bám trên máy. Nếu phát

hiện có sự cố nhanh chóng cúp điện (bấm nút OFF) và báo cho bộ phận cơ điện biết đế
sửa chữa.
Điều 3: Nghiêm cấm mọi điều chỉnh, sửa chữa máy ngoài phạm vi quy định, giữ nguyên
hiện trường và báo cho lãnh dạo phân xuởng khi có sự cố tai nạn.
Không được đưa tay vào đường di chuyển của máy- dao xén.
6


Điều 4: Công nhân sử dụng máy phải cất điện vào mơ tơ (bấm nút OFF) khi:
- Máy có sự cố (tiếng kêu lạ, mơ tơ có mùi khét...)
- Nghỉ việc giữa ca và hạ ca.
Điện lưới bị mất đột xuất.
Điều 5: Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài máy trước khi hạ ca.
Điều 6: Tất cả CBCNV phải thực hiộn nội quy này.

Câu 6: Nêu khái niệm, nguyên nhân và các biện pháp đề phòng tai nạn điện?
* Nguyên nhân tai nạn điện
Do vận hành sai quy định,
Trình độ vận hành kém, sức khỏe không đảm bảo.
Thứ tự không đúng trong khi đóng, ngắt mạch điện.
* Biện pháp đề phòng tai nạn điện:
- Các biện pháp chủ động đề phịng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể gây tai nạn:
+ Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị điện: trước khi sử dụng các thiết bị điện cần kiếm tra
cách điện giữa các pha với nhau, giữa pha và vỏ. Trị số điện trở cách điện cho phép phụ
thuộc vào điện áp của mạng điện.
+ Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện: ở những nơi
có điện, điện thế nguy hiểm để đề phịng người vơ tình đi vào và tiếp xúc vào, cần phải
có bao bọc bảo vệ, hàng rào bảo vệ bằng lưới, có hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp
trên không (giới hạn bởi hai mặt đứng song song với đường dây), có khoảng cách đến
dây ngồi cùng khi khơng có gió.

+ Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.
+ Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động, ...
- Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện:
+ Thực hiện nối “không” bảo vệ, và thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế. Đe đề phòng
điện rò ra các bộ phận khác, đế tản dòng điện vào trong đất và giữ mức điện thế thấp trên
các vật ta nối “không” bảo vệ, nối đất an toàn và cân bằng thế. Nối đất bảo vệ cho người
khi chạm phải vỏ các thiết bị điện trong trường họp cách điện của thiết bị bị hư.
- Sử dụng các phương tiện bảo vệ, dụng cụ phịng hộ: Khi đóng mở cầu dao ở bảng phân
phối điện phải đi ủng cách điện. Các cần gạt cầu dao phải làm bằng vật liệu cách điện và
khơ ráo. Tay ướt hoặc có nhiễu mồ hơi cấm khơng được đóng mở cầu dao bảng phân
phối điện. Chổ đứng của cơng nhân thao tác cơng cụ phải có bục gồ thoáng và chắc chắn.

7



×