Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đề cương ôn tập giữa kì toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 35 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ TỐN 7
Dạng 1: Bài tốn tính hợp lý (nếu có)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a)

1 5 7
− +
3 4 6

b)

2 7  5 2
d)  −  −  − − 
7 5  7 5
5

11 2 11 8 11
. + . −
3 5 3 5 3

c)

7 11 7 5
. − .
2 6 2 6
2

e) 2 . 2 + 5 : 5
2

3



5

3

 1 4 7  1
f)  −  . + . − 
 4  11 11  4 

2

5 4 6
3
3
g)  −  . +  −  :  − 
2 3 7  2  2

3

1  −5 
1  −5 
h) 17 .  − 10 . 
3 7 
3 7 

1 −3 −13 1
i)  +

7 8
8 7


3 −1 3 −2
k) . + .
7 9 7 3

34.27
l) 5 2
4 .9

3 7 3 2
m)  + 
5 9 5 9

24.4.23
n)
2.26

o)

11  5
 2
− + x =
4 2
 3

Dạng 2: Tìm x:
Bài 1: Tìm x:
a) x −

1

1
=2 ;
3
6

b)

3

3 1
+ x = 0, 25 .
4 4

1
1

c)  x −  =
3  27


5 1
d) + : x = −2
6 6

3  −1

e)  x −  :
= 0, 4
5 3



1

f) ( x + 4)  x −  = 0
2


3 
2

g)  x +  x −  = 0
2 
5


1 1 1
h)   .  =  
 3  3  3

i) 3.2x + 5.2x = 256

j) 7 x+1 + 7 x+2 = 392

1
k)  
2

x+1

3


 1 1
.  =  
 2 8

4

x

7

5

Dạng 3: Bài tốn có lời văn
Bài 1: Chia đều một thanh gỗ dài 6,323 m thành bốn đoạn thẳng bằng nhau. Tính độ dài
mỗi đoạn gỗ (làm tròn đến hàng phần trăm).
Bài 2: Một bồn đựng nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước đáy là 4m và 2,5m,
chiều cao là 1,8m
a/ Tính diện tích bề mặt của bồn khơng tính nắp.
b/ Tính thể tích của bồn? Khi bồn đầy ắp nước thì nó chứa được bao nhiêu lít?


c/ Biết 1 lít sơn phủ được 10m2 bề mặt. Tính lượng sơn để sơn mặt trong lẫn mặt
ngồi bồn?

Dạng 4 Hình học trực quan
Bài 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH như hình vẽ, có
AB = 5 cm , EH = 6 cm , CG = 8 cm. Tính diện tích xung quanh
và thể tích của hình hộp chữ nhật này.


B

C

5 cm
A

D

8 cm
F

E

G

6 cm

H

Bài 2: Cho hình lăng trụ đứng tam giác vuông ABC. A' B ' C '
như hình vẽ. Biết AB = 4 cm , AC = 3 cm , BB ' = 9 cm. Tính
thể tích của hình lăng trụ đứng này.

B

C'

B'
D'


A'

6cm

Bài 4: Tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng có đáy là hình
thang được cho trong hình bên?

C
D

A

3cm

Bài 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A' B'C ' D' như hình vẽ, có
AB = 5 cm , A ' D ' = 6 cm , AA' = 3 cm.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật này.


Bài 5: Một căn phịng hình hộp chữ nhật có chiều dài
4,5 m, chiều rộng 4 m, chiều cao 3 m. Người ta muốn
lăn sơn trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng
diện tích các cửa là 11 m2.Tính diện tích cần lăn sơn?

Bài 6: Cho hình lăng trụ đứng ABCA’B’C’, trong đó
tam giác ABC vng cân
AB = AC = 3cm, BC = 5 cm, AA’ = 4cm. Tính Sxq lăng trụ đó.
Bài 7: Một hồ bơi dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lịng hồ là: Chiều dài 12m,
chiều rộng 5m, chiều sâu 3m.

a) Tính thể tích của hồ bơi.
b) Tính diện tích cần lát gạch bên trong lòng hồ (mặt đáy và 4 mặt xung quanh).
c) Biết gạch hình vng dùng để lát hồ bơi có cạnh 50cm. Hỏi cần mua ít nhất bao
nhiêu viên gạch để lát bên trong hồ bơi.
Dạng Tốn có lời văn (Mức độ VD và VDC)

Bài 1 (VD): Chú An dùng lưới thép để làm hàng
rào cao 0,5 m bao quanh mảnh đất hình tam giác
có kích thước lần lượt là 3m, 3m và 4m như hình
vẽ. Hỏi nếu mỗi mét vng lưới thép có giá
60000 đồng thì chú An cần trả bao nhiêu tiền để
mua đủ lưới thép làm hàng rào?
Bài 2 (VDC) Một cửa hàng nhập về 100 cái áo với giá gốc 200000 đồng/cái. Cửa hàng đã
bán 60 cái áo với giá mỗi cái lãi 25% so với giá gốc; 40 cái còn lại bán lỗ 5% so với giá
gốc. Hỏi sau khi bán hết 100 cái áo cửa hàng đó lãi hay lỗ bao nhiêu tiền?
Bài 3 (VDC) Một cửa hàng sách có chương trình khuyến mãi sau: Khách hàng có thẻ
thành viên sẽ được giảm 10% tổng số tiền của hóa đơn. Bạn Lan có thẻ thành viên và bạn
mua 3 quyển sách, mỗi quyển đều có giá 120 000 đồng. Bạn đưa cho cơ thu ngân 350 000
đồng. Hỏi bạn Lan được trả lại bao nhiêu tiền?


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
LỚP: 7
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
* Học sinh ơn tập các bài: Tự hào về truyền quê hương; Bảo tồn di sản văn hóa; Quan
tâm, cảm thơng, chia sẻ
*u cầu :
- Nắm được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, phương hướng rèn luyện
- Xem lại các bài tập trắc nghiệm, tự luận, giải quyết tình huống ứng với nội dung các

bài học trên.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
* Gợi ý ôn tập chủ đề
1. BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Câu hỏi:
- Thế nào là truyền thống quê hương?
- Các truyền thống tốt đẹp của quê hương?
2. BÀI 2: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA
Câu hỏi:
- Di sản văn hóa là gì?
- Phân loại di sản văn hóa?
- Di sản văn hóa mang lại ý nghĩa gì đối với con người và xã hội?
3. BÀI 3: QUAN TÂM, CẢM THÔNG, CHIA SẺ
Câu hỏi:
- Thế nào là quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
- Biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
- Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
II. Tự luận ( 7 điểm)
*Gợi ý câu hỏi ôn tập
Câu hỏi 1: Thế nào là truyền thống quê hương? Theo em, cần làm gì để giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp của quê hương?


Câu hỏi 2: Thế nào là quan tâm, cảm thông, chia sẻ? Em hãy nêu một số biểu hiện của
quan tâm, cảm thơng, chia sẻ và lấy ví dụ cụ thể?
Câu hỏi 3: Q và H phát hiện mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa của làng.
Q rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói: "Việc đó nguy hiểm lắm, nếu họ biết
mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy!".
Câu hỏi: Nếu là Q, em sẽ làm gì?

Câu hỏi 4: Thỉnh thoảng, K lại mượn V mấy thứ lặt vặt như: cục tẩy, bút chì,… Thấy
vậy, C ngạc nhiên hỏi: “Cậu cũng có những thứ đó, sao phải mượn của V làm gì?”. K
đáp: “Nhà V ở cạnh nhà mình. V rất mặc cảm về hồn cảnh khó khăn của bản thân, nên
tớ làm như vậy để bạn ấy có nhờ gì tớ thì cũng sẽ thấy thoải mái hơn”. Thấy vậy, C liền
nói: Kệ bạn ấy chứ, đó là việc của bố mẹ bạn ấy, mình lo làm gì cho mệt người.”
Câu hỏi:
a. Em có nhận xét gì về lời nói của C?
b. Nếu là K, lúc này em sẽ nói gì với C?
Câu hỏi 5: Phát huy truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", trường của H tổ chức lễ
dâng hương tại khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ. Sau lễ dâng hương, các bạn tập
trung để nghe cô tổng phụ trách kể vể những tẩm gương hi sinh anh dũng chống giặc
ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Trong khi các bạn trật tự ngồi nghe thì H lại đùa nghịch,
khiến các bạn xung quanh mất tập trung.
Câu hỏi: Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên H điều gì?


Đề cương ơn tập thi giữa học kì I

Họ và tên: …………………………………………………………… Lớp: 7A……...
_____ _____
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
A. NỘI DUNG
- Từ Bài 1 đến Bài 6 (Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 – Cánh diều, Nhà xuất bản
Đại học Sư phạm.
- Hình thức: 40% trắc nghiệm khách quan – 60% trắc nghiệm tự luận.
- Thời gian thi: 60 phút.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên tố hóa học là

A. tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
B. tập hợp những nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân.
C. tập hợp những nguyên tử có cùng số electron và số neutron trong hạt nhân.
D. tập hợp những nguyên tử có cùng khối lượng.
Câu 2: Tên La – tinh của nguyên tố có kí hiệu Cu là
A. đồng.
B. copper.
C. cuprum.
D. iron.
Câu 3: Biết nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo vỏ nguyên tử như sau: 11 electron, 3 lớp
electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11.
B. Nguyên tố Xnằm ở ô thứ 11 trong bảng tuần hồn.
C. Lớp số 3 có 2 electron.
D. X thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hồn.
Câu 4: Cho sơ đồ các nguyên tử X, Y, Z, T như sau:

Các nguyên tử có tính chất hóa học giống nhau là
A. Y, Z, T.
B. X, Z, T.
C. X, Y, Z.
Câu 5: Kí hiệu nguyên tố potassium là
A. Na.
B. K.
C. Mg.

D. X, Y, T.
D. F.



Đề cương ơn tập thi giữa học kì I

Câu 6: Các nguyên tử khí hiếm nằm ở đâu trong bảng tuần hồn hóa học?
A. Chu kì 1.

B. Nhóm VIIIA.

C. Nhóm VIIA.

D. Chu kì 2.

Câu 7: Trong các chất tạo thành từ các cặp nguyên tố sau đây, đâu là hợp chất ion?
(1) S và O

(2) H và F

(4) Ca và O
A. (4), (5).
C. (2), (4), (5).

(3) N và H
(5) Na và Cl

B. (3), (4).
D. (2), (3), (5).

Câu 8: Liên kết ion được tạo thành bởi lực hút giữa các ion mang điện tích trái dấu. Trong số
các cặp ion sau đây, cặp nào có thể tạo ra hợp chất ion?
A. Ca 2+ , Ba 2+


B. K + , F−

C. Cl− , Br −

D. Ba 2+ , Mg 2+

Câu 9: Trong nguyên tử, hạt nhân được cấu tạo bởi
A. electron.
B. proton.
C. neutron và proton.
D. electron và proton.
Câu 10: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc
A. bảng chữ cái tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần.
C. điện tích hạt nhân tăng dần. D. tính phi kim tăng dần.
Câu 11: Ion Na+ có lớp vỏ electron tương tự nguyên tử nguyên tố khí hiếm nào?
A. Helium.
B. Argon.
C. Neon.
D. Krypton.
Câu 12: Trong phân tử nước (gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O), khi O kết hợp với H
thì
A. ngun tử O góp 1 electron, mỗi nguyên tử H góp 2 electron.
B. nguyên tử O góp 2 electron, mỗi nguyên tử H góp 1 electron.
C. nguyên tử O góp 2 electron, mỗi nguyên tử H góp 2 electron.
D. nguyên tử O góp 1 electron, mỗi ngun tử H góp 1 electron.
Câu 13: Trong q trình các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ion hay liên kết cộng
hóa trị đã diễn ra sự thay đổi về số lượng
A. electron ở lớp trong cùng gần hạt nhân mỗi nguyên tử.
B. electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.

C. proton trong các nguyên tử.
D. neutron trong các nguyên tử.
Câu 14: Cho các hợp chất sau: hơi nước, sodium chloride, potassium chloride, carbon
dioxide, sulfur dioxide. Số chất là hợp chất cộng hóa trị là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.


Đề cương ơn tập thi giữa học kì I

Câu 15: Dựa vào hóa trị và quy tắc hóa trị cho biết mỗi nguyên tử Ca có thể liên kết được
với bao nhiêu nguyên tử Cl?
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 16: Cho biết các nguyên tử của nguyên tố M có 3 lớp electron và có 1 electron ở lớp
ngồi cùng. Ngun tố M có vị trí trong bảng tuần hồn như sau:
A. Chu kì 3, nhóm IIIA.
C. Chu kì 3, nhóm IA.

B. Chu kì 4, nhóm IVA.
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.


Câu 17: Những nguyên tử nào trong bảng sau đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
Nguyên tử

Số proton

Số neutron

Số electron

A1

7

7

7

A2

8

9

8

A3

6

6


6

A4

6

8

6

A. A1 và A2.
B. A3 và A4.
C. A2 và A3.
D. A1 và A4.
Câu 18: Ngun tử ln trung hịa về điện nên
A. Số hạt proton = số hạt neutron.
B. Số hạt neutron = số hạt electron.
C. Số hạt electron = số hạt proton.
D. Số hạt electron = số hạt proton = số hạt neutron.
Câu 19: Cho hợp chất copper oxide. Biết Cu có hóa trị II và khối lượng phân tử của copper
oxide là 80 amu. Xác định CTHH?
A. Cu 2 O .
B. CuO 2 .
C. CuO 4 .

D. CuO .

Câu 20: Đơn chất nào được tạo ra trong q trình quang hợp của cây xanh có vai trị quan
trọng đối với sự sống của con người?

A. Carbon dioxide.
B. Oxygen.
C. Nitrogen.
D. Chlorine.
Câu 21: Cho hình mơ phỏng phân tử silicon dioxide:

Hóa trị của nguyên tố silicon trong phân tử silicon dioxide là
A. II.
B. I.
C. IV.

D. III.


Đề cương ơn tập thi giữa học kì I

Câu 22: Khối lượng phân tử của carbon dioxide CO 2 là:
A. 15 amu.
B. 40 amu.
C. 28 amu.
D. 44 amu.
Câu 23: Cho biết một nguyên tử của nguyên tố A có Z = 16. Trong bảng tuần hồn các ngun
tố hóa học, A thuộc
A. ơ số 10, chu kì 3, nhóm VIIA.
B. ơ số 16, chu kì 3, nhóm VIA.
C. ơ số 16, chu kì 3, nhóm VA.
D. ơ số 16, chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 24: Số thứ tự chu kì trong bảng tuần hồn hóa học cho biết
A. số electron lớp ngoài cùng.


B. số lớp electron.

C. số hiệu nguyên tử.
D. số thứ tự của nguyên tố.
Câu 25: Nguyên tử nitrogen có 7 electron ở lớp vỏ. Nitrogen có điện tích hạt nhân là
A. 7.
B. +7.
C. -7.
Câu 26: Hạt nào sau đây khơng mang điện?
A. Proton.
B. Electron.
C. Neutron.
Câu 27: Kí hiệu hóa học của nguyên tố nitrogen là
A. Nt.
B. Na.
C. N.

D. 7+.
D. Ion.
D. Ni.

Câu 28: Nguyên tử Y có 7 electron. Số electron trong lớp ngoài cùng của nguyên tử Y là
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 29: Đơn vị của khối lượng phân tử là:
A. amu.
B. uma.
C. mua.

D. uam.
Câu 30: Nguyên tử sodium có 11 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử sodium là
A. +11.
B. -11.
C. 11+.
D. 11-.
Câu 31: Cho biết sơ đồ của nguyên tử carbon như sau:

Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử carbon lần lượt là
A. 3 và 4 electron.
B. 2 và 6 electron.
C. 2 và 4 electron.
D. 3 và 6 electron.


Đề cương ơn tập thi giữa học kì I

Câu 32: Nguyên tử phosphorus có 15 proton, 15 electron và 16 neutron. Khối lượng của
nguyên tử phosphorus là
A. 15 amu.

B. 16 amu.

C. 31 amu.

D. 46 amu.

Câu 33: Nguyên tử silicon có 14 electron. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử này lần lượt là
A. 3 lớp electron, 3 electron lớp ngoài cùng.

B. 3 lớp electron, 5 electron lớp ngoài cùng.
C. 3 lớp electron, 4 electron lớp ngoài cùng.
D. 2 lớp electron, 5 electron lớp ngoài cùng.
Câu 34: Electron được kí hiệu là
A. p.
B. n.
C. e.
Câu 35: Nước được cấu tạo nên từ các nguyên tử là

D. -1.

A. carbon và oxygen.
B. carbon, oxygen và hydrogen.
C. hydrogen và oxygen.
D. sodium và oxygen.
Câu 36: Cho các nguyên tử được kí hiệu bởi các chữ cái và số proton trong mỗi nguyên tử
như sau:
Nguyên tử Số proton
X

5

Y

8

Z

18


T

5

Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là
A. X và T.
B. X và Y.
C. Y và Z.
D. Z và T.
Câu 37: Cho các kí hiệu hóa học sau: H, Li, NA, O, Ne, AL, cA, K. Số kí hiệu hóa học
viết sai là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Câu 38: Ơ ngun tố khơng cho biết thông tin nào dưới đây?
A. Số hiệu nguyên tử.
B. Kí hiệu hóa học.
C. Số neutron.
D. Tên ngun tố.
Câu 39: Cho ô nguyên tố sodium:
Khối lượng nguyên tử sodium là
A. 23 amu.
B. 11 amu.
C. 12 amu.

D. 24 amu.

D. 6.



Đề cương ơn tập thi giữa học kì I

Câu 40: Cho mơ hình cấu tạo ngun tử lithium:

Ngun tố lithium thuộc chu kì
A. 1.
B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 41: Cho mơ hình cấu tạo nguyên tử lithium:

Nguyên tố lithium thuộc chu kì
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 42: Cho dãy các chất sau: khí oxygen, carbon dioxide, khí nitrogen, nước, muối ăn,
đồng, nhơm. Số đơn chất có trong dãy là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Câu 43: Chất nào sau đây là hợp chất?
A. Khí hydrogen (gồm 2 nguyên tử H).
B. Kim loại iron (gồm 1 nguyên tử Fe).
C. Ethanol (gồm 2 nguyên tử C, 6 nguyên tử H và 1 nguyên tử O).
D. Fluorine (gồm 2 nguyên tử F).
Câu 44: Liên kết được tạo thành bởi lực hút giữa ion dương và ion âm là

A. liên kết hydrogen.
B. liên kết kim loại.
C. liên kết cộng hóa trị.
D. liên kết ion.

D. 6.

Câu 45: Sodium carbonate là hóa chất được dùng rộng rãi trong các ngành cơng nghiệp thủy
tinh, đồ gốm, xà phịng, phẩm nhuộm. Xác định cơng thức hóa học của sodium carbonate
biết hợp chất này có cấu tạo từ Na hóa trị I và nhóm CO3 hóa trị II?
A. NaCO3.
B. Na(CO3)2.
C. Na2CO3.
D. Na2(CO3)3.


Đề cương ơn tập thi giữa học kì I

II. TỰ LUẬN
Câu 46: Xác định cơng thức hóa học của các chất được tạo bởi các nguyên tố sau:
a. Na (I) và O (II).

b. Al (III) và O (II).

c. Fe (II) và S (II).

d. C (IV) và O (II).
e. K (I) và PO4 (III).
Câu 47: Cho các hợp chất sau. Hãy tính khối lượng phân tử và thành phần phần trăm khối
lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất đó.

a, Vitamin C: C6H8O6
b, Đường ăn: C12H22O11
Câu 48: Điền phần còn thiếu vào bảng sau:
Số hiệu

Tên

Kí hiệu

Số

ngun
tử

ngun tố

hóa học

c, Caffein: C8H10N4O2
d, Muối ăn: NaCl
Số

proton neutron

Khối lượng

Chu kì

Nhóm


3

VIIA

2

IIA

ngun tử
(amu)

3
11
Sulfur
Aluminium
20

40

Câu 49: Nêu các ví dụ về phân tử được tạo thành từ:
a. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố.
b. Hai nguyên tử của hai nguyên tố khác nhau.
c. Ba nguyên tử của hai ngun tố khác nhau.
Câu 50:
a. Lập cơng thức hóa học của hợp chất được tạo bởi Na (I) và O (II) .
b. Liên kết được hình thành bởi nguyên tử sodium Na và chlorine Cl trong hợp chất
NaCl là liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị? Vẽ sơ đồ mơ tả sự hình thành của liên kết này.

c. Liên kết được hình thành trong hợp chất carbon dioxide CO2 là liên kết ion hay liên kết
cộng hóa trị. Vẽ sơ đồ mơ tả sự hình thành của liên kết này.


Chúc các con ôn tập thật tốt!


NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
Năm học: 2023 – 2024
A. PHÂN MƠN LỊCH SỬ
PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu
2. Các cuộc phát kiến địa lí.
3. Phong trào văn hóa phục hưng.
PHẦN II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Câu 1: Nối cột bên trái với các ý phù hợp ở cột bên phải
1. B. Đi-a-xơ

2. Va-xco đơ Ga-ma
3. C. Cô-lôm-bô
4. Ph. Ma-gien-lan

a. Là người đặt chân đến cảng Ca-li-cút thuộc bờ biển phía Tây
Nam
Ấn Độ.
b. Là người đầu tiên đi vịng quang trái đất bằng đường biển.
c. Là người phát hiện ra châu Mĩ
d. Thám hiểm đi qua mũi cực nam của châu Phi.

Câu 2: LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN

1. Nêu khái niệm lãnh địa và trình bày đặc điểm kinh tế trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?

2. Trình bày đời sống của lãnh chúa và nông nô trong các lãnh địa? Đóng vai một người nơng
nơ, viết một đoạn văn 7 - 8 câu miêu tả về cuộc sống của mình trong lãnh địa phong kiến.

Câu 3: Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
-

Lực lượng lao động chủ yếu trong các lãnh địa là gì?
Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?

-

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là gì?


-

Nêu hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí?

-

Thành phần cư dân chủ yếu trong thành thị Tây Âu thời trung đại là gì?

B. PHÂN MƠN ĐỊA LÝ
PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Châu Âu
2. Châu Á
PHẦN II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
I. Lý thuyết:
1. Trắc nghiệm
Câu 1: Núi trẻ phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Âu?

A. Bắc Âu.

B. Nam Âu.

C. Tây Âu.

D. Đơng Âu.

Câu 2: Châu Âu khơng nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu cận nhiệt.

B. Đới khí hậu ơn đới.

D. Đới khí hậu cực và cận cực.

Câu 3: Người nhập cư đã đem lại cho châu Âu lợi ích nào sau đây?
A. Giải quyết các vấn đề xã hội.
B. Lực lượng lao động lớn.
C. Mâu thuẫn xã hội.
D. Đa dạng văn hoá.
Câu 4: Tổ chức tiền thân của liên minh châu Âu là
A. Cộng đồng gang thép châu Âu.
B. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
C. Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
D. Hiệp hội các nước châu Âu.
Câu 5: Vùng Đông Âu sâu trong nội địa phổ biến là rừng
A. Lá rộng.


B. Lá kim.

C. Lá cứng.

D. Hỗn giao.

Câu 6: Mật độ sơng ngịi của châu Âu có đặc điểm nào sau đây?
A. Dày đặc.

B. Rất dày đặc.

C. Nghèo nàn.

D. Thưa thớt.


Câu 7: Cơ cấu dân số châu Á hiện nay có đặc điểm gì?
A. Cơ cấu dân số già.

C. Cơ cấu dân số vàng.

B. Cơ cấu dân số đông.

D. Cơ cấu dân số trẻ.

Câu 8: Hồi giáo được ra đời ở khu vực nào của châu Á?
A. Khu vực Tây Á.
B. Khu vực Đông Á.
C. Khu vực Bắc Á.
D. Khu vực Nam Á.

Câu 9: Đâu không phải là một trong những biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí ở
châu Âu?
A. Đầu tư vào công nghệ xanh.
B. Đánh thuế cacbon.
C. Sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
D. Ưu tiên năng lượng tái tạo.
Câu 10: Nguyên nhân chính làm cho khí hậu châu Á có sự phân hố đa dạng là
A. do hình dạng lãnh thổ rộng lớn.
B. do địa hình phân hoá đa dạng.
C. do ảnh hưởng của biển vào đất liền.
D. do sự phân bố lượng mưa không đều.
Câu 11: Ranh giới tự nhiên ngăn cách châu Âu và châu Á là
A. biển Địa Trung Hải.

C. kênh đào Xuy-ê.

B. châu Phi.

D. dãy Uran.

Câu 12: Đới khí hậu nào sau đây chiếm phần lớn lãnh thổ châu Âu?
A. Đới khí hậu ôn đới.

C. Đới khí hậu cận nhiệt đới.

B. Đới khí hậu nhiệt đới.

D. Đới khí hậu cực và cận cực.

Câu 13: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

A. Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương.

D. Ấn Độ Dương.

Câu 14: Châu Á có diện tích khoảng bao nhiêu?
A. Khoảng 44,4 triệu km2.

B. Khoảng 14,4 triệu km2.

C. Khoảng 34,4 triệu km2.

D. Khoảng 54,4 triệu km2.


Câu 15: Vùng sâu trong lục địa châu Á có khí hậu như thế nào?
A. mát mẻ.

B. khơ hạn.

C. ơn hịa.

D. thất thường, khơng đốn trước được.

2. Phần tự luận
Câu 1: Trình bày các vấn đề bảo vệ mơi trường ở châu Âu.
Câu 2: Hãy trình bày đặc điểm khí hậu châu Á? Nêu tác động của đặc điểm khí hậu đến

hoạt động sản xuất và đời sống của người dân ở châu Á.
Câu 3: Trình bày đặc điểm địa hình và khống sản châu Á? Nêu ý nghĩa của đặc điểm
địa hình và khống sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên châu Á.
II. Kĩ năng
- Kĩ năng liên hệ thực tiễn. (Cập nhật thông tin qua những bài báo, các đoạn video nói
về các thiên tai thời tiết gần đây ở châu Âu, châu Á.)
- Kĩ năng nhận xét và phân tích bản đồ, bảng số liệu thống kê.
*** HẾT ***


Họ và tên:………………………………..
Lớp:……………………………………...
Mục tiêu giữa HK1:………………….....
……………………………………………

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – NGỮ VĂN 7
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. VĂN BẢN
1. Trình bày khái niệm các thể loại sau: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ bốn chữ, thơ năm
chữ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

2. Hoàn thành bảng hệ thống các văn bản truyện, thơ đã học theo mẫu sau:
STT

Tên văn bản

Thể loại

Nội dung

Nghệ thuật

1

2
1




3. Trình bày các bước để đọc hiểu tác phẩm truyện, bài thơ 4 chữ/ 5 chữ:
a) Tác phẩm truyện:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b) Tác phẩm thơ (4 chữ/ 5 chữ) ........................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
4. Viết đoạn văn cảm nhận
- Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật hoặc suy nghĩ của em về bài học ý nghĩa trong một
văn bản.
2


- Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một hình ảnh thơ.
- Trong đoạn văn cảm nhận có tích hợp với yêu cầu tiếng Việt (sử dụng từ láy, nhân hóa,
so sánh, ẩn dụ), yêu cầu gạch chân và chú thích.
II. TIẾNG VIỆT
1. Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức cơ bản (khái niệm, ví dụ) về các đơn vị tiếng
Việt đã học:
a. Từ ngữ địa phương:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
b. Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa và câu hỏi tu từ
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2. Vận dụng kiến thức về từ ngữ địa phương, biện pháp tu từ đã học để đặt câu:
- Câu chứa từ ngữ địa phương (gạch chân dưới từ ngữ đó):.............................................
..........................................................................................................................................
- Câu chứa biện pháp tu từ so sánh: .................................................................................
3


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Câu chứa biện pháp tu từ nhân hóa: ..............................................................................
..........................................................................................................................................
- Câu hỏi tu từ: .................................................................................................................
..........................................................................................................................................
III. TẬP LÀM VĂN
1. Lí thuyết:
a) Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử:
- Tự sự là gì? .....................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Thế nào là sự việc có thật? ............................................................................................
..........................................................................................................................................
- Cấu trúc của bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch
sử:
+ Mở bài: ..........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Thân bài: .......................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Kết bài:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
b) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ:
- Biểu cảm là gì? ..............................................................................................................
..........................................................................................................................................
4


- Cấu trúc của bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch
sử:
+ Mở đoạn:........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Thân đoạn: ....................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Kết đoạn:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2. Bài tập: Lập dàn ý và viết bài cho các đề văn sau:
Đề 1: Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
mà em yêu thích.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
5


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 300 chữ) trình bày cảm nghĩ của em về một đoạn thơ 4
chữ/ 5 chữ (ngoài sách giáo khoa Ngữ văn 7) mà em đã đọc liên quan đến các chủ đề sau:
tình yêu gia đình, tình yêu quê hương, đất nước.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
6


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

7


B. ĐỀ THAM KHẢO
Đề 01
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:
ĐƠI BÀN TAY
Ngày cịn nhỏ, con thích nhất là cầm đôi bàn tay của mẹ áp vào má, vuốt lên tóc con.
Lớn thêm chút nữa, khi con bắt đầu nhận thức được thế giới xung quanh thì đơi bàn tay ấy
đã chai sần với những lớp nám đen, phía dưới lớp da là những vết chai cứng ngắt. Vậy mà
con vẫn không thấy mẹ than phiền khi con hỏi: “Mẹ ơi mẹ khơng lo lắng gì về đơi tay chai
sần của mình sao?”. Mẹ dịu dàng bảo: “Tay mẹ chai để đổi lấy tay con mịn đấy!”. Nói rồi
mẹ lại ơm con vào lịng. Khơng quản ngại khó khăn, đơi tay ấy làm đủ mọi chuyện từ nấu
cơm, đan
thêu quần áo đến băm chuối nấu cháo cho heo ăn, cuốc đất, làm ruộng. Vết chai này nối
tiếp vết chai khác làm tay mẹ ngày càng dày hơn, thô hơn. Mẹ biết không, nhiều lúc con

ganh tị với nhỏ bạn khi đôi tay của mẹ bạn trắng và đẹp hơn tay mẹ. Nhưng thời gian đã
làm con lớn khơn, tình u thương của mẹ đã nuôi con trưởng thành, và cuối cùng con
cũng nhận thức được đôi bàn tay chai sần của mẹ là đôi bàn tay đẹp nhất và ấm áp nhất.
Lần đầu tiên đi học, đôi tay mẹ đã dắt con, lúc con bị vấp ngã cũng là đôi bàn
tay ấy nâng con dậy, khi con ốm thì chính đôi bàn tay nhọc nhằn sớm hôm ấy đã thức suốt
đêm chườm khăn nóng, sờ trán con, và khi con hư thì đơi bàn tay của mẹ đã dạy con nên
người. Đôi bàn tay ấy dù là ôm con, dù là nâng niu con nhưng không bao giờ bao che cho
những lỗi lầm của con. Đôi bàn tay của mẹ đã dạy cho con cách yêu thương, cách sống tự
lập, cách đương đầu với khó khăn thử thách dù là trong cơ độc. Chính đơi bàn tay của mẹ
đã âm thầm đứng phía sau tiếp thêm sức mạnh cho con, giúp con vượt qua mọi trở ngại.
Khi con thất bại, đôi bàn tay của mẹ luôn ở bên cạnh con, động viên khích lệ:
“Một lần ngã là một lần bớt dại con à!”. Khi con thành công, đôi bàn tay của mẹ ơm ấp con
và nói: “Cố lên con nhé!”.
Dù chưa một lần mẹ nói yêu con nhưng bấy nhiêu đó thơi con cũng biết rằng
mẹ u con nhiều lắm. Bụi thời gian có thể làm phai mờ đi tất cả nhưng làm sao có thể làm
vơi đi nỗi nhọc nhằn vất vả đã in hằn lên đôi bàn tay ấy phải không mẹ? Con sẽ cố gắng,
cố gắng thật nhiều để đạt được thành công trong học tập và trong cuộc sống. Con sẽ không
làm mẹ phải thất vọng. Con hứa với mẹ là con sẽ làm được. Chắc chắn là thế phải không
mẹ, bởi con đã được thừa hưởng tính nhẫn nại và kiên cường từ mẹ!
8


(LÊ VĂN PHONG (Lớp 11B7, THPT Ngô Gia Tự, P.Phú Lâm, TP Tuy Hòa, Phú Yên.
Nguồn: )
Câu 1. (0,5 điểm) Các phương thức biểu đạt có trong văn bản trên là:
A. Biểu cảm, tự sự

B. Biểu cảm, miêu tả

C. Tự sự, miêu tả


D. Biểu cảm, tự sự, miêu tả

Câu 2. (0,5 điểm) Trạng ngữ trong câu: “Ngày còn nhỏ, con thích nhất là cầm đơi bàn tay
của mẹ áp vào má, vuốt lên tóc con” là:
A. Ngày cịn nhỏ

B. Con thích nhất

C. Đơi bàn tay của mẹ D. Áp vào má, vuốt lên tóc con
Câu 3. (0,5 điểm) Biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn văn dưới đây là:
“Đôi bàn tay ấy dù là ôm con, dù là nâng niu con nhưng không bao giờ bao che cho những
lỗi lầm của con. Đôi bàn tay của mẹ đã dạy cho con cách yêu thương, cách sống tự lập,
cách đương đầu với khó khăn thử thách dù là trong cơ độc”.
A. So sánh, nhân hóa

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. So sánh, điệp ngữ

D. Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh

Câu 4. (0,5 điểm) Người con trong bài thơ bày tỏ cảm xúc về:
A. Tình cảm yêu thương gia đình B. Tình cảm u thương của người mẹ
C. Đơi bàn tay mẹ

D. Những hi sinh vất vả của người mẹ

Câu 5. (0,5 điểm) Câu văn “Bụi thời gian có thể làm phai mờ đi tất cả nhưng làm sao có
thể làm vơi đi nỗi nhọc nhằn vất vả đã in hằn lên đôi bàn tay ấy phải không mẹ?” dùng để:

A. Để hỏi mẹ.
B. Để khẳng định bụi thời gian có thể làm vơi đi nỗi nhọc nhằn vất vả in hằn trên đôi tay
mẹ.
C. Để khẳng định bụi thời gian không thể làm vơi đi nỗi nhọc nhằn vất vả in hằn trên đôi
tay mẹ.
D. Để bày tỏ niềm thương cảm, lịng biết ơn của con vì những vất vả hi sinh của mẹ dành
cho con in hằn lên đôi bàn tay mẹ.
Câu 6. (0,5 điểm) Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn sau:
“Ngày cịn nhỏ, con thích nhất là cầm đôi bàn tay của mẹ áp vào má, vuốt lên tóc con.
Lớn thêm chút nữa, khi con bắt đầu nhận thức được thế giới xung quanh thì đơi bàn tay ấy
9


×