Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.27 KB, 20 trang )

Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

I – MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng tôi rất tự hào khi được là một người con của dân tộc Tây Nguyên, được sinh ra và
lớn lên trên mảnh đất xã N’Thôl Hạ. Ở đây số lượng nữ dân tộc ở tuổi vị thành niên nghỉ học để
lập gia đình vẫn cịn khá nhiều nhưng đây là thời kì phát triển mạnh mẽ về thể chất và trí tuệ,
cũng là tuổi ham chơi, ham hiểu biết nên có thể gây ra nhiều suy nghĩ lệch lạc do không hiểu biết
và họ rất cần được sự chăm sóc của người thân, gia đình. Tuy đã có chương trình tun truyền về
vấn đề này nhưng hầu như khơng hoặc hiệu quả ít do đó dẫn đến việc tuổi vị thành niên dễ bị tổn
thương, có thể gây ra nhiều suy nghĩ lệch lạc. Đã có rất nhiều chuyện đau lịng đã xảy ra như tự
tử, mại dâm, ma túy, tảo hôn, yêu kiểu "trào lưu" ...Thực trạng này đã và đang trở thành mối
quan tâm của gia đình, nhà trường và tồn thể xã hội, nó đang là một vấn đề rất bức xúc với
nhiều người do trí tị mị của họ về giới “bên kia”. Thêm vào đó, vấn đề sức khỏe sinh sản vị
thành niên ở nước ta nói chung và đặc biệt ở nữ dân tộc thiểu số nói riêng là một vấn đề khá tế
nhị, những quan niệm về giới tính cịn mang nặng tư tưởng ấu trĩ, lạc hậu và rất dè dặt, các
phương tiện truyền thông tuy phát triển phong phú và đa dạng nhưng sự tiếp nhận các thơng tin
về vấn đề này rất ít do đó mà thơng tin về sức khỏe sinh sản vị thành niên cịn mang tính đơn lẻ,
thiếu hệ thống.
Đề tài liên quan đến sức khoẻ sinh sản là một đề tài mới mẻ, lạ với nhiều người, hiểu biết
của mọi người trong lứa tuổi vị thành niên còn hạn chế.
Từ những lý do đó nên chúng tơi quyết định chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO Ý THỨC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN ĐỐI VỚI NỮ DÂN TỘC
TÂY NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ N’THÔL HẠ”.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài
2.1. Mục tiêu
Mục tiêu 1: Tìm hiểu nhận thức của nữ dân tộc tây nguyên với vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh
sản vị thành niên.
Mục tiêu 2: Trên cơ sở lí luận và khảo sát thực tiễn, đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao
hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản ở nữ vị thành niên dân tộc tây nguyên.


2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của mục tiêu 1: Làm rõ kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến vấn đề chăm
sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên ở nữ dân tộc tây nguyên. Phân tích các yếu tố tác động
đến sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên ở nữ dân tộc thiểu số.
Nhiệm vụ của mục tiêu 2 : Đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng sức khỏe sinh sản
tuổi vị thành niên ở nữ dân tộc thiểu số.
2.3. Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian tiến hành điều tra và phân tích: Từ tháng 11/2015
Khơng gian: Trường THPT Hồng Hoa Thám, Trường THCS N’Thơl Hạ, xã N’ Thôl Hạ, huyện
Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Phạm vi nội dung:
+ Điều tra thực trạng vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên
ở nữ dân tộc tây nguyên.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh
sản cho nữ học sinh dân tộc tây nguyên.
3. Ý nghĩa của nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu giúp nâng cao hiểu biết, thái độ, hành vi của mọi người, đặc biệt nâng
cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên ở nữ dân tộc tây nguyên. Góp phần tạo
ra một thế hệ trẻ phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.
II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Một số khái niệm cơ bản
Vị thành niên: Trong cuộc đời của mỗi con người (cả nam và nữ) tuổi dậy thì được coi
là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất về thể chất cũng như q trình tích lũy kiến thức, kinh

1


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

nghiệm xã hội, định hình nhân cách, khả năng hịa nhập cộng đồng.Giai đoạn này được thừa

nhận là giai đoạn chuyển tiếp giữa trẻ con và người lớn, giữa tuổi ấu thơ và tuổi trưởng thành
“VTN là một giai đoạn trong quá trình phát triển của con người với đặc điểm lớn nhất là sự tăng
trưởng nhanh chóng để đạt tới sự trưởng thành về cơ thể, sự tích lũy kiến thức, kinh nghiệm xã
hội, định hình nhân cách để có thể nhận lãnh trách nhiệm xã hội”. Thuật ngữ Adolescent (VTN)
được đưa vào năm 1904 theo đề xuất của nhà tâm lý học G.Stanlay Hal, dùng để chỉ quan niệm
đồng nghĩa với tuổi đang lớn hoặc tuổi đang trưởng thành. Theo từ điển Tiếng Việt(NXB KHXH
– HN, 1997) thì “VTN là những người chưa đến tuổi trưởng thành để chịu trách nhiệm về những
hành động của mình”. Theo tổ chức Y tế thế giới (WTO), VTN là những người trong độ tuổi từ
10 đến 19 tuổi.
Sức khỏe sinh sản: “Sức khỏe sinh sản (SKSS) là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh
thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các
giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch vụ
nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thơng qua việc phịng chống và giải
quyết những vấn đề liên quan đến SKSS. Điều này cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục
đích nâng cao chất lượng cuộc sống và mối quan hệ giữa con người với con người mà khơng chỉ
dừng lại ở chăm sóc y tế và tư vấn một cách đơn thuần cho việc sinh sản và những nhiễm trùng
qua đường tình dục”.
Sức khỏe sinh sản vị thành niên: là những nọi dung về sức khỏe sinh sản liên quan,
tương ứng với lứa tuổi vị thành niên, đó là tình trạng khỏe mạnh của vị thành niên về thể chất,
tinh thần và xã hội trong mọi vấn đề liên quân đến hệ thống sinh sản, chức năng và q trình hoạt
động của nó.
Trong thời gian gần đây, những nội dung của sức khỏe sinh sản đã được nhiều cấp, nhiều
ngành quan tâm. Cụ thể vấn đề sức khỏe sinh sản đã từng bước trở thành nội dung quan trọng
của hầu hết các hoạt động dân số. Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên giúp củng cố và mở
rộng những hiểu biết về các vấn đề của Sức khỏe sinh sản cho tuổi vị thành niên, đồng thời tạo
thời cơ thuận lợi để bồi dưỡng thái độ đúng đắn, rèn luyện các kỹ năng sống tích cực, biết cách
phịng tránh được những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Nhưng trên thực tế, không phải vị thành niên nào cũng lĩnh hội kiến thức và làm tốt điều
này. Đặc biệt là các em học sinh nữ người dân tộc thiểu số. Trên địa bàn xã N’ Thôn Hạ, huyện
Đức Trọng, số học sinh nữ dân tộc tuổi vị thành niên chiếm khá nhiều. Tuy nhiên công tác phổ

biến kiến thức để nâng cao hiểu biết của các em về sức khỏe sinh sản còn nhiều hạn chế. Hiểu
biết và nhận thức của các em về sức khỏe sinh sản còn nhiều thiếu sót. Bên cạnh đó, do tập quán
và truyền thống đã áp dụng các kinh nghiệm sai trái vào cuộc sống. Những điều trên đã và đang
để lại hậu quả nặng nề như: u và kết hơn sớm, thâm chí một số bỏ học giữa chừng để lập gia
đình; Chăm sóc sức khỏe không hợp lý gây một số bệnh lý đặc biệt là bệnh phụ khoa; Nhóm
bệnh lây qua đường tình dục lây lan nhanh chóng; Mang thai ngồi ý muốn; . . .
Từ những hậu quả nặng nề như đã nêu trên, các cấp các ngành cần có những biện pháp cụ
thể để cải thiện tình trạng trên. Chúng tôi cũng mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nâng cao ý
thức chăm sóc sức khỏe vị thành niên của học sinh dân tộc thiểu số nhằm mục đích:
Nâng cao nhận thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên. Có hiểu biết đúng đắn
về sức khỏe sinh sản vị thành niên. Học sinh khắc sâu những kiến thức về tình bạn, tình bạn khác
giới ở tuổi vị thành niên. Trang bị cho học sinh những kiến thức về yếu tố ảnh hưởng tới sức
khoẻ vị thành niên, hậu quả của các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Có thái độ đúng đắn
trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới để khơng ảnh hưởng tới cuộc sống gia đình; biết tơn
trọng và u q mọi người trong gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp nghiên cứu:
+ Khảo sát bằng phiếu.
+ Phỏng vấn thêm một vàì học sinh ở lứa tuổi vị thành niên.
+ Phương pháp xử lí số liệu: thống kê.

2


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

2. Thiết kế nghiên cứu:

=> Phiếu điều tra (phụ lục 1)


Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý THỨC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN
Ở NỮ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ N' THÔL HẠ
Bạn bao nhiêu tuổi?: ……………….; Dân tộc:……..........
Học sinh trường:…………………………………………………………
(Lưu ý: có thể chọn nhiều đáp án hoặc bổ sung ý cho câu trả lời)
Câu 1: Theo bạn dưới góc độ sinh lý học, tuổi dậy thì là
A. thời kỳ trưởng thành sinh dục.
B. là một giai đoạn trong đời của con người.
C. một giai đoạn khó phân biệt được trong đời cá thể.D. Là thời kỳ trưởng thành nhất của con
nguời.
Câu 2: Theo bạn ở tuổi vị thành niên thường có những thay đổi gì về mặt tâm lí?
a. thích làm người lớn, ít nói, lo sợ
b. khơng vâng theo lời của cha, mẹ vì mình đã lớn
c. trưởng thành hơn nhiều, có thể tự lập được.
d. Ý kiến khác………………………………………………………………………….......
Câu 3: Theo bạn trong những dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào thể hiện bạn gái đã bước vào
tuổi dậy thì chính thức.
a. Lớn nhanh, mặt nổi mụn.
b.Bắt đầu có kinh nguyệt.
c. Ngực phát triển, hông nở rộng, eo thu hẹp.
d. Bắt đầu rụng trứng.
Câu 4: Ở lứa tuổi vị thành niên, chỉ cần người yêu ở bên cạnh là đủ
a. Đúng b. Sai
c. Ý kiến khác……………………………………………………
Câu 5: Bạn nhận thức về vẻ ngoài của bản thân ở tuổi vị thành niên như thế nào?
a. Chải chuốt cho đẹp hơn, điệu hơn b. Khơng có gì thay đổi.
c. Khơng quan tâm.
d. Hay đố kỵ
Câu 6: Theo bạn khi nói về tuổi vị thành niên, bạn thích nói về vấn đề gì?

a. Giới tính, tình u
b. Học tập.
c. Khơng thích nói gì cả
d. Ý kiến khác ……………………………………………………………………………............
Câu 7: Bạn thích làm gì khi biết mình "đã lớn"?
a. Yêu.
b. Tìm hiểu nhiều hơn về sinh lý bản thân và giới tính
c. Học, không quan tâm đến những vấn đề xung quanh
d. Ý kiến khác ……………………………………………………………………………..............
Câu 8: Bạn có được kiến thức về sức khỏe vị thành niên từ đâu?
a. sách, báo, internet, bạn bè, người thân, thầy cô b. nguồn tài liệu của người lạ mặt
c. tự bản thân mình biết
d. Ý kiến khác ……………………………………………………………………………...............
Câu 9: Ở tuổi vị thành niên, khi biết bản thân có nhiều biến đổi trong cơ thể, khi đó bạn
thường có suy nghĩ và làm gì?
a. Hoang mang
b. Nghĩ rằng mình bị bệnh c. Lo lắng
d. đó là sự thay đổi bình
thường
Câu 10: Tắm rửa sạch sẽ mỗi ngày chắc chắn chúng ta sẽ không mắc bệnh truyền nhiễm.
a. Đúng
b. Sai
Câu 11: Để bảo vệ sức khỏe của mình trong những ngày hành kinh, bạn thường làm gì?
a. ăn uống điều độ, vệ sinh sạch sẽ.
b. Nghỉ học ở nhà làm việc nhẹ nhàng
c. Thay băng vệ sinh 2 lần/ngày
d. Làm việc nhiều hơn bình thường để thải lượng máu thừa ra ngồi.
Câu 12: Bạn có thường xuyên trao đổi với bạn bè về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản vị
thành niên khơng?
a. có

b. khơng

3


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Câu 13: Theo bạn tình bạn khác giới là gì?
a. tình cảm gắn bó giữa 2 hay nhiều người b. tình cảm đẹp
c. tình cảm khơng tồn tại
d. tình u
Câu 14: Bạn đã, đang yêu chưa?
a. Rồi
b. Chưa
Câu 15:Một vài dân tộc thiểu số có phong tục lạc hậu, đặc biệt là tảo hơn,bạn tán thành
khơng,vì sao?
a. có, vì đó là phong tục đẹp của dân tộc thiểu số
b. khơng, vì nó ảnh hưởng đến đời sống sau này
Câu 16: Có ý kiến cho rằng: "tảo hôn chỉ là kết hôn sớm và nó q bình thường vì sau này
ai cũng sẽ kết hôn.", bạn tán thành không?
a. tán thành b. không tán thành
Ý kiến khác:.................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 17: Có tồn tại tình u chân chính ở tuổi vị thành niên khơng? Vì sao?
a. có, vì lúc này chúng ta đã đủ lớn rồi
b. khơng, vì lúc đó suy nghĩ chưa chín chắn
Ý kiến khác:.................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 18: "u sớm", nếu được cho phép thì bạn có muốn khơng?
a. có

b. khơng
Ý kiến khác:.................................................................................................................................
Câu 19: Khi u ở lứa tuổi vị thành niên, bạn có nên và muốn được một lần quan hệ tình
dục với người mình yêu để biết nhiều hơn về người u khơng?
a. có
b. khơng
c. theo quyết định của người yêu
Câu 20: Bạn không muốn quan hệ tình dục nhưng người yêu lại muốn, bạn sẽ làm gì?
a. chia tay
b. làm theo ý muốn của người yêu để giữ tình yêu
Ý kiến khác:.................................................................................................................................
Câu 21: Quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên có thể dẫn đến điều gì sau đây?
a. Lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm
b. Không bao giờ mang thai nếu chỉ quan hệ
1 lần
c. Sẽ giữ được người mình yêu mãi mãi. d. Đó là điều bình thường của giới trẻ hiện
nay
Câu 22: Nếu có thai ở tuổi vị thành niên, bạn sẽ làm gì?
a. Tự mình nạo, phá thai ở cơ sở y tế tư nhân cho an tồn, bí mật
b. Quyết định nghỉ học, sinh và ni con bình thường vì ở tuổi vị thành niên đã đủ mọi điều kiện
để làm điều đó.
c. bỏ nhà ra đi
d. tự tử
e. Ý kiến khác:..............................................................................................................................
Câu 23: Theo bạn để đảm bảo sức khỏe của sản phụ sau khi sinh con không nên làm gì?
a. Làm việc ngay sau khi sinh để thuận lợi cho việc phục hồi sức khỏe.
b. Nghỉ ngơi 1 ngày là đủ
c. Vệ sinh thân thể sản phụ trong 1 tháng đầu để sau này không sợ nước
d. Nghỉ ngơi, ăn uống điều độ
Câu 24: Theo bạn, sau khi sinh sản phụ cần ăn uống như thế nào?

a. ăn kiêng để giữ eo thon
b.ăn thật nhiều để lấy sức
c. chỉ kiêng một vài thực phẩm
d. ăn uống điều độ, hợp lí
Câu 25: Sau quan hệ tình dục một thời gian, bạn nhận ra mình bị bệnh truyền nhiễm, bạn
sẽ làm gì?
a. đi khám
b. hỏi người thân
c. im lặng, chịu đựng một mình
Cảm ơn các bạn đã trả lời những câu hỏi!

4


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

=> Tiến hành khảo sát
Phát ra 165 phiếu khảo sát các nữ dân tộc Tây Nguyên, gồm136 học sinh dân tộc Tây
Nguyên ở các khối lớp 8,9,10,11,12 tại các trường THPT, THCS trên địa bàn xã N’Thơl Hạ::
THPT Hồng Hoa Thám, THCS N’Thơl Hạ và 29 học sinh dân tộc thiểu số đã nghỉ học tại xã
N’ Thôl Hạ. Các đối tượng được khảo sát đều tự nguyện trả lời tất cả các câu hỏi trong phiếu
khảo sát. Ngồi ra, nhóm thực hiện còn đưa ra một số câu hỏi phỏng vấn liên quan đến đề tài này
cho các bạn. Thời gian tiến hành khảo sát: Từ ngày 20/11/2015 đến 10/12/2015, sau đó thu phiếu
và phân tích số liệu.
Phụ lục 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT RIÊNG
(Lưu ý:
- Một số câu do các bạn chọn nhiều đáp án nên có thể tổng của các đáp án lớn hơn
số phiếu phát ra.
- Tổng % có thể sẽ khác 100 do đã làm trịn)
Câu 1: Theo bạn dưới góc độ sinh lý học, tuổi dậy thì là

Học sinh cịn đi học:
Thời kỳ trưởng thành sinh
dục.
Là một giai đoạn trong đời
của con người.
Một giai đoạn khó phân biệt
được trong đời cá thể
Là thời kỳ trưởng thành
nhất của con nguời.
Học sinh khơng có đáp án

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

41

30,14

25

18,38

22

16,18

40

29,14


8

5,88

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

9

32.14

7

25

3

10.71

9

32.14

1

3.57

Học sinh không còn đi học :

Thời kỳ trưởng thành sinh
dục.
Là một giai đoạn trong đời
của con người.
Một giai đoạn khó phân biệt
được trong đời cá thể
Là thời kỳ trưởng thành
nhất của con nguời.
Học sinh khơng có đáp án

=> Ở tuổi dậy thì, đó là thời điểm mà cơ quan sinh dục phát triển, đó cũng là thời kì trưởng thành
của con người (chuyển từ thời kì ta cịn là trẻ nhỏ sang ngườ lớn), qua số liệu có thể nhận ra đa
phần các bạn trả lời đúng.
Câu 2: Theo bạn ở tuổi vị thành niên thường có những thay đổi gì về mặt tâm lí?
Học sinh cịn đi học:

Số lượng (HS)
Thích làm người lớn, ít nói, 61
lo sợ

Tỉ lệ (%)
44,85

5


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Không vâng theo lời của 29
cha, mẹ vì mình đã lớn

Trưởng thành hơn nhiều, có 50
thể tự lập được.
Ý kiến khác
5

21,32
36,8
3,68

Học sinh khơng cịn đi học:
Thích làm người lớn, ít nói,
lo sợ
Khơng vâng theo lời của
cha, mẹ vì mình đã lớn
Trưởng thành hơn nhiều, có
thể tự lập được.
Ý kiến khác

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

10

35.71

13

46.43


8

28.57

1

3.57

=> Phần lớn các bạn đã nhận thức được mình trưởng thành nhiều hơn, biết lo nghĩ nhiều hơn và
có khả năng tự lập được.
Câu 3: Theo bạn trong những dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào thể hiện bạn gái đã bước vào
tuổi dậy thì chính thức.
Học sinh cịn đi học:
Lớn nhanh, mặt nổi mụn.

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

9

6,62

Bắt đầu có kinh nguyệt.
93
Ngực phát triển, hơng nở 36
rộng, eo thu hẹp.
Bắt đầu rụng trứng.
4


68,38
26,47
2,94

Học sinh khơng cịn đi học :
Lớn nhanh, mặt nổi mụn.

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

9

32.14

Bắt đầu có kinh nguyệt.
18
Ngực phát triển, hơng nở 11
rộng, eo thu hẹp.
Bắt đầu rụng trứng.
4

64.29
39.29
14.29

=> Các bạn đã nhận ra thay đổi quan trọng của bản thân (có kinh nguyệt lần đầu).
Câu 4: Ở lứa tuổi vị thành niên, chỉ cần người yêu ở bên cạnh là đủ
Học sinh còn đi học :
Đúng

Sai
Ý kiến khác
Học sinh khơng có đáp án
Học sinh khơng cịn đi học:

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

4
115
11
6

2,94
84,56
8,1
4,41
6


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Đúng
8
28.57

Sai
20
71.43
Ý kiến khác
1
3.57
=> Hầu như câu này các ý kiến trả lời đúng cùng với ý kiến cần có người thân bên cạnh. Tuy
nhiên vẫn có ý kiến đi ngược lại và hoàn toàn sai.
Câu 5: Bạn nhận thức về vẻ ngoài của bản thân ở tuổi vị thành niên như thế nào?
Học sinh còn đi học :

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Chải chuốt cho đẹp hơn, 68
điệu hơn
Khơng có gì thay đổi.
36

50

Khơng quan tâm.

26

19,11

Hay đố kỵ


5

3,68

Học sinh khơng có đáp án

1

0,74

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

26,47

Học sinh khơng cịn đi học
Chải chuốt cho đẹp hơn, 16
điệu hơn
Khơng có gì thay đổi.
19

57.14

Khơng quan tâm.

4

14.29


Hay đố kỵ

0

0

67.71

=> Về vẻ bề ngồi, nửa số lượng biết rằng tuổi đậy thì khiến ta thay đổi rõ rệt, số khác lại không
hoặc không quan tâm, có thể do hồn cảnh của các bạn hoặc do tâm lí riêng. Đối với
những bạn đã nghỉ học việc nhận thức về sự thay đổi bản thân chưa thật đầy đủ.
Câu 6: Theo bạn khi nói về tuổi vị thành niên, bạn thích nói về vấn đề gì?
Học sinh cịn đi học :

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Giới tính, tình u

41

30,15

Học tập.

39

28,68


Khơng thích nói gì cả

41

30,15

Ý kiến khác

12

8,82

Học sinh khơng có đáp án

3

2,21

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Học sinh khơng cịn đi học :

7


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thơl Hạ

Giới tính, tình u


11

39.29

Học tập.

5

17.86

Khơng thích nói gì cả

11

39.29

Ý kiến khác

2

7.14

=>

Khi trưởng thành, giao tiếp cũng thay đổi. Qua bản sô liệu trên, ta thấy do tâm lí mỗi
người khác nhau nên ý kiến khác nhau, thường thì các bạn sẽ muốn tìm hiểu về giới tính,
tình u, hoặc tâm lí nhạy cảm mà các bạn có thể muốn kín đáo, hay chỉ nói về học tập
hoặc tìm hiểu nhiều hơn về thế giới bên ngồi.
Câu 7: Bạn thích làm gì khi biết mình "đã lớn"?

Học sinh cịn đi học :
u.
Tìm hiểu nhiều hơn về sinh
lý bản thân và giới tính
Học, khơng quan tâm đến
những vấn đề xung quanh
Ý kiến khác

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

6
60

4,41
44,12

57

41,9

20

14,7

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)


7
15

25
53.57

10

35.71

0

0

Học sinh khơng cịn đi học :

Yêu.
Tìm hiểu nhiều hơn về sinh
lý bản thân và giới tính
Học, khơng quan tâm đến
những vấn đề xung quanh
Ý kiến khác
=>

Như ở câu trên, do tâm lí khác nhau nên suy nghĩ, hành động khác nhau, nhưng phần lớn
là tìm hiểu nhiều hơn về giới tính hay học tập chăm chỉ để người thân vui lịng khi biết
rằng mình lớn rồi, không cần lo nghĩ nhiều như trước đây nữa.
Câu 8: Bạn có được kiến thức về sức khỏe vị thành niên từ đâu?
Học sinh còn đi học :


Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

sách, báo, internet, bạn bè, 102
người thân, thầy cô
nguồn tài liệu của người lạ 0
mặt
tự bản thân mình biết
26

75

Ý kiến khác

4

2,94

Học sinh khơng có đáp án

4

2,94

0
19,12

8



Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Học sinh không còn đi học :

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

sách, báo, internet, bạn bè, 21
người thân, thầy cô
nguồn tài liệu của người lạ 0
mặt
tự bản thân mình biết
8

75

Ý kiến khác

0

0
28.57

0

=>
Theo bảng số liệu, nguồn tin mà các bạn tìm hiểu về bản thân rất đáng tin cậy, một số
phần nhỏ thì cho là mình tự biết nhưng có lẽ nguồn tin vẫn theo phần lớn.

Câu 9: Ở tuổi vị thành niên, khi biết bản thân có nhiều biến đổi trong cơ thể, khi đó bạn
thường có suy nghĩ và làm gì?
Học sinh cịn đi học :

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Nghĩ rằng mình bị bệnh

13
8

9,56
5,88

Lo lắng

44

32,35

Đó là sự thay đổi bình 75
thường

55,15

Hoang mang

Học sinh khơng cịn đi học :


Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Nghĩ rằng mình bị bệnh

5
6

17.43
21.43

Lo lắng

12

42.56

Đó là sự thay đổi bình 10
thường

35.71

Hoang mang

=>

Suy nghĩ của các bạn có lẽ đa phần đã trưởng thành nhưng có lẽ trước đây cũng có những
suy nghĩ khác như lo lắng, hoang mang.

Câu 10: Tắm rửa sạch sẽ mỗi ngày chắc chắn chúng ta sẽ khơng mắc bệnh truyền nhiễm.
Học sinh cịn đi học :

Đúng

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

88

64,71

9


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Sai

42

30,88

Học sinh không có đáp án

6

4,41


Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Đúng

16

57.14

Sai

12

42.56

Học sinh khơng có đáp án

1

3.57

Học sinh khơng cịn đi học :

=>

Phần lớn ở câu hỏi này các bạn trả lời chưa đúng vì mặc dù tắm rửa nhưng khơng bảo vệ
bản thân thì chúng ta vẫn co nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm.
Câu 11: Để bảo vệ sức khỏe của mình trong những ngày hành kinh, bạn thường làm gì?
Học sinh cịn đi học :

ăn uống điều độ, vệ sinh
sạch sẽ.
Nghỉ học ở nhà làm việc
nhẹ nhàng
Thay băng vệ sinh 2
lần/ngày
Làm việc nhiều hơn bình
thường để thải lượng máu
thừa ra ngồi.

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

112

82,35

2

1,47

27

19,85

2

1,47


Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

23

78.57

1

3.57

12

42.56

0

0

Học sinh khơng cịn đi học :

ăn uống điều độ, vệ sinh
sạch sẽ.
Nghỉ học ở nhà làm việc
nhẹ nhàng
Thay băng vệ sinh 2
lần/ngày
Làm việc nhiều hơn bình
thường để thải lượng máu

thừa ra ngồi.

=> Hầu như ai cũng đã biết tự chăm sóc và bảo vệ bản thân trong những ngày hành kinh, truy
nhiên một sô ít lại khơng chú trọng hoặc có thể là hiểu sai.
Câu 12: Bạn có thường xuyên trao đổi với bạn bè về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản vị
thành niên khơng?
Học sinh cịn đi học :

10


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)



71

52,21

khơng

65

47,79

Số lượng (HS)


Tỉ lệ (%)



7

25

khơng

21

75

Học sinh khơng có đáp án

1

3.57

Học sinh khơng cịn đi học :

=> Do tâm lí và hiểu biết chưa chín chắn nên hầu như các bạn ai cũng đều chia sẻ với bạn bè về
vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
Câu 13: Theo bạn tình bạn khác giới là gì?
Học sinh cịn đi học :

Số lượng (HS)


Tỉ lệ (%)

tình cảm gắn bó giữa 2 hay 80
nhiều người
tình cảm đẹp
19

58,82

tình cảm khơng tồn tại

14

10,29

tình u

17

12,5

Học sinh khơng có đáp án

6

4,41

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)


13,97

Học sinh khơng cịn đi học :

tình cảm gắn bó giữa 2 hay 15
nhiều người
tình cảm đẹp
7

53.57

tình cảm khơng tồn tại

2

7.14

tình yêu

4

14.29

25

=> Về các loại tình cảm, nhiều bạn hiểu sai về tình cảm nam, nữ vị thành niên. Tình bạn khác
giới (tình cảm gắn bó) vị thành niên có thể tồn tại nhưng một thời gian sau đó, mối quan hệ
được mở rộng, tình cảm thì tình bạn khác giới có lẽ sẽ thay thế bằng tình u hoặc theo một
xu hướng khác.

Câu 14: Bạn đã, đang yêu chưa?
Học sinh còn đi học :

11


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Rồi

32

23,53

Chưa

94

69,12

Học sinh khơng có đáp án

10

7,35


Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Rồi

12

42.56

Chưa

16

57.14

Học sinh khơng có đáp án

1

3.57

Học sinh khơng cịn đi học :

=> Ở tuổi vị thành niên, tình cảm con người thay đổi => xu hướng hình thành tình yêu, điều này
rất dễ hiểu qua bảng số liệu trên.
Câu 15:Một vài dân tộc thiểu số có phong tục lạc hậu, đặc biệt là tảo hơn,bạn tán thành
khơng,vì sao?
Học sinh cịn đi học :


Số lượng (HS)
có, vì đó là phong tục đẹp 7
của dân tộc thiểu số
khơng, vì nó ảnh hưởng đến 129
đời sống sau này
Học sinh khơng cịn đi học :

Tỉ lệ (%)
5,15
94,85

Số lượng (HS)
có, vì đó là phong tục đẹp 8
của dân tộc thiểu số
khơng, vì nó ảnh hưởng đến 20
đời sống sau này
Học sinh khơng có đáp án
1

Tỉ lệ (%)
28.57
71.43
3.57

Phần lớn các bạn đã nhận thấy sự lạc hậu của việc tảo hơn, tuy nhiên hiện nay nó vẫn còn tồn tại
ở một số nơi trong các gia đình dân tộc Tây Ngun, vẫn cịn tập tục hứa gả con cho nhau.
Qua khảo sát vẫn cịn có hơn 5% cho rằng đó là phong tục đẹp và cần duy trì
Câu 16: Có ý kiến cho rằng: "tảo hơn chỉ là kết hơn sớm và nó q bình thường vì sau này
ai cũng sẽ kết hơn.", bạn tán thành khơng?
Học sinh cịn đi học :


Số lượng (HS)
12

Tỉ lệ (%)


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

tán thành

1

0,74

không tán thành

130

95,59

Ý kiến khác

7

5,15

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)


tán thành

0

0

không tán thành

29

100

Ý kiến khác

0

0

Học sinh khơng cịn đi học :

Các bạn đã có nhận biết khá tốt về tác hại của việc tảo hơn, tuy nhiên vẫn cịn có ý kiên tán thành
và một số ý kiến về vấn đề này.
Câu 17: Có tồn tại tình u chân chính ở tuổi vị thành niên khơng? Vì sao?
Học sinh cịn đi học :

Số lượng (HS)
có, vì lúc này chúng ta đã 17
đủ lớn rồi
khơng, vì lúc đó suy nghĩ 112

chưa chín chắn
Ý kiến khác
8

Tỉ lệ (%)
12,5
82,35
5,88

Học sinh khơng cịn đi học :

Số lượng (HS)
có, vì lúc này chúng ta đã 9
đủ lớn rồi
khơng, vì lúc đó suy nghĩ 20
chưa chín chắn
Ý kiến khác
0

Tỉ lệ (%)
32.14
71.43
0

Tình yêu ở lứa tuổi Vị thành niên hiện nay xuất hiện khá nhiều, tuy nhiên phần lớn đó chỉ là sự
rung động giữa 2 người khác giới, nõ rất dễ thay đổi và thường là tan vỡ. Các bạn có nhiều luồng
ý kiến khác nhau, vẫn có hơn 12% các bạn cho rằng tình u chân chính có tồn tại ở tuổi Vị
thành niên.
Câu 18: "Yêu sớm", nếu được cho phép thì bạn có muốn khơng?
Học sinh cịn đi học :


Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)



21

15,44

khơng

113

83,09
13


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Ý kiến khác

4

2,94

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)




12

42.56

khơng

17

60.71

Ý kiến khác

0

0

Học sinh khơng cịn đi học :

=> Về nạn tảo hôn, phần lớn ý kiến trả lời đúng, điều này cho thấy suy nghĩ tiến bộ, lành mạnh.
Cùng với việc phản đối nạn tảo hôn, việc kết hôn sớm, yêu sớm… ở tuổi vị thành niên cũng
bị phản đối rất nhiều (câu 15. 16, 17, 18). Nhưng điều này khá mâu thuẫn khi các bạn hầu
như đã, đang yêu.
Câu 19: Khi yêu ở lứa tuổi vị thành niên, bạn có nên và muốn được một lần quan hệ tình
dục với người mình yêu để biết nhiều hơn về người u khơng?
Học sinh cịn đi học :

Số lượng (HS)


Tỉ lệ (%)



0

0

khơng

132

97,06

theo quyết định của người 4
u.
Học sinh khơng cịn đi học :

2,94

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)



0

0


khơng

29

100

theo quyết định của người 0
0
yêu.
Câu 20: Bạn không muốn quan hệ tình dục nhưng người yêu lại muốn, bạn sẽ làm gì?
Học sinh cịn đi học :

chia tay

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

113

83,09

làm theo ý muốn của người 7
yêu để giữ tình u
Ý kiến khác
23

5,15
16,91


Học sinh khơng cịn đi học :

14


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

chia tay

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

26

92.86

làm theo ý muốn của người 2
yêu để giữ tình yêu
Ý kiến khác
1

7.14
3.57

Câu 21: Quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên có thể dẫn đến điều gì sau đây?
Học sinh cịn đi học :

Lây nhiễm các bệnh truyền

nhiễm
Không bao giờ mang thai
nếu chỉ quan hệ 1 lần
Sẽ giữ được người mình
u mãi mãi
Đó là điều bình thường của
giới trẻ hiện nay
Học sinh khơng có đáp án

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

109

80,15

9

6,62

1

0,14

12

8,82

5


3,68

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Học sinh không cịn đi học :

Lây nhiễm các bệnh truyền 23
nhiễm
Khơng bao giờ mang thai 3
nếu chỉ quan hệ 1 lần
Sẽ giữ được người mình 3
u mãi mãi
Đó là điều bình thường của 0
giới trẻ hiện nay
=> Hầu như các bạn ai cũng nhận thức về bản thân,không nên
một sô ý kiến, có lẽ nhận thức chưa rõ ràng.
Câu 22: Nếu có thai ở tuổi vị thành niên, bạn sẽ làm gì?
Học sinh cịn đi học :

82.14
10.71
10.71
0
quan hệ tình dục sớm, ngoại trừ

Tự mình nạo, phá thai ở cơ sở y tế tư nhân cho an tồn, bí mật
Khơng vâng theo lời của cha, mẹ vì mình đã lớn


Số lượng Tỉ lệ (%)
(HS)
30
22,06
46
33,8

Quyết định nghỉ học, sinh và ni con bình thường vì ở tuổi vị 5
thành niên đã đủ mọi điều kiện để làm điều đó.
bỏ nhà ra đi
4

3,68

tự tử

17,65

24
15

2,94


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

Ý kiến khác

47


34,56

Học sinh khơng cịn đi học :

Tự mình nạo, phá thai ở cơ sở y tế tư nhân cho an toàn, bí mật
Khơng vâng theo lời của cha, mẹ vì mình đã lớn

Số lượng Tỉ lệ (%)
(HS)
5
17.86
11
39.29

Quyết định nghỉ học, sinh và ni con bình thường vì ở tuổi vị 3
thành niên đã đủ mọi điều kiện để làm điều đó.
bỏ nhà ra đi
2

10.71

tự tử

1

3.57

Ý kiến khác


7

25

7.14

=> Ở câu này ta đặc biệt lưu ý. Khi mang thai ngoài ý muốn, một số ý kiến đưa ra do suy nghĩ
bồng bột nên đưa ra quyết định không phù hợp như nạo phá thai, bỏ nhà ra đi, tự tử…điều này
rất có hại cho sức khoẻ sinh sản sau này.
Câu 23: Theo bạn để đảm bảo sức khỏe của sản phụ sau khi sinh con khơng nên làm gì?
Học sinh cịn đi học :

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Làm việc ngay sau khi sinh 19
để thuận lợi cho việc phục
hồi sức khỏe.
Nghỉ ngơi 1 ngày là đủ
3

13,97

Vệ sinh thân thể sản phụ 39
trong 1 tháng đầu để sau
này không sợ nước
Nghỉ ngơi, ăn uống điều độ 87

28,68


2,21

63,97

Học sinh khơng cịn đi học :

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

Làm việc ngay sau khi sinh 6
để thuận lợi cho việc phục
hồi sức khỏe.
Nghỉ ngơi 1 ngày là đủ
2

21.43

Vệ sinh thân thể sản phụ 8
trong 1 tháng đầu để sau
này không sợ nước
Nghỉ ngơi, ăn uống điều độ 16

28.57

7.14

57.14


Câu 24: Theo bạn, sau khi sinh sản phụ cần ăn uống như thế nào?
Học sinh còn đi học :

Số lượng (HS)
16

Tỉ lệ (%)


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

ăn kiêng để giữ eo thon

2

1,47

ăn thật nhiều để lấy sức

5

3,68

chỉ kiêng một vài thực 15
phẩm
ăn uống điều độ, hợp lí
108

11,02


Học sinh khơng có đáp án

6

4,41

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

ăn kiêng để giữ eo thon

12

42.56

ăn thật nhiều để lấy sức

4

14.29

79,41

Học sinh khơng cịn đi học :

chỉ kiêng một vài thực 6
phẩm
ăn uống điều độ, hợp lí
18


21.43
64.29

Câu 25: Sau quan hệ tình dục một thời gian, bạn nhận ra mình bị bệnh truyền nhiễm, bạn
sẽ làm gì?
Học sinh cịn đi học :

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

đi khám

114

83,82

hỏi người thân

15

11,03

im lặng, chịu đựng một 2
mình
Học sinh khơng có đáp án
5

1,47

3,68

Học sinh khơng cịn đi học :

Số lượng (HS)

Tỉ lệ (%)

đi khám

19

67.86

hỏi người thân

10

35.71

im lặng, chịu đựng một 0
0
mình
=> Đa phần theo bản thống kê, hầu như các bạn đều có ý thức bảo vệ sức khoẻ sinh sản, đặc biệt
khi có thai và sau khi sinh (các câu còn lại).
* Câu hỏi phỏng vấn và trả lời (các ý kiến chung):
1. Theo bạn, quan hệ tình dục như thế nào là an tồn ?
- sử dụng bao cao su đạt chất lượng khi quan hệ.

17



Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

- hiểu biết rõ về đối tượng trước khi quyết định quan hệ tình dục.
- có sử dụng các biện pháp bảo vệ an tồn, sau quan hệ khơng mắc các bệnh truyền nhiễm.
- khơng quan hệ tình dục với nhiều người.
2. Các bệnh truyền nhiễm do quan hệ tình dục khơng an toàn?
- HIV/AIDS
- bệnh lậu, bệnh giang mai
- các bệnh khác…
3. hãy nêu các biện pháp tránh thai mà bạn biết?
- uống thuốc tránh thai và một số thực phẩm tránh thai.
- dùng bao cao su đạt chất lượng khi quan hệ tình dục.
- đặt vịng tránh thai
- quan hệ tình dục trước và sau chu kì kinh nguyệt một tuần lễ.
* Một số nhận xét chung sau kết quả khảo nghiệm:
- Về các thành phần dân tộc tây nguyên tham giao khảo sát, đa phần là dân tộc K’ho (cơ-ho) và
dân tộc Cil, một phần nhỏ có dân tộc Thái.
- Đa số nhiệt tình, vui vẻ tham gia hợp tác trả lời các câu hỏi trong phiếu trắc nghiệm và caau hỏi
phỏng vấn.
1. Đới với phiếu khảo nghiệm:
- Tâm, sinh lí của các đối tượng được khảo sát:
+ Nhận thấy những thay đổi của bản thân. Đặc biệt là những suy nghĩ tuy trẻ con nhưng
rất trưởng thành.
+ Nhận biết rõ những thay đổi của bản thân, đặc biệt là khoảnh khắc khi mình bắt đầu
trưởng thành.
+ Phần lớn có tâm lí chung của những người khoẻ lứa tuổi vị thành niên, biết tìm hiểu,
học hỏi những gì chưa biết từ nguồn tin an toàn.
+ Ở tuổi này các bạn đã biết yêu.

+ Một số không biết hoặc không rõ lắm về thay đổi tâm sinh lí của bản thân.
+ Các bạn vẫn còn e ngại về việc chia sẻ vẩn đề sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
- Một số hiểu biết về tình bạn, tình u, tảo hơn :
+ Hầu như đã biết yêu, tình cảm với mọi người xung quanh thay đổi.
+ Nhận thấy nạn tảo hôn là khơng tốt
+ Biết cách chăm sóc bản thân khi biết mình đã lớn.
- Tình dục, cách bảo vệ bản thân:
+ Hầu hết biết quan hệ tình là khơng tốt, trừ một số ít có lẽ do tị mị hặc nhận thức khơng
đúng đắn.
+ Chăm sóc bản thân lứa tuổi này theo khoả sát là chưa tốt (câu 10) nhưng biết bảo vệ
bản thân khi có hành kinh (câu 11), khi mang thai và sau khi sinh.
+Nhận thức chưa đúng đắn về tâm lí khi mang thai (câu 22).
2. Hoạt động phỏng vấn:
Câu 1: các bạn có hiểu biết nhất định về tình dục an tồn mà lứa tuổi ngày nay đang có.
Câu 2: đa số các bạn được phỏng vấn đều có nhận định chung: quan hệ tình dục khơng an tồn
có thể gây nên các bệnh truyền nhiễm.
Câu 3: các biện pháp an toàn được đề ra rất thiết thực, hiệu quả, an toàn.
V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ (Một số biện pháp mà nhóm thực hiện thống nhất đề ra đề ra)
1. Phía nhà trường:
- Trực tiếp hoặc gián tiếp tuyên truyền vấn đề sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên bằng các
phương tiện truyền thông đại chúng (facebook của trường, trang web của trường…) hay qua các
nhà trường, giáo viên, bàn bạc riêng với phụ huynh…
- Phát động các phong trào thi đua về đề tài sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên.
- Ủng hộ khuyến khích học sinh tìm hiểu về vấn đề này.

18


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ


- Tổ chức các lớp tập huấn , các hoạt động ngoài giờ lên lớp về các kiến thức, hiểu biết về vấn đề
sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên.
2. Chính quyền địa phương:
- Hệ thống hóa, cung cấp, khái quát tài liệu liên quan đến vấn đề Giáo dục sức khỏe sinh sản tuổi
vị thành niên, đặc biệt là các văn kiện của Đảng, Nhà nước các văn bản chiến lược dân số.
- Tổ chức họp, bàn bạc với trường học, hộ gia đình để ai cũng có hiểu biết về vấn đề này và
truyền lại cho các chị em phụ nữ, đặc biệt là với dân tộc thiểu số.
- Các bệnh viện, trạm xá địa phương cần có các tờ áp phích, buổi tuyên truyền về vấn đề sức
khỏe sinh sản tuổi vị thành niên cho chị em phụ nữ, đặc biệt là với dân tộc thiểu số.
- Các cơ quan, bộ phận, cá nhân cần phối hợp với nhau để các biện pháp có hiệu quả hơn trong
việc áp dụng các phương pháp nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên, đặc
biệt là đối với các đân tộc thiếu số.
3. Gia đình:
- Những người thân trong gia đình nên quan tâm chăm sóc nhiều hơn đến các em, vì đây là tuổi
năng động, “nổi loạn”, các em thường chỉ biết chạy, nhảy, rong chơi mà ít quan tâm đến sức
khoẻ.
- Khơng áp đặt, ràng buộc, ép buộc, gây áp lực cho các bạn vì tuổi vị thành niên cần sự phát triển
tự do, toàn diện nhưng vẫn phải trong sự kiểm soát của gia đình…
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Kĩ năng sống và sức khỏe sinh sản Vị thành niên - Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình

19


Đề tài :Một số giải pháp nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Nữ dân tộc Tây nguyen trên địa bàn xã N’Thôl Hạ

20




×