Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Ninh Bình 6.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 72 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH

HƢỚNG DẪN DẠY HỌC
GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH
LỚP 6
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM


MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH – DẤU ẤN MỘT VÙNG ĐẤT CỔ.................................................3

Bài 1. Ninh Bình thời nguyên thuỷ .....................................................................4
Bài 2. Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc.......................................10
Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc ...................................................................14
CHỦ ĐỀ: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH NINH BÌNH ..............19

Bài 1. Vị trí địa lí và sự phân chia hành chính qua các thời kì ........................ .19
Bài 2. Tìm hiểu địa phương em......................................................................... 23
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN, NGƠN NGỮ ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH.........25

Bài 1. Ơng Khổng Lồ gánh núi.......................................................................... 25
Bài 2. Mả táng hàm rồng....................................................................................29
Bài 3. Sân khấu hố truyện cổ dân gian Ninh Bình............................................33
Bài 4. Ngơn ngữ địa phương Ninh Bình.............................................................36
CHỦ ĐỀ: CÁC DỊNG HỌ Ở NINH BÌNH ........................................................................38

Bài 1. Văn ho d ng họ ở Ninh Bình ................................................................38
Bài 2. ia đình, d ng họ – nơi gìn giữ v ph t hu tru n thống tốt đ p ….... 43
CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở NINH BÌNH............................................................. 48



Bài 1. Đa dạng sinh học ở Ninh Bình................................................................49
Bài 2. Giá trị và bảo tồn đa dạng sinh học ở Ninh Bình ....................................50
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT HÁT CHÈO...............................................................................52
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÖC VÀ ĐIÊU KHẮC CỐ ĐÔ HOA LƢ ............. .63

2


CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH - DẤU ẤN MỘT VÙNG ĐẤT CỔ
(7 tiết)
* MỘT SỐ LƢU Ý CHUNG KHI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
- Về thực hiện chƣơng trình
Chủ đ : Ninh Bình - Dấu ấn một vùng đất cổ trong tài liệu giáo dục địa
phương lớp 6 (TL DĐP 6) được biên soạn thành 3 bài với tổng thời lượng như
sau:
Bài 1. Những dấu tích của người nguyên thủy - 3 tiết
Bài 2. Ninh Bình thời Văn Lang – Âu Lạc - 2 tiết
Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc - 2 tiết
Căn cứ vào kế hoạch giáo dục năm học, tuỳ v o địa b n v đối tượng HS từng
huyện, xã khác nhau, GV có thể dạy học lý thuyết trên lớp hoặc kết hợp giữa dạy
học lý thuyết trên lớp với tổ chức dạy học trải nghiệm. Cụ thể:
+ Đối với dạy học lý thuyết trên lớp: các nội dung theo tiến trình lịch sử Ninh
Bình tương ứng với lịch sử dân tộc từ thời nguyên thuỷ đến hết thời Bắc thuộc, liên
hệ với địa phương (hu ện/thành phố, xã/ phường/thị trấn), kết hợp với việc tổ chức
cho học sinh khai thác các kênh hình bên ngồi (Ví dụ: phim tư liệu “Chuyện kể lịch
sử Ninh Bình”, tập 2).
+ Đối với dạy học kết hợp giữa dạy học lý thuyết trên lớp và việc tổ chức dạy
học trải nghiệm: Với những địa phương (hu ện/thành phố, xã/phường/thị trấn) có
các di chỉ khảo cổ đã được phát hiện trong thời kỳ này, ngoài việc trang bị cho HS

kiến thức cơ bản của lịch sử Ninh Bình từ thời nguyên thủ đến thời dựng nước Văn
Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc, GV có thể tổ chức cho HS trải nghiệm tìm hiểu thực
địa tại các di tích khảo cổ đó giúp HS hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
- Về nội dung
Chủ đ Ninh Bình - Dấu ấn một vùng đất cổ có mối liên hệ chặt chẽ với
phần lịch sử dân tộc m HS đã được học trước đó. Vì vậy, GV cần giúp HS thấy
được mối liên hệ biện chứng này.
Bài 1. Ninh Bình thời nguyên thủy

3


GV giúp HS thấ được những dấu tích của người nguyên thủy ở Ninh
Bình qua c c giai đoạn đ cũ, đ mới v sơ kỳ kim khí cũng như đời sống vật
chất, tinh thần của họ trong bối cảnh chung của thời kỳ nguyên thủy ở Việt Nam.
GV cần chú ý tới nội dung kiến thức trong phần lịch sử dân tộc để tránh phân tích
sâu vào nội dung đã học, cho HS thực hành làm việc với tư liệu trong sách và liên hệ
thực tiễn địa phương.
Bài 2. Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc
V giai đoạn n , tư liệu c n lưu giữ đến ngày nay chủ yếu là trống đồng và
một số hiện vật bằng đồng, đồ gốm được trưng b tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình
(kênh hình trong sách). Những tư liệu kh c trong đời sống vật chất, chủ yếu được
xây dựng thông qua lịch sử dân tộc. Khi giảng dạy, GV nên tập trung khai thác v
những hiện vật hiện na c n được lưu giữ, vai trò của người Ninh Bình xưa v na
trong việc gìn giữ những giá trị v đời sống vật chất, tinh thần của quê hương, dân
tộc.
V lưu ý không sa đ v o viêc lấy các tài liệu truy n thuyết, cổ tích để thay thế
hoàn toàn cho các tri thức khoa học lịch sử ở giai đoạn này.
Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc
V giúp HS x c định được tên gọi vùng đất Ninh Bình thời kì Bắc thuộc;

nhận biết được mốt số dấu tích thời kì Bắc thuộc trên vùng đất n cũng như chỉ ra
được những đóng góp của nhân dân Ninh Bình trong qu trình đấu tranh gi nh độc
lập thời kì Bắc thuộc; từ đó giúp c c em thấ được ý thức dân tộc của người Ninh
Bình xưa v na ; gi o dục truy n thống, tình êu q hương xứ sở và lịng tự hào
dân tộc.
BÀI 1. NINH BÌNH THỜI NGUYÊN THỦY
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, học sinh cần:
- Giải thích được tại sao Ninh Bình là một trong những địa phương có
con người đến sinh sống từ rất sớm.
4


- Kể tên v x c định được những dấu tích của người ngun thủy trên
lược đồ tỉnh Ninh Bình.
- Trình b được những nét khái qt v dấu tích các n n văn hóa cổ ở
Ninh Bình thơng qua các di tích khảo cổ học đã được phát hiện.
- Mơ tả được những nét chính v đời sống vật chất và tinh thần của người
nguyên thủ trên đất Ninh Bình.
2. Định hƣớng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, trình bày, giao tiếp, giải quyết vấn đ .
- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; thực hành khai thác và sử dụng
kênh hình có liên quan đến bài học; liên hệ, so s nh, đối chiếu, sâu chuỗi các sự
kiện lịch sử...
3. Phẩm chất
- Tự hào v b dày lịch sử lâu đời của vùng đất cổ Ninh Bình trải dài từ thời
nguyên thuỷ.
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn, phát huy các giá

trị văn ho , các di tích lịch sử trên q hương của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh, tài liệu v các di tích khảo cổ ở Ninh Bình thời ngun thủy.
- Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình (thường là bản đồ trống, trên đó đ nh
dấu những kí hiệu chính), V dùng để hướng dẫn HS x c định được vị trí các di
chỉ khảo cổ thời kì đồ đ v đồ kim khí trên đất Ninh Bình.
- Sưu tầm c c tư liệu lịch sử liên quan đến nội dung bài học: tranh ảnh, tài
liệu v công cụ lao động, đồ trang sức, đời sống vật chất và tinh thần của người
nguyên thủ …
III. GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Ở mỗi hoạt động, giáo viên chỉ rõ mục tiêu, phương thức và kiến thức cần đạt
được.
Hoạt động 1. Mở đầu
Tù v o ý tưởng, V có thể thực hiện hoạt động n
thức kh c nhau để thực hiện mục tiêu trên.

bằng nhi u phương

- GV yêu cầu HS quan sát hình mở đầu chủ đ v Động Người xưa (trang
6 trong TL DĐP 6), sau đó trả lời câu hỏi trong tài liệu, trên cơ sở đó dẫn dắt
vào bài mới.
- Hoặc GV có thể yêu cầu HS quan sát một số bức ảnh khác v thời kỳ
nguyên thủy ở Ninh Bình được sưu tầm ở bảo tàng hoặc sách, báo khác... rồi
5


yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học, sau đó
GV gợi mở, dẫn dắt học bài mới.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Mục I. Những dấu tích của ngƣời nguyên thủy

- Nội dung chính HS cần nhận thức được:
+ C c địa điểm xuất hiện dấu tích của ngu ên thuỷ c ch ng na h ng
vạn năm v trước chứng minh Ninh Bình l một trong những địa phương xuất
hiện con người sinh sống từ rất sớm.
+ Những công cụ bằng đ , bằng xương hoặc những mảnh gốm cổ của
người tinh khơn được tìm thấ ở nhi u nơi cho thấ bước chu ển đ ng kể trong
đời sống của người ngu ên thuỷ.
+ Các di tích khảo cổ thuộc thời đại kim khí phát hiện được ở hu ện Yên
Mô, TP. Tam Điệp v hu ện Hoa Lư cho thấ sự ph t triển liên tục qua c c thời
kì của người ngu ên thuỷ ở Ninh Bình.
- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:
+ Hình 1.1. Lược đồ dấu tích người ngun thuỷ ở Ninh Bình: V hướng
dẫn HS quan s t, đọc ghi chú trong lược đồ và chỉ ra được những địa điểm có di
tích thời đại đồ đ cũ v đ mới ở Ninh Bình.
Kết hợp địa điểm và hình ảnh kèm lược đồ, GV giúp HS thấ được Ninh
Bình đúng l vùng đất cổ xưa, từ rất sớm đã có người nguyên thuỷ sinh sống.
+ Hình 1.2. Di chỉ Mán Bạc (huyện n Mơ); V hướng dẫn HS tìm hiểu
phần “Em có biết” giới thiệu v di chỉ này và có thể nhấn mạnh thêm: Đâ l di
chỉ mộ táng thuộc thời đại đồng thau. Ở đâ , c c nh khảo cổ đã tìm thấy trong
di chỉ có 10 ngơi mộ, với các hài cốt đa phần là của trẻ em, có niên đại khoảng
3.500 năm c ch ng na .
Trong những ngơi mộ đ u có đồ tù t ng chơn theo như nồi gốm, đồ
trang sức (vịng bằng vỏ ốc, hạt vịng hình chiếc khuy áo mỏng, có đục lỗ nhỏ).
Những bộ hài cốt cùng đồ tuỳ táng ở di chỉ Mán Bạc góp phần giúp các nhà
nghiên cứu có cơ sở để x c định rõ của cư dân cổ Ninh Bình thời đại kim khí
(minh chứng cụ thể qua các hình 1.3; 1.4; 1.5).
- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:
+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.
+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhuyễn, linh hoạt các
phương ph p dạy học. Phương ph p dạy học trực quan là một trong những

phương ph p trung tâm khi dạy học v những dấu tích của người nguyên thủy.
Sử dụng lược đồ tỉnh Ninh Bình để x c định tương đối vị trí của các di chỉ khảo
cổ học thời kì đồ đ , đồ kim khí...
6


Ngo i TL DĐP 6 thì c c nguồn tài liệu tham khảo khác rất cần thiết
trong quá trình dạy học để giáo viên cụ thể hóa kiến thức lịch sử địa phương.
+ i o viên hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thức sưu tầm và sử dụng
tài liệu v xã/phường/thị trấn, huyện/thành phố để tìm hiểu lịch sử địa phương
nơi c c em sinh sống.
GV lưu ý hướng dẫn học sinh liên hệ “tính địa phương trong địa phương” gắn
với những câu hỏi gợi ý trong tài liệu như: Em biết những di chỉ khảo cổ nào ở Ninh
Bình? Hãy tìm hiểu và giới thiệu về một di chỉ khảo cổ học ở huyện/ thành phố,
xã/phường/thị trấn thuộc địa phương em (nếu có)...
Mục II. Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời nguyên thuỷ
* Nội dung chính HS cần nhận thức được:
- Đời sống vật chất.
+ Sự tiến bộ của kĩ thuật chế tác công cụ đồ đ .
Nguyên liệu để chế tạo công cụ chủ yếu l đ cuội, đ vôi, đ quắc (thạch
anh).
Kĩ thuật: khơng chỉ biết ghè đẽo mà cịn biết mài ở lưỡi cho sắc để nâng
cao hiệu quả sử dụng.
Loại hình: ng c ng đa dạng gắn với nhi u mục đích sử dụng khác nhau
như: rìu đ to dùng để chặt câ ; rìu đ , đục đ nhỏ, lưỡi sắc dùng để cưa, cắt,
nạo; những mũi khoan, lưỡi cưa, mũi lao, chì lưới, bàn dập vỏ cây,...
+ Sự xuất hiện của đồ gốm cổ: …
+ Địa b n cư trú: dần mở rộng ra nhi u nơi, từ thung lũng khép kín hướng
v vùng biển để khai thác nguồn thuỷ sản.
+ Nguồn thức ăn: ng c ng phong phú, trong đó có ốc, các lồi nhuyễn

thể; các loại củ, quả, hạt, chim thú nhỏ.
Địa điểm phát hiện: di chỉ Hang Nhanh (TP. Tam Điệp), Hang Đắng
(huyện Nho Quan), di chỉ hang Đồng Vườn (huyện n Mơ).
Đặc điểm: gốm có trang trí hoa văn phong phú, xương gốm dày, nhi u
sạn, màu nâu sẫm, đen, v ng x m, đỏ sẫm hoặc xương gốm pha nhi u cát,...
- Đời sống tinh thần:
+ Biết l m đ p bằng đồ trang sức: sử dụng đồ trang sức bằng đ , xương,
sừng động vật hoặc vỏ nhuyễn thể.
+ Có quan niệm v thế giới bên kia; người chết được chôn với c c tư thế
kh c nhau kèm theo đồ tuỳ táng (cơng cụ, trang sức...).
* Tư liệu, kênh hình cần khai thác:
7


- Đối với các hình 1.6. Chày nghi n; hình 1.7. Rìu đ (Di chỉ Hang Sáo,
xã Quang Sơn, th nh phố Tam Điệp); hình 1.8. Dụng cụ sinh hoạt của người
nguyên thuỷ ở động Người xưa v hang Con Moong (Bảo t ng Cúc Phương) v
hình 1.12. Rìu, chày nghi n, hòn kê, bàn mài, mảnh tách (Di chỉ hang Đồng
Vườn, huyện Yên Mô): V hướng dẫn HS quan sát kết hợp đọc thơng tin trong
tài liệu để hình dung rõ hơn v nguyên liệu và các loại hình cơng cụ. Từ khai
thác các kênh hình, GV có thể mở rộng để gợi mở cho HS tư du v chức năng,
cơng dụng của các cơng cụ nói trên, qua đó cũng góp phần nhận diện được
phương thức kiếm sống, nguồn thức ăn của người nguyên thuỷ (săn bắn, hái
lượm các loại củ quả, hạt...).
- Hình 1.9. Động Người xưa (Vườn Quốc gia Cúc Phương, hu ện Nho
Quan) giúp HS hình dung cụ thể hơn v địa b n cư trú của người Việt cổ. GV
có thể bổ sung, mở rộng thông tin v di chỉ này:
Động Người Xưa là một hang động khô mang đặc trưng của núi đá vơi,
có khơng khí mát mẻ, thống đãng. Có lẽ đây cũng là lý do tại sao những người
tiền sử đã chọn hang động này làm nơi sinh sống.

Động Người Xưa khơng chỉ là nơi cú trú mà cịn là khu mộ táng của
người nguyên thuỷ. Ở đây đã khai quật được 3 ngôi mộ cổ chôn theo tư thế nằm
co, ngồi xổm với các bộ xương người đã hoá thạch cịn khá ngun vẹn có niên
đại cách ngày nay khoảng 7.500 năm.
Các hài cốt được chôn kèm theo một số công cụ sinh hoạt và đồ trang sức
bằng vỏ nhuyễn thể và có rắc thổ hồng. Điều này cũng cho thấy người xưa đã
có ý niệm về thế giới bên kia...
- Hình 1.10. Mảnh gốm (Di chỉ Đồng Vườn, huyện Yên Mô): GV kết hợp
giới thiệu với phần kênh chữ để giúp HS hình dung được sự xuất hiện của đồ
gốm với kĩ thuật, loại hình, hoa văn kh đa dạng.
- Hình 1.11. Mảng trầm tích có chứa vỏ ốc v xương động vật hoá thạch
(động Người Xưa, Vườn Quốc gia Cúc Phương, hu ện Nho Quan) và hình 1.13.
Trang sức vỏ ốc ở hang Thung Bình 1 (huyện Gia Viễn): GV sử dụng để minh
hoạ rõ hơn cho HS v nguồn thức ăn cũng như nhu cầu l m đ p (đồ trang sức)
của người nguyên thuỷ ở trên đất Ninh Bình.
* Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:
- GV có thể phát phiếu cho HS để đi n vào bảng biểu theo mẫu v các
thông tin cơ bản như phần nội dung ở trên. Ví dụ:
8


Đời sống vật chất
Công cụ lao
động
……..

Địa b n cư trú
……….

Đời sống tinh thần

Nguồn thức
ăn
…………

Trang sức,
l mđ p
………..

Ý niệm v thế
giới bên kia
…………..

- Trên cơ sở đó, V cũng có thể tổ chức cho HS thảo luận phát vấn tư
duy vấn đ khi kết hợp đọc hiểu các thông tin ở kênh chữ v kênh hình để tập
cách suy luận theo logic vấn đ . Ví dụ:
Chày nghi n hạt <= thức ăn l củ, hạt < = phương thức kiếm sống là hái
lượm, săn bắn trong tự nhiên.
Lớp trầm tích vỏ ốc <= nguồn thức ăn có ốc, nhuyễn thể <= địa b n cư
trú có thể mở rộng ra gần sơng, suối.
Cơng cụ và hài cốt tìm thấy trong hang <= có thể vừa l nơi cư trú, vừa là
nơi chế tác công cụ <= chôn người chết tại nơi cư trú <= ý niệm v thế giới bên
kia...
- V chú ý hướng dẫn HS khai thác tối đa c c kênh thơng tin ở cả tuyến
chính và tuyến phụ cũng như tư liệu được đưa v o t i liệu. Ví dụ:
“Hang Thung Bình 1 ở thơn 7, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn. Hang có
dạng hàm ếch, cửa hướng đơng, lịng hang rộng trên 50 m2 . Kết quả khai quật
tại đây cho thấy tầng văn hoá khá nguyên vẹn, cấu tạo chủ yếu là đất sét vơi,
chất đầy vỏ các lồi nhuyễn thể nước ngọt và một ít vỏ nhuyễn thể biển,... Các
vết tích văn hố khảo cổ ở đây phản ánh tính chất cư trú của cư dân văn hố đá
mới – kim khí, niên đại dự đoán từ 6 000 năm đến 3 000 năm cách ngày nay”

(Nguồn: Báo Ninh Bình, số ra ngày 21/8/2012).
V hướng dẫn HS đọc thông tin trong đoạn tư liệu và chỉ ra: địa điểm di
chỉ ở đâu?/ niên đại cách ngày nay bao lâu?/ hiện vật tìm thấy gồm có những
gì?/ những dấu vết hiện vật phản nh đi u gì?...
- Giáo viên có thể chủ động khai thác thêm các hình ảnh ngồi bài học để
bổ sung tư liệu kết hợp với c c đoạn phim tư liệu trong Chuyện kể lịch sử Ninh
Bình, tập 1-3: Ninh Bình vùng đất con người.
Link trên youtube:
+ />+ />V hướng dẫn HS xem, theo dõi và yêu cầu các em ghi lại những thông
tin cơ bản liên quan đến bài học.
9


- GV nên kết hợp đa dạng, linh hoạt c c phương ph p dạy học: Phương
pháp trực quan, sử dụng tài liệu tham khảo, miêu tả, câu hỏi... là những phương
pháp trung tâm khi dạy học v đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên
thủy trên đất Ninh Bình.
Hoạt động 3-4. Luyện tập, vận dụng
Câu 1. Xác định trên lược đồ vị trí của một số di tích khảo cổ đã được
phát hiện ở Ninh Bình: V hướng dẫn HS quan s t, đọc thông tin trên lược đồ
trong tài liệu để nêu rõ được các di tích này nằm ở những huyện/thành phố nào
trên địa bàn tỉnh hiện nay.
Câu 2. Em hãy cho biết những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần
của người nguyên thuỷ trên đất Ninh Bình: V hướng dẫn HS tóm lược những
thơng tin cơ bản giống như phần nội dung chính mà HS cần nhận thức được ở
trên. Để HS dễ nhớ, GV có thể hướng dẫn HS tóm lược bằng cách lập bảng biểu
hoặc sơ đồ tư du /infographic.
Câu 3. Viết một bài giới thiệu ngắn (5 – 7 câu) về hiện vật hoặc di tích
khảo cổ học mà em biết ở Ninh Bình: V hướng dẫn HS tìm hiểu thêm thơng tin
qua sách, báo hoặc internet cùng với thông tin trong bài học để chọn và giới

thiệu. Trong đó, chú ý nêu được: Di tích/hiện vật đó l gì? Nằm ở đâu? Có niên
đại c ch ng na bao lâu? Có đặc điểm gì đặc biệt? Di tích/hiện vật đó có ý
nghĩa như thế n o đối với việc nhận diện cội nguồn vùng đất Ninh Bình thời
nguyên thuỷ?
BÀI 2. NINH BÌNH THỜI DỰNG NƢỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, học sinh cần:
- Kể tên và xác định được địa điểm tìm thấy dấu tích của người cổ thời
dựng nước trên lược đồ Ninh Bình.
- Trình b được những nét khái quát v dấu tích các n n văn hóa cổ thời
dựng nước ở Ninh Bình thơng qua các di chỉ khảo cổ học đã được phát hiện.
- Mơ tả được những nét chính v đời sống vật chất và tinh thần của người
Việt cổ trên đất Ninh Bình.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, hợp tác, trình bày, giao tiếp, giải quyết vấn đ .

10


- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; khai thác và sử dụng kênh hình
có liên quan đến bài học; liên hệ, so s nh, đối chiếu, đ nh gi một sự kiện lịch
sử. Biết tổng hợp và liên hệ những kiến thức LSĐP với kiến thức lịch sử dân tộc
m c c em đã học.
– Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng sưu tầm tư liệu lịch sử, làm việc nhóm...
3. Phẩm chất
– Biết êu lao động, trân trọng những thành quả lao động.
– Tự hào v những đóng góp của lịch sử quê hương đối với lịch sử dân
tộc; có trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử của quê hương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh, tài liệu v các di chỉ khảo cổ ở Ninh Bình/ hoặc địa phương
nơi trường đóng thời Văn Lang - Âu Lạc.
- Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình (thường là bản đồ trống, trên đó đ nh
dấu những kí hiệu chính), V dùng để hướng dẫn HS x c định được vị trí các di
chỉ khảo cổ thời kì dựng nước trên đất Ninh Bình.
- Sưu tầm c c tư liệu lịch sử liên quan đến nội dung b i học: Những
tranh ảnh, tài liệu v công cụ lao động, đồ trang sức, vật dụng của cư dân Ninh
Bình trong thời Văn Lang – Âu Lạc ở Ninh Bình hoặc địa phương nơi sinh
sống.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
- Tù v o ý tưởng, GV có thể thực hiện hoạt động này bằng nhi u
phương thức kh c nhau để thực hiện mục tiêu trên.
- GV yêu cầu HS quan sát hình mở đầu chủ đ v mặt trống đồng trong
phần chia sẻ, gợi mở cho HS tìm hiểu những chi tiết hoa văn trên trống đồng
tìm thấy ở Ninh Bình, qua đó dẫn dắt HS bước đầu hiểu được được quan niệm
của người Việt cổ thời kỳ dựng nước, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Dấu tích thời dựng nƣớc ở Ninh Bình
- Nội dung chính HS cần nhận thức được:
+ Thời Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Ninh Bình sống rải rác khắp các vùng
nhưng tập trung chủ yếu ở dã núi đồi thuộc TP. Tam Điệp, huyện Nho Quan,
huyện Yên Mô, huyện Gia Viễn ngày nay.
+ Những hiện vật được phát hiện ở Ninh Bình trong thời kì này:
Nhi u loại trống đồng đã được phát hiện ở huyện Nho Quan như trống
đồng ia Tường, trống đồng Thạch Bình và trống đồng Phùng Thượng.
11



Một số loại vũ khí (như rìu đồng, gi o đồng, mũi tên, dao găm đồng)
được phát hiện ở TP. Tam Điệp, huyện Gia Viễn. Ngoài ra, tại một số di tích
khảo cổ như Hang S o, Núi Ốp (TP. Tam Điệp), Đồng Mễ (huyện Yên Mô).
Nhi u mảnh gốm cùng chì lưới, trống đồng minh khí thời Đơng Sơn được
phát hiện tại TP. Tam Điệp, huyện Yên Mô…
Những dấu tích chân cột được chơn và chèn chặt bởi vỏ nhuyễn thể cho
thấ cư dân cổ Ninh Bình đã dựng nhà ngồi trời để ở.
- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:
+ Hình 2.2. Trống đồng (xã ia Tường, huyện Nho Quan); V hướng
dẫn HS khai th c đoạn tư liệu trong SGK kết hợp với tư liệu v trống đồng
Đông Sơn hoặc trống đồng Ngọc Lũ để HS thấ được quan niệm cũng như
những nét sinh hoạt văn hóa của người Việt cổ trên đất Ninh Bình.
Trên địa bàn huyện Nho Quan đã phát hiện 6 chiếc trống đồng.
Trên mặt trống là ngôi sao 12 hoặc 14 cánh tượng trưng cho mặt
trời, xung quanh có hình chim bay, chim đậu ngược chiều kim
đồng hồ, hình bơng lúa,... Những hoạ tiết trên trống đồng cho
thấy từ thời dựng nước, người Việt cổ sống chủ yếu bằng kinh tế
nông nghiệp và có kĩ thuật luyện kim khá phát triển.
+ Hình 2.1. Rìu đồng, hình 2.3. Mũi tên đồng (Nơng trường Đồng Giao,
thành phố Tam Điệp), hình 2.3. Đồ trang sức, GV hướng dẫn HS khai thác theo
các vấn đ như chất liệu, hình dáng, tác dụng, địa điểm phát hiện…
+ Đối với các kênh hình Hình 2.4, 2.5, 2.6 đ u là những hiện vật được
phát hiện tại di chỉ Mán Bạc (huyện Yên Mô) nên V khai th c thêm tư liệu để
giới thiệu v di chỉ Mán Bạc.
Hình 2.4. Hố chân cột (Di chỉ Mán Bạc, xã Yên Thành, huyện Yên Mô):
V hướng dẫn HS khai th c để HS thấ được thời kì n địa b n cư trú của
người Việt cổ được mở rộng ra cả vùng đồng bằng, nơi có địa hình v đi u kiện
thuận lợi để sản xuất và sinh hoạt. Họ đã biết l m nh để ở chứ không chỉ cư trú
trong hang động, m i đ .
Hình 2.6. Mộ cổ Mán Bạc: V hướng dẫn thấ được quan niệm của

người cổ Mán Bạc trong việc chôn cất người chết thông qua việc chôn theo đồ
tù t ng…cũng như sự phát triển của đồ gốm trong thời kỳ này.
- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:
+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.
+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhuyễn, linh hoạt các
phương ph p dạy học. Phương ph p trực quan được là một trong những phương
pháp trung tâm khi dạy học v những dấu tích thời dựng nước ở Ninh Bình.
12


+ Sưu tầm thêm các tài liệu địa phương liên quan đến thời kì dựng nước
nơi HS sinh sống (xã/phường, huyện/thị/thành phố), đặc biệt là những địa
phương có c c di chỉ khảo cổ đã được phát hiện, V hướng dẫn HS cách thức
sưu tầm và sử dụng tài liệu tư liệu trong quá trình dạy học.
II. Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời Việt cổ trên đất Ninh
Bình thời dựng nƣớc Văn Lang – Âu Lạc
- Nội dung chính HS cần nhận thức được:
+ Đời sống vật chất:
Người Việt cổ sinh sống trên đất Ninh Bình đã mở rộng địa b n cư trú,
đẩy mạnh công cuộc chinh phục c c vùng đồng bằng, thung lũng, c c cửa sông
lớn ven biển. Phần lớn cư dân đã chiếm lĩnh c c g , đồi, ụ đất cao ven sơng để
trồng trọt v cư trú. Diện tích trồng trọt được mở rộng, lúa là cây trồng chủ yếu.
Bên cạnh sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi v một số ngh thủ công như
làm gốm, rèn sắt dần phát triển.
Các làng xã bắt đầu hình thành...
+ Đời sống tinh thần:
Cư dân cổ trên đất Ninh Bình rất chú ý làm đ p với c c đồ trang sức
được làm từ đ , vỏ nhuyễn thể, bằng xương...
- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:
+ GV có thể chọn Hình 2.4/ 2.5/2.6 linh hoạt sử dụng trong hai mục I, II

tránh trùng lặp để giới thi u v đời sống vật chất và tình thần của người Việt cổ
+ Khai th c thêm tư liệu v đời sống vật chất và tinh thần của người Việt
cổ trên đất Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc.
- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:
+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.
+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, linh hoạt c c phương ph p dạy học,
trong đó phương ph p trực quan, sử dụng tài liệu tham khảo, miêu tả, câu hỏi...
là những phương ph p trung tâm khi dạy học v đời sống vật chất và tinh thần
của người Việt cổ trên đất Ninh Bình.
+ Hướng dẫn HS và khai thác các tài liệu địa phương v đời sống vật chất
và tinh thần của người Việt cổ liên quan đến thời kì dựng nước nơi HS sinh
sống.
+ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK: Em hãy cho biết nguồn lương
thực và thức ăn chính của cư dân thời kì n l gì? Theo em, người Việt cổ ở
Ninh Bình thời dựng nước có đời sống sinh hoạt như thế nào?

13


+ Giáo viên có thể khai thác thêm các hình ảnh ngo i S K để bổ sung tư
liệu kết hợp với c c đoạn phim tư liệu trong Chuyện kể lịch sử Ninh Bình, tập 13: Ninh Bình vùng đất con người (Theo đường link bài 1)
V hướng dẫn HS xem, theo dõi và yêu cầu các em ghi lại những thông
tin cơ bản liên quan đến bài học.
Hoạt động 3-4. Luyện tập, vận dụng
Câu 1. Em hãy xác định vị trí trên lược đồ một số di tích khảo cổ thời kì
dựng nước đã được phát hiện ở Ninh Bình: V hướng dẫn HS quan s t, đọc
thơng tin trên lược đồ trong tài liệu để nêu rõ được các di tích này nằm ở những
huyện n o trên địa bàn tỉnh hiện nay.
Câu 2. Em hãy mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần
của người nguyên thuỷ trên đất Ninh Bình trong thời dựng nước Văn Lang – Âu

Lạc: V hướng dẫn HS tóm lược những thơng tin cơ bản giống như phần nội
dung chính mà HS cần nhận thức được ở trên bằng cách lập bảng biểu hoặc sơ
đồ tư du /infographic.
Câu 3. Em hãy viết một bức thư (dưới 10 câu) cho một người bạn kể về
trống đồng hoặc một số hiện vật đã được phát hiện trong thời dựng nước ở
Ninh Bình: V hướng dẫn HS tìm hiểu thêm thông tin qua sách, báo hoặc
internet cùng với thông tin trong bài học để chọn và giới thiệu. Trong đó, chú ý
nêu được: Di chỉ/hiện vật đó l gì? Nằm ở đâu? Có niên đại cách ngày nay bao
lâu? Có đặc điểm gì đặc biệt? Di chỉ/hiện vật đó có ý nghĩa như thế n o đối với
việc tìm hiểu v đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ trên đất Ninh
Bình thời Văn Lang - Âu Lạc.
BÀI 3. NINH BÌNH THỜI KÌ BẮC THUỘC
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, học sinh cần:
- Kể được tên gọi của vùng đất Ninh Bình trong thời kì Bắc thuộc.
- Trình b

được dấu tích thời kì Bắc thuộc trên vùng đất Ninh Bình.

- Chỉ ra được những đóng góp của nhân dân Ninh Bình trong q trình
đấu tranh gi nh độc lập thời kì Bắc thuộc.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, hợp tác, trình bày, giao tiếp, giải quyết vấn đ .
14


- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; khai thác và sử dụng kênh hình
có liên quan đến bài học; liên hệ, so s nh, đối chiếu, đ nh gi một sự kiện lịch

sử. Biết tổng hợp và liên hệ những kiến thức LSĐP với kiến thức lịch sử dân tộc
m c c em đã học.
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng sưu tầm tư liệu lịch sử, làm việc nhóm...
3. Phẩm chất
- Biết êu lao động, trân trọng những thành quả lao động.
- Tự hào v những đóng góp của lịch sử quê hương đối với lịch sử dân
tộc; có trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử của quê hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh, tài liệu v những dấu tích thời kì Bắc thuộc ở Ninh Bình và
những di tích thờ các vị tướng v người đã có cơng tham gia đấu tranh giành
độc lập thời kì Bắc thuộc: như mộ cổ, gương đồng (xã Gia Thuỷ, huyện Nho
Quan), Đình Bình Hải, Đ n Sầy….
- Những câu chuyện truy n thuyết v thời dựng nước và thời kì Bắc
thuộc.
III. GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Mở đầu
Tù v o ý tưởng, GV linh hoạt có thể thực hiện hoạt động này bằng nhi u
phương thức kh c nhau để thực hiện mục tiêu trên.
GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân hoặc nhóm đơi: Trong thời
kì Bắc thuộc, Ninh Bình được gọi tên là gì? Em biết được di tích nào liên quan
đến thời kì này ở địa phương em? Sau đó V trên cơ sở thông tin các em trả lới
dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục 1. Tên gọi vùng đất Ninh Bình thời kì Bắc thuộc
- Nội dung chính HS cần nhận thức được:
Sự tha đổi v tên gọi, địa giới h nh chính của Ninh Bình thời Bắc thuộc.
Trong thời kì Bắc thuộc, vùng đất Ninh Bình thuộc quận Giao Chỉ (sau gọi là
iao Châu), đặt dưới sự cai trị của các tri u đại phong kiến phương Bắc.
- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:
GV cho HS tìm hiểu v tên làng/ phố, xã/ phường/ thị trấn, huyện/ thành

phố nơi em sinh sống. Ý nghĩa tên gọi đó. Những hiểu biết thêm v q trình
hình thành tên gọi của địa phương em.
- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:
+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.
15


+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhu ễn, linh hoạt c c phương
ph p dạ học. Phương ph p trực quan được l một trong những phương ph p trung
tâm khi dạ học lịch sử v thời kì n . Phần n
V có thể cho HS lập bản đồ (sơ
đồ) tư du để dễ ghi nhớ kiến thức hơn những tha đổi tên gọi địa danh Ninh Bình.
Mục 2. Những dấu tích thời kì Bắc thuộc trên vùng đất Ninh Bình
- Nội dung chính HS cần nhận thức được:
Tại xã Gia Thuỷ, huyện Nho Quan, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy hai
ngơi mộ gạch cổ thời kì Bắc thuộc (khoảng thế kỉ II – III). Thơng tin v di tích
trong s ch TL DĐP NB lớp 6. Việc phát hiện ra di tích khảo cổ khu mộ cổ ở
xã Gia Thuỷ, huyện Nho Quan có ý nghĩa minh chứng v những dấu tích thời kì
Bắc thuộc trên đất Ninh Bình.
- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:
Hình 3.1. Khu Mộ cổ tại xã Gia Thuỷ, huyện Nho Quan, các nhà khảo cổ
học đã tìm thấy hai ngơi mộ gạch cổ thời kì Bắc thuộc (khoảng thế kỉ II – III).
Mộ được xếp bằng gạch có kích thước lớn, hình hộp chữ nhật, trên có cuốn
vịm, trong mộ có chơn theo nhi u hiện vật quý…
Hình 3.2. ương đồng tìm được trong khu mộ cổ (xã Gia Thuỷ, huyện
Nho Quan): chiếc gương đồng mặt sau có trang trí ba con thú theo phong cách
Trung Hoa và một con vật giống chim lạc trên trống đồng của người Lạc Việt,
v nh hoa văn răng lược và vạch thẳng song song mang nhi u nét gần gũi với
các hình trang trí trên trống đồng Đơng Sơn.
- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:

+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.
+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhu ễn, linh hoạt c c phương
ph p dạ học. Phương ph p trực quan được l một trong những phương ph p trung
tâm khi dạ học lịch sử v thời kì n . Phần n
V có thể cho HS lập bản đồ (sơ
đồ) tư du để dễ ghi nhớ kiến thức hơn những tha đổi tên gọi địa danh Ninh Bình.
+ Sưu tầm thêm các tài liệu địa phương minh chứng v những dấu tích
thời kì Bắc thuộc trên đất Ninh Bình nơi HS sinh sống (xã/phường,
huyện/thị/thành phố), đặc biệt là những địa phương có c c di chỉ khảo cổ đã
được phát hiện, V hướng dẫn HS cách thức sưu tầm và sử dụng tài liệu tư liệu
trong quá trình dạy học.
Mục 3. Nhân dân Ninh Bình trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì
Bắc thuộc
- Nội dung chính HS cần nhận thức được:
16


+ Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, do có vị trí chiến
lược quan trọng v qn sự nên Ninh Bình ln l một địa b n chiến lược, chiến
trường, đồng thời vừa l hậu phương trực tiếp, gi n tiếp của cuộc chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc v giải phóng đất nước. Nhân dân Ninh Bình ln có những
đóng góp nhất định trong đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.
+ Trong các cuộc khởi nghĩa chống ch đô hộ của phong kiến phương

Bắc gi nh độc lập dân tộc như khởi nghĩa Hai B Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi
nghĩa Triệu Quang Phục,... nhân dân Ninh Bình đã có nhi u đóng góp tích cực.
- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:
Hình 3.4. Đình Bình Hải tọa lạc tại thơn Bình Hải, xã n Nhân, hu ện
n Mơ, tỉnh Ninh Bình. Vùng đất có di tích được hình th nh từ rất sớm. Ng
na , mảnh đất nơi đâ c n lưu giữ nhi u địa danh gắn với cuộc khởi nghĩa của

Hai B Trưng như: ng i Diệc, g Đăng, đồng R o, đồng Binh… Đình Bình Hải
l nơi thờ cúng vị tướng đời vua Hùng Vương thứ 18 (Linh Công Đại vương) v
tướng của Hai B Trưng (ba anh em Ngọc Cơng, Tú Cơng v Tam Nương) có
cơng đ nh giặc ngoại xâm, bảo vệ non sông đất nước. Đình Bình Hải l di tích
được xâ dựng từ kh lâu (theo thần phả đ n được xâ dựng từ thời Lê). Mặc dù
trải qua nhi u lần trùng tu, tu sửa nhưng kiến trúc của đ n vẫn c n lưu giữ được
những ếu tố gốc. Tất cả c c kiến trúc bên ngo i của di tích đ u dùng chất liệu
vôi vữa, từ kèo cột, m i đỡ đến c c hoa văn trang trí. C c loại hình hoa văn
trong đ n thể hiện đơi b n ta khéo léo, có thẩm mỹ cao của c c nghệ nhân
Bình Hải. Di tích c n lưu giữ được nhi u hiện vật có gi trị như: thu n sơn son
thếp v ng, ba khẩu súng n ng d i l m bằng gỗ sơn son thếp v ng, kiệu gỗ thời
Ngu ễn … Với những gi trị đó, đ n Bình Hải đã được Bộ Văn hóa – thơng tin
(na l Bộ Văn hóa, Thể thao v Du lịch) xếp hạng l Di tích lịch sử văn hóa
cấp Quốc gia năm 1993.
Hình 3.5. Đ n Sầ thuộc thôn Sầ , xã Sơn Th nh, hu ện Nho Quan, tỉnh
Ninh Bình. Đ n Sầ l di tích thờ Vương Tiên công chúa (c n gọi l Ngọc
Quang công chúa) tướng thời Hai B Trưng. Theo tru n thu ết tại địa phương
thì Vương Tiên l người con của vùng đất n , l tướng trẻ, có t i mưu trí dũng
lược nên Trưng Trắc phong b l tướng cùng tiến đ nh Tô Định. Sau khi b mất
nhân dân đưa thi h i v thôn Sầ v lập đ n thờ cho tới ng na . Di tích gồm
Ti n b i thiết kế 4 vì kèo bằng gỗ lim tạo th nh 3 gian, kiến trúc theo lối thượng
rường hạ kẻ. Trung đường gồm 3 gian, kiến trúc theo lối thượng mê hạ kẻ, phần
kiến trúc chạm khắc thuộc thời Ngu ễn. Đến na , đ n Sầ vẫn giữ được nét kiến
trúc cổ tru n. Tại di tích vẫn lưu giữ những hiện vật q, có gi trị… Với những
giá trị đó, đ n Sầ đã được Bộ Văn ho - Thông tin (na l Bộ Văn ho , Thể thao
v Du lịch) xếp hạng l Di tích lịch sử văn ho cấp quốc gia năm 1997.
- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:
+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.
17



+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhu ễn, linh hoạt c c phương
ph p dạ học. Phương ph p trực quan được l một trong những phương ph p trung
tâm khi dạ học lịch sử v thời kì n . Phần n , V có thể cho HS thảo luận,
thông qua gợi ý của V v dựa v o nội dung TL GDĐP NB lớp 6 để HS tự lấ
dẫn chứng v liên hệ.
+ Sưu tầm thêm các tài liệu v di tích lịch sử thờ các vị anh hùng tham
gia các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc ở địa phương nơi HS sinh sống
(xã/phường, huyện/thị/thành phố), đặc biệt là những địa phương có c c di tích,
V hướng dẫn HS cách thức sưu tầm và sử dụng tài liệu tư liệu trong quá trình
dạy học.
Phần n , V có thể cho HS thảo luận, thông qua gợi ý của V v dựa
v o nội dung TL GDĐP NB lớp 6 để HS tự lấ dẫn chứng v liên hệ.
Hoạt động 3-4. Luyện tập, vận dụng
Câu 1. Em hãy trình bày về một số di tích vật chất thuộc thời kì Bắc thuộc
ở vùng đất Ninh Bình: V hướng dẫn cho HS đọc thơng tin trong tài liệu v khu
mộ cổ ở xã Gia Thuỷ, huyện Nho Quan để trình bày. Ngồi ra có thể hướng dẫn
cho HS tìm hiểu thêm một số di tích khác thời kì này ở huyện/thành phố nơi em
sinh sống.
Câu 2. Sưu tầm tranh ảnh và tài liệu về các di tích khảo cổ học, di tích
đình/đền thuộc thời kì Bắc thuộc ở huyện/thành phố, xã/phường/thị trấn nơi em
sinh sống: V hướng dẫn cho HS sưu tầm thêm tranh ảnh tại địa phương mình
và viết những thơng tin c c em sưu tầm được v các tranh, ảnh đó.
Câu 3. Em hãy sưu tầm những câu chuyện truyền thuyết về thời dựng
nước và thời Bắc kì thuộc ở địa phương em: Qua kiến thức c c em đã học ở
môn Ngữ văn, V hướng dẫn HS tìm hiểu qua ơng, b … v người thân sưu
tầm những câu truyện, truy n thuyết v thời kì này.
Câu 4. Với sự giúp đỡ của người thân, em hãy sưu tầm một số hình ảnh
hiện vật tiêu biểu từ thời nguyên thuỷ đến thời kì Bắc thuộc trên mảnh đất Ninh
Bình được trưng bày trong bảo tàng và tập giới thiệu trước lớp về một hiện vật

mà mình có ấn tượng nhất: GV cho HS v nhà viết một đoạn thông tin ngắn v
một hiện vật mà em ấn tượng nhất của thời kì n sau đó cho HS trình b , giới
thiệu, thuyết trình trước lớp. V đ nh gi v cho điểm HS.

18


CHỦ ĐỀ:
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
TỈNH NINH BÌNH (5 tiết)
BÀI 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH QUA
CÁC THỜI KÌ (2 tiết)
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
– X c định được vị trí địa lí, giới hạn v phạm vi lãnh thổ của tỉnh Ninh
Bình.
– Nêu được sự tha đổi địa giới h nh chính của tỉnh qua c c giai đoạn;
biết được c c đơn vị h nh chính cấp hu ện của tỉnh Ninh Bình.
– Hiểu v trình b được sơ lược v quá trình hình thành tỉnh.
– Rèn luyện được kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, khai th c tư liệu,...
2. Năng lực
– Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, phân tích vị trí
địa lí, cảm nhận khơng gian.
– Năng lực sử dụng cơng cụ của mơn địa lí: làm việc với bản đồ, tranh
ảnh,...
– Năng lực giao tiếp v hợp t c: L m việc nhóm, cặp đơi có hiệu quả.
3. Phẩm chất
– Hình thành và phát triển tình êu q hương.
– Có ý thức tìm hiểu v địa lí, lịch sử của địa phương.
II. Thiết bị dạy học và học liệu

– Bản đồ h nh chính Đồng bằng sơng Hồng.
– Bản đồ h nh chính tỉnh Ninh Bình.
– Tranh ảnh.
– Phiếu học tập.
– M chiếu hoặc tivi (nếu có).
III. Gợi ý tổ chức dạy học
1. Hoạt động mở đầu
a) Mục tiêu
– Trình bày được một số hiểu biết của bản thân về vị trí địa lí của tỉnh
Ninh Bình.
– Kể được một số danh lam thắng cảnh hoặc một số địa điểm du lịch nổi
tiếng của tỉnh Ninh Bình.
19


b) Gợi ý tổ chức hoạt động
– Học sinh quan s t ảnh, đọc c c thông tin trong phần giới thiệu.
– Giáo viên tổ chức cho học sinh kết nối vào bài học thông qua một số
câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy cho biết bức tranh thể hiện cảnh đẹp nào ở Ninh Bình?
Câu 2: Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết tỉnh Ninh Bình tiếp
giáp với những tỉnh nào? Kể tên những huyện/thành phố trực thuộc tỉnh Ninh
Bình.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung 1. Tìm hiểu về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.
a) Mục tiêu
– Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và phạm vi lãnh thổ của tỉnh Ninh
Bình.
– Xác định được một số tuyến quốc lộ và tuyến đường sắt Bắc – Nam đi
qua tỉnh.

– Trình bày khái quát những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí đối với
sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
– Hình thức tổ chức: Cặp đơi
– u cầu: Đọc thơng tin, tìm hiểu Bảng 1.1. Các điểm cực và toạ độ địa
lí tỉnh Ninh Bình; quan sát Hình 1.1. Bản đồ hành chính vùng Đồng bằng sơng
Hồng, Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Nhận xét về diện tích của tỉnh Ninh Bình so với các tỉnh/thành phố
khác của nước ta.
Câu 2. Xác định vị trí, giới hạn và phạm vi lãnh thổ của tỉnh Ninh Bình.
Câu 3. Xác định một số tuyến đường quốc lộ và tuyến đường sắt Bắc –
Nam đi qua tỉnh Ninh Bình.
Câu 4. Vị trí địa lí có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sự phát
triển kinh tế – xã hội của tỉnh Ninh Bình?
– Sản phẩm:
+ Phần chỉ bản đồ: Học sinh chỉ đúng vị trí, chính xác ranh giới tỉnh Ninh
Bình, mơ tả được tiếp giáp lãnh thổ; chỉ các tuyến quốc lộ và tuyến đường sắt
Bắc – Nam đi qua tỉnh.
+ Nhận xét v diện tích của tỉnh Ninh Bình so với c c tỉnh/th nh phố
kh c của nước ta: Diện tích tự nhiên của tỉnh Ninh Bình khoảng 1 387,2 km2
(năm 2019), đứng thứ 58 trong số 63 tỉnh/th nh phố của cả nước.
+ Trình b kh i qu t những thuận lợi v khó khăn của vị trí địa lí đối với
sự ph t triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
20


Thuận lợi: Vị trí cầu nối Bắc – Nam, có nhi u tu ến giao thông hu ết
mạch chạ qua thuận lợi cho ph t triển kinh tế, giao lưu, trao đổi h ng ho với
c c vùng trong nước,...
Khó khăn: Có nhi u thiên tai xả ra như bão, lũ lụt,...

Nội dung 2: Sự phân chia hành chính qua các giai đoạn
a) Mục tiêu
– Hiểu v trình b được sơ lược v quá trình hình thành tỉnh.
– Nêu được sự tha đổi địa giới h nh chính của tỉnh qua c c giai đoạn.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
– Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm
– u cầu: Đọc thơng tin q trình thành lập tỉnh, kết hợp với kiến thức
phần Lịch sử địa phương để trả lời câu hỏi và hồn thành thơng tin cịn thiếu
trong sơ đồ theo mẫu.
Câu 1: Ninh Bình từng là kinh đơ của nước Đại Cồ Việt vào thời nào?
Địa danh Ninh Bình có từ thời gian nào?
Câu 2: Hãy nêu một số thơng tin của q trình thành lập huyện/thành
phố nơi em đang sinh sống.
Hoàn thành sơ đồ theo mẫu (trong Tài liệu giáo dục địa phương Ninh
Bình – Lớp 6)
– Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi v ho n th nh được sơ đồ.
Nội dung 3: Các đơn vị hành chính của tỉnh Ninh Bình.
a) Mục tiêu.
– Biết được c c đơn vị h nh chính cấp hu ện của tỉnh Ninh Bình.
– Nêu được vai trị của thành phố Ninh Bình là trung tâm kinh tế, chính
trị, văn ho của tỉnh.
– X c định được các tuyến quốc lộ quan trọng nối thành phố Ninh Bình
với trung tâm các huyện trong tỉnh (có thể kết nối với các tỉnh lân cận).
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
– Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi
– u cầu: Đọc thơng tin Bảng 1.2. Diện tích và các đơn vị hành chính
tỉnh Ninh Bình; quan sát Hình 1.2. Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình.
Gợi ý các câu hỏi:
Câu 1. Xác định trên bản đồ, kể tên các huyện/thành phố.
Câu 2. Huyện/thành phố nào có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất?

Câu 3. Xác định các tuyến quốc lộ nối thành phố Ninh Bình với trung tâm
các huyện trong tỉnh.
Câu 4. Nơi em đang sinh sống thuộc xã/phường/thị trấn, huyện/thành phố
nào?
21


Câu 5. Những huyện/thành phố có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất? Huyện
nào của tỉnh Ninh Bình có hai thị trấn, đó là những thị trấn nào?
i o viên cho học sinh quan s t một số hình ảnh của c c hu ện/th nh phố
trong tỉnh. iới thiệu v hai th nh phố trực thuộc tỉnh: th nh phố Ninh Bình v
th nh phố Tam Điệp.
– Sản phẩm:
+ học sinh kể tên v x c định được vị trí các huyện/thành phố trong tỉnh.
+ Trình b được: Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có 2 thành phố, 6 huyện với
143 xã/phường/thị trấn.
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
a) Mục tiêu
– Vận dụng kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi trong phần luyện
tập ở SGK
– Rèn luyện kĩ năng l m việc với bản đồ.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
– Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong Tài liệu giáo dục địa phương
Ninh Bình – Lớp 6.
– X c định được vị trí c c điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây, cực Đông
của tỉnh Ninh Bình qua Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình.
– Giới thiệu sự tha đổi địa giới hành chính của tỉnh Ninh Bình qua một
số mốc thời gian quan trọng.
– X c định vị trí giới hạn của huyện/thành phố nơi em đang sinh sống
trên Hản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình.


22


BÀI 2.
TÌM HIỂU ĐỊA PHƢƠNG EM (3 tiết)
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
– Trình b được đặc điểm v vị trí địa lí của địa phương em (hu ện/
th nh phố).
– Trình b được v i nét v sự hình th nh v ph t triển của địa phương
em (hu ện/th nh phố).
– Bước đầu có khả năng thực hiện những nghiên cứu nhỏ (đ xuất ý
tưởng, tìm kiếm, xử lí thơng tin từ nhi u nguồn kh c nhau v viết b o c o).
– Rèn luyện được kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, khai th c tư liệu,...
2. Năng lực
– Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian, phân tích vị trí
địa lí, cảm nhận khơng gian.
– Năng lực sử dụng cơng cụ của mơn địa lí: làm việc với bản đồ, tranh
ảnh,...
– Ph t triển năng lực l m việc nhóm v c nhân thơng qua việc xâ dựng
dự n tìm hiểu địa phương em.
3. Phẩm chất
– Hình thành và phát triển tình êu q hương.
– Có ý thức tìm hiểu v địa lí, lịch sử của địa phương.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Bản đồ h nh chính tỉnh Ninh Bình.
– Tranh ảnh.
– Phiếu học tập.
– M chiếu hoặc tivi (nếu có).

III. Gợi ý tổ chức dạy học
– Tiết 1: Giáo viên giao nhiệm vụ v hướng dẫn
– Tiết 2, 3: Học sinh báo cáo kết quả theo nhóm
Hoạt động 1. Xây dựng kế hoạch làm việc
1. Giáo viên
– Phân cơng nhóm.
– Giao nhiệm vụ, u cầu báo cáo, thời gian hoàn thành.
– Nhiệm vụ cụ thể
(1). Xác định ví trí địa lí
– Địa phương em sinh sống thuộc xã/phường/thị trấn; huyện/thành phố
nào? Tiếp giáp với những xã/phường/thị trấn; huyện/thành phố nào?
23


– Diện tích của địa phương em sinh sống thuộc loại lớn hay nhỏ so với
địa phương khác tương đương về cấp hành chính trong tỉnh?
– Vị trí địa lí của địa phương em sinh sống có thuận lợi gì cho phát triển
kinh tế – xã hội?
(2). Sự phân chia hành chính
– Tên địa phương em sinh sống hiện nay và tên trước đó (nếu có).
– Nêu một số nét về sự phân chia địa giới hành chính của địa phương em
qua các giai đoạn.
– Sự phân chia hành chính (Ở thời điểm hiện nay).
(Liên hệ cấp huyện/thành phố, có thể liên hệ cấp xã/phường/thị trấn)
– Hướng dẫn học sinh cách thức tiến hành
2. Học sinh
– Xâ dựng đ cương chi tiết.
– Phân công nhiệm vụ cho c c th nh viên, thời gian ho n th nh.
– Ho n th nh b o c o chi tiết, kèm theo tranh ảnh, sơ đồ, số liệu thống
kê,... minh hoạ cho b i b o c o.

Hoạt động 2. Báo cáo kết quả
– C c th nh viên b o c o sản phẩm (khu ến khích sử dụng hình thức b o
c o trình chiếu).
– C c nhóm nhận xét đ nh gi chéo lẫn nhau.
– i o viên nhận xét, đ nh gi kết quả từng nhóm.
– Tổng kết.

24


CHỦ ĐỀ:
TRUYỆN CỔ DÂN GIAN, NGÔN NGỮ ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH
BÀI 1. ƠNG KHỔNG LỒ GÁNH NÚI (2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Hiểu được nội dung, ý nghĩa v nắm được nét tiêu biểu v nghệ thuật
biểu hiện của thần thoại Ông Khổng lồ gánh núi.
– Thấ được cách lí giải v tự nhiên được gửi gắm trong truyện thân
thoại.
2. Năng lực
– C c năng lực chung:
+ Tự chủ, tự học.
+ Giao tiếp và hợp tác.
+ Giải quyết vấn đ , sáng tạo.
– Năng lực chuyên biệt:
+ Tiếp nhận văn bản.
+ Cảm nhận thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
– Biết trân trọng thiên nhiên, con người, mảnh đất quê hương.
– Giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng, kiến thiết quê hương.

–…
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– Kế hoạch dạy học và bài trình chiếu powerpoint
– Tư liệu học tập: tranh ảnh, phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học.
– Các phiếu học tập (phụ lục giáo án).
– Thiết bị công nghệ thông tin phụ trợ cho bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. Xác định vấn đề
– Mục tiêu: Tạo tâm thế, hu động tri thức cơ bản v x c định vấn đ
trọng tâm của bài học.
– Nội dung:
+ Nhìn nhận khái quát v địa hình Ninh Bình ngày nay.
+ X c định nội dung văn bản Ông Khổng Lồ gánh núi.
25


×