UY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHAM KHƯƠNG DUY (Chủ biên)
DƯƠNG THỊ OANH - ĐOÀN QUỲNH THƯƠNG - NGUYỄN MINH TRANG - NGUYỄN MINH TUẤN
Tài liệu giáo dục địa phương
TỈNH VĨNH PHÚC 6
Lớp
HUONG DAN SU DUNG TAI LIEU
Muc tiéu bai hoc:
Nhấn mạnh về yêu
cần đạt, năng lực
phẩm chất, thái độ
sinh cần đạt được
khi học.
Kiến thức mới:
cầu
và
học
sau
Thông qua các hoạt
động học tập, học sinh
khai thác, tiếp nhận
được kiến thức mới.
—
1 och trdcngh thutháp
BnhSơn
Tháp8eh (and gut
dp en Rupctusnn Nhe
2
tte pin
Mở đầu: Xác định nhiệm vụ, vấn
đề học tập học sinh cần
giải quyết; kết nối với
những điều học sinh đã
Bên tý hết be gắn nh y tổ mổ qu eng
opus. Ce yuna
rung dn nit non anh nna
vans eng gus artangvasinntconnganasc
dings tery
†>——
—x¬
biết; nêu vấn đề nhằm
kích thích tư duy, tạo
hứng thú đối với bài
mới.
am
n——=———enm
®==
‘Tdensechonac
anh than gu ating eh Vi Pc mtd
Ginn
4 io Litem tinh hy mt sé ing ci vàng đ Vnh Phúc gi
3 Enhủy vất mớ đam vn opi git ta vl in cin em Ett
cgếchng0f0ngy
noyh thhVnh trong Kho, so đi thế
———— aang
gunah hn
Vận dụng:
Đưa ra các tình huống,
vấn đề trong thực tế
giúp học sinh có thể sử
dụng kiến thức, kĩ năng
đã học để xử lí tình
huống.
oe 8 a
Luyện tập:
Đưa ra các câu hỏi, bài
tập, thực hành để củng
cố kiến thức, rèn luyện
các kĩ năng gắn với kiến
?
Câu hỏi gợi ý
thức vừa học.
LOI NOI DAU
Cac em hoc sinh than mén!
Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong ba vùng: vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô Hà Nội. Do vậy, Vĩnh Phúc có vai trị rất
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế khu vực và quốc gia.
Vĩnh Phúc là tỉnh có bề dày truyền thống yêu nước và cách mạng. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Vĩnh Phúc lập được nhiều chiến công
trong đấu tranh giành độc lập và kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. Từ khi nước nhà
thống nhất đến nay, Vĩnh Phúc đã đổi mới, phát triển và đạt được nhiều thành
tựu đáng tự hào trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội,...
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc - Lớp 6. Nội dung tài liệu bao
gồm 7 chủ đề, nhằm giúp các em có những hiểu biết cơ bản về văn hố, lịch
sử, địa lí, kinh tế, chính sách, xã hội, mơi trường,... của địa phương. Qua đó giúp
các em thêm yêu quý, tự hào và có ý thức bảo vệ, phát huy giá trị truyền thống
của quê hương.
Tài liệu giáo dục địa phương
tỉnh Vĩnh Phúc
- Lớp 6 do Uỷ ban nhân dân tỉnh
Vĩnh Phúc biên soạn, ban hành, đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông
2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mong rằng, Tài liệu giáo dục địa phương
tỉnh Vĩnh Phúc - Lớp 6 sẽ mang lại cho các em những kiến thức khái quát, dễ
hiểu và giúp các em hoàn thành tốt nội dung giáo dục địa phương lớp 6 theo
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các tác giả đã cung cấp nguồn
tư liệu, các thầy cô giáo, các nhà khoa học đã đóng góp ý kiến để chúng tơi
hồn thành tài liệu này.
Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc
MỤC LỤC
Trang
Chủ đề 1. Tên gọi tỉnh Vĩnh Phúc qua các thời kì
5
Chủ đề 2. Di sản văn hố vật thể tiêu biểu ở Vĩnh Phúc
12
Chủ đề 3. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc
21
Chủ đề 4. Làng nghề truyền thống ở Vĩnh Phúc
33
Chủ đề 5. Các ngành kinh tế ở Vĩnh Phúc
42
Chủ đề 6. Chính sách giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc
49
Chủ đề 7. Ơ nhiễm mơi trường và những ảnh hưởng đến đời sống
56
con người
Giải thích thuật ngữ
62
Tài liệu tham khảo và tư liệu ảnh
63
Muctiéu:
ị
> Néu được một số tên gọi tiêu biểu của vùng đất nay là tỉnh Vĩnh Phúc
qua các thời kì lịch sử.
> Giáo dục niềm tự hào, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước.
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc vùng Đồng
bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ và vùng Thủ đô Hà Nội.
Tỉnh Vĩnh
Phúc được thành lập ngày 12 - 02 -1950.
Từ thời đại các Vua Hùng dựng nước, đất
đai tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay đã nằm trong
địa giới của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc. Trải
qua nhiều giai đoạn lịch sử, vùng đất nhiều
lần có sự thay đổi về tên gọi trước khi có tên
|
¿
gọi Vĩnh Phúc như ngày nay.
Hình 2. Một góc thành phố Phúc n
( ?
Theo em, tên gọi Vĩnh Phúc có nghía là gì?
)
Thời kì trước khi thành lập tỉnh Vĩnh Phúc (trước năm 1950)
Thời đại Hùng Vương - An Dương Vương
Thời kì này, nước ta được chia thành 15 bộ, đất đai tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay
nằm trong bộ Văn Lang của Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc. Theo sách Đại Việt sử ký
toàn thư, bộ Văn Lang là nơi vua đóng đơ.
Thời kì Bắc thuộc
Trong hơn 1 000 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
(từ năm 179 TCN đến năm 938), nước Âu Lạc bị biến thành các quận, huyện của
chính quyền phương Bắc. Đất đai tỉnh Vĩnh Phúc thời kì này thuộc quận Giao Chỉ
(hay Giao Châu).
Thời kì phong kiến tự chủ
Sự kiện Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh bại quân Nam Hán xâm lược đã
kết thúc thời kì đơ hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì phong kiến tự
chủ của nước ta. Thời kì này, vùng đất nay là tỉnh Vĩnh Phúc có tên gọi khác nhau
tuỳ thuộc vào sự phân chia địa giới hành chính của các nhà nước phong
kiến,
trong đó, Vĩnh Phúc ngày nay thuộc một số đơn vị hành chính như:
~ Thời nhà Lý (từ năm 1009 đến năm 1226), cả nước có 10 đạo, 24 lộ; tỉnh Vĩnh
Phúc ngày nay thuộc lộ Quốc Oai.
- Dưới thời nhà Trần (từ năm
1226 đến năm 1400), cả nước chia thành các lộ,
phủ, trấn; tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay thuộc lộ Đông Đô và trấn Tuyên Quang.
~- Thời nhà Nguyễn (giai đoạn từ sau năm 1831) thời vua Minh Mạng, cả nước
chia thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc; đất đai tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay thuộc tỉnh
Sơn Tây và tỉnh Thái Nguyên.
Kể tên một số đơn vị hành chính của các triều đại phong kiến có vùng
đất Vĩnh Phúc ngày nay mà em biết?
Thời kì thuộc Pháp (từ năm 1858 đến năm 1945)
Vĩnh Yên: Trong thời kì thuộc Pháp, Tồn quyền Đơng Dương đã thành lập đạo
Vĩnh Yên (ngày 20 - 10 - 1890) trên địa phận tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay. Đạo Vĩnh
Yên tồn tại đến ngày 12 - 4- 1891 thì bị bãi bỏ và sáp nhập vào tỉnh Sơn Tây cho
1 Tên gọi Vĩnh Yên là tên ghép bởi hai chữ đầu của phủ Vĩnh Tường và huyện Yên Lạc, đây là hai đơn vị hành chính thuộc
tỉnh Sơn Tây trước đó.
6
đến ngày 29 - 12 - 1899, tỉnh Vĩnh Yên được thành lập.
Phù Lỗ: Ngày 06 - 10 - 1901, Tồn quyền Đơng Dương thành lập tỉnh Phù Lỗ
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay. Vùng đất nay là tỉnh Vĩnh Phúc thuộc hai
tỉnh Vĩnh Yên và Phù Lỗ.
Phúc Yên: Ngày 18 - 02 - 1904, tỉnh Phúc Yên được thành lập trên địa bàn tỉnh
Phù Lỗ cũ'. Từ đây đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, vùng đất Vĩnh
Phúc ngày nay thuộc hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
Tháng 8 năm 1945, nhân dân hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên đồng loạt nổi dậy
giành chính quyền cùng nhân dân cả nước, góp phần vào thắng
lợi của cuộc tổng
khởi nghĩa. Sau Cách mạng tháng Tám đến trước năm 1950, Vĩnh Phúc thuộc hai
tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.
Hình 4. Đặc san
Hình 3. Nội san
Liên Việt Tết Kỷ Sửu
thi đua của Đảng bộ
năm 1949 của Tỉnh hội
tỉnh Phúc Yên,
Ì phát hành năm 1949
Liên hiệp Quốc dân
Việt Nam tỉnh Vĩnh Yên
xuất bản năm 1949
Sưu tâm thông tin, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ thể hiện tên gọi vùng đấtnay
làtỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1950.
2. Từ khi thành lập tỉnh Vĩnh Phúc (năm 1950) đến nay
Vĩnh Phúc: Ngày 12 - 02 - 1950, tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập trên cơ sở hợp
nhất hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên. Hội nghị hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc
Yên được tổ chức tại thôn Sơn Kịch (xã Quang Sơn, huyện Lập Thạch), tỉnh Vĩnh
Phúc cùng nhân dân cả nước tiếp tục cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược lần thứ 2, giành thắng lợi năm 1954, bảo vệ độc lập và chủ quyền của
đất nước.
1 Tên gọi Phúc Yên là tên ghép bởi hai chữ của phủ Đa Phúc và huyện Yên Lãng, đây là hai đơn vị hành chính của tỉnh
Phù Lỗ cũ.
7
Hình 5. Văn bản của Uỷ ban kháng chiến hành chính liên khu Việt Bắc
về việc thống nhất hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên (ngày 18 - 01 - 1950)
Vĩnh Phú: Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ (từ 1954 đến 1975), do yêu cầu
cách mạng (mỗi tỉnh có 1 triệu dân và phạm vi đất đai nhất định để xây dựng kinh
tế địa phương có cơng - nơng nghiệp phát triển), tỉnh Vĩnh Phúc từng được hợp
nhất với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú kể từ ngày 26 - 01 - 1968".
Sau khi sáp nhập tỉnh, nhân dân Vĩnh Phú tiếp tục sản xuất, xây dựng và chiến
đấu để bảo vệ hậu phương miền Bắc, chỉ viện cho tiền tuyến miền Nam.
Hình 6. Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phú lân thứ VI (nhiệm kì 1986 - 1990)
diễn ra từ ngày 23 đến ngày 28 ~10 ~1986 taj thành phố Việt Trì
1 Tên gọi Vĩnh Yên là tên ghép bởi hai chữ đầu của phủ Vĩnh Tường và huyện Yên Lạc, đây là hai đơn vị hành chính thuộc
tỉnh Sơn Tây trước đó.
8
Vinh Phúc: Sau chiến thắng ngày 30 - 4 - 1975, nước ta hoàn toàn thống nhất,
Đảng bộ và nhân dân tỉnh Vĩnh Phú cùng nhân dân cả nước bước vào thực hiện
nhiệm vụ cách mạng mới: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đến ngày 01 - 01 - 1997, tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập và hoạt động cho tới nay'.
?
~ Trình bày những thay đổi về tên gọi của tỉnh Vĩnh Phúc sau ngày thành
lập tỉnh 12 - 02 - 1950.
~ Sưu tâm thông tin, tranh ảnh, bản đô, lược đồ thể hiện tên gọi vùng đất
nay là tỉnh Vĩnh Phúc sau năm 1950.
Bắc
Tây +
Đơng
Nam
THÁI NGUN
eo
“Trung tâm hành chính.
abt
‘Trung tam hanh chính
© cap thành phố huyện
Ú THỌ Tên tình, thành phó
PHU THO frye thude Trung ương
Tên huyện,
thành
YÊN LẠC tực hước
nh
“=“=
ch
phố.
'Địa giới tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương
eee Bia gio ats mean A
chưa xác định có
h6
rere os
Hình 7. Lược đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
" Năm 1996, tỉnh Vĩnh Phú có diện tích tự nhiên 4835,85 km? dân số 2 328 471 người. Năm 1997, sau khi được tái lập,
tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1 370,73 km? dân số 1 066 522 người.
8
Luyện tập )
1. Thảo luận với bạn, trình bày một số tên gọi của vùng đất Vĩnh Phúc giai
đoạn trước năm 1950.
Thời đại Hùng Vương -
?
An Dương Vương
Thời kì Bắc thuộc
?
Thời kì phong kiến tự chủ
?
Thời kì thuộc Pháp đến trước
?
năm 1950
2. Thảo luận với bạn để hoàn thành sơ đồ tóm tắt sự thay đổi về tên gọi của
tỉnh Vĩnh Phúc sau năm 1950 theo mẫu dưới đây:
a
/~
Tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập trên cơ
sở hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Yên và...
&
“
uv
Ngày ... - ...- 1950
J \
m4
Tỉnh ... được thành lập trên cơ sở hợp
nhất hai tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh ...
"¬—¬———VẺ
a
:
-
Ngày 26 - 01 - 1968
`-
\
Tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập.
&
Ngày... -.... - 19...
JB
`
3. Làm việc nhóm: Trình bày kết quả sưu tầm tranh ảnh, bản đồ, lược đồ thể
hiện tên gọi của vùng đất nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc qua các thời kì lịch sử.
10
mac
1. Tổ chức cho học sinh đi tham quan Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc để tìm hiểu về
tên gọi tỉnh Vĩnh Phúc qua các thời kì lịch sử.
2. Em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu với bạn của em về một số tên
gọi của vùng đất ngày nay là tỉnh Vĩnh Phúc trong lịch sử , qua đó thể hiện tình
u và lịng tự hào của em đối với quê hương.
TI
Muc tiéu:
>
Nêu được định nghĩa di sản văn hoá và di sản văn hoá vật thé.
> Kể tên được một số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Vĩnh Phúc và nêu
được giá trị của các di sản văn hố đó.
>
Có ý thức, hành động giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá vật thể của
quê hương và đất nước.
Di sản văn hoá là sản phẩm vật chất và tỉnh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa
học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Di sản văn hoá được chia
thành hai loại: di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể.
Di sản văn hoá vật thể tồn tại dưới dạng vật chất. Đó là những cơng trình kiến
trúc, địa điểm, hiện vật có liên quan đến thời kì, giai đoạn, sự kiện, nhân vật,...
trong quá khứ, cịn được lưu lại và có giá trị về lịch sử, văn hố, khoa học.
s
=
=
Hình 1. Di tích kiến trúc nghệ thuật đình Thổ Tang
(thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường) được xây dựng ` (thôn Nghĩa Lập, xã Nghĩa Hưng, huyện Vĩnh Tường)
từ thế kỉ XVII
12
với niên đại được xác định cách ngày nay khoảng
3 500 (thuộc thời kì văn hố Phùng Ngun)
Hình 3. Di tích lịch sử chiến khu Ngọc Thanh
(xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên) được xây dựng —
Hình 4. Bảo vật quốc gia tháp gốm men chùa Trò, có
niên đại từ thế kỉ XIV (được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh
trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Vĩnh Phúc)
Hình 5. Một phần của quần thể di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Tây Thiên - Tam Đảo
(thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo)
Di sản văn hố vật thể bao gồm di tích lịch sử(di tích lưu niệm sự kiện, di tích
lưu niệm danh nhân), di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ, danh lam thắng
cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Vĩnh Phúc là tỉnh có truyền thống lịch sử và văn hố lâu đời. Trải qua thời gian,
Vĩnh Phúc còn lưu giữ được kho tàng di sản văn hoá vật thể phong phú và độc
đáo, tiêu biểu như: di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Bình Sơn, di tích kiến trúc
nghệ thuật đình Thổ Tang, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Tây Thiên -
Tam Đảo, di tích khảo cổ học Đồng Đậu, di tích khảo cổ học Nghĩa Lập, di tích lịch
sử đền thờ Trần Nguyên Hãn,...
( ?
Kểtên những di sản văn hoá vật thểở tỉnh Vĩnh Phúc mà em biết.
)
13
LG
IRE
gee
ae
Kiến thức mới )
1. Di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Bình Sơn
Tháp Bình Sơn (cịn được gọi là tháp Then, tháp chùa Vĩnh Khánh) là ngôi tháp
thờ Phật, nằm trong khuôn viên chùa Vĩnh Khánh (chùa Then), thuộc địa phận
thơn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sơng Lơ. Tháp Bình Sơn là ngơi tháp đất
nung đời Trần cao nhất, cịn ngun vẹn nhất cho đến ngày nay. Ngơi tháp mang
dấu ấn của một giai đoạn lịch sử khá dài (từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI) ở nước ta.
Tháp đã trải qua nhiều lần trùng tu trong thời Lê, thời Nguyễn, thời Pháp thuộc và
gần đây nhất là năm 1972.
Hình 6. Tháp Bình Sơn (thơn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô) được xây dựng vào khoảng thế kỉ XIV
Tháp Bình Sơn được xây bằng nhiều loại gạch nung không tráng men, chủ yếu
lắp ghép với nhau mà khơng cần vơi, vữa. Tháp có hình khối trụ vng, nhỏ dần
về phía ngọn, bốn mặt của mỗi tầng đều có cửa tị vị. Tháp hiện nay cao khoảng
16,5 m, chỉ còn 11 tầng đặt trên bệ tháp, phần chóp đã bị mất. Tuy nhiên, một viên
gạch có đề chữ Hán “thập tam tầng” đã được tìm thấy ở đây. Vì vậy, có giả thuyết
cho rằng, tháp có thể từng có 13 tầng.
14
Hình 7. Bệ tháp được xây chủ yếu bằng “gạch khẩu”' _
Hình 8. Các tâng trên của tháp được xây bằng gạch
hình hộp có trang trí, được chế tác cơng phu?
Các trang trí hoạ tiết, hoa văn trên tháp Bình Sơn rất phong phú, càng lên cao
càng trang trí đơn giản. Trên thân tháp có một số hoạ tiết trang trí như sư tử hí
cầu, rồng, lá đề, hoa cúc dây, cánh sen, hình tháp nhỏ, đấu ba chạc,... Cách tạo
hoa văn trang trí trên gạch tháp đa dạng: dập khn
hình hoa văn và gắn vào
gạch trước khi nung (hình rồng, tháp nhỏ), in hình lên đất (hoa cúc dây), lấy dao
tre khắc hoa văn vào đất và gọt sửa (cánh sen).
Hình 9. Hoạ tiết hình rồng trên tháp Bình Sơn
Hình 10. Ho tiết hình lá đề trên tháp Bình Sơn
Tháp Bình Sơn là một kiến trúc tháp Phật giáo thời nhà Trần có giá trị văn hố nghệ thuật cao trong hệ thống tháp gạch cổ ở nước ta. Cấu trúc, vật liệu và các
hoạ tiết trang trí trên tháp thể hiện trình độ kĩ thuật, tư duy, khả năng sáng tạo
của nghệ nhân trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống văn hố của ơng cha.
ˆ Loại gạch này có hình chữ nhật, nhiều kích cỡ, để trơn, có độ dày mỏng khác nhau.
3 Trước khi nung, các hình trang trí trên gạch được gọt, sửa, vạch lại cần thận để trở thành sản phẩm hoàn chỉnh.
15
Tháp Bình Sơn là di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu của tỉnh Vĩnh Phúc và cả
nước. Tháp đã được Nhà nước xếp hạng Di tích quốc gia từ năm 1962, sau đó được
xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2015.
2. Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Tây Thiên - Tam Đảo
Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
Tây Thiên - Tam Đảo nằm trên sườn núi
Thạch Bàn, trong vùng rừng nguyên
sinh của Vườn quốc gia Tam Đảo, thuộc
thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo.
Khu di tích lịch sử và danh lam thắng |
cảnh Tây Thiên - Tam Đảo là một quần
thể di tích - thắng cảnh đa dạng với đầy
đủ các loại hình di sản văn hố vật thể:
di tích khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến
|
Hình 11. Thiên viện Trúc Lâm Tây Thiên (Tam Đảo)
được xây dựng trên nên móng cũ của Thiên Ân
trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh,
Thiền Tự, năm 2004
di vật, cổ vật có giá trị cao về văn hố,
lịch sử, khoa học.
Hình 12. Thác Bạc (Tây Thiên, Tam Đảo)
Tây Thiên là một danh lam thắng cảnh nổi bật của tỉnh Vĩnh Phúc nhờ có sự kết
hợp của các yếu tố tự nhiên như núi, cây, suối, thác,... cùng với hệ thực vật phong
phú của rừng nguyên sinh Tam Đảo. Điều này tạo cho thắng cảnh Tây Thiên vẻ
đẹp vừa hùng vĩ, hiểm trở, vừa thơ mộng, trữ tình.
1ó
Tây Thiên cịn là di sản văn hố vật thể
tiêu biểu, có giá trị về văn hố, lịch sử,
khảo cổ học. Quần thể di tích Tây Thiên
tập trung nhiều đền, chùa, miếu và dấu
tích của các đền, chùa, miếu cổ như: đền
Thỏng (Thõng), đền thờ Quốc mẫu Tây
Thiên, đền Cậu, đền Cô, đền Thần
núi,
chùa Tây Thiên, chùa Thiên Ân, miếu Sơn
Thần,
phế tích chùa
Đồng,..
Nhiều
di
vật, cổ vật đã được tìm thấy ở đây: các
mảnh tháp đất nung (tháp mộ của các
Hình 13. Đền thờ Quốc mẫu
Tây Thiên (Tam Đảo)
thiển sư), các bia mộ đá của thiền SƯ, các
được xây dựng từ khoảng thế kỉ XVI - XVII
mảnh
gốm
sứ thời Trần,.. Những
minh
chứng này cho thấy, Tây Thiên đã từng là
một trung tâm tín ngưỡng, tôn giáo lâu
đời với sự tồn tại và phát triển của Phật
giáo giao thoa với tín ngưỡng thờ Mẫu,
thờ thần (thần cây, thần đá, thần núi).
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
Tây Thiên - Tam Đảo được Nhà nước xếp
. hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm
2015.
? — Em hãy cho biết di tích kiến trúc
nghệ
thuật tháp Bình Sơn
và di
tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
Hình 14. Di vật lịch sử Bia đá chữ (Tây Thiên, Tam Đảo)
được khắc vào khoảng thế kỉ XV
Tây Thiên ~ Tam Đảo có những giá
trị gì?
~ Tại sao cần phải giữ gìn, bảo vệ
di sản văn hố vật thể?
8
Luyện tập )
Thảo luận nhóm về các nội dung sau:
a. Xác định các di sản văn hoá vật thể ở tỉnh Vĩnh Phúc trong những hình ảnh
dưới đây:
17
at
HỨ (fN DRỦ TỊPH HÚ
LL Ld
Hình 15. Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hình 16. Hát trống qn Đức Bác
(thành phố Vĩnh Yên) được xây dựng năm 2003
(xã Đức Bác, huyện Sơng Lơ)
Hình 17. Làng nghề mây tre đan truyền thống Triệu Xá
Hình 18. Nghi lễ cấp sắc của dân tộc Dao
(xã Triệu Đề, huyện Lập Thạch)
(huyện Sông Lơ)
Hình 19. Di tích lịch sử đình Hương Canh (thị trấn
Hương Canh, huyện Bình Xuyên) được xây dựng từ thời
Hình 20. Di tích lịch sử- văn hố đền Bạch Trì
(thị trấn Hợp Hoà, huyện Tam Dương)
Hậu Lê (thế
kỉ XVII)
18
b. Di sản văn hố vật thể có đặc điểm gì?
c. Lựa chọn những hành động để giữ gìn và bảo vệ di sản văn hố vật thé.
Giữ gìn vệ sinh xung
2
Sờ vào các hiện vật
quanh các di tích.
khi đi tham quan
1
3
Tham quan, tim hiéu
vé gia tri di san van
hoá vật thể.
các di tích.
(
4
)
Giúp các cơ quan có
trách nhiệm ngăn
chặn các hành vi
trộm cắp, phá hoại di
sản văn hoá vật thể.
Ee
WEB
9
5
Xả rác bừa bãi khi đi
tham quan các
di sản văn hố
Nhắc nhở, tun
truyền với mọi
người giữ gìn, bảo
vệ di sản văn hố
vật thể.
ee
(—
‹
8
Dùng gạch, đá, bút
S
vật thể.
>)
S1...
7
is
6
Ầ
Tham gia các
Qun góp cho các
nguyện liên quan
quan đến bảo tồn,
trùng tu di sản
để viết, sơn hoặc vẽ
chương trình tình
hình, tên, những câu
nói ý nghĩa lên các
di tích.
đến bảo tồn di sản
văn hố vật thể.
chương trình liên
-
văn hố vật thể.
19
z/
1. Tổ chức cho học sinh đi tham quan di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Bình
Sơn hoặc di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Tây Thiên - Tam Dao.
2. Em hãy viết một bài văn ngắn mô tả một di sản văn hoá vật thể tiêu biểu
ở tỉnh Vĩnh Phúc; thơng qua đó, tun truyền về việc giữ gìn, bảo vệ các di sản
văn hố vật thể ở quê hương em.
20
> Néu được các đặc điểm về điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc.
>_ Trình bày được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế,
xã hội ở địa phương.
>_
Tuyên truyền và thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên
với bạn bè, người thân và cộng đồng.
Điều kiện tự nhiên bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại
với nhau.
Các yếu tố này có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa
phương. Trong quá trình sinh sống và sản xuất, con người đã tác động và làm thay
đổi các yếu tố tự nhiên đó.
Hình 1. Sơng Lơ (đoạn chảy qua xã Tứ n,
Hình 2. Vùng núi Tam Đảo
huyện Sông Lô)
21
Hình 3. Vùng đồng bằng
( ?
Hình 4. Lồi động vật trong rừng
Kể tên các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên mà em biết.
)
(BEG La
kiến thức mói )
1. Địa hình
Vĩnh Phúc có địa hình đa dạng, thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam. Phía bắc
có dãy núi Tam Đảo với đỉnh cao nhất là 1 591 m, phía tây nam được bao bọc bởi
sông Lô và sông Hồng. Vĩnh Phúc có 3 dạng địa hình đặc trưng rõ rệt, đó là:
Địa hình núi: Chủ yếu là núi thấp và trung bình; địa hình phức tạp, bị chia
cắt nhiều bởi sơng, suối. Địa hình này phân bố chủ yếu ở huyện Lập Thạch,
Sông Lô, Tam Đảo và một phần nhỏ huyện Bình Xuyên, thành phố Phúc Yên.
Điển hình là dãy núi Tam Đảo thuộc địa phận Vĩnh Phúc, bắt đầu từ xã Đạo Trù
(huyện Tam Đảo), với chiều dài trên 30km, chạy theo hướng tây bắc - đơng
nam, có đỉnh cao trên 1 000m. Đây là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển các
khu du lịch sinh thái.
Địa hình đồi: Là địa hình chuyển tiếp giữa địa hình núi và địa hình đồng
bằng, kéo dài từ tây bắc xuống đơng nam; chiếm phần lớn diện tích huyện
Tam Dương, Bình Xuyên, thành phố Vĩnh Yên và một phần các huyện Lập
Thạch, Sông Lô, thành phố Phúc Yên. Đây là vùng thuận lợi để trồng cây công
nghiệp, cây ăn quả, hoa màu, kết hợp chăn nuôi gia súc.
22
Địa hình đồng bằng: Là địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, bao gồm:
vùng phù sa cũ chủ yếu do phù sa của các hệ thống sông lớn như sơng Hồng,
sơng Lơ, sơng Phó Đáy bồi đắp, có diện tích khá rộng, phân bố ở phía bắc thành
phố Phúc Yên, huyện Yên Lạc, Vĩnh Tường và phía nam huyện Tam Dương, Bình
Xuyên; vùng phù sa mới phân bố dọc theo các con sông thuộc các huyện Sông
Lô, Lập Thạch, Vĩnh Tường, n Lạc và phía nam huyện Bình Xun. Đây là vùng
đất có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp thâm canh cao.
Quan sát lược đồ tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc (trang 24) và đọc các thông
?°
em hay:
~ Kể tên và xác định trên lược đô sự phân bố các dạng địa hình chính của
tỉnh Vĩnh Phúc.
~ Nêu đặc điểm nổi bật về địa hình của tỉnh.
2. Đất đai
Vĩnh Phúc có nhiều nhóm đất khác nhau, trong đó có các nhóm đất chính như sau:
~ Nhóm đất phù sa: phân bố ở tất cả các huyện, có diện tích lớn ở Vĩnh Tường,
n Lạc, Lập Thạch, Bình Xun.
~ Nhóm đất cát: được hình thành chủ yếu do sự bồi tụ, lắng đọng các sản phẩm
thô bị rửa trơi từ vùng đồi núi.
~ Nhóm đất xám: gồm đất phù sa cũ có thành phần feralitic, đất dốc tụ ven đồi.
Kể tên các nhóm đất
chính của tỉnh Vĩnh Phúc.
N
`
BIEU ĐỒ KHÍ HẬU
`\
Loves mwa (am)
"Nhiệt độ ŒC)
N. Te
TUYEN QUANG
afr
:
=
Cá
Š`
I
‘dn Thuc
sn
Š
Đ,
ép
b
€9
)PHU
P
à
THỌ
T
=
Sone
XÃ
HÀ NỘI
HÀ NỘI
CHÚ GIẢI
Địa
Phân tầng
hình, sơng ngịi
độ
Sena
1000M
700
S00
ó0
uy ưu
A,
8Ú
20m
Vườn quốc gia
Tennti,ddc20
]"..
Khí lau
200
100
Các yếuEU tố tế khác
Sinh vat
hồ,thác
Se
img
Khống sản
@ Thang
Gió mùa hạ
F
số
Gib mia dong
a
7
TAR
°
Huyện ly
————
Than nâu
I
Than bùn
mm Đồng
@ Vàng
ng pn
°
inh
ly
Ranh giới tỉnh
Ranh giới huyện
Ỷ
—n
Quốc lộ
ty: 6
Đường sắt
Hình 5. Lược đồ tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc
24
3. Khí hậu
Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh.
Nhiệt độ trung bình năm là 23,5 - 25°C (vùng Tam Đảo có nhiệt độ thấp hơn,
trung bình năm 18,4°C). Lượng mưa trung bình năm đạt 1 400 - 1 600 mm, phân
bố không đều, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng
mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Lượng mưa (mm)
Nhiệt độ (°C)
450
35
400
30
350
25
300
20
250
200
150
100
50
1
2
3
4
5
6
IEEElượngmưa
7
8
=
10
11
12 Thang
Nhiệtđộ
Hình 6. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại trạm Vĩnh Yên, giai đoạn 2015 - 2019
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019)
és
3N
Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa tại trạm Vĩnh n, em hãy:
~ Hồn thành bảng thơng tin về nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Vĩnh Phúc.
~ Nêu đặc điểm nổi bật về khí hậu của tỉnh.
Cao nhất
?
?
Thấp nhất
a”
2
Những tháng có lượng mưa trên 100 mm
lở
t
Những tháng có lượng mưa dưới 100 mm
?
?
J
Ke
25