TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
TINH AN GIANG
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU
tC
cà 116
Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm
cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng thú,
tò mò vào chủ đề mới.
Học
KHÁM PHÁ
sinh thực
hiện các hoạt động
quœn
sót,
thảo luận, tìm kiếm thơng tin nhằm phát hiện
và chiếm
lĩnh những
điều
mới,
chưa
biết của
chủ đề.
Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ năng được
trang bị để giải quyết các vốn đề, tình huống,
chủ đề tương tự hay biến đổi,... nhằm khắc
sâu kiến thức,
hình thành
cách chắc chắn.
kĩ năng,
kĩ xảo một
Học sinh giỏi quyết các vốn đề của thực tế hoặc
PAZ NSN
vốn
đề có liên quan
đến
từ đó phát huy tính mềm
tri thức
của
chủ
đề,
dẻo của tư duy, khả
năng sóng tạo.
Hãy bảo quản, giữ gìn tời liệu để dành tặng các em học sinh lớp squl
©
LỊI NĨI ĐẦU
Trong mỗi chúng tơ, q hương ln có một vị trí quan trong, do vay, tinh
cảm dành cho quê hương cũng mang một ý nghĩa thiêng liêng, cao q. Việc
tìm hiểu những gió trị tốt đẹp, giàu sức sống của quê hương là điều cần thiết
đối với mỗi người.
Với phương chơm đó, Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh An Giang - Lớp 4
sẽ giúp học sinh khám phá vẻ đẹp của quê hương An Giang, hình thành,
bồi đắp và ni dưỡng tình cảm dành cho q hương, đốt nước. Mặt khóc,
tịi liệu này cũng đép ứng nội dung gióo dục địa phương của Chương trình
Giáo dục phổ thông 2018.
Tời liệu gồm 5 chủ đề:
+ Chủ đề 1: Địa lí địa phương tỉnh An Giang
+ Chủ đề 2: Di tích lịch sử — văn hóa trén dia ban tinh An Giang
+ Chủ đề 3: Lễ hội địa phương
+ Chủ đề 4: Sản phẩm thủ công mĩ nghệ và đặc sản địa phương
+ Chủ đề 5: Bài hót dên ca vò trò chơi dân gian
Nhằm phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo của học sinh, mỗi chủ để,
bài học được tổ chức thành các hoạt động: Khởi động; Khám phó; Luuện tập;
Vận dụng với những hình ảnh minh hoạ sinh động cùng lượng kiến thức
phù hợp, bổ ích.
Tòi liệu này giúp học sinh hiểu sâu hơn về những gió trị truyền thống, hiện
đợi; nhận ra bẻn sắc đặc trưng của quê hương An Giang; để từ đó hình thành
niềm tự hào, yêu quý quê hương, thể hiện điều đó qua những hành động, ứng
xử đúng đốn, thiết thực trong cuộc sống.
Hi vọng Tời liệu Giáo dục địa phương tỉnh An Giang - Lớp 4 sé mang lai
cho các em những trải nghiệm thú vị cùng những kiến thức bổ ích.
CÁC TÁC GIẢ
@
Mục lục
HUONG DAN SU DUNG TAI LIEU ............
e0 ẹ.00
5 —...........))àp,.........ƠỎ
CHỦ ĐỀ 1: Địa lí địa phương tỉnh An Giang................................-----2.2222tttZ+zz
Etrxrrrrerrere
CHỦ ĐỀ 2: Di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh An Giang ..................................... 12
CHỦ ĐỀ 3: Lễ hội địa phương.................................--..s.2222+222222.42.227.27..
121721... re
26
CHỦ ĐỀ 4: Sản phẩm thủ công mĩ nghệ và đặc sản địa phương ................................. 35
CHỦ ĐỀ 5: Bài hát dân ca và trò chơi dân gian..............................................2.22+z:.zzrerre 49
BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ.................................-----2++22t!2‡tEEEEEEEEEEEEEZEEEErrvErrrrtrrrrerrree
DANH SÁCH HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU .....................................---------5:-s:-se
G1451
Giáo
viên cùng
học sinh tham
gia
trị chơi
Một thống q hương.
Giáo viên chuẩn bị 2 phiếu thơng tin có sẵn các địa điểm ở tỉnh An Giang
và giao nhiệm vụ cho học sinh cùng diễn tả và đốn địa điểm đó.
Trong các địa điểm vừa nêu, em đã đi tham quan địa điểm nào? Hãy
giới thiệu địa điểm đó với các bạn.
S
KS
Hoạt động 1. Tim hiéu vé vị trí địa lí của tỉnh An Giang
Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh An Giang
©
ộ
Dựa o bản đồ hành chính tỉnh An Giang (hình 1) uà thông tin trong bài,
em hau:
- Cho biết tỉnh An Giang nằm ở uùng nào của nước ta.
~ Xác định ranh giới va uj trí tiếp giáp của tỉnh An Giang. Vị trí địa lí đó đem
lại thuận lợi gì cho tỉnh nhà?
An Giang
là tỉnh biên giới nằm
ở phía tây vùng Đồng
bằng sông
Cửu Long và là một trong bốn tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm của
Đồng bằng sông Cửu Long. Tỉnh An Giang có diện tích tự nhiên khá rộng
với khoảng 3 537 km?, đứng thứ ba vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.
Về vị trí tiếp giúp, phía bắc và tây bắc giúp Cam-pu-chia, phía đơng
bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang và phía đơng
nam giáp thành phố Cần Thơ. Vị trí địa lí đỡ góp phần tạo điều kiện thuận
lợi cho tỉnh An Giang phát triển kinh tế, giao lưu văn hoó, đặc biệt là với
nước bạn Cam-pu-chid.
=
a
Hình 2. Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
Hiện noy, tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 2 thành phố
(Long Xuyên và Châu Đốc), 1 thị xã (Tân Châu) và 8 huyện (An Phú,
Châu
Phú, Châu Thònh, Chợ Mới, Phú Tên, Thoại Sơn, Tịnh Biên, Tri Tôn).
Bao gồm 156 xõ, phường, thị trến.
Q
Hoạt động 2. Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản về tự nhiên của tỉnh An Giang
9
Dựa uào các hình ảnh uà thông tin trong bài, em hãu:
— Nêu những đặc điểm địa hình của tỉnh An Giang.
~ Cho biết tỉnh An Giang thuộc kiểu khí hậu gì. Nêu một số đặc điểm cơ bản
của kiểu khí hậu đó.
Chọn một loại tài nguuên thiên nhiên của tỉnh An Giang uà trình bàu các
đặc điểm cơ bản của tài ngun đó.
Địa hình
Địa hình của tỉnh An Giang tương đối thốp và bằng phẳng. Tỉnh có hai
dạng địa hình chính gồm đồng bằng và đồi núi. Trong đó, địa hình đồng
bằng chiếm phần lớn diện tích.
Hình 3. Núi Cốm, huyện Tịnh Biên
Tỉnh An Giang là một trong hoi tỉnh có dạng địa hình đồi núi của vùng
Đồng bằng sơng Cửu Long. Đây là cụm núi cuối cùng của dãy Trường Sơn
với đỉnh cao nhất là núi Cấm, cao khoảng 716 m.
Khí hậu
Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có hai mùa
rõ rệt: mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), mùa khơ (từ thóng 11 đến tháng
4 năm sou). Khí hậu ơn hồ và ít chịu ảnh hưởng của thiên toi.
Sơng ngịi
Tỉnh An Giang có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc. Một số sông,
kênh nổi bột của tỉnh như sông Tiền, sông Hộu, kênh Vĩnh Tế,... Kênh Vĩnh Tế
được xem là kênh đèo lớn nhất trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến.
Hệ thống thuỷ lợi phát triển đã góp phần cung cốp nguồn nước ngọt
đồi dào cho sản xuết và sinh hoạt của người dên tỉnh.
Hình 4. Kênh Vĩnh Tế đoạn qua xõ An Phú, huyện Tịnh Biên
Bên cạnh đó, với vị trí đầu nguồn, tỉnh An Giang trước đây đều đón
mùa nước nổi từ tháng 8 đến tháng 10. Lũ về cung cốp nhiều sản vật như
bơng điên điển, bơng súng, có linh,... làm phong phú thêm nét văn hoá
của vùng đết biên cương tây nam này.
Hình 5. Tỉnh An Giang đổy mạnh
phát triển vườn cây Gn qua theo
mơ hình nơng hộ
Hình 6. Đất phù sa thích hợp trồng
các loại cây lương thực
Q
Tai nguyén dat của tỉnh An Giang khá phong phú gồm
như đết phèn, đốt phù sa bao gồm đất phù so có phèn,
Trong đó, đết phèn chiếm diện tích lớn nhốt. Ngoời ra, tinh
đốt khác như đất cồn bãi, đết đồi núi,... Đây là điều kiện
đa dạng hố cóc loại cây trồng như lúa, hoa màu, cêy ăn
cóc loại đốt chính
đất phù so cổ,...
con có các nhóm
thuện lợi cho tỉnh
quỏ,...
Sinh uật
Hình 7. Một góc rừng trùm Trị Sư, huyện Tịnh Biên
Tỉnh có hơn 583 ha rừng tự nhiên thuộc loại rừng ẩm nhiệt đới, đa số
là cây lá rộng. Hệ động, thực vật phong phú, da dang va có nhiều lồi
q hiếm.
Khống sản
Khống
đết sét gạch
sản trên địa bàn
tỉnh An
Giang
chủ yếu
ngói, than bùn, đết sét cao-lanh,...
Ngoòi
là đá xêy dựng,
ra, tỉnh còn có
nước khống thiên nhiên, quặng kim loại, đó q, ngọc,... với trữ lượng
khơng lớn.
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của tỉnh An Giang
9
Dựa o các hình ảnh thơng tin trong bài, em hãu:
— Nêu tên các ngành kinh tế được đề cập đến trong các hình bên dưới uà
cho biết các ngành đó thuộc nhóm ngành kinh tế nào.
— Cho biết trong các hoạt động kinh tế của tỉnh An Giang, em thích hoạt
động nào nhất. Vì sao?
Hình 10. Sdn may trén nui Cơ Tơ,
huyện Tri Tơn
Hình 11. Cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên
Điều kiện tự nhiên thuận lợi đã góp phần giúp tỉnh An Giang phót triển
mạnh ngành nơng - lâm - thuỷ sản. Trong đó, sản lượng lúa, thuỷ sản nuôi
trồng đứng thứ hơi vùng Đồng bằng sơng Cửu Long vờ cổ nước. Ngồịi ro,
tỉnh cịn có nhiều thế mạnh trong phát triển cơng nghiệp chế biến, cơ khí,
dệt moy, thương mại, du lịch,...
ng
Tỉnh An Giang với vị trí là tỉnh biên giới nên các hoạt động xuốt nhộp
khẩu của tỉnh khó sầm uốt, nổi tiếng có cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên. Bên
cạnh đó, các loại hình du lịch tâm linh, du lịch sinh thới,... cũng rốt phát
triển. Một số địa điểm du lịch nổi tiếng như núi Cốm, núi Cô Tô, rừng tràm
Trà Sư, các cơng trình kiến trúc Hồi giáo,...
Trong tương loi, tỉnh An Giang sẽ đẩy mạnh phát triển các nhóm ngành
có giá trị, hàm lượng khoa học va vốn đầu tư cao như công nghệ sinh học,
dược phổm, tài chính - ngân hàng,...
Mehr
Hoat déng 1. Em hay giới thiệu bằng lời kết hợp với hình ảnh, lược đồ/
bản đồ về vị trí địa lí của tỉnh An Giang.
Hoạt động 2. Em
hãy lập bảng thống kê những
đặc điểm co’ ban vé tự
nhiên của tinh An Giang theo mau sau (hoc sinh làm vào vởi:
Yếu tố tự nhiên
Đặc điểm
Địa hình
?
Khí hậu
?
Sơng ngịi
?
Đất
?
Sinh vat
?
Khodng san
?
Hoạt động 3. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) miêu tả về
một hoạt động kinh tế tiêu biểu của tỉnh An Giang mà em ốn tượng nhốt
trong giai đoạn hiện noy.
có
Í “VẬN DỤNG
Hoạt động 1. Hãy tìm hiểu về thời tiết ở địa phương em.
Hoạt động 2. Em hãy cùng các bạn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền về bảo
vệ môi trường hoặc ca ngợi quê hương tươi đẹp cho địa phương mình
hoặc một địa điểm nào đó của tỉnh An Giang mà em yêu thích nhốt.
7 2
TÊN
BA
LỊCH SỬ.— VĂN HOÁ
BÀN TỈNH AN GIANG
Nase Colic
- Kể tên các di tích lịch sử - văn hố trên địa bàn tinh An Giang ma
em biết.
- Em đã từng tham quan di tích nào? Nêu ốn tượng của em về di tích đó.
Hoạt động 1. Tìm hiểu khói niệm, xếp hang va phan logi di tích lịch sử —
văn hố trên địa bàn tỉnh An Giang
9
Dựa o thơng tin dudi day, em hay trả lời câu hỏi:
~ Tỉnh An Giang có bao nhiêu di tích lịch sử ~ uăn hố được xếp hạng di tích
cấp quốc gia?
— Di tích lịch sử ~ uăn hoá ở tỉnh An Giang bao gồm các loại hình di tích nào?
1. Khái niệm di tích lịch sử - van hoa
Di tích lịch sử - văn hố là cơng trình xây dựng, địa điểm va cdc di vat,
cổ vệt, bảo vệt quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có gió trị lịch sử,
van hod, khoa hoc.
(Theo Khoản, Điều 4 Luật Di sản uăn hoá)
Căn cứ vịo cdc gid trị lịch sử, văn hố, khoa học, di tích lịch sử - văn hố
được xếp hạng nhu sau:
~ Di tích cếp tỉnh là di tích có giá trị tiêu biểu của địa phương.
— Di tích cấp quốc gio là di tích có gié trị tiêu biểu của quốc gia.
- Di tích quốc gia đặc biệt lị di tích có gió trị đặc biệt tiêu biểu của
quốc gia.
@
(Theo Điều 29 Luật Di sản uăn hoá)
Đến năm 2018, tỉnh An Giang có hệ thống dỉ tích lịch sử - văn hố
phong phú với 88 di tích được xếp hạng. Trong đó, có 2 di tích quốc gia
đặc biệt, 28 di tích cếp quốc gia vị 58 di tích cốp tỉnh.
Hình 1. Khu lưu niệm Chủ tịch nước
Tơn Đức Thống
Hình 2. Bia Thoại Sơn
2. Phân loại di tích lịch sử - van hoa
Di tích lịch sử - văn hố bao gồm:
— Di tích lịch sử (di tích lửu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân).
— Di tích kiến trúc nghệ thuột.
— Di tích khảo cổ.
- Danh lam thắng cảnh.
Di tích lịch sử - văn hố ở tỉnh An Giang có nhiều loại hình di tích khác
nhau như: Di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuột, di tích khảo cổ và
di tích danh lam thắng cảnh.
Hình 3. Tồn cảnh Miếu Bà Chúa Xứ
An Giang
Hình 4. Chùa Hang
Cóc di tích lịch sử —- văn hoá ở tỉnh An Giang xuốt hiện vào các thời kì
lịch sử: tiền sử, sơ sử và văn hố Ĩc Eo; khơi phó vùng đết phương Nam;
kháng chiến chống Pháp và khóng chiến chống Mỹ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hố ở tỉnh An Giang
vào thời kì tiền sử, sơ sử, văn hố Ĩc Eo và thời kì khai phá vung dat
phương Nam
9
Quan sát hình ảnh uà đọc thông tin bên dưới, em hãu cho biết:
— Các di tích lịch sử — uăn hố ở tỉnh An Giang o thời kì tiền sử, sơ sử
uăn hố Óc Eo phân bố rộng ở các uùng nào.
- Kể tên một số di tích lịch sử - uăn hố ở tỉnh An Giang o thời kì
khai phá úng đất phương Nam.
1. Một số di tích lịch sử - văn hố thời kì tiền sử, sơ sử và van hod Oc Eo
Cade di tích lịch sử - văn hố ở tỉnh An Giang thời kì tiền sử, sơ sử va
van hod Oc Eo phân bố rộng trên địa bàn các huyện Tri Tơn, Tịnh Biên,
Thoại Sơn, với diện tích gần 450 ha.
Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Ĩc Eo - Ba Thê được Thủ tướng
chính phủ phê duyệt năm 2016, gồm ba họng mục chính trong phạm vi của
các di tích Gị Cây Thị, Gị Út Trạnh, di tích Nam Linh Sơn Tự.
he
as
ae
Hình 5. Dếu tích một ngơi đền tợi di tích Gị Út Trạnh
Gị Út Trạnh là một gị đốt cao nằm trên dốc của sườn đơng núi Ba Thê,
được xóc định niên đợi bắt đầu từ thế kỉ thứ VII, có diện tích khai quột và
xơy dựng mới che lị 1 122 m?.
®
Hình 6. Ngăn cách giữa những ngơi đền cũng được xây bang gach
Di tích được xây dựng bằng vệt liệu hỗn hợp gạch - da. Day la một
trong những di tích kiến trúc cịn ngun vẹn nhất của quần thé di tích
Ĩc Eo - Ba Thê.
Tổng thể di tích bao gồm 3 kiến trúc chính là 3 đền thờ nằm trên một
trục hướng Bắc - Nam được xôy dựng nhằm để tôn thờ thần Vis-nu; thần
Shi-va va thần Bra-ma trong Hin-du giáo.
Di tích Nam Linh Sơn Tự rộng hơn 350 m?, là địa điểm khơi quột có gié
trị quan trọng nằm trong khu vực trung tâm của nền văn hod Oc Eo.
Hình 7. Khu vực Nền Chùa - Linh Sơn Tự cịn lại hiện nay
©
Di tích Nam
Linh Sơn Tự là quần thể kiến trúc có quy mơ lớn, hệ thống
dẫn nước, cống ngầm bằng đó và gọch phức tạp thể hiện kĩ thuật xây
dựng trình độ cao của các cư dên cổ từ hơn 1000 năm trước.
Hình 8. Khai quột khu vực Nền Chùa - Linh Sơn Tự vào tháng 1 năm 2018
Tháng 1 - 2018, chính quyền địa phương cùng các nhà khoa học đã tổ
chức khơi quột khu vực Nền Chùa - Linh Sơn Tự, thị trấn Ĩc Eo. Qua đó,
các nhà khảo cổ đã tìm được số lượng di vột rết lớn gồm vột liệu kiến trúc,
đồ gốm sinh hoạt, mảnh tượng,... có niên đại kéo dài từ khoảng thế kỉ thứ
| đến squ thế kỉ XII.
Các phần tượng đầu người,
đầu thần Vis-nu được tìm thấy
tại di tích Nam Linh Sơn Tự và
Gị Cây Trơm. Đây là các hình
tượng thần thoại trong điện thờ
Ấn Độ giáo và Phật gio.
Hình 9. Các bức tượng xưa được
trưng bịy tại di tích Nam Linh Sơn Tự
@
Các
loại nồi, bình, đĩa
đèn,
đết nung ở thế kỉ VỊ đến thế
ki VII duoc tim thấy tợi di tích
Nam Linh Sơn Tự vào các năm
1993, 19938, 1999.
Hình 10. Các hiện vat
được tìm thấy tạợi di tích Nam Linh Sơn Tự
2. Một số di tích lịch sử- văn hố thời kì khai phú vùng đết phương Nam
Vào thời kì khai phá vùng đết phương Nam, người dôn di cư vào vùng
đết An Giang đã mang theo tín ngưỡng, tơn gióo,... từ ngun qn của
họ đến và hội nhệp vịo văn hố của cư dân bản địa. Các đình, chùa,
miếu,...được hình thành, tạo nên sự đa dạng cho vùng đốt này và trở
thành cóc di tích lịch sử - văn hố có gió trị cho đến ngày nay.
Chùa Hồ Thạnh
+
Hình 11. Khn viên chùa Hồ Thạnh
Chùa Hồ Thạnh, cịn gọi chùa Cây Mít, là ngôi chùa cé toa lac tai dp
Tây Hưng, xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên.
Chùa do nhên dân thơn
Nhơn Hồ (nay thuộc thơn
Nhơn Hưng) xây dựng từ
năm 1847 bang cay tap, vach
lá, mdi tranh.
Năm 1925, hoà thượng
Huỳnh Hồng Diệp cho xây
dựng lại chùa khang trang
như hiện nay.
Hình 12. Chùa Hồ Thạnh sau khi được
xay dung lai
Chùa được xêy theo bố cục
kiến trúc thống nhết với hai mới
chính ở đằng trước vị đồng sou,
tổng thể ngơi chùa giống như
một đố hoa khổng lồ đang nở.
Hình 13. Chánh điện chùa Hồ Thạnh
Khơng gian kién trúc ngơi chùa là sự
tổng hợp của nhiều hạng mục như sôn,
hồ, vườn, thể hiện sự gần gũi với thiên
nhiên.
Chính
diện
chùa
là ao
Liên
Trì,
trên ao có tượng Phat Ba Quan Am.
Hình 14. Tượng Phat Ba Quan Am
o
cưỡi rồng
Chùa
Hồ
Thạnh
cịn
là nơi cụ
Nguyễn Sinh Sắc từng ở sau khi từ
quơn để tránh sự theo dõi của một
thám và chính quyền thực dân Pháp.
Hình 15. Tếm bia tưởng niệm có hình
quốc huy Việt Nam ghi ngày tháng
cụ Nguyễn Sinh Sắc đến chùa
Chùa Hoà Thạnh là địa điểm du lịch tâm linh cho Phột tử tại địa phương,
du khách trong và ngoài nước đến tham quan.
Ngòy 4 - 8 - 1992, Bộ Văn hố - Thơng tin ra quyết định cơng nhận
Hồ Thạnh Cổ Tự là Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuột cấp quốc gia.
Lăng Thoại Ngọc Hầu
Lăng
Thoại
Ngọc
Hầu,
còn
gọi là Sơn Lăng, nằm ở núi Sam,
thuộc thành phố Châu Đốc, tỉnh
An Giang.
Hình 16. Khn viên lăng Thoại Ngọc Hầu
‘Tombeau de Mendaste Vin-Thé, i Chaudoe Cochinchine,
Đây
là cơng
trình kiến trúc
ngun vẹn hiếm hoi, tiêu biểu
của thời nhà Nguyễn cịn lợi ở
đất Phương Nam.
Hình 17. Ảnh lăng Thoại Ngọc Hầu xưa
©
Lăng
vừa
là lũng
mộ,
vừa
bao
gồm đền thờ, thờ Nguyễn Van Thoai
(tức Thoại
Ngọc
Hầu),
một
vị quan
triều Nguyễn, được triều đình cử vào
khơi phá và trốn giữ An Giang.
Hình 18. Lăng nhìn từ ngồi vào
Đền thờ trong lăng trưng bày
nhiều hiện vột giá trị như bức hoành
phi, liễn đối, văn tế, những áng văn
thơ ca ngợi công đức của các bộc
tiền nhân.
Hình 19. Tượng Thoại Ngọc Hầu bên
trong đền thờ
Năm 1980, Bộ Văn hố - Thơng tin ra quyết định công nhộn lăng Thogi
Ngọc Hầu là Di tích lịch sử cấp qc gia.
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hố ở tỉnh An Giang thời
kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
9
Quan sát hình ảnh đọc các thơng tin bên dưới, em hãu cho biết:
— Di tích lịch sử — uăn hố nào của thời kì kháng chiến chống Pháp được
xâu dựng theo lối kiến trúc triều Nguuễn.
— Một số di tích lịch sử - uăn hố thời kì kháng chiến chống Mũ thường
được xâu dựng nhằm mục đích gì.
1. Một số di tích lịch sử - văn hố thời kì kháng chiến chống Pháp
Di tích lịch sử cách mạng Cột Dây Thép là một hệ thống gồm hơi cột
dây thép, do quên đội Pháp xây dựng vào cuối thế kỉ XIX để làm hệ thống
thông tin liên lạc, một bên thuộc xẽ Long Điền A và một bên thuộc xã
Tến Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang do quên đội Pháp xây dựng vào
cuối thế kỉ XIX để làm hệ thống thông tin liên lạc.
@
Hình 20. Di tích lịch sử cách mạng Cột Dây Thép
Nơi đây từng là nơi treo ngọn cờ Đảng đầu tiên của phong tròờo cách
mạng tỉnh An Giang, trở thành địa danh lịch sử cách mạng tiêu biểu.
Ngòy 9 - 1 - 1990, di tích Cột Dây Thép được Bộ Văn hố - Thơng tin
ra quyết định cơng nhận là Di tích lich st? cach mang cap qc gia.
Đình thần Mỹ Hồ Hưng tog lọc tại cù lao Ơng Hổ, xã Mỹ Hoà Hưng,
thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Đây là cơng trình kiến trúc mang
phong cách nghệ thuột của triều Nguyễn, có gió trị lịch sử lâu đời.
_.
“=—..
Hình 21. Đình thần Mỹ Hồ Hưng ngày nay
Trong những năm 1925 - 1926, ngơi đình là trụ sở hoạt động bí một của
nhiều nhên sĩ, trí thức yêu nước ở địa phương.
Năm 1943, Chi bộ xã Mỹ Hoà Hưng thành lộp, lấy đình làm điểm hội
họp. Sau Cách mạng tháng Tóm năm 1945, Uỷ ban Hành chính xã được
thành lập cũng đặt trụ sở làm việc tợi đình.
Năm 2003, đình thần Mỹ Hồ Hưng
hạng là Di tích lịch sử cếp tỉnh.
được Uỷ ban nhân dên tỉnh xếp
2. Một số di tích lịch sử - văn hố thời kì kháng chiến chống Mỹ
Khu di tích lịch sử cách mạng O Ta Séc tog lac tợi xẽ Lương Phi, huyện
Tri Tơn, tỉnh An Giang.
Hình 22. Đường vịo Khu di tích lịch sử cách mạng Ơ Tà Sóc
Từ năm 1962
có các cơ quơœn
tuyên huốn, tổ
phụ nữ đóng rỏi
- 1967, nơi đây là căn cứ Cách mọng của Tỉnh uỷ An Giang,
trực thuộc quên sự, an ninh, binh vận, dân vận, mặt trộn,
chức kiểm tra và các đồn thể nơng dân, thanh niên,
rác trong các hang động.
Suốt những năm thóng chiến tranh, hàng trăm trận đánh lớn nhỏ đã
diễn ra, lực lượng cách mạng một lịng bám vào địa hình rừng núi hiểm
trở, chiến đấu kiên cường đánh bại các trên can quét của địch và ghi dấu
nhiều chiến công chói lọi.
Ngay nay, Khu di tich lich sử cách mạng Ô Tờ Sóc trở thành địa điểm
tham quan hếp dẫn du khách trong và ngồi nước.
Hình 23. Cảnh Căn cứ Ơ Tà Sóc thuộc Núi Dài nhìn từ xa
Ngịy 28 - 12 - 2001, Căn cứ cách mạng Ô Tà Sóc được Bộ Văn hố Thơng tin cơng nhận là Di tích lịch sử cốp quốc gia.
@
Khu Di tích lịch sử cách
mang Đồi Tức Dụp thuộc
địa phận xã An Tức, huyện
Tri Tơn, tỉnh An Giang.
Hình 24. Bảng chào Khu di tích và du lịch
Đồi Tức Dụp
Đây từng là nơi các chiến sĩ cách mạng sử dụng để hội họp, chiến đếu
và sinh hoạt cho đến ngòy giỏi phóng miền Nam, thống nhất đết nước.
Hình 25.
Hình 26.
Đồi Tức Dụp từng lò căn cứ địa cách mạng nổi tiếng
Đồi Tức Dụp được giữ gìn, tơn tạo và mở rộng để trở thành địa điểm du
lịch đón du khách trong và ngồi nước đến tham quoơn, tìm hiểu.
Hình 27. Đền tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ
tại Khu di tích lịch sử cách mạng Đồi Tức Dụp
Ngòy 1 - 4 - 1985, Đồi Tức Dụp được Bộ Văn hod, Thể thao và Du lịch
cơng nhện là di tích lịch sử cách mọng, được Chính phủ trao tặng 8 chữ
vịng “Kiên cường
bám trụ, giữ vững núi Tô”.
LUYEN TAP
Hoạt d6ng 1. Em hay ké tén mét sé di tich lich str — van hod tiéu biéu trén
địa bàn tỉnh An Giang. Em ốn tượng
những điều em biết về di tích đó.
với di tích nào nhất? Hãy chia sé
Hoạt động 2. Em hãy hồn thành bỏng giới thiệu thơng tin về các di tích
lịch sử - văn hố trên địa bèn tỉnh An Giang qug các thời kì theo mẫu sau
(học sinh làm vào vởi:
®
Thời kì lịch sử | Tên di tích | Năm xây dựng | Địa điểm
Ý nghĩa
2
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
2
?
?
?
?
§.C”sÍ VÂNDỤNG
Hoạt động 1. Sưu tầm tranh anh, thơng tin về những di tích lịch sử văn hoá trên địa ban tinh An Giang và giới thiệu với các bạn cùng lớp theo
cóc gợi ý sau:
- Tên địa điểm;
- Xếp hạng và phên loại di tích;
- Những điều em cảm thốy ốn tượng.
Hoạt động 2. Thỏo luận với cdc bạn cùng nhóm về những điều nên làm
và khơng nên làm khi đến tham quœn cóc di tích lịch sử - văn hố ở tỉnh
An Giang.