Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Thuyết Trình Pp Rèn Nền Nếp.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 23 trang )

BIỆN PHÁP DỰ THI
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ

 
Tên biện pháp: “Một số biện pháp rèn nền nếp, thói

quen cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tại Trường
Mầm non Nam Tiến’’

Tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh
Đơn vị công tác: Trường mầm non Nam Tiến


Rèn nền nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ 24-36
tháng tuổi tại trường Mầm non Nam Tiến

LÝ DO HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP

NỘI DUNG BIỆN PHÁP

HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ


LÝ DO HÌNHTHÀNH BIỆN PHÁP
Nền nếp là những lối sống, thói quen sống tốt được hình thành từ lâu đời.
Nền nếp cịn là thói quen giữ gìn những cách làm việc hợp lí và sinh hoạt
có kỷ luật, có trật tự, có tổ chức. Trẻ mầm non mỗi ngày đến trường, đến
lớp trẻ đều được tham gia vào các hoạt động như: Giờ đón trẻ, giờ học
tập vui chơi, giờ ăn, giờ ngủ, giờ vệ sinh, trả trẻ, mọi sinh hoạt đều là
những hình thức để trẻ được rèn luyện. Đối với độ tuổi nhà trẻ 24-36


tháng để đưa các cháu vào nền nếp thói quen đâu phải là chuyện dễ, đơn
giản.Thực tế do các cháu còn rất bé chưa ý thức được như các anh chị lớn
điều này cũng là một thử thách cho cô giáo. Mặt khác đâu phải đứa trẻ
nào khi sinh ra cũng ngoan và lễ phép mà ngay từ ban đầu phải rèn luyện
trẻ, dạy trẻ sau này trở thành người tốt.


LÝ DO HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP

Với đặc điểm sinh lý của lứa tuổi đang ở giai đoạn
phát triển mạnh trẻ đang sống trong mơi trường gia
đình, được ơng bà, bố mẹ cưng nựng muốn gì được
nấy. Trẻ 24 -36 tháng hồn tồn mới đi năm đầu
tiên do đó trẻ chưa quen nền nếp, thói quen trong
sinh hoạt, trẻ đang cịn rụt rè, sợ hãi, mọi thứ đều lạ
lẫm tránh né bạn và cịn quấy khóc. Vậy làm thế nào
để trẻ có nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt? Tơi
đã mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp rèn nền
nếp, thói quen cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tại trường
mầm non Nam Tiến” ngay từ những ngày đầu trẻ đi


THỰC TRẠNG

Trong năm học 2021-2022 tôi được nhà trường phân công dạy lớp Nhà Trẻ 24-36 tháng
tuổi với tổng số trẻ 18 trẻ trong đó có 10 trẻ nam bằng 56,6% và 8 trẻ nữ bằng 44,4%.Cùng
với việc nắm bắt tình hình đặc điểm của trẻ trong lớp và tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ giai đoạn 24-36 tháng tuổi, lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lý phát triển mạnh nhưng
rất dễ bị tổn thương. Trong q trình thực hiện “Rèn nền nếp, thói quen cho trẻ nhà trẻ 24-36
tháng tuổi tại trường mầm non Nam Tiến” bản thân tôi gặp phải những thuận lợi và khó khăn

sau:
* Thuận lợi:
- Ln được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao Ban giám hiệu nhà trường đầu tư đầy đủ
đồ dùng cơ sở vật chất phục vụ cho việc chăm sóc ni dưỡng trẻ .
- Lớp học khang trang sạch sẽ được trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi.
- Bản thân được bồi dưỡng kiến thức qua các buổi sinh hoạt chun mơn
nên tơi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm về cơng tác chăm sóc – giáo
dục trẻ.
- Phụ huynh rất nhiệt tình, quan tâm đến trẻ toàn diện, đặc biệt là bữa


THỰC TRẠNG
* Khó khăn:
- Trẻ cịn nhỏ lại mới ra lớp một số trẻ còn hiếu động, một số
trẻ nhút nhát nên chưa có nền nếp cũng như thói quen trong sinh
hoạt.
- Trẻ 24- 36 tháng tuổi là lứa tuổi nhỏ nhất trường, trẻ mới ra
lớp cịn chưa quen cơ, quen bạn, chưa thích nghi với điều kiện
sinh hoạt của lớp học, vẫn giữ thói quen được ơng bà, bố mẹ
cưng nựng thích gì được nấy như ở nhà, tất cả mọi việc đều trẻ
đều được mọi người làm làm thay như cho trẻ ăn, bế trẻ khi đi vệ sinh.
- Đa số trẻ chưa có thói quen nền nếp chào hỏi, cất đồ dùng, đồ chơi, thói
quen nền nếp trong giờ ăn, giờ ngủ, giờ vui chơi và thói quen nền nếp chơitâp.
- Đa số phụ huynh đều luôn xem nhẹ các hoạt động giáo dục


* Bảng khảo sát thực trạng nền nếp thói
quen của trẻ trước khi áp dụng biện pháp

stt


1
2
3
4
5

Nội dung đánh giá

Trẻ đi học đều
Trẻ biết chào hỏi
Trẻ có thói quen tốt trong giờ ăn, ngủ
Trẻ biết cất đồ chơi
Trẻ tham gia vào hoạt động học

Tổng
số trẻ
18
18
18
18
18

Thường xuyên
Số trẻ Tỷ lệ %
10/18
7/18
5/18
5/18
6/18


55,5%
39%
27,7%
27,2%
33,3%

Thỉnh thoảng
Số trẻ Tỷ lệ %
8/18
11/18
13/18
13/18
12/18

44,4%
61%
72,2%
72,2%
66,6%

• Từ thực trạng trên bản thân tôi nhận thức về tầm quan trong của việc
rèn nền nếp, thói quen cho trẻ nên tơi đã tìm tòi các biện pháp để đưa
trẻ vào nền nếp ổn định sớm nhất, phù hợp và khoa học nhất nên tôi đã
áp dụng biện pháp “Một số biện pháp rèn nền nếp, thói quen cho trẻ
nhà trẻ 24 -36 tháng tại Trường mầm non Nam Tiến” như sau:


II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP


Biện pháp 1:
Tìm hiểu về
đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ

Biện pháp 2:
Rèn nền nếp
thói quen cho
trẻ thông qua
các hoạt động.

Biện pháp 3:
Thường xuyên
phối hợp với
cha mẹ trẻ để
làm tốt công
tác rèn nền
nếp cho trẻ.


1. Tìm hiểu về đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ
Để tìm hiểu và xác định chính xác đặc điểm tâm sinh lý
của từng cá nhân trẻ, bản thân tôi đã phải tìm hiểu đặc
điểm tâm sinh lý của từng trẻ qua phụ huynh khi trẻ ở nhà
và khi được đi ra ngồi. Vì thế mọi hoạt động trong ngày
của trẻ tơi đều phải tìm hiểu, đưa ra các biện pháp và sắp
xếp một cách hợp lý. Đầu năm học khi trẻ mới đến lớp tôi không
vội vàng ép trẻ vào nền nếp mới đầu giáo viên nên chiều theo ý trẻ, để ý
trẻ xem trẻ thích gì, muốn gì. Để dần hiểu trẻ vì mỗi trẻ có 1 cách xử lý

khác nhau, ngồi ra tơi cho trẻ làm quen với mơi trường trong và ngồi
lớp học như cho trẻ dạo chơi ngồi trời, tạo ra nhiều trị chơi để cơ và trẻ
gần gũi đồng thơì tạo khơng khí vui tuơi, phấn khởi cho trẻ.


Tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ
Ví dụ: Những ngày đầu tiên trẻ mới đi học trẻ còn bỡ ngỡ, thậm chí khóc lóc phản ứng
dữ dội khi đến lớp cơ bế trẻ âu yếm vỗ về trị chuyện hoặc hát cho trẻ nghe hay cô và trẻ
cùng chơi với các đồ chơi để trẻ quên đi nỗi nhớ nhà bằng cách tơi có thể trị chuyện với
trẻ, chỉ vào hình ảnh và hỏi: Tranh vẽ ai đây? Cơ giáo và các bạn đang làm gì? Nào cơ
cháu mình cùng nấu bột cho búp bê ăn nhé.
Đối với trẻ hiếu động hay vứt đồ chơi và phá đồ chơi của bạn với những trẻ này tôi
luôn quan tâm, lái trẻ đi theo hướng trẻ thích, chơi đồ chơi trẻ thích nói với trẻ việc hay
vứt đồ chơi và phá đồ chơi là không lên và giúp đỡ trẻ như cùng trẻ nhặt đồ chơi mà trẻ
vừa vứt và cất vào góc chơi, với trẻ tự kỷ chỉ thích chơi một mình tơi cũng ln gần gũi
trị chuyện và chơi cùng trẻ ngồi ra tơi cịn cho trẻ cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ
ngoan, ngồi cạnh cơ giáo, để dễ quan sát và tiện cho việc điều hành trẻ tốt hơn. Cơ động
viên khích lệ sự tiến bộ đối với những trẻ hiếu động, cá biệt khi thấy trẻ ngoan hơn. Đặc
biệt tôi thường xuyên uốn nắn và tập cho trẻ cách đi, đứng, xưng hô, cách trả lời cơ khi
cần thiết... bằng những hình thức trên tôi đã dần ổn định đưa trẻ vào nền nếp thói quen
trong mọi hoạt động, ở mọi lúc mọi nơi.


Tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ

Ngay từ ngày đầu nhận lớp, cô giáo vừa
ổn định lớp, vừa đi sâu vào việc rèn
luyện nề nếp thói quen cho trẻ trong các
hoạt động, khi trẻ đã có nề nếp thói quen

trẻ sẽ say mê các hoạt động trong ngày.
Trẻ có nền nếp trong các giờ hoạt động
trẻ sẽ say mê khơng bị phân tâm, từ đó
trẻ lĩnh hội được kiến thức và say mê cô
kể chuyện, đọc thơ, ca hát, múa. Đặc biệt
tạo cho trẻ có tính tự tin, mạnh dạn, hồn
nhiên, biết biểu hiện tình cảm của mình
thơng qua các nội dung của các hoạt
động trong ngày.
Hình ảnh cô kể chuyện cho trẻ nghe


2. Rèn nền nếp thói
quen cho trẻ thơng
qua các hoạt động.
Khi đến lớp trẻ được thực hiện rất nhiều các hoạt động như: giờ đón trẻ,
thể dục sáng, học, chơi, giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, giờ trả trẻ. Mọi sinh hoạt
đều là những hình thức để trẻ được rèn luyện. Muốn tạo cho trẻ có được
thói quen thường xuyên phải ln nhẹ nhàng gần gũi và tình cảm với trẻ
thơng qua bài hát, bài thơ, câu chuyện, trị chơi có nội dung nói về nền
nếp thói quen, tơi cũng có thể sử dụng để trẻ phần nào liên hệ tới bản thân
mà ngoan hơn và biết vâng lời cô giáo.
+ Qua giờ đón trả trẻ: Trẻ mới ra lớp tôi luôn động viên trẻ bằng cách cô
không ép trẻ chào cô giáo mà mới đầu cô luôn là người chào phụ huynh
và trẻ trước để tạo thói quen cho trẻ, sau khi trẻ có nề nếp thói quen rồi
sau đó tơi mới rèn cho trẻ chào cơ, chào bạn, chào ông bà, bố mẹ và dạy
trẻ một số kỹ năng tự phục vụ bản thân như cất ba lô cất dép khi đến lớp
và khi ra về.



Rèn nền nếp thói quen
cho trẻ thơng qua các
hoạt động.
Ví dụ: Thông qua các bài
hát như: “Lời chào buổi
sáng”, “Mẹ yêu không
nào”, giáo viên dạy trẻ phải
biết chào hỏi lễ phép khi ở
nhà cũng như khi ra ngồi
đường.
Hình ảnh trong giờ đón trẻ


Rèn nề nếp thói quen cho trẻ
thơng qua các hoạt động.
+ Qua giờ thể dục sáng: Cô giáo rèn nền nếp xếp hàng ngay ngắn,
khơng nói chuyện ồn ào khi xếp hàng, khơng chen nhau xơ đẩy. Từ đó
giúp trẻ có ý thức hơn trong học tập.


Rèn nền nếp thói quen cho trẻ
thơng qua các hoạt động.
+ Qua các hoạt động chơi – tập có chủ định: Muốn tạo cho trẻ có được thói quen trong giờ chơi –
tập cô phải nhẹ nhàng gần gũi và tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ. Giáo viên thu hút trẻ bằng các
thủ thuật tạo nhiều trò chơi, hay thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện. Giáo viên rèn nền nếp
học tập cho trẻ như ngoan ngỗn, ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe cơ giáo giảng bài, khơng đùa
nghịch nói chuyện trong giờ học. Trẻ 24-36 tháng tuổi cịn nhỏ có lúc chưa ý thức được hành động
của mình giáo viên cần nhắc nhở trẻ, khơng tự ý chạy ra ngồi chơi.



Rèn nền nếp thói quen cho trẻ
thơng qua các hoạt động.
+ Qua hoạt động chơi: Cô chơi cùng trẻ,
nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ lấy và cất đồ
chơi đúng nơi quy định qua đó rèn cho trẻ
thói quen khi chơi xong biết cất dọn đồ
chơi. Để trẻ thêm hứng thú và tích cực
tham gia vào hoạt động cơ có thể cho trẻ
vừa cất đồ dùng đồ chơi vừa kết hợp đọc
bài thơ sau:
Bạn ơi hết giờ rồi
Nhanh tay cất đồ chơi
Nhẹ tay thôi bạn nhé
Cất đồ chơi đi nào.

Rèn nề nếp cho trẻ qua hoạt động chơi


Rèn nền nếp thói quen cho trẻ
thơng qua các hoạt động.
+ Qua giờ ăn: Những buổi đầu trẻ đi lớp ăn cơm tại
trường là những điều khá mới mẻ với trẻ có trẻ khơng ăn,
trẻ khơng xúc cơm, trẻ quấy khóc khơng ngồi vào bàn ăn,
có trẻ xúc đổ hết cơm ra ngồi… cơ cùng các cơ giáo
trong lớp lên cô ân cần dỗ dành, giúp đỡ, hỗ trợ trẻ, cơ
động viên khuyến khích xúc từng thìa cơm cho trẻ sau
thời gian các con có nền nếp rồi cơ mới rèn cho trẻ tự xúc
ăn .Giáo viên rèn nền nếp thói quen khi ăn cho trẻ như
khi ăn khơng nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, không
cười đùa. Trước giờ ăn cơ có thể cho trẻ đọc thơ “ Giờ

ăn”
Trong khi cá con ăn luôn bao quát, nhắc con khi ăn
khơng nói chuyện riêng, biết ngồi ngay ngắn, ngồi sát
vào bàn để không làm đổ bát cơm, khi ăn xong trẻ biết để
bát, thìa vào đúng rổ quy định và tự bê ghế cất vào nơi
quy định. Sau 2 tháng tôi thấy trẻ đã biết vào bàn ăn và
một số trẻ đã biết cầm thìa xúc cơm gọn gàng, khơng làm
rơi vãi và biết mời cô mời bạn

Rèn nền nếp cho trẻ giờ ăn


Rèn nền nếp thói quen cho trẻ
thơng qua các hoạt động.
+ Giờ ngủ: Những ngày đầu đến lớp 1 số
trẻ có thói quen được bế ru ngủ, khơng muốn
nằm một mình, một số trẻ khơng có thói quen
ngủ trưa… cơ giáo không vội ép trẻ, không làm
trẻ hoảng sợ, sẽ cho các con ngủ dần dần để các
con gần cô, vỗ về, ru các con bằng bài hát yêu
thương…Cô nhắc nhở trẻ một số nền nếp như
khơng nói chuyện, khơng quay ngang quay
ngửa, nằm ngủ đúng tư thế khi ngủ qua bài thơ “
Giờ ngủ” .Cô bật nhạc nhỏ với những bài hát ru
dương cho trẻ nghe và cô vỗ về du trẻ để trẻ dễ
ngủ hơn,sâu giấc hơn.
.

Rèn nền nếp cho trẻ qua giờ ngủ



4. Thường xuyên phối hợp với cha mẹ trẻ
để làm tốt công tác rèn nền nếp cho trẻ.
-

-

-

Phụ huynh cùng phối hợp với giáo viên để nắm bắt đặc điểm tình hình của trẻ, tìm ngun
nhân để có biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ. Đồng thời trao đổi với cha mẹ trẻ để rèn
luyện thêm cho trẻ khi ở gia đình. Giúp việc rèn luyện thói quen nề nếp của trẻ theo khoa học và
đi đến thống nhất trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
Vận động phụ huynh cùng sưu tầm tranh ảnh, những bài thơ, câu chuyện có nội dung phù
hợp, đóng góp nguyên vật liệu và cùng làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục
trẻ đạt kết quả tốt.
Tơi trao đổi với phụ huynh thơng qua các hình thức:
Qua giờ đón trả trẻ: Cơ nên hướng dẫn cho trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết
chào cô, chào mẹ, chào các bạn…
Trong các buổi họp phụ huynh: Tơi trao đổi với gia đình về thói quen ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân
và nền nếp hằng ngày của trẻ ở nhà.

- Bảng tuyên truyền của lớp: Tích cực sưu tầm tranh truyện, sách báo hình ảnh có nội dung về lễ
giáo, đồng thời lên kế hoạch cụ thể từng tháng và giới thiệu với phụ huynh, để phụ huynh quan
tâm phối kết hợp trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở nhà, tạo môi trường giáo dục đồng bộ.
- Lập nhóm lớp và tuyên trền với phụ huynh trên nhóm zalo về tình hình của trẻ


Sau khi thực hiện biện pháp “Một số biện pháp rèn nền nếp thói quen cho trẻ nhà
trẻ 24-36 tháng tuổi tại Trường mầm non Nam Tiến” tôi được kết quả như sau:

* Bảng khảo sát thực trạng nền nếp thói quen của trẻ sau khi áp dụng biện pháp
stt

1
2
3

.

4
5

Nội dung đánh giá

Tổng
Thường
Thỉnh thoảng
số
xuyên
trẻ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ
%
%

18
Trẻ đi học đều
18
Trẻ biết chào hỏi
Trẻ có thói quen tốt trong giờ ăn, 18
ngủ
18

Trẻ biết cất đồ chơi
Trẻ tham gia vào hoạt động học 18

15/18 83,3
12/18 66,6
10/18 55,5

3/18
6/18
8/18

16,6
33,3
44,4

10/18 55,5
13/18 72,2

8/18
5/18

44,4
27,7



×