Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sáng kiến giáo dục phòng chống thiên tai, tai nạn thương tích cho học sinh tại trường ptdtbt ththcs trà nam, huyện nam trà my, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.49 KB, 17 trang )

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Giáo dục phòng chống thiên tai, tai nạn thương tích cho học sinh tại
trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
1. Mô tả bản chất sáng kiến: Giáo dục phòng chống thiên tai, tai nạn
thương tích cho học sinh tại trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, huyện Nam
Trà My, tỉnh Quảng Nam.
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:
Các giải pháp thực hiện.
- Tham khảo tài liệu kết hợp những vấn đề thực tế tại trường để tìm ra những
kiến thức cơ bản phục vụ cho việc viết sáng kiến áp dụng vào trong quá trình xây
dựng nội dung chương trình giáo dục phịng chống thiên tai, tai nạn thương tích cho
học sinh.
- Phân loại tứng đối tượng học sinh tiểu học và THCS; Tìm hiểu, rà sốt từng
đối tượng học sinh, khu vực cư trú của các em.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách báo,
tài liệu có liên quan đến nội dung sáng kiến, qua đó phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa theo mục đích sáng kiến.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể, phân công rõ từng nhiệm vụ cho thành viên và tổ
chuyên môn trong nhà trường.
Các bước thực hiện.
Thường xun rà sốt, kiểm tra chất lượng cơng trình, điều kiện cơ sở vật
chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện, dụng cụ máy móc phục vụ cơng tác
ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục học sinh bán trú trong nhà trường, phát hiện và xử lí
kịp thời các hạng mục bị xuống cấp, hư hỏng có nguy cơ gây mất an toàn đối với học
sinh. Xây dựng phương án bảo đảm an ninh trật tự, an tồn giao thơng; phịng, chống
tai nạn thương tích, đuối nước; phịng chống bạo hành, xâm hại; phịng, chống cháy,
nổ; ứng phó với dịch bệnh, thảm họa, thiên tai trong nhà trường. Ứng phó và xử lí


kịp thời khi xảy ra mất an tồn theo đúng quy trình, quy định của pháp luật. Xây
dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường theo quy định. Tổ
chức thực hiện công tác y tế trường học theo quy định; Tổ chức bữa ăn bán trú bảo
đảm thực hiện các yêu cầu, điều kiện và quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý,
giáo viên, nhân viên: Tập huấn nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về phòng chống thiên tai, phòng chống tai


2

nạn thương tích, đuối nước; phịng chống cháy nổ; an tồn giao thơng; phịng chống
bạo hành, xâm hại trẻ em; phịng chống đuối nước; cơng tác bảo đảm an tồn thực
phẩm. Tập huấn kiến thức, kỹ năng ứng phó, xử lý các tình huống khẩn cấp xảy ra
đối với học sinh như: xử trí tai nạn thương tích; kỹ năng sơ cấp cứu; thảm họa thiên
tai; dịch bệnh cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Bồi dưỡng kỹ năng nghề
nghiệp, đạo đức nhà giáo, phổ biến pháp luật có liên quan về bảo vệ, chăm sóc trẻ
em cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Phổ biến các quy định liên quan đến
công tác bảo đảm an tồn cho các em, phịng chống dịch bệnh và phịng chống bạo
hành, xâm hại các em thường xuyên tại các cuộc họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt
chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề của nhà trường. Trang bị đầy đủ tài liệu hướng dẫn
giáo viên kiến thức, kỹ năng để bảo đảm an tồn, phịng, chống thiên tai, tai nạn
thương tích cho các em trong nhà trường.
- Hoạt động truyền thông: Khai thác các nền tảng công nghệ thông tin kết nối
internet để truyền thông, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên trong nhà trường, gia đình và cộng đồng về xây dựng mơi trường giáo dục an
tồn; có giải pháp kiểm sốt, loại bỏ những nội dung tuyên truyền không phù hợp.
Tuyên truyền, phổ biến về các nguy cơ, biện pháp và kỹ năng phịng chống tai nạn,
thương tích đối với trẻ em; về quyền trẻ em và những vấn đề liên quan đến pháp luật
nếu để xảy ra tình trạng bạo hành, xâm hại các em. Tuyên truyền về trách nhiệm phát

hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo hành, xâm hại trẻ em trong nhà trường, tại gia
đình và ngồi cộng đồng; tuyên truyền về số điện thoại 111 của tổng đài quốc gia
bảo vệ trẻ em. Thiết lập các kênh thông tin như hộp thư góp ý, số điện thoại đường
dây nóng và các hình thức phù hợp khác; tạo điều kiện để thu nhận thơng tin về an
tồn trường học hoặc tố giác tình trạng bạo hành, xâm hại trẻ em. Thiết lập hệ thống
ghi chép, theo dõi, giám sát và báo cáo công tác xây dựng trường học an tồn, phịng,
chống thiên tai, tai nạn thương tích; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành
vi bạo hành, xâm hại đối với các em. Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, câu lạc
bộ để giúp các em có thêm nhiều kĩ năng trong việc phịng chống thiên tai, tai nạn
thương tích…
Cách thức thực hiện:
Đối tượng: Học sinh khối tiểu học và Trung học cơ sở với việc phịng chống
thiên tai, tai nạn thương tích cho học sinh khối lớp từ 1 đến 9 trường PTDTBT –
TH&THS Trà Nam.
Phạm vi: Trường PTDTBT TH&THS Trà Nam, huyện Nam Trà My tỉnh
Quảng Nam.
- Thời gian nghiên cứu và áp dụng: bắt đầu từ ngày 15/9/2021, năm học 20212022


3

1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Tình trạng của giải pháp:
Giáo dục về phòng, chống thiên tai, tai nạn thương tích cho học sinh vừa có ý
nghĩa thực tiễn vừa có tính thời sự, cấp bách. Do vậy, việc giáo dục này cho các em
hướng tới mục đích giúp các em hiểu rõ về cách phịng, chống thiên tai sắp xãy ra,
cách phịng, chống thiên tai đó, đánh giá được hậu quả thiên tai đã gây ra và kết quả
việc áp dụng kĩ năng phòng, chống thiên tai của bản thân, thể hiện thái độ, tình cảm
đối với người bị mất mát, thiệt hại trong thiên tai cũng như những bạn khơng may bị
tai nạn thương tích.

Các nội dung giáo dục về thiên tai và tai nạn thương tích được lựa chọn phải
chính xác, vừa sức với học sinh. Tri thức về nguyên nhân xãy ra thường khó đối với
học sinh nên giáo viên cần biết lược bớt thông tin, chỉ chọn thông tin cơ bản nhất, dễ
hiểu nhất. Tri thức về cách phòng chống thiên tai, tai nạn thương tích thường khiến
học sinh khó hình dung nên cần được đưa ra dưới dạng hướng dẫn ngắn gọn, súc
tích, khoa học.
Để chuyển tải nội dung giáo dục về thiên tai, tai nạn thương tích cho học sinh,
giáo viên cần biết cách lựa chọn phương pháp và hình thức hoạt động phù hợp. Mỗi
phương pháp có thế mạnh riêng để bổ sung tri thức hoặc hình thành kĩ năng và thái
độ cho học sinh nhưng chỉ thực sự hiệu quả khi được phối hợp cùng nhau. Chẳng
hạn phương pháp đàm thoại và tài liệu trực quan là quan trọng khi cung cấp tri thức
cho học sinh về tên gọi, đặc điểm và hậu quả của hiện tượng thiên tai, tai nạn thương
tích. Phương pháp thí nghiệm hoặc tài liệu trực quan (cụ thể là video) kết hợp giải
thích có tác dụng tốt khi cho học sinh tìm hiểu diễn biến, nguyên nhân xuất hiện hiện
tượng. Các phương pháp thực hành (diễn tập, trò chơi, dự án), làm mẫu kết hợp sử
dụng tài liệu, trực quan (thể hiện bằng hình thức tiêu lệnh phịng chống thiên tai,
cảnh báo) là lựa chọn phù hợp với việc hình thành kĩ năng phịng chống thiên tai, tai
nạn thương tích cho học sinh. Về hình thức, giáo viên cũng có nhiều sự lựa chọn
hình thức tổ chức hoạt động căn cứ vào mục tiêu, nội dung và quy mô tổ chức. Cần
sử dụng đa dạng các hình thức học tập, vui chơi, lao động, tham quan, diễn tập và tận
dụng các hoạt động trong chế độ sinh hoạt một ngày của học sinh để giáo dục phịng
chống thiên tai, tai nạn thương tích có hiệu quả.
Giải pháp đã biết:
Tri thức về thiên tai, tai nạn thương tích và biến đổi khí hậu là tri thức khó, do
vậy muốn hình thành biểu tượng sâu sắc và kĩ năng ứng phó thiết thực cho học sinh


4

thì việc lựa chọn đề tài cần quan tâm đến tính thực tiễn của đối tượng. Đối với nội

dung về phịng chống thiên tai, tai nạn thương tích, giáo viên có thể lựa chọn những
đề tài cụ thể và đơn giản, vừa sức với học sinh từ lớp 1 đến lớp 9 như thế nào là thiên
tai, thương tích hay biến đổi khí hậu có ảnh hưởng gì đến, thời tiết, tại sao trái đất
nóng lên, hiện tượng băng tan… Đối với các loại thiên tai, giáo viên cần xem xét đến
sự xuất hiện thường xuyên hay không thường xuyên, tính chất nghiêm trọng của loại
thiên tai hay xảy ra ở địa phương Quảng Nam nơi học sinh sống để lựa chọn những
đối tượng gần gũi trước. Không nên quá ôm đồm nhiều loại thiên tai trong một hoạt
động. Thường đề tài về thiên tai nên cụ thể, tập trung vào một loại thiên tai, ví dụ:
Tìm hiểu về bão, Tìm hiểu về lũ lụt, Động đất và cách phịng tránh,…; tai nạn
thương tích về tinh thần, hay thân thể...
Mục tiêu cụ thể này được xác định dựa vào mục tiêu giáo dục trong chương
trình giáo dục học sinh tiểu học và Trung học cơ sở và khung kiến thức, kĩ năng, thái
độ về giáo dục phòng chống thiên tai, tai nạn thương tích cho học sinh từ lớp 1 đến
lớp 9.
Nếu trong chương trình của nhà trường/khối/lớp, dự kiến xây dựng hoạt động
tích hợp tồn phần về giáo dục phịng, chống thiên tai, tai nạn thương tích cho học
sinh, nhà trường chỉ cần căn cứ vào mục tiêu ở khung kiến thức kĩ năng, thái độ để
xác định mục tiêu cụ thể cho hoạt động đó. Vì bản thân mục tiêu của khung này đã
đựa xây dựng phù hợp với mục tiêu của chương trình giáo dục của bậc tiểu học,
THCS.
1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm hiện
tại:
Giáo dục về phòng chống thiên tai, tai nạn thương tích cho học sinh vừa có ý
nghĩa thực tiễn vừa có tính thời sự, cấp bách. Do vậy, việc tổ chức giáo dục này cho
các em hướng tới mục đích giúp các em hiểu rõ về biến đổi khí hậu, thiên tai sắp xảy
ra, cách phịng, chống thiên tai đó, đánh giá được hậu quả thiên tai đã gây ra và kết
quả việc áp dụng kĩ năng phòng, chống thiên tai của bản thân, thể hiện thái độ, tình
cảm đối với người bị mất mát, thiệt hại trong thiên tai hay bị thương tích…
1.3.1. Cập nhật các sự kiện thiên tai sắp xảy ra, vừa xảy ra tại địa phương
hoặc trên phạm vi quốc gia.

Để cập nhật thông tin về các sự kiện thiên tai sắp xảy ra hoặc vừa xảy ra, giáo
viên quan tâm đến tin tức thời tiết được đưa trên các phương tiện thông tin đại
chúng. Đặc biệt, sự kiện liên quan đến thảm họa thiên tai đã xảy ra trong lịch sử có ý
nghĩa thực tiễn cao, nhằm:
- Cung cấp cho các em một số tri thức về thảm họa thiên tai trong quá khứ:
Tên gọi, đặc điểm, thời gian xảy ra, địa điểm xảy ra, hậu quả;
- Nêu ra bài học thực tế cho các em về những kinh nghiệm mà lồi người đã
trải qua trong q trình sống và đấu tranh với tự nhiên;


5

- Giáo dục các biết thể hiện sự cảm thông, đồng cảm với những người bị ảnh
hưởng bởi thiên tai; tạo niềm tin cho các em về sự vững vàng của con người trước tự
nhiên, dù trong khó khăn, con người vẫn vượt qua và khôi phục lại cuộc sống sau
thiên tai;
- Giáo dục cho trẻ tình yêu thiên nhiên và ý thức quan tâm giữ gìn, bảo vệ mơi
trường.
Nếu có điều kiện, giáo viên nên trao đổi với các chuyên gia thời tiết, người
làm trong dự báo thời tiết, nhà khoa học về nguyên nhân, đặc điểm, quá trình hình
thành, tác hại và biện pháp phịng, chống các hiện tượng cực đoan của thiên nhiên.
1.3. 2. Lựa chọn nội dung giáo dục phòng, chống thiên tai, tai nạn thương tích
liên quan đến sự kiện thiên tai đó thơng qua các môn học từ bậc Tiểu học đến Trung học
cơ sở.
Việc xác định nội dung giáo dục phòng, chống thiên tai và tai nạn thương tích căn
cứ dựa trên mục tiêu giáo dục và khung kiến thức, kĩ năng, thái độ. Nội dung được xác
định dựa vào trình tự tri thức về thiên tai: tên gọi, dấu hiệu nhận biết, nguồn gốc xuất
hiện, hậu quả và cách phòng, tránh.
1.3.3. Lựa chọn các hoạt động phù hợp, khả thi để tích hợp vào q trình tổ
chức giáo dục về phịng chống thiên tai, tai nạn thương tích.

Các hoạt động cần đảm bảo tiết kiệm chi phí, cần thiết cho cuộc sống của các
em và thân thiện với môi trường. Giáo viên có thể suy nghĩ tới các loại hoạt động
như hội chợ, triển lãm, biểu diễn, thực hành, hoặc cuộc thi tìm hiểu kiến thức về
thiên tai và phịng chống tai nạn thương tích bằng hình thức online.
1.3.4. Chuẩn bị, xây dựng chương trình giáo dục phịng chống thiên tai, giảm
nhẹ tai nạn thương tích cho học sinh:
Dự kiến kiến thức cung cấp cho các em học sinh trong 1 năm học (tùy vào
dung lượng kiến thức của từng khối)
A – VỎ ĐỊA LÝ( VỎ CẢNH QUAN):
I. Khái niệm vỏ địa lý:
Vỏ địa lý (VĐL) hay còn gọi ( lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó
các quyển tác động xâm nhập, tác động lẫn nhau
II. Giới hạn của vỏ địa lí:
Giới hạn trên là dưới tầng ozon( độ cao từ 22- 25 km)
Giới hạn dưới là đáy thẳm đại dương hoặc đáy tầng phong hóa (vài mét đến
vài trăm mét)
Bề dày của vỏ địa lí từ 30 đến 35 km
III. Mơ hình vỏ địa lý: (có hình vẽ kèm theo)
III. Các quy luật của vỏ địa lý:
VĐL: Hoạt động theo các quy luật sau:
- Quy luật HOÀN CHỈNH VÀ THỐNG NHẤT
- Quy luật ĐỊA ĐỚI


6

- Quy luật ĐAI CAO
- Quy luật Quy luật ĐỊA Ô
V. Sự cân bằng của vỏ địa lý (Cân bằng sinh thái):
Các quyển trong VĐL tác động xâm nhập vào nhau tạo nên sự cân bằng ổn

định lâu dài gọi CÂN BẰNG SINH THÁI (CBST): Tức là trạng thái ổn định tự
nhiên của VĐL, HƯỚNG TỚI SỰ THÍCH NGHI CAO NHẤT VỚI ĐIỀU KIỆN
SỐNG
Khi VĐL có sự biến động do sự trao đổi vật chất và năng lượng có sự đột
biến. Nếu do thiên nhiên gây ra thì gọi là thiên tai. Do con người gây ra thì gọi là cạn
kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
B. THIÊN TAI:
I. Khái niệm: Là một thảm họa tự nhiên dẫn đến mất cân bằng sinh thái
nghiêm trọng , gây ảnh hưởng cho mơi trường, dẫn đến những thiệt hại tài chính hay
nhân mạng. THIÊN TAI thường được chú trọng ở những khu vực đông dân. Tức là
gây hậy quả nghiêm trọng với xã hội loài người
II. Bảng phân loại mức độ thiên tai:
Có năm mức độ thảm họa do thiên tai gây ra:
Cấp I: Nhỏ (Biểu hiện màu xanh dương)
Cấp II: Trung bình (Biểu thị màu vàng )
Cấp III: Lớn (Biểu thị màu cam )
Cấp IV: Rất lớn (Biểu thị màu đỏ )
Cấp V: Cực lớn (Biểu thị màu tím )
III. Đặc điểm của thiên tai:
1. Thiên tai thường mang tính bất ngờ, nên phịng và chống chỉ mang tính
tương đối. Chỉ có thể khắc phục
2. Khơng một quốc gia nào thoát khỏi thiên tai chỉ khác nhau ở cấp độ, tần
suất, mức độ thiệt hại
3. Thiên tai thường có tính thất thường. về số lượng nhiều ít, thời gian sớm
muộn, cường độ mạnh yếu, chủng loại loại này loài khác…
4. Thiên tai kép và thời gian dài hay ngắn xảy ra thường gây tai họa lớn hoặc
thảm họa. Ví dụ động đất kèm sóng thần, hạn hán kèm khơ nóng, bão tố kèm lũ lụt,
giá rét kèm dịch bệnh…
5. Phòng chống thiên tai thường bất khả thi, vì nguồn năng lương gây ra thiên
tai quá lớn, phạm vi tác động quá rộng và thiên tai thường biến động và bất ngờ

C. CÁC LOẠI THIÊN TAI THƯỜNG GẶP:
I. Địa tai:
1. Khái niệm:
2. Đặc điểm:
3. Các dạng địa tai:
a. Xói mịn


7

b. Sạt lỡ
c. Đất trượt
d. Đá lăn
e. Cát bay, cát lấp, sa bồi
ê. nhiễm mặn , nhiễm phèn
i. Động đất
g. Núi lửa
h. La te rít
II. Thủy tai:
1. Khái niệm:
2. Các loại thủy tai:
a. Lũ
b. Lụt
c. Triều cường
d. nước biển dâng
e. Mưa đá
g. Mưa tuyết
h. Mưa xit
i. Sương mù
k. Sương muối

l. Sương mù quang hóa
m. Sóng Thần
n. Sóng lừng
m. Hạn hán
III. Khí tai:
1. Khái niệm:
2. Các dạng khí tai:
a. Bão
b. Tố
c. Lốc
d. Vịi rồng
e. Bão cát
g. bão tuyết
h. Khơng khí lạnh
g. Sét- Cháy rừng
IV. Sinh tai:
1. Khái niệm
2. Các dạng sinh tai:
a. Dịch bệnh
b. Động vật gây hại


8

c. Sinh vật ngoại lai
d. Tuyệt chủng
V. Vũ trụ tai:
1. Khái niệm:
2. Các dạng:
a. Mặt Trời bùng nổ

b. Lủng tầng ozon
c. Thiên thạch kích thước lớn
d. Biến đổi khí hậu
VI. Thiên tai kép
1. Khái niệm:
2. Các loại thường gặp:
a. Bão – Lụt
b. Động đất – Núi lửa
c. Động đất – Sóng thần
d. Triều cường – Sạt lỡ ven biển
e. Lũ lụt – Sạt lỡ núi
g. Hạn hán – Nhiễm mặn đất
h. Tố , lóc – Sét
C. CÁC THIÊN TAI THƯỜNG GẶP Ở QUẢNG NAM. GÂY THIỆT HẠI
ĐÁNG KỂ CHO ĐỜI SỐNG VÀ KINH TẾ:
I. Sơ lược vài nét về địa lý Quảng Nam:
Quảng Nam là một tỉnh lớn có diện tích 10438 km2
Nằm từ 14,57 độ Bắc đến 16,03 độ bắc. 106,12 đến 108,44 độ Đông
Dân số khá đông 1,5 triệu người
Diện tích đồi núi chiếm 78%, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng
2500mm
Cá biệt vùng núi có thể lên đến 4000mm, phần lớn tập trung vào ba tháng mùa
mưa 9,10,11
Thiên tai gồm có ATNĐ, bão, lũ, lụt, giơng sét, tố lốc, hạn hán, xâm nhập
mặn, sạt lỡ đất, giá rét mưa đá, động đất…
II. Thiệt hại hằng năm do thiên tai gây ra về vật chất và sinh mạngở Quảng
Nam
Năm nào Quảng Nam cũng gặp thiên tai. Thiệt hại nhiều về người và tài sản. Trong
vòng 12 năm từ 1997 đến 2009 tại QN xảy ra 17 trận bão và ATNH, 44 trận lũ lụt,
55 trận giông sét…gây thiệt hại lên đến 5800 tỷ đồng.Làm 663 người chết,1699

người bị thương. Từ 2010 đến 2021 con số thiệt hại lên đến 9570 tỷ đồng. Do biến
đổi khí hậu nên thiên tai ngày càng khốc liệt về số lượng, cường độ, lẫn tần suất xuất
hiện vì vậy càng về sau mức độ thiệt hại của thiên tai ngày càng tăng
II. Các thiên tai:


9

1. Bão:
a. Khái niệm: Là một dạng thiên tai nguy hiểm gây thiệt hại do mưa to và gió
lớn. Nếu trong đất liền gây sụp đổ nhà cửa, cơng trình ,chết người. Nếu ven biển
hoặc ngồi biển gây sóng to làm sạt lỡ bờ biển, chìm tàu thuyền
b. Nguyên nhân gây nên bão :
Để cơn bão hình thành cần có ba điều kiện chính sau đây:
Nhiệt độ vùng nước biển phải từ 27độ C trở lên
Nguồn hơi nước dồi dào ,khi ngưng đọng cung cấp năng lượng cho bão hoạt
động. Vì vậy khi đổ bộ vào đất liền bão sớm bị yếu đi và tan
Lực coriolic đủ lớn để duy trì gió xốy vào tâm bão. Ngun nhân vì sao miền
Nam ít bão hơn miền trung và miền Bắc, cũng như vùng xích đạo hiếm khi có bão
c. Thang cấp độ gió bão:
Hiện nay phổ biến hai thang cấp độ gió bão và ATNĐ như sau:
Thang sức gió Beaufort hay đơn giản là cấp gió là thang đo kinh nghiệm về
sức gió, chủ yếu dựa trên trạng thái của mặt biển hay các trạng thái sóng. Thang sức
gió này được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, được sử dụng trong việc xác
định cường độ gió, dự báo và cảnh báo thiên tai.
Thang sức gió Beaufort nguyên gốc có 12 cấp và hiện tại thang này vẫn đang
được cơng nhận và sử dụng chính thức bởi Tổ chức Khí tượng Thế giới (VMO) trên
phạm vi tồn cầu.[1] Trong những năm gần đây, do xuất hiện nhiều cơn bão mạnh,
vượt quá mốc cho phép của thang Beaufort nguyên gốc, nhiều nước và vùng lãnh thổ
đã sử dụng thang Beaufort mở rộng, với các cấp bão từ 12 cho đến 17, bổ sung thêm

5 cấp so với ban đầu, chẳng hạn như Trung Quốc, Ma Cao, Hơng Kơng,... [2] Cịn tại
Việt Nam, sau những thiệt hại do các cơn bão Chanchu, Xangsane năm 2006 gây ra
với sức gió trên cấp 12, từ cuối năm 2006, Việt Nam đã bắt đầu sử dụng thang
Beaufort mở rộng.[3] Theo văn bản mới nhất của Thủ tướng Chính phủ, thang sức gió
ở Việt Nam chỉ được quy định đến cấp 17 và trên cấp 17.[4]
Thang bão Saffir-Simpson là thang phân loại bão theo cường độ gió kéo dài,
được kỹ sư dân dụng Herbert Saffir và nhà khí tượng học Bob Simpson, giám
đốc Trung tâm dự báo bão quốc gia Hoa Kỳ (NHC) phát triển năm 1971[1]. Thang
bão này được giới thiệu với công chúng năm 1973, [2] và sử dụng phổ biến sau
khi Neil Frank thay thế Simpson lãnh đạo NHC năm 1974.[3].
Thang ban đầu được Saffir, một kỹ sư kết cấu, xây dựng năm 1969 khi thực
hiện công việc do Liên hiệp quốc ủy nhiệm để nghiên cứu xây dựng nhà ở giá rẻ
trong các khu vực nhiều bão.[4] Trong khi nghiên cứu, Saffir nhận ra rằng khơng có
một thang đơn giản để miêu tả các tác động có thể xảy ra của một cơn bão. Biết được
lợi ích của thang Richter trong việc mô tả các trận động đất, ông nghĩ ra thang từ 1
đến 5 dựa trên vận tốc gió có thể gây hư hại dự kiến cho các kiến trúc xây dựng.
Saffir cung cấp thang này cho NHC, và Simpson bổ sung thêm các hiệu ứng sóng
cồn của bão (chiều cao sóng) và ngập lụt. Tuy nhiên, năm 2009, NHC đã loại bỏ các


10

khoảng khí áp và sóng cồn ra khỏi các cấp, biến đổi nó thành thang sức gió thuần
túy.[5] Thang bão này khơng tính tới lượng mưa hay vị trí, nghĩa là một cơn bão cấp 2
nếu đi qua một thành phố lớn sẽ có thể gây thiệt hại lớn hơn cơn bão cấp 5 đi qua
khu vực nông thôn.[6]
d . Thông tin báo báo trên báo đài của nước ta
Gồm có năm thơng tin như sau
Tin bão ATNĐ theo dõi: Khi có một hoặc hai trận bão và ATNĐ hình trreen
vùng biển TBDcó khả năng tiến vào biển Đơng

Tin bão xa: Cơn bão ATNĐ tiến gần kinh tuyến 120 độ Đông nhưng chưa đổ
bộ vào biển Đông
Tin bão gần: Khi cơn bão vượt qua kinh tuyến 120 dộ Đông trực tiếp đi vào
biển Đông
Tin bão khẩn cấp: Khi cơn bão vượt qua kinh tuyến 115 độ Đông, trực tiếp uy
hiếp nước ta
Tin cuối cùng về cơn bão: Khi cơn bão đi sâu vào đất liền suy yếu, và khơng
cịn ảnh hưởng đến thời tiết nước ta
e. Thời gian tác động của bão và ATNĐ vào Quảng Nam:
Ngoài những đột biến hiếm hoi thì ở Quảng Nam tần suất xuất hiện Bão và ATNĐ
cao nhất vào tháng Mười hàng năm
e. Phòng chống Bão và ATNĐ ở Quảng Nam:
Phòng chống Bão và ATNĐ có ba giải pháp:
Phịng chống mưa lớn gây ngập lụt vùng thấp và lũ ở vùng núi
Phịng chống gió lớn gây thổi bay và sụp đổ nhà cửa, công trình
Phịng chống sóng to ở ven bờ sơng biển, và ngoài khơi
2. Lụt;
a. Khái niệm : Là một dạng thiên tai thường xảy ra ở vùng trũng thấp hạ lưu
sông, bị nước sơng dâng cao nhấn chìm khi có mưa lớn
b. Nguyên nhân gây lụt
Do mưa lớn, mưa diện rộng, mưa kéo dài trên lưu vực sông
c. Cấp báo động lụt hiện nay:
Báo động I: Nước lớn dâng đầy lòng sơng
Báo động II: Nước lớn dâng đầy lịng sơng ngập các bậc thềm thấp ngồi lịng
sơng
Báo động III : Nước lớn dâng đầy lịng sơng ngập bậc thếm cao nhất tràn vào
khu dân cư. Lúc này lụt mới là thiên tai thực sự
d. Thiệt hại do lụt gây ra :
Ngập các kho tàng bến bãi hư hỏng hàng hóa .Gians đoạn giao thông, trở ngại
vận chuyển

Gây sạt lỡ, bồi lấp, thiệt hại mùa màng mất mùa
Gây đuối nước cho người và gia súc


11

e. Phòng chống lụt ở Quảng Nam:
Ở Quảng Nam các vùng đồng bằng duyên hải thuộc các hạ lưu sông Tam Kỳ,
Ly Ly, Thu Bồn, Vu Gia thường bị lụt hằng năm gây nhiều thiệt hại về người và của
,nên tỉnh ta cần có chiến lược phịng chống lụt như sau.
Đây là công việc thường xuyên hằng năm nên công tác phòng chống lụt phải
chuẩn bị trước phương tiện, giải pháp, gia cố các cơng trình phịng chống lụt.
Kết hợp hệ thống thủy lợi, thủy điện dể điều hòa lưu lượng các sông vào mùa
mưa.
Bảo vệ rừng đầu nguồn , rừng phịng hộ ở các lưu vực sơng để giảm sự thốt
nước q nhanh ở các lưu vực.
Cơng tác dự báo lụt, cấp độ lụt phải chính xác cập nhật để có giải pháp đúng
mực trong việc phịng chống lụt.
Cuối cùng để chống đuối nước trong các đợt lụt, cần phổ cập bơi ở cuối cấp
Tiểu học, Nhất là các trường nằm trong rốn lụt.
3. Lũ:
a. Khái niệm: Là một loại thiên tai gây ra bởi hiện tượng nước dâng cao đột
ngột và chảy xiết cuốn phăng các vật cản nằm trên đường đi của nó, thường xảy ra ở
miền núi
b. Nguyên nhân: Do mưa lớn kéo dài, tập trung ở thượng nguồn sông suối
Do rừng đầu nguồn bị phá hoại còn thưa hoặc thành đất trống đồi trọc
Do các cơng trình thủy điện, thủy lợi ngăn chặn dịng chảy tự nhiên. Ví dụ như
đập thủy điện khơng có hồ điều hòa
c. Các dạng lũ :
Lũ ống: Xảy ở các con suối đầu nguồn khi có mưa giơng

Lũ qt: Xảy ra ở các triền sơng suối miền cao khi có mưa lớn
Lũ bùn: lũ quét kết hợp sạt lỡ
d. Phòng chống lũ:
Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ở các sườn núi dốc
Di dời các bản làng lên vùng đất cao tránh ngập lũ
Khơng đi dưới lịng sơng suối cạn vào các buổi chiều thường xảy ra mưa
giông
4. Sạt lỡ :
a. Khái niệm: Là hiện tượng thiên tai xảy ra khi mảng đất trên cao theo trọng
lực rơi hoặc trượt xuống thấp
b . Nguyên nhân: Do tác động nhiều mặt phong hóa đá mềm, mất rừng, mưa
lớn, cắt xẻ chân đồi núi để làm cơng trình giao thơng, cư trú…
c. Các loại sạt lỡ:
Đá lăn: Các tảng đá trên sườn núi lâu ngày bị xói mịn chân nên mất cân bằng
lăn xuống chân
Sạt lỡ bờ sơng: Do dịng nước sơng xói mòn theo lực Coriolic gây ra


12

Sạt lỡ bờ biển : Do sóng và thủy triều, kết hợp với việc nạo vét các cửa sông
để thông luồng lạch gây ra
Sạt lỡ sườn núi: Do mưa, mất rừng tự nhiên, sự cày xới của các cơng trình
chân núi
d. Phòng chống sạt lỡ:
Bảo vệ tối đa rừng nguyên sinh đầu nguồn
Hạn chế tối đa việc khai thác sỏi đá từ lịng sơng
Khi cắt xẻ chân núi đồi để làm đường giao thơng, cơng trình cơng cộng, nhà ở
…cần có nghiên cứu địa hình ,địa chất… kỷ lưỡng
Chủ động gây sạt lỡ trước mùa mưa các mảng có thể trượt để giảm thiệt hại,

tổn thất
5. Hạn hán:
a. Khái niệm: Là hiện tượng thiên tai mà tình trạng ngắng nóng kéo dài đẫn
đến khô hạn và thiếu nước cho sản xuất và đời sống
b. Nguyên nhân: Sự phân mùa cực đoan của thời tiết( nắng hạn kéo dài đến ¾
năm, thiếu cơng trình thủy lợi, sự biến đổi khí hậu và nguyên nhân từ con người
c. Các dạng hạn hán:
Hán hán do khí hậu thời tiết cực đoan. thời gian ngắn và cục bộ
Hạn hán do địa hình , khí hậu,, địa chất… gây ra kéo dài , lặp lại qua các năm
Hạn hán do tập quán canh tác lạc hậu lãng phị nước, các cơng trình thủy lợi,
thủy điện xây dựng thiếu khoa học.
d. Phòng chống hạn hán
Bảo vệ rừng ngun sinh đầu nguồn
Xây dựng cơng trình thủy lợi hồ đập chống hạn
Có chiến lược quốc gia về nguồn nước
Ứng dụng khoa học công nghệ tưới tiêu
6. Dịch bệnh:
a. Khái niệm: Là một loại thiên tai gây ra do do các vi sinh vật phát sinh theo
mùa
b. Nguyên nhân: Do khí hậu nước ta có hai mùa: Mùa mưa – Mùa nắng, ,mùa
lạnh – mùa nóng, mùa khơ – mùa ẩm. Vi sinh gây bệnh theo mùa cơ thể khó thích
nghi.
c. Các dạng dịch bệnh:
Dịch bệnh bùng phát cộng đồng diện rộng theo thời điểm
Dịch bệnh bùng phát cộng đồng hẹp, quanh năm
d. Phòng chống dịch bệnh
Phát triển y tế cộng đồng
Tuyên truyền phổ biến kiến thức
Giữ gìn vệ sinh, sức khỏe các nhân
7. Sinh vật ngoại lai, sinh vật nội địa gây hai , xâm hại (SVGH)



13

a. Khái niệm: Là một dạng thien tai do các sinh vật nội địa hay ngoại lai gây
thiệt hại đến đời sống sản xuất
b. Nguyên nhân: Các loại sinh vât gây nhiều thietj hại cho đời sống và sản
xuất sinh sản quá mức vượ qua mức cân bằng sinh thái gây ra
c. Các dạng sinh vật gây hại:
Các sinh vật nội địa gây hại như sâu bệnh, chuột…
Các sinh vật ngoại lai gây hại như cây Mai dương, cây Bìm bìm, ốc bươu
vàng, ruồi vàng hại quả…
d. Phịng chống dịch bệnh gây hại
Tuyên truyền về tác hại của SVGH
Triệt phá các khu vực phân bố, điều kiện phát triển của chúng
Chú ý nghiên cứu khoa học trước khi nhập cảnh các sinh vật nầy
8. Gía rét:
a. Khái niệm: Là loại thiên tai gây ra khi nhiệt độ thấp một cách bất thường và
gây hại
b. Ngun nhân: Do gió mùa Đơng Bắc mạnh lên bất thường do biến đổi khí
hậu
c. Các loại giá rét gây thiên tai:
Gió mùa Đơng Bắc biến động từng năm theo khơng gian, thời gian,
Do dịng thăng phát triển mạnh theo đối lưu gây mưa đá
d. Phòng chống giá rét:
Có lịch thời vụ để tránh mất mùa. Chú ý các bệnh thời khí
Dự báo thời tiết chính xác chi tiết phân vùng
D. PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI(PCTT)
I. Khái niệm phòng chống thiên tai: Là đưa ra các giải pháp có tính gia đình
hay quốc gia để giảm thiểu mức thiệt hại do tiên tai gây ra qua từng năm

II. Phân loại biện pháp phòng chống
1. Đối với gia đình, địa phương:
Đưa PCTT làm một trong các tiêu chí khi thiết kế ,xây dựng nhà cửa. Địa
phương kịp thời dự báo kèm theo các giải pháp để chế tài, hạn chế thiệt hại người và
của cải
2. Đối với chính quyền tỉnh Quảng nam:
Khi xây dựng các cơng trình dân sinh, giao thông, cơ sở sản xuất nên chú ý
tiêu chí về thiên tai. Bảo vệ mơi trường cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên
nhiên,đảm bảo cao nhất sự phát triển bền vững
Kịp thời dự báo, sơ tán đân cư, cơ sở sản xuất, … khi sắp xảy ra thiên tai
Khi thiên tai xảy ra gây nhiều thiệt hại nên sớm có giải pháp an sinh, khơi
phục sản xuất, sửa chữa hạ tầng để sớm trở về bình thường.
III. Mặt tích cực của thiên tai:
Tuy vậy thiên tai vẫn có mặt tích cực của nó


14

Biết lợi dụng thiên tai sẽ có lợi ích nhất định khơng nên coi thường
Ví dụ: Lũ lụt cuốn trơi sâu bọ, chuột, bồi đắp phù sa, cuốn trôi rác rưởi. Hạn
hán cải tạo đất ngập nước….
Xây dựng lại ý thức con người về vai trò của tự nhiên trong sự phát triên bền
vững.
1.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến.
- Xây dựng mơi trường an tồn phịng chống thiên tai, chống tai nạn thương
tích cho các em: Hướng dẫn thực hiện và nhân rộng tiêu chí Ngơi nhà an tồn, tiêu
chuẩn Trường học an tồn về phịng chống thiên tai, chống tai nạn, thương tích ở học
sinh phù hợp với từng trường học trên địa bàn, trong tỉnh Quảng Nam. Theo dõi,
kiểm tra, đánh giá công nhận đạt Trường học an tồn phịng chống thiên tai, chống
tai nạn, thương tích ở học sinh. Rà sốt, hồn thiện, hướng dẫn thực hiện, theo dõi,

kiểm tra, đánh giá các tiêu chí, tiêu chuẩn và nhân rộng mơ hình ra tất cả các trường
trên địa bàn huyện, phòng, chống thiên tai và tai nạn, thương tích cho học sinh. Là sự
huy động sự tham gia của các cấp, các ngành, đoàn thể và cộng đồng xã hội trong
việc phát hiện, giám sát, cảnh giới, gia cố, cải tạo các khu vực có nguy cơ gây tai
nạn, thương tích cho học sinh.
- Các can thiệp phòng ngừa, giảm thiểu tỷ lệ mắc và tử vong do thiên tai, tai
nạn, thương tích ở học sinh, đặc biệt là phòng, chống đuối nước, phòng ngừa tai nạn
giao thơng, phịng ngừa ngã, cháy, bỏng….
Phịng, chống đuối nước cho học sinh: Tư vấn, giáo dục kiến thức, kỹ năng về
an tồn trong mơi trường nước cho học sinh tại trường học, cộng đồng. Can thiệp
loại bỏ nguy cơ gây tai nạn đuối nước cho học sinh, phòng, chống đuối nước trong
thiên tai, lũ lụt.
Phòng chống thiên tai, chống tai nạn giao thông đường bộ cho học sinh: Vận
động toàn xã hội, cộng đồng, người dân sử dụng các trang thiết bị an toàn cho các
em học sinh khi tham gia giao thông đường bộ như: mũ bảo hiểm, dây đai an toàn,
ghế ngồi an toàn. Cung cấp kiến thức, kỹ năng, các quy định an toàn giao thông
đường bộ cho cha mẹ, các em tại trường học. Nhân rộng các mơ hình an tồn giao
thơng đường bộ cho các em, mơ hình cổng trường an tồn, các mơ hình can thiệp
giảm thiểu nguy cơ tai nạn giao thơng đường bộ cho học sinh tại khu vực có tập
trung đơng.
Phịng chống thiên tai, chống cháy, bỏng cho trẻ em: Rà soát và thực hiện các
quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí về phịng, chống cháy, bỏng cho học sinh. Cung cấp,
hướng dẫn cha, mẹ, người chăm sóc các e về các kiến thức kỹ năng về phòng, chống
cháy, bỏng, xử lý tình huống nguy hiểm và sơ cấp cứu khi bị cháy, bỏng. Kiểm tra,
thanh tra việc thực hiện các quy định, tiêu chuẩn an tồn về phịng, chống cháy, bỏng
tại gia đình, trường học.
1.6. Hiệu quả sáng kiến mang lại:


15


Tổ chức hoạt động giáo dục về phòng chống thiên tai, tai nạn thương tích cho
các em học sinh trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam là một quá trình giáo dục đòi
hỏi sự nỗ lực và nghiêm túc nghiên cứu về đề tài phòng chống thiên tai và những
biến động do hình thái khí hậu gây ra, để có được những hiểu biết nhất định, giúp
giáo viên định hướng cho học sinh trong các hoạt động. Để nâng cao kiến thức, kĩ
năng, thái độ của các em về biến đổi khí hậu, thiên tai và phòng chống thiên tai, khi
tố chức các hoạt động này, giáo viên nên thực hiện theo trình tự các bước để đảm
bảo tính logic và khoa học. Tuy nhiên, giáo dục về biến đổi khí hậu và phòng, chống
thiên tai bắt đầu từ các em từ lớp 1 trở lên, cần xác định được nội dung phù hợp với
từng độ tuổi và kết hợp nhuần nhuyễn giữa các biện pháp thì mới mang lại kết quả
mong đợi và khơng nặng nề với các em nhỏ.
Bảng tìm hiểu thông tin về học sinh thông qua hoạt động phịng chống thiên
tai, tai nạn thương tích tại trường.
Mức độ hứng thú

Thích

Bình thường

Khơng thích

Tỉ lệ HS

50%

30%

20%


Bổ ích, được trau dồi
kiến thức, học hỏi
được nhiều điều hay…

Nếu tổ chức thì được ở
lại chơi, nếu khơng tổ
chức thì được về sớm

Lí do

Mất thời gian, không
phải lài kiến thức cốt
lõi của môn học.

Nhưng khi áp dụng những sáng kiến trên, sau cuộc thi các tiết học, tơi có
phiếu trắc nghiệm để tìm hiểu. Kết quả thu được như sau.
Mức độ hứng thú
Tỉ lệ HS

Thích

Bình thường

Khơng thích

95%

5%

0%


Như vậy với việc giáo dục phịng chống thiên tai, phịng chống tai nạn thương
tích cho học sinh, khơng chỉ thực hiện qua từng tiết học Địa lí mà qua các tiết
HĐNGLL (ngoại khóa) được nâng cao mà cịn khơi dậy niềm u thích của các em,
hướng các em vào những hoạt động có ích, góp phần giáo dục học sinh một cách
toàn diện, hạn chế những thiên tai, dịch bệnh trong nhà trường.
Hiện nay thiên tai, tai nạn thương tích trong nhà trường đang là vấn đề nhức
nhối, ngày càng tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con
người và sự phát triển bền vững của đất nước. Từ khi đưa vào giáo dục phịng chống
thiên tai, tai nạn thương tích thì toàn thể Cán bộ, giáo viên học sinh hưởng ứng tích
cực với cách nghỉ thiên tai, tai nạn là những thứ bất ngờ khơng thể phịng tránh được,
nhưng nếu chúng ta chủ động biết được thì hạn chế được tối đa thiệt hai cả về người
và cơ sở vật chất. Nói chung đã có những diễn biến tích cực, trong năm học 2021-


16

2022, khơng có trường hợp tai nạn thường tích nào trong học sinh và Tuy nhiên, kết
quả đạt được vẫn còn hạn chế, chưa tạo được sức lan tỏa rộng khắp, chưa thay đổi
được thói quen trong việc chủ động trong phịng chống thiên tai, tai nạn thương tích
trong học sinh, hiện nay đây là vấn đề mới nhiều trường cũng chưa chủ động để ứng
phó kịp thời nên, khi sự cố xãy ra thiệt hại vô cùng to lớn trong những năm qua.
2. Những thông tin cần được bảo mật: Không
3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu:
TT

Họ và tên

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Ngơ Thị Kim Hịa
Nguyễn Thị Thu Hà
Trà thị Hậu
Nguyễn Thị Hồng Thủy
Trà Hải Hiền
Phan Ngọc Hiếu
Nguyễn Ngọc Bình
Nguyễn Văn Chiến
Võ Thị Trinh
Lê Thị Như Ý
Dương Thị Mĩ Ngọc
Nguyễn Văn Hảo

Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam

Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam
Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam

4. Hồ sơ kèm theo: Không

Nơi áp dụng
sáng kiến
Lớp 1/1
Lớp 1/2
Lớp 2/1
Lớp 2/2
Lớp 3/1
Lớp 4/1
Lớp 4/2
Lớp 5/1
Lớp 6/1
Lớp 7/1
Lớp 8/1
Lớp 9/1

Ghi
chú



17

Hình ảnh thiên tai tại huyện Nam Trà My năm 2020.



×