Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sáng kiến một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 4 tại trường mẫu giáo sơn ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.72 KB, 14 trang )

1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 – 4 tại trường Mẫu
Giáo Sơn Ca.
1.Mô tả bản chất của sáng kiến.
- Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 – 4 tại
trường Mẫu Giáo Sơn Ca.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
- Mô tả sáng kiến:
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:
*Giải pháp 1: Xác định những kỹ năng sống cơ bản và xây dựng kế
hoạch giáo dục kỹ năng sống phù hợp với độ tuổi và lồng ghép qua các hoạt
động tại lớp theo tháng.
Để xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy cho trẻ, trước tiên tôi đi
khảo sát mức độ thực hiện các kỹ năng của trẻ ở tại lớp tơi. Sau khi đã có kết quả
khảo sát trẻ tại lớp mình việc tiếp theo mà tơi thực hiện là xác định cụ thể những
kỹ năng sống cần dạy cho trẻ tại lớp. Có rất nhiều kỹ năng sống cần dạy cho trẻ
ngay từ lứa tuổi mầm non. Nhưng đối với mẫu giáo bé khả năng nhận thức của trẻ
còn hạn chế. Đa số trẻ mới bước đầu làm quen với trường mầm non. Việc Lựa
chọn kỹ năng sống dạy trẻ cần đảm bảo nguyên tắc vừa sức, lấy trẻ làm trung tâm.
Lựa chọn kỹ năng quá khó hay quá dễ đều sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo
dục trẻ. Chính vì vậy, người giáo viên có nhiệm vụ quan trọng là lựa chọn, xác
định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non.
* Cách thực hiện:
- Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có cơ sở xác định những kỹ
năng phù hợp với trẻ.


2


- Nghiên cứu các tài liệu về dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non thông qua
sách báo, mạng Internet.
- Tham khảo ý kiến của tổ chuyên môn và bạn bè đồng nghiệp.
- Tham gia buổi tập huấn về dạy trẻ kỹ năng sống tại trường.
-Tham khảo ý kiến phụ huynh để nắm bắt kỹ năng của trẻ khi ở nhà.
* Kết quả:
Sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã xác định một số kỹ năng sống cơ bản
để dạy cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mình như sau:
Kỹ năng

Nội dung
- Tự lấy, cất dép, ba lô, đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Tự đi giầy, dép.

Kỹ năng

- Tự xúc cơm ăn.

tự phục vụ

- Tự lấy nước uống khi khát.
Hình thành cho trẻ các thói quen:
- Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

Kỹ

năng

sinh


vệ

- Xúc miệng nước muối sau khi ăn.
- Đánh răng sau khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ.
- Giữ gìn vệ sinh: không nghịch bẩn, không vứt rác bừa bãi.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết xin phép, gọi người lớn khi
muốn đi vệ sinh.
- Không tự ý đi ra khỏi nhà, khỏi trường, khỏi lớp.
- Không trêu, đùa, lại gần các loại động vật có khả năng gây nguy
hiểm như: chó, tổ ong.

Kỹ năng tự bảo - Khơng tự ý cắm phích cắm vào ổ điện, khơng cắm các vật nhọn
vệ bản thân

vào ổ điện. Không nghịch dao kéo, bếp ga….
- Không đi chân đất trong nhà vệ sinh.
- Không đi theo người lạ.

- Bảo vệ giác quan: Không nhét các vật thể lạ vào mũi, tai.
Kỹ năng giao - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, biết nói một số câu đơn giản như
tiếp

“cháu xin ạ!, cháu cảm ơn ạ!” “dạ” “vâng”


3
- Biết cách giao tiếp đơn giản với mọi người xung quanh.
- Chơi với bạn, chia sẻ đồ dùng đồ chơi với bạn cùng lớp.
- Biết nói với người lớn một số yêu cầu đơn giản của bản thân
như: đi vệ sinh, khát nước, đói…


Kỹ năng
thích nghi

- Khơng cướp lời người lớn, khơng nói leo.
- Thích nghi với trường lớp học mầm non.
- Thích nghi với mơi trường.

- Thích nghi với đám đông.
Đây là những kỹ năng sống cơ bản, cần thiết và quan trọng với việc lựa chọn

những kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi giúp cho việc dạy, cung cấp kiến thức
cho trẻ cùng với các hoạt động sẽ nhẹ nhàng, linh hoạt và hiệu quả cao.
Xác định được những kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trẻ ở lớp, tôi tiến
hành xây dựng kế hoạch giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống theo tháng phù hợp
với chủ đề sự kiện trong năm học. Cụ thể như sau:
Thời gian
Tháng 9

Kỹ năng sống
- Chào hỏi, lễ phép
với người lớn.
-Kỹ năng tự
phục vụ: Trẻ rửa
tay sau khi tham
gia các hoạt
động tập thể, khi
tay bẩn.
- Tự đi cởi giầy,
dép tự xúc cơm.

- Xếp hàng

Hoạt động lồng
ghép
- Giờ đón trả
trẻ.

Mục đích – yêu cầu
- Giáo dục trẻ biết khoanh tay lễ
phép chào cơ, chào bố mẹ, chào
người lớn.

-Hoạt động
ngồi trời.
- Hoạt động lao
động.
- Hoạt động
đón, trả trẻ, giờ
ăn

- Giáo dục trẻ tự rửa tay sau khi
tham gia các hoạt động trên lớp,
ở nhà.
- Tạo cho trẻ tính tự lập không ỉ
lại người lớn.

- Trẻ di chuyển - Giúp trẻ biết xếp hàng chờ tới
để thực hiện cáclượt, xếp hàng đi ngay ngắn.

- Đi vệ sinh đúng hoạt động khác



4
nơi quy định,
biết xin phép gọi
người lớn khi
muốn đi vệ sinh

nhau
- Sau giờ điểm
danh, giờ ngủ
và các hoạt
động học.
- Hoạt động

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh
sạch sẽ, tạo cho trẻ tính tự tin
mạnh dạn trong giao tiếp, biết
nói lên nhu cầu khi muốn

- Trẻ biết quan tâm, khám phá: Trị - Giáo dục trẻ biết quan tâm,
chăm sóc người

chuyện về

chăm sóc ơng bà bố mẹ,.. và mọi

khác.

người thân gia người xung quanh.

đình bé

- Rèn kỹ năng tự
phục vụ:
Tháng 10

- Trong giờ hoạt động ngoài giờ,
- Hoạt động

hoạt động chơi trẻ sẽ được di

+ Lên xuống cầu ngoài trời

chuyển lên xuống cầu thang

thang
- Hoạt động

đúng cách, đúng hướng.
- Qua giờ học trẻ biết phối hợp,

- Kỹ năng hợp

khám phá:

hợp tác với các bạn trong nhóm

tác

Khám phá đơi để dùng đôi bàn tay làm được

bàn tay của bé nhiều sản phẩm
- Thể dục: Vận - Giáo dục tính tự tin, mạnh dạn

- Kỹ năng xử lý
tình huống

động cơ bản: Đi khi tham gia vượt các chướng
trên ghế thể dục ngại vật, giúp hình thành cho trẻ
Trị chơi: Cáo kỹ năng xử lý tình huống khi bị
ơi ngủ à
- Hoạt động

Tháng 11

cáo bắt phải làm như thế nào
- Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp

khám phá: Tìm trẻ nói được và sử dụng đúng từ
- Kỹ năng giao tiếp hiểu về gia đình và câu trong giao tiếp hàng
của bé, Ngày

ngày. Đặc biệt qua hoạt động

- Kỹ năng tự

hội của cô giáo tìm hiểu về ngày hội ngày lễ
-Hoạt động
- Trong giờ hoạt động chiều cô

phục vụ:


chiều

+ Cởi và xỏ tất

hướng dẫn và cho trẻ thực hiện
các kỹ năng: cởi và xỏ tất, gấp


5
áo, đi giầy, dép đúng cách.
+ Gấp áo

Ngoài ra trẻ thực hiện các kỹ

+ Đi giầy, dép

năng đã được học thông qua các

đúng cách

hoạt động sinh hoạt hằng ngày
- Hoạt động

- Lấy, cất đồ dùng đón, trả trẻ,

tại lớp.
- Tạo cho trẻ thói quen lấy và cất
đồ dùng đúng nơi quy định khi


đúng nơi quy định hoạt động góc, tham gia các hoạt động.
hoạt động ngồi - Tạo thói quen biết nói “cảm
Tháng 12

- Cảm ơn khi được trời

ơn” khi được ai đó tặng quà, xin

nhận quà, xin lỗi

- Tổ chức sinh lỗi khi làm sai biết nhận trách

khi làm sai

nhật, hoạt động nhiệm

- Tránh một số

nêu gương.

- Tạo cho trẻ thói quen biết tự

hành động nguy

- Hoạt động

bảo vệ bản thân tránh xa những

hiểm.


ngoài trời, hoạt hành động, hành vi có thể gây
động chiều
- Giờ ăn

nguy hiểm
- Tạo thói quen tự giác rửa mặt,

- Kỹ năng tự phục

Tháng 1

rửa tay khi bẩn, trước và sau giờ

vụ:

- Hoạt động

ăn.

+ Lau mặt

chơi, hoạt động - Hướng dẫn trẻ tự mặc áo

+ Mặc áo khốc

ngồi trời

khốc, tạo cho trẻ kỹ năng tự
lập.


-Hoạt động

- Giáo dục trẻ biết quan tâm

- Giúp đỡ bạn khi ngồi trời

chia sẻ, giúp đỡ tới các bạn.

gặp khó khăn

- Giúp trẻ tự tin trong giao tiếp,

- Hoạt động

- Kỹ năng chúc tết chiều,giờ đón, tạo hứng khởi, sự thích thú cho
trả trẻ, trị
Tháng 2

trẻ khi Tết đến.

chuyện đầu giờ
- Kỹ năng trực nhật - Hoạt động
- Rèn kỹ năng tự phục vụ bản


6
một số việc đơn
giản: lấy bút, giấy,

chiều, hoạt

động học

úp cốc, gấp khăn
- Biết tự bảo vệ bản
thân, tránh một số
vật dụng gây nguy
hiểm
- Chia sẻ đồ chơi,
không tranh giành
với bạn. (hoạt động

Giáo dục trẻ biết tránh xa các đồ
- Giáo dục kỹ

vật có thể gây nguy hiểm đến

năng sống, hoạt trẻ, hướng dẫn trẻ sử dụng một
động chiều, trò số đồ vật ở lớp có thể gây nguy
chuyện đầu giờ hiểm đúng cách.
- Hoạt động
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn,
góc, hoạt động chia sẻ đồ chơi với các bạn, chơi
chiều

hòa đồng với nhau.
-Hoạt động “sách cho bạn cho

sách cho bạn cho
Tháng 3


thân, biết giúp đỡ các cô

tôi” tạo cho trẻ biết cách chia sẻ

tơi)

những đồ dùng của mình cho các
bạn và biết giữ gìn đồ dùng của
các bạn khi mình được cho

- Bỏ rác đúng nơi
quy định
- Bé làm gì khi bị
lạc?

- Hoạt động

mượn.

chiều Truyện

-Giúp trẻ có thái độ, hành vi văn

“Khỉ con ăn

minh vứt rác đúng nơi quy định,

chuối”

bảo vệ môi trường sạch, đẹp.

- Hướng dẫn trẻ những bước,

- Hoạt động

hoạt động cần làm khi trẻ bị lạc.

chiều, hoạt

Đưa ra những nơi, hành vi nguy

động rèn luyện hiểm dễ khiến trẻ bị lạc để trẻ có
kỹ năng sống

Tháng 4
- Phòng tránh nơi
nguy hiểm: đuối
nước, điện giật,..

cách phòng tránh
- Giáo dục trẻ nhận biết nơi

- Hoạt động

nguy hiểm: Ao, hồ,sơng, suối, bể

chiều

nước,.. và cách phịng tránh



7
- Hướng dẫn trẻ những hoạt
Tháng 5

- Bé làm gì khi có - Hoạt động

động thốt hiểm cần làm khi có

hỏa hoạn?

hỏa hoạn xảy ra

chiều, trị

chuyện đầu giờ - Giúp trẻ nhận biết được một số
- Bé làm gì khi ở

hành vi, tình huống nguy hiểm

nhà một mình?

và cách giải quyết khi trẻ ở nhà
một mình.

Qua việc xác định những kỹ năng sống cơ bản. Tôi chủ động, linh hoạt và
sáng tạo hơn trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
*Giải pháp 2: Lựa chọn hình thức, phương pháp dạy kỹ năng sống cho
trẻ thông qua các hoạt động lồng ghép trên lớp.
Với những kỹ năng sống đã lựa chọn tơi lồng ghép tích hợp vào các hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày, các buổi tham quan, ngày hội ngày lễ để

dạy trẻ một cách phù hợp hơn.
* Cách thực hiện:
+ Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ qua giờ ăn, hoạt động chiều.
Việc trẻ biết tự chăm sóc mình là những viên gạch đầu tiên xây dựng tính tự
tin, tự lập và ứng phó với những địi hỏi khác.
- Kỹ năng tự xúc ăn: Trẻ ở độ tuổi này hoàn toàn có thể tự xúc ăn, chính vì
vậy giáo viên cần khuyến khích và động viên trẻ trong giờ ăn, tập cho trẻ cách cầm
thìa, nhặt cơm rơi vãi vào khay.
- Kỹ năng tự mặc áo khoác, tự đi giày, dép: Với trẻ lứa tuổi này trẻ thường
chưa tự mặc được áo mà cần có sự giúp đỡ của người lớn, tuy nhiên cô nên hướng
dẫn trẻ cách tự mặc áo khốc, tự đi giầy, dép. Giúp trẻ hình thành thói quen tự lập
trong việc chăm sóc bản thân.
- Hình thành thói quen lao động tự phục vụ cho trẻ. Trẻ chơi xong đồ chơi
khuyến khích trẻ tự cất đồ chơi, tự lấy ghế ngồi về bàn ăn cơm, cất ghế sau khi ăn
xong, tích cực giao nhiệm vụ cho trẻ để trẻ có cơ hội được lao động, được làm việc
và học hỏi kinh nghiệm


8
+ Dạy trẻ kỹ năng vệ sinh qua giờ ăn, rèn kỹ năng qua hoạt động chiều,
hoạt động ngoài trời, hoạt động lao động.
Kỹ năng vệ sinh là một trong những kỹ năng đầu tiên vô cùng quan trọng mà
trẻ cần phải có. Trẻ cần phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết một số thói quen vệ
sinh căn bản nhằm hình thành cho trẻ thói quen văn minh. Điều này cũng vơ cùng
có ý nghĩa với sự phát triển thể chất, sức khỏe của trẻ.
- Cô là tấm gương sáng cho trẻ noi theo: Cô cần thực hiện nghiêm túc các nề
nếp thói quen vệ sinh để trẻ học tập. Sưu tầm các câu chuyện, bài thơ, vè… dạy trẻ
kỹ năng vệ sinh. Sưu tầm các bài hát, bài thơ như: khám tay, bé ăn thật ngoan…, từ
đó lồng ghép giáo dục trẻ. Có các tranh ảnh phương tiện trực quan để dạy trẻ.
- Rèn cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết xin phép, gọi

người lớn khi có nhu cầu. Kịp thời động viên nếu trẻ làm tốt. Nếu trẻ chưa làm
được cô khơng vội phê bình hay mắng mỏ trẻ.
- Rèn cho trẻ thói quen bỏ rác vào thùng rác. Ngay tại lớp cũng nên có
thùng rác, để trẻ thấy việc bỏ rác là một thói quen trong lớp. Khi đi chơi ngoài sân
trường, cũng cần hướng dẫn cho trẻ bỏ rác vào các thùng rác.
+ Dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ bản thân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các tình huống đồ vật có thể gây nguy hiểm. Cho
trẻ xem các hình ảnh em bé bị lạc vì tự ý đi chơi không xin phép người lớn, cho trẻ
xem những hậu quả của việc nghịch bếp gas, ổ điện…có thể gây tai nạn nguy
hiểm.
- Thông qua các giờ hoạt động, trong lớp, ngoài lớp, các buổi tham quan dã
ngoại cô gợi ý cho trẻ những nguy cơ gây mất an tồn, cách xử lí.
+ Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp được xem là một năng lực cần thiết cho trẻ mở rộng quan
hệ từ trong gia đình cho đến nhà trường và xã hội.
- Kích thích nhiều giác quan mà chủ yếu là nghe - nhìn và cầm, nắm, sờ qua
mắt, tai và xúc giác. Giúp trẻ biết cách giao tiếp với bạn bè, ông bà, cha mẹ và
người lạ thông qua cách luyện tập. Từ đó dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép, nói lời cảm


9
ơn, xin lỗi, biết “xin”, khoanh tay “ạ” khi có người cho đồ chơi, biết “dạ”, “vâng”,
trả lời câu hỏi…
- Cơ giáo là tấm gương cho trẻ về thói quen giao tiếp văn minh lịch sự. Đối
với người lớn, trẻ cần được tập cho những lời nói lễ phép và tự nhiên khơng q
màu mè và hình thức nhưng cũng không được phép trả lời cộc lốc. Một trong
những điều mà trẻ cần phải học và nhận biết một cách đầy đủ, đó là tính tơn trọng.
Điều này được thể hiện qua các khía cạnh sau:
+ Biết nói lời xin lỗi, biết nói cảm ơn.
+ Khơng cướp lời, nói leo khi người khác nói.

Điều này sẽ được trẻ học rất tốt qua sự làm gương của bố mẹ, cô giáo và
những người xung quanh.
* Kết quả:
Với việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy trẻ kỹ năng sống tơi đã gặp
rất nhiều thuận lợi trong quá trình dạy trẻ kỹ năng sống. Các hình thức phù hợp với
trẻ giúp trẻ nâng cao kỹ năng sống ngày càng tốt lên.
* Giải pháp 3: Tạo môi trường giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
- Xây dựng quang cảnh sư phạm trong lớp:
+ Cùng với toàn ngành thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học sáng xanh - sạch - đẹp” Việc tạo cảnh quan trong lớp học cũng là một tiêu chí trong
phong trào này. Tơi ln chú ý tạo cảnh quan sư phạm trong lớp học, đồ dùng đồ
chơi được sắp xếp ngăn nắp. Đặc biệt là góc thiên nhiên được trang trí trồng nhiều
cây cảnh để tạo cho trẻ một khơng gian xanh, để mỗi ngày trẻ có thể tự chăm sóc
cây, giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp. Qua hoạt động này kích thích trẻ biết yêu lao
động, hình thành thói quen lao động ở trẻ và tạo tình cảm của trẻ với thế giới thiên
nhiên, gần gũi với thiên nhiên, với cây cối xung quanh mình.
- Đối với giá, góc đồ chơi, cuối tuần tơi thường tổ chức cho trẻ thi đua lau
dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. Nhờ vậy qua mỗi lần tổ chức hoạt động vui chơi,
trẻ chơi xong biết thu dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
- Trang trí các mảng tường có nội dung giáo dục kỹ năng sống như: Treo
hình ảnh các bước rửa tay đúng cách ngay dưới vòi nước rửa tay của trẻ, đồ dùng


10
đồ chơi tự làm mang lại những sản phẩm có màu sắc đẹp và mang tính thẩm mỹ
cho trẻ.
- Góc tuyên truyền ở lớp: Tôi sưu tầm các bài thơ, câu hò, vè… giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ để dán ở góc tuyên truyền dành cho cha mẹ trẻ, để phụ huynh
có thể đọc khi đưa con đến trường hoặc đón con về.
* Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh, đồng nghiệp lồng ghép giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ.

* Phối hợp với phụ huynh
- Bên cạnh việc dạy trẻ ở trường, tôi cũng chú trọng đến việc trao đổi với
phụ huynh trẻ để cùng phối hợp dạy kỹ năng sống cho trẻ. Trao đổi, hướng dẫn
phụ huynh nội dung và cách rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ
- Vì đa số phụ huynh là người dân tộc thiểu số nên tôi chủ yếu tuyên truyền
để các bậc phụ huynh hiểu rằng: Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng
lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau. Nội dung giáo dục phải xuất
phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ - Tôn trọng ý kiến của trẻ, không áp
đặt ý kiến của mình.
- Khơng nói dài, nói nhiều, khơng đưa lời giải đáp có sẵn mà hãy đưa câu
hỏi để trẻ tự tìm tịi.
- Khơng vội vàng phê phán đúng - sai mà kiên trì giúp trẻ biết tranh luận và
có thể đưa ra kết luận của mình.
- Tơi và cô giáo ở lớp lên kế hoạch giảng dạy theo từng chủ đề và dán ở
bảng tuyên truyền, vào giờ đón trẻ, trả trẻ tơi thường trao đổi tình hình học tập,
mọi vấn đề cần thiết của trẻ trong ngày để phụ huynh được rõ.
* Phối hợp với các đồng nghiệp trong lớp, trong khối .
- Việc thực hiện công tác chăm sóc giáo dục trẻ địi hỏi phải được thống
nhất. Không thể trong cùng một lớp cô A bảo phải dạy các con kỹ năng rửa mặt,
rửa tay. Nhưng cô B bảo thôi không cần phải bắt trẻ làm, mình làm cho trẻ là được.
Vậy để việc giáo dục kỹ năng sống đạt hiệu quả cao nhất cần có sự phối kết hợp
của tất cả các giáo viên trong lớp.


11
- Thông qua các buổi họp chuyên môn của khối tơi mạnh dạn chia sẻ ý kiến
của mình về nội dung phương pháp, hình thức dạy trẻ kỹ năng sống đối với trẻ
mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi, kế hoạch tuyên truyền với phụ huynh. Lắng nghe góp ý,
chia sẻ từ các giáo viên trong khối, ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn để
thực hiện tốt hơn.

1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (nếu là giải pháp cải tiến
giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):
- Chưa mang tính sáng tạo, chưa có sự liên kết hài hòa giữa giáo viên và trẻ
- Trẻ chưa được trải nghiệm trong thực tế mà chỉ là hình ảnh của giáo viên
đưa lên hoặc có trong lớp mang ra dạy học sinh
- Chưa áp dụng rộng rãi ở các lớp khác, các trường khác…..
- Trẻ tham gia các hoạt động cịn trong khn khổ mà khơng có được trình
bày thảo luận để đưa ra kết quả
- Khơng khí trong giờ học buồn chán, khơng sơi nổi…
- Đa số giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên trong
quá trình dạy học chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên xây dựng câu hỏi
cho trẻ, chưa phù hợp với độ tuổi, chưa có tính mở cho trẻ. Do vậy chưa kích thích
được sự sáng tạo, chưa định hướng cho trẻ cách giải quyết các vấn đề khó và mới.
Dẫn đến việc học thông qua chơi của trẻ chưa mang lại hiệu quả cao.
1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm hiện
tại (nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học, tính rõ ràng về nội dung bài học. Giáo
viên dễ dàng trong truyền thụ kiến thức và nhận xét đánh giá trẻ. Trẻ nhanh chóng
nắm bắt nội dung bài học, nhận biết và sửa đổi các hành vi sai trái,có nhiều cơ hội
phát huy tính tích cực,nhanh chóng nắm được kiến thức tại lớp vận dụng vào thực
tế cuộc sống hàng ngày.Trẻ được học và biết về kỹ năng sống. Qua đây trẻ lĩnh hội
được kĩ năng cho chính bản thân mình, biết tự phục vụ cho bản thân, …..
- Hiện nay các trường đang thực hiện học tập dưới dạng hoạt động trải
nghiệm sáng tạo. Đây được coi là chìa khóa thực hiện việc học đi đôi với hành, học
qua làm, học giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống ngay trong lớp, trong


12
trường. Đây cũng được coi là phương pháp thật sự ưu việt cho sự phát triển năng
lực sáng tạo, phẩm chất của trẻ, giúp trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành các kỹ

năng, giá trị và phẩm chất năng lực của bản thân.
1.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Giải pháp này, bản thân tôi đã nghiên cứu, thực nghiệm và đạt được hiệu quả
ở lớp tôi phụ trách giảng dạy. Ngồi ra biện pháp này cịn chia sẻ áp dụng với các
bạn đồng nghiệp tại các lớp khác cùng khối trong toàn trường cũng như áp dụng
cho các trường bạn trong huyện.
1.5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Điều kiện cơ sở vật chất: Có đầy đủ các đồ dùng cho trẻ hoạt động
Về trình độ giáo viên: Giáo viên phải có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có
tâm huyết với nghề, truyền được cảm hứng tình u của mình đến với trẻ....
Về phía trẻ: Trẻ tích cực tham gia vào q trình học tập.
Về phía phụ huynh học sinh: Cần nhận thức đúng tầm quan trọng của việc rèn
kĩ năng sống cho trẻ, phối hợp cùng với giáo viên để rèn kĩ năng sống cho trẻ kể cả
khi trẻ ở nhà hay ở lớp.
1.6. Hiệu quả sáng kiến mang lại:
* Đối với trẻ:
- 100% trẻ đều được cô giáo và cha mẹ tạo mọi điều kiện khuyến khích khơi
dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin.
- 98% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng vệ sinh,
phát triển óc sáng tạo, tính tự tin. 98% trẻ đạt yêu cầu độ tuổi đề ra.
- Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 98% trở lên.
* Đối với giáo viên
- Cô giáo chủ động, linh hoạt hơn trong tổ chức các hoạt động giáo dục lồng
ghép kỹ năng sống cho trẻ ở lớp.
- Tích cực trị chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi của trẻ khi trẻ có nhu cầu.
- Trong giáo dục chú ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, đổi mới
hình thức tổ chức hoạt động lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.


13

- Giáo viên mạnh dạn, tự tin điều khiển các cuộc họp phụ huynh học sinh,
biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ.
* Đối với phụ huynh
- Phụ huynh đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong
việc dạy trẻ các kỹ năng sống, số lượng phụ huynh dự họp cả hai kỳ đông hơn.
- Phụ huynh nhận thức đúng đắn về việc giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống
cho trẻ. Phụ huynh quan tâm, chia sẻ những khó khăn của cơ giáo, cung cấp vật
liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi.
Bảng tổng hợp so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng các giải pháp:
29 trẻ.
Mức độ thực hiện kỹ năng của trẻ
Tổng số
Tốt
Khá
TB
Yếu
ST Tên kỹ
trẻ được Số
Số
T năng
khảo sát trẻ Tỷ lệ %Số trẻTỷ lệ %Số trẻTỷ lệ % trẻ Tỷ lệ %
Kỹ năng
1.tự
vụ

Đầu

năm
phục
Cuối


Kỹ năng

năm
Đầu

2

6,90

3

10,34

12

41,38

12

41,38

8

27,58

2

6,90


0

0

6,90

4

13,79

10

34,48

13

44,83

62,07

9

31,03

2

6,90

0


0

6,90

3

10,34

8

27,59

16

55,17

65,51

8

27,59

2

6,90

0

0


3,45

2

6,90

5

17,24

21

72,41

62,07

9

31,03

2

6,90

0

0

19 65,52


2
năm
2.vệ sinh
Cuối
18
cá nhân
năm
Đầu
Kỹ năng
2
năm
3.bảo vệ
Cuối
19
bản thân
năm
Đầu
1
Kỹ năngnăm
4.giao tiếp Cuối
18
năm


14
Kỹ năng
5.thích
nghi

Đầu

năm
Cuối
năm

3

10,34

3

10,34

9

31,04

14

48,28

20

68,96

8

27,59

1


3,45

0

0

Bảng tổng hợp ý kiến của phụ huynh về việc dạy kỹ năng sống cho trẻ
trước và sau khi áp dụng các giải pháp.
Tổng số phụ huynh Mức độ cần thiết về việc dạy kỹ năng sống cho trẻ
Số lượng
Tỉ lệ
được khảo sát
Đầu năm
10
34,48%
Cuối năm
29
100%
- Qua bảng tổng hợp cho thấy kết quả trẻ tiến bộ rất nhiều, hầu hết trẻ đã có
kỹ năng sống khá tốt như kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng thích nghi…..
2. Những thơng tin cần được bảo mật - nếu có: Không
3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu - nếu có:
Số
TT

Nơi cơng tác
Họ và tên
Đinh Thị Giàu


1
2

Phạm Thị Nga

Nơi dụng áp

Trường Mẫu giáo

dụng sáng kiến
Lớp Mầm 3 -

Sơn Ca

Trường Mẫu giáo

Trường Mẫu giáo

Sơn Ca
Lớp Mầm 2 -

Sơn Ca

Trường Mẫu giáo

Ghi chú

Sơn Ca
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.




×