Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mẫu giáo trà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.54 KB, 14 trang )

Phụ lục I
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Kính gửi1:
- Phịng Giáo Dục và Đào Tạo Nam Trà My;
- Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở.
Chúng tơi/tơi kính đề nghị Q cơ quan/đơn vị xem xét, công nhận sáng
kiến như sau:
1. Họ và tên tác giả hoặc đồng tác giả2: Trương Thị Huệ
2. Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Trà Nam
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến3 - nếu có: Trương Thị Huệ
4. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát
triển vận động cho trẻ Trường Mẫu giáo Trà Nam.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: Giáo dục
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử5: Lần đầu
7. Hồ sơ đính kèm:
+ 03 tập Báo cáo sáng kiến.
+ 03 tập phiếu nhận xét, đánh giá.
Chúng tôi/ tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trà Nam, ngày 07 tháng 05 năm
2022.
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

1


Phụ lục II
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho
trẻ Trường Mẫu giáo Trà Nam.
Mô tả bản chất của sáng kiến7:
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:
1.1.1 Nâng cao, đổi mới nội dung và hình thức tổ chức bồi dưỡng cho
giáo viên.
Để nâng cao kiến thức và kĩ năng tổ chức các hoạt động phát triển vận
động cho đội ngũ giáo viên thì việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên môn
cho giáo viên là vô cùng quan trọng. Đây là việc làm cần thiết và phải được tổ
chức thường xuyên và ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
cho giáo viên. Từ kế hoạch đã xây dựng, tôi tổ chức bồi dưỡng giáo viên cụ thể
như sau:
Vào đầu năm học Tôi đã lựa chọn các nội dung để bồi dưỡng cho giáo viên
trong toàn trường bao gồm: Nội dung giáo dục phát triển vận động, xây dựng kế
hoạch phát triển vận động, thiết kế môi trường; làm và sử dụng đồ dùng phát
triển vận động.
+ Đối với việc xây dựng nội dung và kế hoạch phát triển vận động, tôi đã
bồi dưỡng cho giáo viên về:
- Phát triển các nhóm cơ (cơ hơ hấp, cơ tay, cơ lưng, cơ bụng).
- Phát triển các vận động cơ bản (Vận động thô: Đi, chạy, nhảy, ném, bật,
leo trèo..).
- Phát triển các vận động tinh: Vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay
phối hợp vận động tay - mắt và kĩ năng sử dụng các đồ dùng như bút, kéo, đồ
dùng, đồ chơi…

2



- Tôi đã chỉ đạo giáo viên lồng ghép phát triển vận động vào tất cả các
hoạt động của trẻ sao cho phù hợp với từng độ tuổi và điều kiện thực tế của các
lớp.
VD: Hoạt động tạo hình của trẻ tơi hướng dẫn giáo viên kết hợp với trị chơi nhẹ
hoặc những vận động nhảy, múa để trẻ được thư giản sau khi trẻ thực hành, hay
ở hoạt động làm quen chữ cái, hoạt động dạy trẻ số, hình học… qua các trị chơi
có thể đưa vận động bật liên tiếp qua các vòng, bật chụm tách… để lên chọn chữ
cái, số, hình học…và cịn rất nhiều hoạt động khác có thể lồng ghép tích hợp
vận động vào các hoạt động học, chơi giúp trẻ phát triển thể chất một cách toàn
diện cả về thể chất và tinh thần cũng như nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng và
khắc sâu nhất.
Trên cơ sở nắm chắc được các nội dung phát triển vận động cho trẻ, kết
hợp với việc tổ chức cho giáo viên khảo sát tình hình thực tế của lớp để phân
loại được khả năng vận động của trẻ (trẻ có thể lực tốt, vận động tốt, trẻ hiếu
động, trẻ có thể lực yếu và khuyết tật..) giáo viên có thể đưa các nội dung đó vào
kế hoạch (kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày…) một cách có hệ
thống, đầy đủ, phù hợp và hiệu quả đối với sự phát triển của từng cá nhân trẻ
trong lớp mình phụ trách. Các kế hoạch giáo dục đảm bảo đầy đủ mục tiêu, nội
dung giáo dục phát triển vận động được quy định trong Chương trình giáo dục
mầm non, nội dung phát triển vận động cho trẻ được đảm bảo tính đồng tâm
phát triển, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đặc điểm vận động theo từng độ
tuổi và phù hợp với bối cảnh của lớp.
Đối với việc làm và sử dụng đồ chơi phát triển vận động, xây dựng môi
trường phát triển vận động cho trẻ: Qua quá trình được thăm quan thực tế tại các
trường trong huyện, trong tỉnh, đồng thời sưu tầm qua mạng Internet tơi đã chụp
hình và quay được rất nhiều đồ dùng, đồ chơi phát triển vận động cũng như cách
xây dựng môi trường phát triển vận động phong phú cho trẻ hoạt động. Trên cơ
sở đó, trong buổi tập huấn đã tổ chức cho giáo viên quan sát các hình ảnh, clip
đã có, sau đó cho giáo viên thảo luận, nêu ý tưởng về đồ chơi muốn làm, nguyên


3


vật liệu để làm đồ chơi, cách bố trí mơi trường cho trẻ hoạt động như thế nào
cho phù hợp và đạt hiệu quả cao.
Là một vấn đề đi vào thực tế, có đồ dùng trực quan minh họa và giáo viên
được thực hành trải nghiệm nên giáo viên rất hứng thú, trong buổi tập huấn đã
đưa ra được nhiều ý tưởng hay và có tính thiết thực khi thực hiện vận dụng trong
điều kiện thực tế của trường, lớp.
Để đội ngũ giáo viên trong tổ nắm chắc lý thuyết và đi vào thực tế tổ chức
các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ một cách có hiệu quả thì việc
thực hành tổ chức các hoạt động cho trẻ rất quan trọng. Sau khi xây dựng được
các nội dung cần tổ chức, tôi đã lên kế hoạch tổ chức các hoạt động dưới hình
thức chuyên đề cấp trường, cấp tổ. Các chuyên đề thực hiện phải được chuẩn bị
chu đáo. Với mỗi chuyên đề được tổ chức phải đem lại cho giáo viên nhiều bài
học bổ ích trong việc lựa chọn hoạt động, thay đổi hình thức tổ chức các hoạt
động phát triển vận động và tích hợp giáo dục phát triển vận động và trong các
hoạt động khác một cách có hiệu quả.
Ngồi việc tổ chức chuyên đề, việc bồi dưỡng cho giáo viên thông qua
sinh hoạt chun mơn trường, tổ rất quan trọng. Vì là hoạt động thường xuyên
trong tháng (mỗi tháng sinh hoạt chuyên môn trường 1 lần, sinh hoạt tổ 2 lần)
nên việc cập nhật cho những giáo viên những thông tin, kiến thức mới hay giải
đáp những thắc mắc của giáo viên về các nội dung phát triển vận động cho trẻ
trong các buổi sinh hoạt chun mơn mang tính thực tế và cập nhật cao. Sau mỗi
cuộc họp được tổ chức dưới dạng hội thảo, kiến tập hay cùng nhau làm những
đồ dùng, đồ chơi phát triển vận động cho trẻ tôi nhận thấy nội dung giáo dục
phát triển vận động được triển khai thực hiện ở 100% lớp mẫu giáo thường
xuyên hơn, tạo thành một phong trào rèn luyện thể chất trong tồn trường. Cơ
và trẻ trong trường đều rất hào hứng với phong trào này.
Sau khi đã tổ chức bồi dưỡng và triển khai cho giáo viên thực hiện các nội

dung giáo dục phát triển vận động trên các nhóm lớp, để đánh giá hiệu quả triển
khai thực hiện chuyên đề, thì tổ chức đánh giá qua kết quả đánh giá tổ chức các
hoạt động của giáo viên, đánh giá qua phiếu đánh giá thực hiện chuyên đề ở mỗi
lớp để kiểm tra để đánh giá chính xác hơn nhận thức của giáo viên với việc nâng

4


cao hiệu quả thực hiện chuyên đề. Dựa trên kết quả tôi đánh giá được nhận thức
và việc làm cụ thể của giáo viên thực hiện chuyên đề đạt cấp độ nào, từ đó lên
kế hoạch bồi dưỡng để có hiệu quả cao hơn.
1.1.2. Nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động phát triển vận động
cho trẻ.
a. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động phát triển thể chất.
Hoạt động phát triển thể chất (hoạt động thể dục) là hoạt động nổi bật
trong việc cung cấp và hình thành những kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ. Việc
lựa chọn các bài tập để dạy trẻ đóng một vai trò quan trọng. Các bài tập phải
được bám sát theo mục tiêu và hướng dẫn các hoạt động phát triển thể chất theo
quy định của Bộ Giáo dục. Tuy nhiên, để có những bài tập hay, phù hợp dạy trẻ
thì giáo viên cần chú ý:
Lựa chọn các bài tập phải phát triển được các vận động toàn thân cho trẻ
(Nếu vận động chính là phát triển chân thì nội dung kết hợp (hay trò chơi) phải
là phát triển cơ chân cho trẻ, ngược lại nếu vận động chính là phát triển tay thì
nội dung kết hợp (hay trị chơi) phải là phát triển cơ tay cho trẻ. Ví dụ: đề tài
“Ném xa bằng một tay. Chuyền bóng qua đầu, qua chân”, “Bật xa. Trị chơi Lá
và gió”..)
Chú ý lựa chọn các vận động thơ, vận động tinh xen kẽ (ví dụ: Bật liên tục qua 5
ơ. Trị chơi “Cua cắp”).
Khi tổ chức các hoạt động này, tôi hướng dẫn giáo viên thường xuyên
thay đổi hình thức tổ chức, cho trẻ thực hiện với các đội hình khác nhau trong

một tiết học (Ví dụ: Tiết “Ném xa bằng một tay. Trị chơi “Nhảy vào nhảy ra”:
Phần Khởi động cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các động tác, bài tập phát triển
chung đứng đội hình ba hàng ngang, Vận động cơ bản lần 1 đứng hai hàng dọc,
lần 2 đứng hai hàng quay mặt vào nhau, trò chơi đứng theo đội hình thoải
mái…)
Lựa chọn các bài tập tổng hợp để phát huy tính tích cực và sáng tạo của
trẻ. Khai thác và sử dụng một đồ dùng để tổ chức một tiết thể dục, trong đó trẻ
được thực hiện ơn luyện, củng cố nhiều vận động khác nhau.

5


Ví dụ cụ thể: Đề tài “Bé chơi với vỏ chai”, cơ chuẩn bị mỗi trẻ hai vỏ chai
có màu sắc khác nhau, sỏi . Với đồ dùng này cô có thể tổ chức đan xen nhiều
vận động trong tiết học giúp trẻ ôn luyện, củng cố vận động đã học, đồng thời
mở rộng vận động mới theo ý thích của trẻ: Chơi tự do với vỏ chai, xếp đường
zíc zắc, lăn chai, gõ, lắc, ném trúng đích… Với một hoạt động được triển khai
liên tục với các trò chơi khác nhau, trẻ rất tích cực và hứng thú tham gia.
b. Đổi mới hình thức tổ chức thể dục sáng
Thể dục buổi sáng hàng ngày có ý nghĩa to lớn về giáo dục và sức khỏe cho
trẻ em, đặc biệt ở trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Trẻ được tập thể dục thường xuyên sẽ
nâng cao hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, phát triển kỹ năng vận động
cần thiết tạo cho trẻ trạng thái sảng khoái, vui tươi. Thể dục sáng giúp trẻ khôi
phục khả năng làm việc của toàn bộ các cơ quan, cuốn hút trẻ vào các hoạt động.
Đặc biệt khi trẻ được tham gia thể dục sáng thường xuyên sẽ giúp trẻ tự tin,
mạnh dạn hơn trong cuộc sống, trong học tập, nâng cao tinh thần tập thể, ý thức
lao động tinh thần trách nhiệm với công việc cho trẻ. Để tổ chức thể dục sáng
cho trẻ một cách có hiệu quả thì khơng đơn thuần là chỉ cho trẻ tập một vài động
tác thể dục theo cô. Trong năm học, tôi đã xây dựng và hướng dẫn các lớp cho
trẻ tập thể dục buổi sáng đa dạng về hình thức, các bài tập được tập với đồ dùng

(vịng, gậy, nơ, bơng múa…) và kết hợp với các bản nhạc khác nhau.Trẻ còn
được tập thêm bài Erobic hoặc chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng sau bài tập
phát triển chung. Chính vì hình thức thay đổi, đồ dùng phong phú mà thể dục
sáng thực sự thu hút được sự tích cực tham gia của tất cả các trẻ, từ đó khơng chỉ
rèn luyện thể lực cho trẻ mà cịn hình thành thói quen tập thể dục sáng mỗi ngày
cho trẻ.
1.1.3/ Tăng cường thiết bị đồ dùng, đồ chơi và xây dựng môi trường
Giáo dục phát triển vận động phong phú
Song song với việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục phát triển vận
động theo kế hoạch thì việc tăng cường đồ chơi cho trẻ hoạt động và xây dựng
môi trường cho trẻ được trải nghiệm, khám phá và phát triển các kĩ năng vận
động là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Trẻ không thể phát triển vận

6


động tốt nếu khơng có đồ chơi và mơi trường phong phú cho trẻ trải nghiệm
hàng ngày.
a. Tăng cường thiết bị đồ dùng, đồ chơi Phát triển vận động cho trẻ
Đặc điểm của trẻ mầm non, mẫu giáo là “Học bằng chơi, chơi mà học” cho nên
đồ chơi rất quan trọng trong quá trình học tập, vui chơi và phát triển của trẻ,
nhất là trò chơi phát triển vận động. Để làm phong phú các đồ dùng, đồ chơi
phát triển vận động cho trẻ trải nghiệm, trong các năm học nhà trường đều làm
tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để mua bổ sung đồ dùng đồ chơi từng năm học.
Ngoài đồ dùng, đồ chơi nhà trường trang bị cho các nhóm, lớp, tơi đã phát
động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trong toàn trường thông qua
hội thi “Đồ chơi tự tạo”. Với sự khéo léo của mình, giáo viên đã tạo được rất
nhiều đồ dùng, đồ chơi vận động bền, đẹp.
Song song với việc làm đồ chơi vận động trong lớp, tơi cịn chỉ đạo và hướng
dẫn giáo viên làm đồ chơi ở khu vực sân, vườn để tạo cơ hội cho trẻ được hoạt

động và phát triển thường xuyên hơn như sử dụng vỏ hộp sữa, lốp xe để làm
cổng chuôi,.
Sử dụng những khối gỗ vng vắn, chắc chắn có độ cao, thấp khác nhau để rèn
cho trẻ mạnh dạn, kĩ năng giữ thăng bằng, kĩ năng chờ đến lượt … hay cho trẻ
thực hiện các vận động theo đường kẻ vẽ định hướng của giáo viên.
- Dưới sân trường: Lựa chọn những khu vực thích hợp để kẻ vẽ, tạo mơi trường
cho trẻ thực hiện các vận động: bật xa, đi trong đường hẹp, bật liên tục qua
vòng, bật chụm tách, hay chơi các trị chơi như: ơ ăn quan, cáo và thỏ, ô tô và
chim sẻ…
Với những đồ dùng, đồ chơi do giáo viên tạo ra, tuy đơn giản nhưng mang lại
hiệu quả cao. Trẻ tích cực, hứng thú tham gia. Qua các hoạt động đó khơng chỉ
giúp trẻ phát triển thể chất hàng ngày mà còn tạo cho trẻ cảm giác sảng khoái và
vui sướng, giúp trẻ cảm nhận được mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
b. Xây dựng môi trường Giáo dục phát triển vận động phong phú cho trẻ
trải nghiệm

7


Để có mơi trường phong phú giúp trẻ phát triển vận động, tôi đã cùng với
Cán bộ giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh trong nhà trường chủ động
xây dựng một môi trường giáo dục phát triển vận động phong phú đáp ứng các
vận động: đi, chạy, nhảy, trèo, bị... của trẻ thơng qua việc xây dựng kế hoạch,
dự trù kinh phí, lên ý tưởng, mơ hình, tham mưu với hiệu trưởng, ban đại diện
cha mẹ học sinh, các cấp lãnh đạo đầu tư về kinh phí để xây dựng; sau đó triển
khai thực hiện chuyên đề đến tất cả giáo viên trong nhà trường. Trong quá trình
triển khai thực hiện, chúng tôi đã xây dựng môi trường phong phú để giáo dục
phát triển vận động cho trẻ trong nhà trường cụ thể như sau:
* Đối với môi trường trong lớp học
Môi trường trong lớp là nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động chung

nhằm cung cấp và củng cố kiến thức cho trẻ. Phần lớn thời gian ở trường trẻ
hoạt động trong lớp. Để giúp trẻ phát triển vận động tốt ở môi trường trong lớp:
- Tôi đã chỉ đạo giáo viên trang trí sắp xếp nhóm lớp gọn gàng, ngăn nắp,
bố trí lớp học đảm bảo đủ ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè để đảm bảo
sức khỏe cho trẻ.
- Trang bị các trang thiết bị đồ dùng đồ chơi theo danh mục đồ dùng đồ
chơi tối thiểu, khích lệ giáo viên làm thêm đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ phát triển
vận động cho trẻ.
- Xây dựng, bố trí các góc chơi khoa học … tạo khơng gian cho trẻ tham
gia các trị chơi chơi trò chơi phù hợp để phát triển các kĩ năng, kĩ xảo thông qua
hoạt động.
- Trên mỗi lớp, tôi tư vấn cho giáo viên lựa chọn một vị trí phù hợp để xây
dựng góc vận động. Trong góc vận động có để sẵn các đồ dùng, dụng cụ thể dục
như (gậy, vịng, bong, quả bơng…hay các đồ dùng tự tạo) để cho trẻ hoạt động
ôn luyện củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học; đồng thời tự khám phá những kĩ
năng mới thông qua các hoạt động trải nghiệm của mình.
* Đối với mơi trường bên ngồi
Khơng chỉ hoạt động tích cực trong lớp mà đối với trẻ mơi trường bên
ngồi ln là một thế giới mới lạ với bao điều trẻ muốn khám phá. Việc cho trẻ

8


ra mơi trường bên ngồi để hoạt động trải nghiệm không chỉ tạo cơ hội cho trẻ
tiếp xúc với thiên nhiên mà với những trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi lắp đặt
khoa học sẽ là cơ hội để trẻ tham gia một cách tích cực, hào hứng, say sưa, đáp
ứng được nhu cầu vui chơi của trẻ. Với mỗi khu vực, chúng tôi đều lựa chọn và
tổ chức các hoạt động khác nhau giúp trẻ phát triển vận động.
Nâng cao hiệu quả sử dụng khu vui
Khu vui chơi là một sân chơi tổng hợp mà trẻ được tham gia với rất nhiều

đồ chơi. Đây thực sự là một khu vui chơi mà thu hút được sự tích cực tham gia
của tất cả các trẻ ở các độ tuổi khác nhau. Ở khu vui chơi này trẻ có thể tham gia
các trò chơi để giúp trẻ phát triển thể lực một cách tồn diện như: Trèo thang,
chơi với bóng, đu quay, cầu trượt, xích đu, bập bênh…Và tham gia các trò chơi
phát triển vận động tinh: Chơi với cát, nước,...
1.1.4. Giáo dục triển vận động cho trẻ thông qua các hoạt động tập thể
- Ngày hội, ngày lễ, hội thi là những cơ hội tốt để trẻ tham gia biểu diễn các
hoạt động tập thể. Khi tham gia với các hoạt động này, trẻ không chỉ nhanh
nhẹn, mạnh dạn, tự tin hơn mà còn biết phối hợp nhịp nhàng với các bạn trong
thực hiện các bài tập. Khi trẻ được tham gia tập các bài Erobic, các bài múa, hay
chơi các trò chơi sẽ giúp cơ thể trẻ phát triển một cách cân đối, hài hịa.
Trong các hội thi ln có các tiết mục văn nghệ chào mừng. Với mỗi hội thi
tôi đều chú trọng đến việc phân công cho giáo viên phụ trách tập các tiết mục
văn nghệ lựa chọn những bài múa thể hiện được nhiều động tác, những bài
Erobic vui nhộn để tập cho trẻ và chương trình văn nghệ chào mừng của nhà
trường trong các hội thi, ngày lễ lớn không chỉ được các cháu mà cá bậc phụ
huynh cũng háo hức chào đón.
Ngồi ra, trong các năm học cịn có rất nhiều ngày lễ khác như: Ngày hội
đến trường của bé, ngày trung thu, Tết Nguyên Đán, ngày bế giảng… Với
những ngày lễ này tôi thường xuyên chỉ đạo cho các lớp tổ chức các hoạt động
tập thể chào mừng, trong đó khơng thể thiếu được việc tổ chức cho trẻ chơi các
trò chơi dân gian.

9


Trò chơi dân gian và một thể loại trò chơi mang tính giáo dục rất cao.
Thơng qua trị chơi khơng chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển các tố chất
nhanh, mạnh, dẻo… mà còn giúp trẻ phát triển được tính hợp tác cùng bạn trong
q trình chơi. Để tổ chức trị chơi có hiệu quả thì phải có khơng gian phù hợp

với mỗi trị chơi. Trên các nhóm lớp, tôi chỉ đạo giáo viên thường xuyên tổ chức
các trò chơi như: Chi chi chành chành, Kéo co, Chồng nụ chồng hoa thông qua
các hoạt động trong ngày… Những trị chơi u cầu phải có khơng gian rộng
như: Mèo đuổi chuột, Kéo co, Rồng rắn lên mây.. chúng tôi đều tổ chức cho trẻ
trên sân cỏ. Khi chơi trên sân cỏ, trẻ khơng những có đủ khơng gian để phát huy
hiệu quả của trò chơi mà còn đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
1.1.5. Phối hợp tốt với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục phát
triển vận động cho trẻ
Để chung tay góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục phát triển vận động cho
trẻ trong trường thì khơng thể thiếu được sự đóng góp của các bậc phụ huynh
học sinh. Để phụ huynh học sinh có thể phối hợp tốt với nhà trường, chúng tôi
luôn quan tâm đến công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh với các hình
thức khác nhau như: Tuyên truyền qua góc phụ huynh, qua hình ảnh trang trí
trên các lớp các hình ảnh chụp các hoạt động trẻ tham gia phát triển vận động.
Dưới sân trường chúng tôi làm các bảng biểu tuyên truyền tới các bậc phụ
huynh về vai trò của phát triển thể chất đối với sự triển tồn diện của trẻ, một số
hình ảnh cơ và trẻ tham gia các hoạt động giáo dục phát triển vận động.
Qua những hình ảnh tun truyền trên, khơng chỉ giúp phụ huynh có cái nhìn rõ
hơn về các hoạt động của cơ và trẻ trong nhà trường mà cịn ý thức được việc
phát triển vận động đối với con em mình… Trong các năm học, chúng tơi đều
nhận được sự quan tâm nhiệt tình của các bậc phụ huynh trong việc xây dựng
môi trường phát triển vận động cho trẻ. Phụ huynh đã giúp nhà trường tạo thêm
được một số đồ chơi phát triển vận động mới cho trẻ vui chơi.
1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (nếu là giải pháp cải
tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):

10


1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm

hiện tại (nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):
1.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến8: Áp dụng được ở các trường
trên toàn huyện Nam Trà My.
1.5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cán bộ quản lý,
giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất…
1.6. Hiệu quả sáng kiến mang lại9: chất lượng ngày càng được nâng
cao hơn qua bảng thống kê.
* Kết quả đánh giá trẻ năm học 2021-2022:
1. Kết quả đầu năm học:
Tổng số trẻ được
khảo sát
237

Kỹ năng thực hiện các vận động của trẻ
Tốt
Khá
Trung Bình
Tỷ lệ
Số lượng
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
(%)
100
42,2
90
38
47
19,8

2. Kết quả đánh cuối năm học:
Tổng số trẻ được

khảo sát
235

Kỹ năng thực hiện các vận động của trẻ
Tốt
Khá
Trung Bình
Tỷ lệ
Số lượng
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
(%)
195
83
30
12,8
10
4,2

Với việc thực hiện các biện pháp trên. Tơi thấy mình thật sự thành cơng
trong q trình tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ. Hình như tất cả các
cháu đều rất thích và hứng thú, trẻ hoạt bát hơn, dạn dĩ và tự tin hẳn lên. Giáo
viên thì nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của giáo dục phát triển vận động
cho trẻ, biết cách lựa chọn nội dung và đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động
giáo dục phát triển vận động cho trẻ một cách cân đối, hiệu quả. Tổ chức cho trẻ
được tham gia vào các hoạt động phát triển vận động một cách thường xuyên.
Và phụ huynh thì quan tâm hơn đến các hoạt động của nhà trường.
2. Những thơng tin cần được bảo mật - nếu có:
3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu - nếu có:
TT Họ và tên Nơi công tác

Nơi áp dụng sáng kiến
Ghi chú

4. Hồ sơ kèm theo:

11


12


Phụ lục III
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển
vận động cho trẻ Trường Mẫu giáo Trà Nam.
Thời gian họp: ......................................................................................................
Họ và tên người nhận xét: .....................................................................................
Học vị: ...................................... Chuyên ngành:...................................................
Đơn vị công tác: ....................................................................................................
Địa chỉ: .................................................................................................................
Số
điện
thoại

quan/di
động: .............................................................................
Chức
trách

trong
Hội
kiến:...................................................................

đồng

sáng

NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Nhận xét, đánh giá

TT Tiêu chí

của thành viên Hội
đồng
1

2

Tính mới và sáng tạo của sáng kiến:
Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp
đã biết trước đó tại cơ sở hoặc những nội
dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục
những nhược điểm của giải pháp đã biết
hoặc là các giải pháp mang tính mới hồn
tồn.
Tính khả thi của sáng kiến:
Sáng kiến phải có giải pháp đã được áp
dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện
kinh tế - kỹ

thuật tại cơ sở và mang lại lợi ích thiết thực;
ngồi ra có thể nêu rõ giải pháp cịn có khả
năng
áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ
chức nào.
Tính hiệu quả của sáng kiến:
13


3

Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã hội
thu được khi áp dụng giải pháp trong đơn so
với trường hợp khơng áp dụng giải pháp đó,
hoặc so với những giải pháp tương tự đã
biết ở cơ sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại
hiệu quả kinh tế, lợi ích xã hội cao hơn như
thế nào hoặc khắc phục được đến mức độ
nào những nhược điểm của giải pháp đã biết
trước đó - nếu là giải pháp cải tiến giải pháp
đã biết trước đó);
Sáng kiến nếu được số tiền làm lợi (nếu có
thể tính được) và nêu cách tính cụ thể.
Đánh giá chung (Đạt hay không đạt):

THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
(Họ, tên)

14




×