Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trên địa bàn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.59 KB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
________________________________

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý
ĐỊNH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA
SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Người thực hiện: Vũ Thị Khánh Linh

Hà Nội, 7 - 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
________________________________

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý
ĐỊNH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA
SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thế Kiên
Học và tên

: Vũ Thị Khánh Linh

Mã sinh viên

: 21050472


Mã học phần

: INE1016 4

Lớp

: QH 2021E TCNH CLC 3

Hà Nội, 7 - 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Mọi số liệu, kết
quả được nêu trong bài luận đều trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn
đầy đủ theo quy định.

Tác giả
Vũ Thị Khánh Linh

3


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... 1
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ 1
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 2

2. Tổng quan tài liệu ..................................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
6. Cấu trúc nghiên cứu .................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
THAM GIA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN. ............................. 1
1.1. Tổng quan về hoạt động tình nguyện .................................................................. 2
1.1.1. Khái niệm về hoạt động tình nguyện .............................................................. 3
1.1.2. Các nguyên tắc của hoạt động tình nguyện ..................................................... 3
1.1.3. Phân loại và đặc điểm của các loại hình hoạt động tình nguyện .................... 3
1.2. Ý định tham gia hoạt động tình nguyện ............................................................... 2
1.3. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng ....................................................................... 2
1.3.1. Khái niệm người tiêu dùng và hành vi người tiêu dùng. ................................ 3
1.3.2. Các mơ hình và lý thuyết nghiên cứu hành vi mua của người tiêu dùng. ....... 3
1.4. Tiểu kết chương 1 ................................................................................................. 2
4


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN ..................... 1
2.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đếnn ý định tham gia hoạt động ngoiaj khóa
của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội .............................................................. 5
2.2. Kết quả xử lý định lượng ....................................................................................... 5
2.2.1. Thống kê mơ tả ................................................................................................ 3
2.2.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ........................................................... 3
2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................... 3
2.2.4. Phân tích tương quan Pearson ......................................................................... 3
2.2.5. Phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định giả thuyết ..................................... 3
2.2.6. Kiểm định sự khác biệt về một số yếu tố giới tính, ngành học, mức thu nhập

tác động đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên. ........................ 3
2.3. Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 5
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT SINH VIÊN
THAM GIA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN ............................................................. 1
3.1. Cơ sở đề ra phương hướng mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tình
nguyện nhằm thu hút sinh viên tham gia ................................................................ 5
3.2. Giải pháp đề xuất nhằm thu hút sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện ........ 5
3.3. Tiểu kết chương 3 .................................................................................................. 5
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 1
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 1
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 1

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HĐTN

Hoạt động tình nguyện

CN

Chức năng

CX

Cảm xúc

TH


Thương hiệu

DK

Điều kiện

TT

Tri thức

XH

Xã hội

YD

Ý định

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Tổng quan tài liệu về các yêu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hoạt động tình
nguyện
Bảng 2. Cơ sở đề xuất bảng khảo sát
Bảng 1.1. So sánh quy trình ra quyết định mua của người tiêu dùng với quyết định
tham gia hoạt động tình nguyện của tình nguyện viên
Bảng 2.1. Thống kê người tham gia khảo sát theo giới tính
Bảng 2.2. Thống kê người tham gia theo khóa học
Bảng 2.3. Thống kê người tham gia theo mức thu nhập

Bảng 2.4. Thống sinh sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện trong mẫu nghiên cứu
Bảng 2.5. Thống kê mức độ ảnh hưởng của giá trị chức năng
Bảng 2.6. Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của giá trị xã hội
Bảng 2.7. Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của giá trị cảm xúc
Bảng 2.8. Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của giá trị tri thức
Bảng 2.9. Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của giá trị điều kiện
Bảng 2.10. Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của giá trị thương hiệu – truyền thông
Bảng 2.11. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giá trị chức năng”
Bảng 2.12. Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giá trị chức
năng”
Bảng 2.13. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giá trị xã hội”
Bảng 2.14. Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giá trị xã hội”
Bảng 2.15. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giá trị cảm xúc”

7


Bảng 2.16. Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giá trị cảm xúc”
Bảng 2.17. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giá trị tri thức”
Bảng 2.18. Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giá trị tri thức”.
Bảng 2.19. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giá trị điều kiện”
Bảng 2.20. Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giá trị điều
kiện”.
Bảng 2.21. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giá trị thương hiệu – truyền
thông ”
Bảng 2.22. Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giá trị điều
kiện”.
Bảng 2.23. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Ý định tham gia hoạt động
tình nguyện”
Bảng 2.24. Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Ý định tham gia

hoạt động tình nguyện”.
Bảng 2.25. Kết quả kiểm định KMO và Barlett
Bảng 2.26. Phương sai trích
Bảng 2.27. Ma trận xoay nhân tố
Bảng 2.28. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 2
Bảng 2.29. Phương sai trích 2
Bảng 2.30. Ma trận xoay nhân tố 2
Bảng 2.31. Giá trị điều kiện 2
Bảng 2.32. Giá trị truyền thông – thương hiệu

8


Bảng 2.33. Hệ số KMO và kiểm định Barlett
Bảng 2.34. Phương sai trích
Bảng 2.35. Thể hiện mối tương quan Pearson.
Bảng 2.36. Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary
Bảng 2.37. Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA
Bảng 2.38. Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficientsa
Bảng 2.39. ANOVA theo giới tính của sinh viên

9


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Hình 1.1. Năm giá trị tiêu dùng tác động đến hành vi mua của người tiêu dùng

10



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tình nguyện là sự cống hiến về thời gian, nỗ lực, công sức, trí tuệ cho nhu cầu
hoặc sứ mệnh nào đó mà khơng địi hỏi lợi ích tài chính cá nhân; dựa trên tình thần tự
nguyện cùng đem lại giá trị tốt đẹp cho cộng đồng xã hội. Cơng việc tình nguyện chính
là hoạt động phi lợi nhuận bao gồm cơng việc không được trả lương, tự tổ chức hoặc tổ
chức theo tính định hướng xã hội. Tình nguyện chính là một phẩm chất tốt đẹp, có ý
nghĩa tích cực, mang giá trị nhân văn đến không chỉ đến bản thân mà cịn tạo nên sự
khác biệt trong chính cuộc sống của những người xung quanh hoặc trên toàn thế giới.
Hoạt động tình nguyện vẫn đang diễn ra và được lan tỏa mạnh mẽ bởi ý nghĩa cộng
đồng của nó khơng chỉ ở Việt Nam mà còn rất nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh hội nhập và hợp tác quốc tế
trên nhiều diện: văn hóa, kinh tế, giáo dục…Việt Nam cũng khơng thể tránh khỏi
những yếu tố xu hướng thời cuộc tác động đến lối sống, quan điểm và giá trị sống của
người dân. Mặc dù vậy trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, con người Việt Nam
vẫn luôn giữ đúng tinh thần là người con của dải đất hình chữ S, đặc biệt là tinh thần
của các sinh viên, thanh thiếu niên những lớp trẻ hiện nay đã có những chuyển biến
ngày càng tích cực hơn. Nếu hiểu theo nghĩa tình nguyện chính những suy nghĩ, hy
sinh vì lợi ích của người khác, mà cao hơn đó là cả vì cộng đồng, vì dân tộc. Như
chúng ta đã thấy đặc biệt là ở Việt Nam trong quá khứ vai trị xung kích, tình nguyện
của rất nhiều thanh niên đã được thể hiện trong một sự kiện lớn từ năm 1970 đến 1972,
đã có hơn 10,000 sinh viên đến từ các trường đại học ở Hà Nội lên đường nhập ngũ, bỏ
cả những ước mơ hoài bão để lên đường khách chiến chống Mỹ đã thể hiện sâu sắc
điều đó. Trong thời kỳ đại dịch Covid-19, có rất nhiều sinh viên Y Dược trên khắp cả
nước đã tham gia tình nguyện phịng chống dịch. Có thể thấy sinh viên ngày càng thể
hiện được bản lĩnh cá nhân, tinh thần vì cộng đồng trong các hoạt động tình nguyện,
đây cũng chính là một tín hiệu đáng mừng cho một thế hệ trẻ - tương lại của đất nước.

11



Hoạt động tình nguyện trong những năm gần đây ở cả nước nói chung và trên
địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng vẫn đang phát triển theo mọi quy mơ từ cá nhân,
đồn thể đa dạng nhiều loại hình tổ hức khác nhau và cũng đạt được những thành tựu
nhât định. Các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hà Nội rất có nhiều
sinh viên năng động, sáng tạo, cống hiến hết mình sức trẻ, tài năng cho xã hội. Trong
những câu lạc bộ của các trường trên địa bàn Thành phố Hà Nội, ln có câu lạc bộ
tình nguyện và câu lạc bộ tình nguyện luôn được rất nhiều sinh viên tham gia hưởng
ứng, câu lạc bộ cũng đã tổ chức nhiều hoạt động tình nguyện có ý nghĩa, đem lại những
giá trị tốt đẹp và sẻ chia. Có thể thấy hoạt động tình nguyện là một môi trường tốt để
nâng cao, rèn luyện giáo dục sinh viên về kỹ năng xã hội, tinh thần trách nhiệm với
cộng đồng xã hội góp phần tạo nên một mơi trường tích cực, lành mạnh. Tuy nhiên, có
một thực tế là nhiều sinh viên vẫn hiểu đúng ý nghĩa và bản chất của các hoạt động từ
thiện. Do đó nâng cao chất lượng hoạt động tình nguyện là điều cần thiết, sự tham gia
của sinh viên cũng chính là một trong những mục tiêu mà các trường đại học, cao đẳng
đang hướng đến. Vì vậy để góp phần và phát triển nâng cao chất lượng các hoạt động
ngoại khóa với sự tham gia đơng đảo của sinh viên trước hết cần xác định được những
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện, qua đó, đánh giá
được và phát huy những điểm mạnh, hạn chế những mặt yếu kém của hoạt động tình
nguyện nói trên.
Xuất phát từ những lý do trên, tơi chọn tìm hiểu đề tài về “Nghiên cứu những
yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên trên địa
bàn Thành phố Hà Nội”. Qua bài nghiên cứu, với hy vọng sẽ là một tài liệu tham khảo
mang tính thực tiễn để Ban chấp hành Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên có cái nhìn tổng
qt hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động ngoại
khóa của sinh viên. Dựa trên cơ sở đó, có thể xây dựng, thiết kế chương trình phù hợp
với sinh viên, hoạch định những chính sách nhằm khuyến khích sinh viên tích cực
tham gia các hoạt động tình nguyện, từ đó sẽ mang đến hiệu quả tốt nhất.


12


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Các nghiên cứu về hoạt động tình nguyện
Bài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Trường và Lê Thị Mộng Quỳnh (2019)
với đề tài “Hoạt động tình nguyện của sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên đa số đều có sự yêu thích đối
với hoạt động tình nguyện và hành động này khơng phải theo cảm tính, phong trào.
Bên cạnh đó, sinh viên có xu hướng lựa chọn các hoạt động tình nguyện vì liên quan
đến mức độ, tính cấp thiết của hoạt động ấy. Bên cạnh đó, mục đích và giá trị ưu tiên
của sinh viên khi tham gia các hoạt động tình nguyện có sự hịa hợp mang yếu tố cá
nhân và các yếu tố mang tính cộng đồng.
Bài nghiên cứu của tác giả Wilson (2009) “Impact of extracirricular activities
on students” (tạm dịch: Ảnh hưởng của những hoạt động ngoại khóa đến học sinh,
sinh viên) đã nêu lên thực trạng tham gia các hoạt đơng ngoại khóa của sinh viên trong
đó có hoạt động tình nguyện. Nghiên cứu này cũng đề xuất các giải pháp cho những
người tổ chức và tiến hành các hoạt động trên để đưa ra định hướng nghiên cứu mới
trong tương lại.
Bên cạnh đó, bài nghiên cứu của Watts và cộng sự (1983) “Recruiting and
retaining Human service volunteer: an empirecal analysis” (tạm dịch: Nghiên cứu
thực nghiệm: Tuyển dụng và giữ chân những tình nguyện viên phục vụ con người) đã
đề cập đến phương diện tuyển chọn nhân sự của các hoạt động tình nguyện hoặc bài
nghiên cứu của tổ chức Volunteer Australia (2001) “A national agenda on volunteering:
beyond the International Year of volunteers” (tạm dịch: Một chương quốc gia về tình
nguyện nằm ngồi Năm quốc tế tình nguyện viên) đã đánh giá một cách tổng quát về
hoạt động tình nguyện ở Australia.
Bài nghiên cứu của H Cho, ZE Wong, W Chiu (2020) “The Effect of Volunteer
Management on Intention to Continue Volunteering: A Mediating Role of Job


13


Satisfaction of Volunteers” (tạm dịch: Sự ảnh hưởng của việc quản lý tình nguyện đến
ý định tiếp tục hoạt động tình nguyện: Vai trị trung gian của sự thỏa mãn cơng việc
của tình nguyện viên). Bài nghiên cứu đã đưa ra mơ hình gồm: sự quản lý tình nguyện
viên tác động qua lại với sự thỏa mãn cơng việc tình nguyện viên ảnh hưởng đến ý định
tiếp tục công việc tình nguyện viên. Kết quả của bài nghiên cứu cũng được liên kết với
với khái niệm cơ bản về thuyết cũng cố (Skinner, 0953) cho rằng hành vi con người
được tác động bởi phần thưởng cũng như sự công nhận. Bài nghiên cứu chỉ ra rằng
quản lý tình nguyện viên cần được áp dụng thực hành khen thưởng và chứng nhận để
đáp ứng sự hài lịng của các tình nguyện viên. Khi các tình nguyện viên được cơng
nhận bởi sự nỗ lực của họ, các tình nguyện viên sẽ khơng chỉ cảm thấy hài lịng mà cịn
có động lực tham gia và tiếp tục tham gia các hoạt động tình nguyện.
2.2. Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hoạt động
tình nguyện
Nghiên cứu của Nguyễn Gia Đông và cộng sự (2015) “Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của thanh niên tại
Tp.HCM”. Trong bài nghiên cứu này nhóm tác giả đã sử dụng cả hai phương pháp định
tính và định lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy quyết định tham gia hoạt động tình
nguyện của thanh niên tại Tp.HCM ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: Chức năng và nội dung,
chất lượng và tính phù hợp của chương trình tình nguyện, giá trị cảm xúc của hoạt
động tình nguyện. Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng yếu tố chức năng và
nội dung của chương trình tình nguyện có tác đọng mạnh nhất đến quyết tham gia hoạt
động tình nguyện của thanh niên.
Bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Thu Hà (2022) “Hoạt động
tình nguyện của sinh của sinh viên Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học và các yếu tố
liên quan”. Bài nghiên cứu có tới 382 người tham gia khảo sát. Qua kết quả điều tra
khảo sát, tỷ lệ sinh viên năm nhất của Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học của Đại học
Y dược Tp.HCM tham gia hoạt động tình nguyện là 52,7%. Nghiên cứu cũng cho thấy


14


yếu tố tác động đến hoạt động tình nguyện của sinh viên cao nhất chính là yếu tố giá trị
và yếu tố hiểu biết và liên quan đặc điểm môi trường học tập về sự cân bằng giữa thời
gian tham gia hoạt động tình ngun và việc học cũng có ảnh hưởng đến sự tham gia
hoạt động tình nguyện của sinh viên năm nhất.
Tác giả Hà Nam Khánh Giao, Đào Thị Kim Phượng (2021) nghiên cứu về “Ý
định tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Hùng Vương
Thành phố Hồ Chí Minh”. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 8 yếu tố ảnh hưởng đến ý
định tham gia HĐTN của sinh viên gồm: Liên hệ giữa cá nhân; Cải tiến; Nghề nghiệp;
Giá trị; Xã hội; Hiệu quả truyền thông; Hiểu biết; Bảo vệ được sắp xếp theo thứ tự giả
dần đối với mức độ tác động lên ý định tham gia HĐTN. Từ đó nghiên cứu đề xuất một
số hàm ý quản trị nhằm góp phần gia tăng ý định tham gia HĐTN của sinh viên Trường
Đại học Hùng Vương Tp.HCM
Bài nghiên cứu của Đặng Thị Phượng (2017) “Nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học
Nha Trang”. Kết quả nghiên cứu cho ra 5 yếu tố có tác động ý nghĩa đến quyết định
tham gia tình nguyện viên của sinh viên bao gồm: Giá trị tri thức, Giá trị cảm xúc, Giá
trị chức năng, Giá trị điều kiện, Truyền thông – Thương hiệu. Kết quả cho thấy Giá trị
tri thức có mối quan hệ tác động mạnh nhất đến quyết định tham gia hoạt động tình
nguyện của sinh viên.
Chia-Pin Kao, Hui-Min Chien & Kuen-Yi Lin (2019) nghiên cứu “Participation
in Science Service: Factors Influencing Volunteers’ Intentions” (tạm dịch: Tham Gia
Dịch Vụ Khoa Học: Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Của Tình Nguyện Viên). Bài
nghiên cứu đã xây dựng mơ hình gồm: Thái độ, Ảnh hưởng của xã hội, Nhận thức
kiểm soát hành vi, Sự hài lòng và động lực tác động đến hoạt động tình nguyện khoa
học. Trong đó sự hài lòng nổi lên như một yếu tố quyết định duy nhất của hoạt động
tình nguyện bền vững và cũng là yếu tố dự đoán tiềm năng về tác động của các biến số

khác đối với hành vi tình nguyện trong tương lai.

15


Nghiên của “Motivations to Volunteer Among College Students in India” (tạm
dịch: Động lực làm tình nguyện viên của sinh viên Đại học ở Ấn Độ) của tác giả Toorjo
Ghose, Meenaz Kassam (2012). Nghiên cứu này xem xét động cơ tình nguyện của 596
sinh viên đại học Ấn Độ. Ba hình thức tình nguyện nổi lên: tình nguyện chính thức
trong các cơ quan phi lợi nhuận, tình nguyện khơng chính thức bên ngồi các cơ quan
này và tình nguyện hỗn hợp bao gồm tình nguyện khơng chính thức trong các cơ quan
phi lợi nhuận (Ghose & Kassam, 2012). Các yếu tố cấu trúc và cấp độ cá nhân ảnh
hưởng đến hoạt động tình nguyện. Lịng vị tha gắn liền với hoạt động tình nguyện
trong cả ba lĩnh vực, nhưng khơng ảnh hưởng đến tần suất hoạt động tình nguyện. Cha
mẹ, bạn bè và internet là những nhân tố nổi bật khuyến khích hoạt động tình nguyện.
STT

Tên nghiên

Lý thuyết nền

cứu
1

Giả thuyết/

Các phát hiện

mơ hình


mới

Nguồn

Nguyễn Gia
Đơng và cộng
sự (2015)
“Nghiên cứu
các nhân tố
ảnh hưởng
đến quyết định
tham gia hoạt
động tình
nguyện của
thanh niên tại
Tp.HCM”.

2

- Yếu tố giá trị

Sinh viên năm

Tạp chí Y

Nhẫn, Nguyễn và hài lịng

- Yếu tố hiểu

nhất tham gia


học Việt

Thị Thu Hà

biết.

các hoạt động

Nam tập

Nguyễn Thị

- Sự tham gia

của sinh viên

16


“Hoạt động

đối với các

- Yếu tố sự

tình nguyện

519 -


tình nguyện

hoạt động

nghiệp.

chiếm tỷ lệ

tháng 10 -

của sinh của

ngoại khóa

- Yếu tố nâng

52,7%. Tuổi,

số chuyên

sinh viên

của Ansari

cao

giới tính, đặc

đề - 2022


Khoa Điều

- Động lực

- Yếu tố bảo vệ điểm môi trường

dưỡng - Kỹ

của hoạt động

- Yếu tố xã hội

học tập, động

thuật Y học và tình nguyện

lực đều khơng

các yếu tố liên được đánh giá

liên quan đến sự

quan”.

bởi bảng kiểm

tham gia hoạt

Chức năng


động tình

Tình nguyện

nguyện của sinh

của Clary và

viên năm nhất

Snyder

Khoa Điều
dưỡng - Kỹ
thuật Y học. Tuy
nhiên, kết
quả nghiên cứu
cho thấy sinh
viên cân bằng
được việc tham
gia tình nguyện
và việc học
tham gia

3

Hà Nam

Nghiên cứn


- Giá trị ảnh

Khánh Giao,

này dựa trên

- Công nhận xã giữa các cá nhân Cơng

Đào Thị Kim

thuyết hành

hội



Phượng

động hợp lý-

- Hiểu biết

mạnh nhất đến ý số 25 –

(2021) nghiên

TRA

- Nghề nghiệp


định tham gia tháng

Nhân tố liên hệ Tạp chí
tác

động thương,

17


cứu về “Ý

(Fishbein &

- Sự cải tiến

HĐTN.

định tham gia

Ajzen, 1975),

- Liên hệ giữa

này chứng minh

các hoạt động

thuyết hàành


các cá nhân

rằng sinh viên

tình nguyện

vi dự định

- Bảo vệ

khi

của sinh viên

TPB (Aizen,

- Phần thưởng

HĐTN

Trường Đại

1991), cùng

bên ngồi

muốn có thêm

học Hùng


kết quả của

- Hiệu quả

nhiều quna hệ,

Vương Thành

nghiên cứu

truyền thông

giao lưu, gặp gỡ

phố Hồ Chí

của Phượng

với nhiều người.

Minh”.

(2017), Định

Điều này giúp

(2020), Farrell

sinh


& ctg (1998),

luyện kỹ năng

Hallmann &

giao tiếp.

tham

viên

Điều 11/2021

gia
mong

rèn

ctg (2012),
Giao & Linh
(2015), Giao
& Mo (2018),
Giao & Châu
(2020), Giao
& Dung
(2017), Giao
& Vuong
(2020), đặc
biệt là thang

đo dựa trên
nghiên cứu
của Nielsen
(2020), Clary

18


& ctg (1998),
đề xuất mơ
hình nghiên
cứu
4

Đặng Thị

- Mơ hình giá

- Giá trị tri

Giá trị tri thức Luận văn

Phượng

trị cảm nhận

thức




(2017)

Sheth,

- Giá trị cảm

mạnh nhất đến Trường

“Nghiên cứu

Newman và

xúc

quyết định tham Đại

các yếu tố ảnh Gross.

- Giá trị chức

gia hoạt động Nha

hưởng tới

- Lý thuyết về

năng

tình nguyện của Trang


quyết định

các yếu tố tâm - Giá trị điều

tham gia hoạt

lý, cá nhân

kiện

động tình

của Philip

- Truyền thơng

nguyện của

Kotler.

– Thương hiệu

tác

động Thạc

sĩ,

học


sinh viên.

sinh viên
Trường Đại
học Nha
Trang”.
5

Võ Trọng

- Hiệu quả của

Trường

Định (2020),

các hoạt động

Đại học

“Các yếu tố

tình nguyện

Kinh tế

tác động đến ý

- Năng lực của


TP. Hồ

định tham gia

cán bộ phụ

Chí Minh

của thanh

trách hoạt động

niên đối với

tình nguyện

các hoạt động

- Sự tham gia

tình nguyện

của người dân

trên địa bàn

đối với các

19



Quận 3”

hoạt động tình
nguyện
- Lợi ích của
các hoạt động
tình nguyện
- Chính sách
hỗ trợ của địa
phương.
-Thái độ của
thanh niên khi
tham gia các
hoạt động tình
nguyện.
- Nhận thức
của người dân
địa phương về
các hoạt động
tình nguyện.

5

Chia-Pin Kao,

- Thái độ

Hui-Min


- Ảnh hưởng

Chien &

của xã hội

Kuen-Yi Lin

- Nhận thức

(2019) nghiên

kiểm sốt hành

cứu

vi

“Participation

- Sự hài lịng

in Science

và động lực

Service:
Factors

20



Influencing
Volunteers’
Intentions”
(tạm dịch:
Tham Gia
Dịch Vụ Khoa
Học: Các Yếu
Tố Ảnh
Hưởng Đến Ý
Định Của
Tình Nguyện
Viên).
Bảng 1. Tổng quan tài liệu về các yêu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia
hoạt động tình nguyện
2.3. Khoảng trống nghiên cứu
Các nghiên cứu khảo sát tại Việt Nam và các nghiên cứu quốc tế cho thấy đa
phần nghiên cứu về hoạt động tình nguyện hiện nay cịn mang tính tổng quan và áp
dụng phương pháp nghiên cứu định tính, mơ tả là chủ yếu. Chỉ một số ít bài nghiên cứu
mà tác giả phân tích được thức trạng cũng như đưa ra được giải pháp nhằm đẩy mạnh
sinh viên tham gia các hoạt động tình nguyện. Phương pháp nghiên cứu định lượng
chưa được sử dụng rộng rãi trong các bài nghiên cứu để phân tích những yếu tố ảnh
hưởng đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện đối với sinh viên. Trên cơ sở ứng
dụng lý luận và mơ hình về hành vi tiêu dùng, thuyết hành động hợp lý, nghiên cứu các
yêu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện đối với sinh viên trên địa
bàn Thành phố Hà Nội được hình thành, phân tích thực trạng cũng như đề ra hàm ý
chính sách, đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt
động ngoại khóa và thu hút sự tham gia của sinh viên trong các hoạt động tình nguyện.


21


3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của nghiên cứu này là xác định được nhân tố chính ảnh hưởng
tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trên địa bàn Thành phố
HÀ Nội. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các hoạt
động tình nguyện và thu hút ngày càng hiệu quả sự tham gia của sinh viên tham gia các
hoạt động tình nguyện trong nhà trường cũng như ngoài nhà trưởng tổ chức.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được các yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định tham gia các hoạt động
tình nguyện của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội
- Xem xét tác động của các yếu tố đó có ảnh hưởng đến ý định tham gia các hoạt
động tình nguyện
- Xem xét sự khác biệt trong ý định tham gia các hoạt động tình nguyện theo các
đặc điểm cá nhân.
- Đưa ra những khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao quyết định tham gia các
hoạt động tình nguyện của sinh viên trong nhà trường.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ý định tham gia các hoạt động tình nguyện
và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
+ Đối tượng khảo sát là sinh viên đang theo học tại các Trường Đại học/ Cao
đẳng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

22



+ Về không gian: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia các
hoạt động tình nguyện của sinh viên trên đại bàn Thành phố Hà Nội
+ Về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát lấy ý kiến từ sinh viên từ tháng 6
đến tháng 7 năm 2023
+ Nội dung nghiên cứu: Để tài chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên trên địa bàn Thành phố
Hà Nội
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu
Dựa trên tổng quan tài liệu và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham
gia hoạt động tình nguyện của sinh viên đã được trước đó để xây dựng giả thuyết và
mơ hình nghiên cứu
5.1.1. Các giả thuyết nghiên cứu
(H1) Giá trị chức năng có sự tác động đến ý định tham gia hoạt động tình
nguyện của sinh viên
(H2) Giá trị xã hội có sự tác động đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện
của sinh viên
(H3) Giá trị cảm xúc có sự tác động đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện
của sinh viên
(H4) Giá trị tri thức có sự tác động đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện
của sinh viên
(H5) Giá trị điều kiện có sự tác động đến ý định tham gia hoạt động tình nguyện
của sinh viên

23


(H6) Thương hiệu – Truyền thơng có sự tác động đến ý định tham gia hoạt động
tình nguyện của sinh viên
5.1.2. Mơ hình nghiên cứu


Giá trị cảm
xúc

Giá trị tri
thức

Giá trị xã
hội

Giá trị chức
năng

Giá trị điều
kiện

Ý định tham
gia hoạt động
tình nguyện

Thương hiệu
- Truyền
thơng

Hình 1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Nghiên cứu sử dụng thang đo Linkert 1-5 mức độ để thuận tiện cho việc phân
tích dữ liệu với 1= Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Bình thường; 4=
Đồng ý; 5= Hồn tồn đồng ý. Thang đo chính thức và mã hóa các biến được thể hiện
ở Bảng 1 dưới đây.
STT


1

Nhân tố

Biến quan sát



Nguồn tham

hóa

khảo

Giá trị

Tơi tham gia hoạt động tình nguyện để giúp

chức năng

đỡ các nhóm yếu thế (trẻ em, phụ nữ, người

(2009);

già, người khuyết tật,…)

Nguyễn Gia

Tôi tham gia hoạt động tình nguyện để


CN1 Williams

CN2 Đơng & ctg

24


truyền bá giá trị tốt đẹp trong cộng đồng

(2015) và

(lòng thương người, sự cảm thông,…)

điều chỉnh bổ

Tôi tham gia hoạt động tình nguyện để góp

CN3 sung

phần cải thiện các vấn đề tồn đọng của cộng
đồng, xã hội (tệ nạn, ô nhiễm mơi
trường,…)
Tơi tham gia một chương trình hoạt động

CN4

tình nguyện khi chương trình này tổ chức
tốt, có chất lượng ổn định
2


Giá trị xã

Tơi tham gia một hoạt động tình nguyện khi XH1 Williams

hội (Ảnh

bạn bè, người thân, đồng nghiệp cùng tham

(2009),

hưởng của

gia

Candas &

xã hội

Tơi tham gia hoạt động tình nguyện khi các

XH2 ctg (2013) có

hoạt động này được xã hội công nhận, đề

điều chỉnh.

cao, tôn vinh

Nguyễn


Tôi tham gia hoạt động tình nguyện để gây

XH3 Ngọc Minh

ấn tượng tốt đẹp với người khác
Tơi tham gia hoạt động tình nguyện khi đây

Châu (2012)
XH4

là trào lưu trong cộng đồng xã hội
3

Giá trị cảm Tơi tham gia hoạt động tình nguyện khi các
xúc

CX1 Hsiu-Yu

hoạt động này mang cho tôi sự vui vẻ, thoải

Wang & ctg

mái, hạnh phúc

(2013),

Tơi tham gia hoạt động tình nguyện khi các

CX2 Nguyễn Gia

Đông &ctg

hoạt động này mang lại cho nhiều bất ngờ
Tôi tham gia hoạt động khi các hoạt động

CX3 (2015) và
điều chỉnh

này khiến cho tôi cảm thấy tốt về bản thân,
tăng sự tự tin
Tơi tham gia hoạt động tình nguyện để

CX4

25


×