Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Chương 4-Mot So Cong Cu Danh Gia Rủi Ro [Autosaved].Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.31 KB, 43 trang )

CHƯƠNG 4
CÁC CÔNG CỤ
ĐÁNH GIÁ RỦI
RO CƠ BẢN
FBA-IUH
TRẦN NHA GHI


Thời lượng phân bổ
chương 4
• Tổng số tiết: 12 tiết
• Số buổi : 4 buổi
• Số tiết trình bày:
 Lý thuyết: 6 tiết
 Bài tập: 6 tiết


Nội dung trình bày
1.Đánh giá rủi ro
2.Phương pháp đánh giá rủi ro
2.1. Phương pháp định lượng
2.2. Phương pháp định tính
3. Áp dụng công cụ đánh giá rủi ro vào hoạt động quản trị rủi ro


Mục tiêu chương 3

Giới thiệu một số
công cụ đánh giá
mức độ rủi ro cơ
bản



Vận dụng được
công cụ đánh giá
vào hoạt động quản
trị rủi ro.


1. Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro là quá trình xác định, phân tích và
ước lượng các rủi ro có thể ảnh hưởng đến một tổ
chức.


1. Đánh giá rủi ro

Ước lượng rủi ro dựa trên
hai yếu tố là xác suất hay
khả năng xảy ra của một
biến cố và mức độ thiệt
hại của biến cố đó.

Ước lượng rủi ro = Xác suất
* Mức độ tổn thất


1. Đo lường rủi ro

Ước lượng/đo lường rủi ro
là quá trình lượng hóa

những tổn thất do các rủi
ro/biến cố gây ra được
nhận diện từ bước 1 trong
quy trình quản lý rủi ro
(nhận diện rủi ro).

Dựa vào nguồn rủi ro,
bằng phương pháp nhận
diện rủi ro để xác định
các yếu tố mạo hiểm,
hiểm họa và nguy cơ rủi
ro.


Ước lượng khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng
Kỹ thuật đánh giá
Được sử dụng khi bản thân những rủi ro khơng
thể lượng hố;
 Khi dữ liệu đáng tin cậy chủ yếu khơng có để
lượng hố;
 Chi phí sử dụng các yếu tố để lượng hố q
cao.


Đánh giá
định tính
Kỹ tḥt
đánh giá

Sử


Đánh giá
định lượng

dụng các cơng cụ tốn học hỗ trợ;
Yêu cầu những hoạt động phức tạp hơn định
tính;
Phụ thuộc vào chất lượng của những dữ liệu hỗ
trợ và những giả định;
Sử dụng cho các rủi ro dự tính biết được do kinh
nghiệm quá khứ dự báo đáng tin cậy.


2. Phương pháp
đo lường rủi ro

2.1. Phương pháp định lượng
 Phương pháp dùng số tuyệt đối
 Ước lượng độ dao động (độ lệch chuẩn)
 Hệ số bê-ta của chứng khoán vốn (cổ phiếu)
 Ước lượng độ chính xác
 Phân tích độ nhạy
 Phân tích kịch bản
 Mơ phỏng Monte Carlo
 Mơ hình ERM dựa trên giá trị


1. Phương pháp dùng số tuyệt
đối
Mức thiệt hại kỳ vọng (Expected Loss - E(L))

là mức thiệt hại trung bình với trọng số là
xác suất xảy ra các thiệt hại có thể có của
một biến cố.
 

n

𝐸( 𝐿)=∑ E j .P j
j=1


Ví dụ 1: Tính mức thiệt hại (mức lỗ hoặc lời) có thể có của
một loại cổ phiếu trên thị trường sắp tới phụ thuộc vào tình
hình diễn biến của dịch bệnh Covid 19 như sau:

Mức độ của Dịch

Xác suất

Covid19

Mức thiệt hại dự
báo

Khơng cịn dịch

0.60

15%


Dịch cịn ở mức nhẹ

0.10

-10%

Dịch ở mức trung

0.25

-30%

bình


2. Ước lượng độ dao động
• Độ dao động của giá trị tài sản/lợi
suất của tài sản biến động xung
quanh giá trị trung bình nên nó
được sử dụng để đo lường rủi ro khi
nắm giữ tài sản này.
• Tài sản/dự án nào có độ lệch chuẩn
cao thì rủi ro đó cao và ngược lại.

σ

n

 X
j1


j



2

 X .Pj


2. Ước lượng độ dao động
 Nếu giá trị kì vọng/trung bình của tài sản/dự án khác
nhau cần tính thêm hệ số biên thiên (coefficient of
variation):

σ
CV 
X
 Hệ số CV càng lớn thì tài sản/dự án càng cao


Ví dụ 2: Chứng khốn M và chứng khốn N
có phân phối xác suất và suất sinh lời như sau:
Xác Suất sinh lời Suất sinh lời
suất
của M
của N
0.3
15%
20%

0.4
9%
5%
0.3
18%
12%

Chứng khoán nào có rủi ro cao hơn?


Hàm mục
tiêu của
phân
phối
chuẩn


Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
Danh mục đầu tư là tập hợp một số loại tài sản p hợp một số loại taøi sản p một số loại tài sản
khác nhau như trái phiếu chính phủ, trái phiếu
công ty, cổ phiếu của một số công ty, ngo ại t ệ
mạnh, vàng, kim cương, tiền gởi ngân hàng và bất ng, tiền gởi ngân hàng và bất
động sản v.v.. (gọi chung là tài sản).


Đo lường rủi ro danh mục đầu tư

•   Giá trị trung bình của danh mục đầu tư:
 


n

X¯ p=∑ X i W i
i =1

Trong đó: Wi là tỷ trọng đầu tư vào tài sản i.
là giá trị trung bình của tài sản i.


Cơng thức tính phương sai và độ lệch chuẩn của
danh mục đầu tư:
• 

rij: Hệ số tương quan giữa tài sản i và tài sản j.


Phương sai của danh mục có thể viết dưới
dạng ma trận như sau:
¿ 𝜎 11 𝜎 12 ... 𝜎 1𝑛
2
¿
𝜎
𝜎
...
𝜎
21
22
2𝑛
𝜎 𝑝 =|𝑊 1 𝑊 2 ...𝑊 𝑛|
¿ .................

¿ 𝜎 𝑛1 𝜎 𝑛2 ... 𝜎 𝑛𝑛

 

|

¿𝑊 1
¿𝑊 2
¿ ...
¿𝑊 𝑛

| |

Sử dụng hàm SUMPRODUCT và MMULT để xác
định phương sai danh mục.




×