Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Toan cau hoa va khu vuc hoa trong nen kinh te the gioi chuong 1 toan cau hoa cuuduongthancong com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 24 trang )

Chương 1: Tồn cầu hóa Kinh tế

.c
om

co

ng

1

Bản chất của tồn cầu hóa

3

an

th
cu

u

du
o

ng

2

Những biểu hiện của tồn cầu hóa


Những cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa

1
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

Một số nhận thức về tồn cầu hóa
trong bối cảnh mới

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng


 Tồn cầu hố sẽ trở thành xu hướng phát triển nổi bật
và sẽ là xu thế quan trọng nhất của phát triển kinh tế thế
giới trong thế kỷ XXI…
 Liên kết khu vực là một bước đi của quá trình tồn cầu
hố
 Quốc tế hố kinh tế tất yếu dẫn đến sự hình thành nền
kinh tế tồn cầu, nền tảng của một thời đại mới, thời kỳ
văn minh hậu công nghiệp

2
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

Một số nhận thức về tồn cầu hóa
trong bối cảnh mới

cu

u

du
o

ng

th


an

co

ng

Thứ nhất, sự trỗi dậy và phát triển vượt bậc của kinh tế
Trung Quốc

(Nguồn: IMF, 2010)
3
CuuDuongThanCong.com

/>

 Thứ hai, các cuộc khủng



khủng hoảng kinh tế thế giới

th

an

hiện nay.

co


kinh tế thị trường mới nổi và

Thứ ba, vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu

ng

hoảng tài chính tại các nền

.c
om

Một số nhận thức về tồn cầu hóa
trong bối cảnh mới

ng

 Các vấn đề bảo hộ thương mại

du
o

gia tăng vai trị của các TNCs,

vấn đề đói nghèo.… Tất cả

cu

u

những vấn đề này càng làm

gia tăng các vấn đề mang tính
tồn cầu.

4
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

1. Khái niệm tồn cầu hóa

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng


 To{n cầu hóa đang được nghiên cứu dưới nhiều chiều
cạnh. Những người ủng hộ to{n cầu hóa thì nhấn
mạnh lợi ích nó mang lại cho con người. Những
người chống đối to{n cầu hóa thì vạch ra những bất
công ng{y c{ng tăng giữa những nước gi{u nhất v{
nghèo nhất thế giới, giữa nhóm d}n cư có thu nhập
cao nhất v{ thấp nhất trong mỗi quốc gia, tình trạng
bất bình đẳng diễn ra ở khắp mọi nơi, trong c|c tổ
chức quốc tế, nơi m{ những nước công nghiệp ph|t
triển, nhất l{ Mỹ đang chi phối để phục vụ lợi ích của
họ…
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

1. Khái niệm tồn cầu hóa
ng

Cách tiếp cận đối với tồn cầu hóa khác nhau như vậy đã làm cho vấn

co

đề trở nên đa dạng hơn và việc nghiên cứu tồn cầu hóa có nhiều

an

chiều cạnh hơn.


th

Điểm gặp nhau giữa những người ủng hộ và chống đối tồn cầu hóa là

ng

coi tồn cầu hóa là xu thế khách quan của thời đại, là sự tiếp tục của

du
o

quá trình lịch sử đã diễn ra trên thế giới từ khi những nhóm người đầu

u

tiên ở các quốc gia liên lạc với nhau thông qua các cuộc chinh phục,

cu

buôn bán và di cư, được mở rộng cùng với sự phát triển của chủ nghĩa

tư bản từ thế kỷ XVI.

6
CuuDuongThanCong.com

/>

.c

om

1. Khái niệm tồn cầu hóa
ng

 Sau đ}y xin nêu một số kh|i niệm được nhiều người đồng tình.

co

 Theo Chủ tịch quỹ Ford thì “To{n cầu hóa phản |nh một

cu

u

du
o

ng

th

an

mức độ ảnh hưởng lẫn nhau to{n diện hơn so với trong
qu| khứ, cho thấy một số kh|c biệt với thuật ngữ “quốc tế”
. Nó ngụ ý tầm quan trọng ng{y c{ng giảm của c|c đường
biên giới quốc gia v{ sự tăng cường những đặc tính lan tỏa
ra ngo{i biên giới bắt nguồn từ một nước hoặc một khu
vực nhất định” (Berresford 1997,1). Định nghĩa này nêu lên

đặc trưng của tồn cầu hóa –giao dịch xun biên giới,
nhưng chưa nêu lên các mối quan hệ và các tác nhân của
toàn cầu hóa.
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

1. Khái niệm tồn cầu hóa

du
o

ng

th

an

co

ng

 Anthony Giddens cho rằng “To{n cầu hóa có thể được
định nghĩa l{ sự tăng cường c|c mối quan hệ x~ hội
trên to{n thế giới liên kết những địa điểm xa xôi theo
một c|ch m{ những sự kiện xảy ra ở nơi n{y được
định hình bởi những sự kiện xảy ra ở nơi kh|c c|ch

đó nhiều dặm v{ ngược lại” (Giddens 1990, 64).

cu

u

 Định nghĩa này coi trọng yếu tố thời gian và không
gian của tồn cầu hóa gắn với sự thay đổi về cơng
nghệ, nhưng chưa bao qt các khía cạnh của nó.

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

1. Khái niệm tồn cầu hóa

cu

u

du
o

ng

th


an

co

ng

 Joseph E. Stiglitz tiếp cận to{n cầu hóa từ khía cạnh
vừa được t|n dương vừa bị lăng mạ: “Về cơ bản to{n
cầu hóa chính l{ qu| trình hội nhập s}u hơn của c|c
nước v{ người d}n trên thế giới, đ~ giúp cắt giảm
đ|ng kể chi phí vận chuyển v{ liên lạc, đ~ xóa bỏ r{o
cản nh}n tạo cho h{ng hóa, dịch vụ, tư bản, tri thức v{
(ở một mức thấp hơn) con người xuyên qua c|c
đường biên giới… Nếu như to{n cầu hóa đ~ khơng
th{nh cơng trong giảm nghèo , nó cũng khơng th{nh
cơng trong việc đảm bảo sự ổn định” (J.E.Stiglistz,
2003,7,12). Định nghĩa này gần với quan điểm của Chủ tịch
Quỹ Ford.
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

1. Khái niệm tồn cầu hóa
 Theo Từ điển Chính s|ch thương mại quốc tế của Walter Goode

cu


u

du
o

ng

th

an

co

ng

thì: Globalisation-Khuynh hướng gia tăng tất cả c|c sản phẩm
trừ những sản phẩm đơn giản nhất có c|c bộ phận cấu th{nh
được chế tạo ở một loạt nước, với công nghệ phù hợp v{ chi phí
thích hợp nhất. Một trong những ảnh hưởng của nó l{ việc bố
trí lại v{ hội nhập của qu| trình sản xuất giữa c|c nước. Vì vậy,
to{n cầu hóa ngụ ý về một mức độ của h{nh vi có đi có lại v{ phụ
thuộc lẫn nhau. Đó l{ đặc điểm chính để ph}n biệt to{n cầu hóa
với quốc tế hóa. To{n cầu hóa có t|c động tới c|c quy định về
xuất xứ. Nó gắn với sự tăng trưởng trong thương mại trong nội
bộ ng{nh công nghiệp v{ thương mại trong nội bộ công ty.
(Trung t}m nghiên cứu kinh tế quốc tế Đại học AdelaideÔxtr}ylia v{ B|o Thương mại xuất bản -1997, NXBTK, tr.117)

CuuDuongThanCong.com

/>


.c
om

2. Bản chất của tồn cầu hóa

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

 L{ một xu hướng kh|ch quan do t|c động của sự ph|t triển của lực
lượng sản xuất. Sản xuất v{ lưu thông h{ng hóa phi biên giới.
 Sản xuất sản phẩm được bố trí ở nhiều nước v{ hội nhập qu| trình sản
xuất giữa c|c nước, có đi có lại v{ phụ thuộc lẫn nhau.
 Gắn với sự tăng trưởng thương mại trong nội bộ ng{nh công nghiệp
v{ thương mại trong nội bộ cơng ty (tăng nhanh tốc độ chu chuyển
vốn, h{ng hóa, dịch vụ, chuyển giao công nghệ trong phạm vi to{n

cầu…)
Như vậy, cũng có thể nói xu thế to{n cầu hóa kinh tế bắt nguồn từ sự
ph|t triển của lực lượng sản xuất, từ tính chất x~ hội hóa của lực
lượng sản xuất đ~ diễn ra quy mơ to{n cầu.
“Vì vậy, tồn cầu hóa kinh tế, xét về bản chất, là quá trình tăng lên
mạnh mẽ những mối liên hệ kinh tế, sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau
của tất cả các nước, các khu vực” (Nguyễn Xu}n Thắng, tr.20)
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

3.Sự hình thành phát triển và
ngun nhân

cu

u

du
o

ng

th

an


co

ng

Có 4 lần to{n cầu hóa:
 Lần thứ nhất, v{o cuối thế kỷ XV, sau khi Cơlơmbơ tìm ra ch}u Mỹ,
ch}u Âu, nước Anh trở th{nh b| chủ thế giới.
 Lần thứ hai, v{o giữa thế kỷ XIX, người ch}u Âu chinh phục ch}u Á,
Nhật Bản nắm lấy cơ hội để ph|t triển đất nước.
 Lần thứ ba, chiến tranh thế giới II kết thúc với sự ra đời của một trật
tự thế giới mới do c|c nước thắng trận dẫn dắt, c|c quốc gia thuộc c|c
ch}u Á, Phi, Mỹ Latinh gi{nh độc lập v{ hòa nhập v{o cộng đồng thế
giới.

 Lần thứ tư,được xuất hiện bởi sự bùng nổ của c|ch mạng khoa

học công nghệ mới, nhất l{ sự ph|t triển mạnh mẽ của công
nghệ thông tin.

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

3.Sự hình thành phát triển và nguyên nhân

cu


u

du
o

ng

th

an

co

ng

 Nguyên nhân:
 Thứ nhất, c|ch mạng KH-CN ph|t triển, trước hết phải kể đến vai trị
của tin học, viễn thơng liên lạc, vận tải. Sự ph|t triển của c|c công
nghệ n{y đ~ l{m cho khoảng c|ch giữa c|c quốc gia, c|c khu vực bị thu
hẹp. Có thể nói đ}y l{ nguyên nh}n v{ cơ sở quan trọng đầu tiên.
 Thứ hai, quan hệ kinh tế quốc tế, trước hết l{ quan hệ thương mại,
đầu tư vượt ra khỏi biên giới của c|c quốc gia v{ đang địi hỏi một
khơng gian to{n cầu khơng có biên giới cho c|c quan hệ đó hoạt động.
 Thứ ba, c|c vấn đề to{n cầu xuất hiện ng{y c{ng nhiều không chỉ trên
lĩnh vực kinh tế m{ cả trên lĩnh vực chính trị v{ an ninh, văn hóa x~
hội, địi hỏi từng quốc gia phải tích cực phối hợp, nỗ lực giải quyết
những vấn đề có tính to{n cầu.
Những yếu tố kh|ch quan trên đ~ ph|t triển rất nhanh chóng v{
đang thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng khu vực hóa v{ to{n cầu hóa.


CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

.II Những đặc trưng chủ yếu
của tồn cầu hóa

du
o

ng

th

an

co

ng

 Thứ nhất, to{n cầu hóa kinh tế được thể hiện nổi bật ở sự gia tăng
nhanh chóng c|c luồng giao lưu quốc tế về thương mại, đầu tư, t{i
chính, cơng nghệ, dịch vụ, lao động… trong đó to{n cầu hóa về t{i
chính l{ đặc trưng nổi bật chi phối c|c tiến trình tự do hóa về TM, dịch
vụ v{ đầu tư đ~ kết với nhau th{nh một mạng trên quy mô to{n cầu.
 Thứ hai, trong nền kinh tế to{n cầu, quản lý vĩ mô, dưới sự hỗ trợ của
công nghệ thơng tin, trở th{nh yếu tố có tính chất quyết định tương lai

ph|t triển của nó.

cu

u

 Thứ ba, hình th{nh thị trường thế giới thống nhất, có nhiều quốc gia
tham gia: vừa cạnh tranh v{ hợp t|c với nhau.

 Thứ tư, sự ph|t triển kinh tế to{n cầu, từng bước hình th{nh luật
ph|p, c|c quy định, c|c tiêu chuẩn v{ chính s|ch xuyên quốc gia

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

II Những đặc trưng chủ yếu của
toàn cầu

cu

u

du
o

ng


th

an

co

ng

 Thứ năm, trong nền kinh tế to{n cầu, xu hướng liên
kết khu vực v{ quốc tế được đẩy mạnh hơn bao giờ
hết.
 Thứ sáu, một đặc trưng kh|c kh| nổi bật ở l{n sóng
to{n cầu hóa thứ tư n{y l{ hầu hết c|c nước đang ph|t
triển v{ kinh tế chuyển đổi đ~ th}m nhập v{o thị
trường to{n cầu.
 Thứ bảy, to{n cầu hóa kinh tế gia tăng sự tùy thuộc
lẫn nhau giữa c|c nước với nhau v{ l{m cho sự ph|t
triển của mỗi nước ng{y c{ng liên hệ mật thiết với
nhau hơn.
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

III. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa

ng


 1. Những cơ hội

th

an

co

 1.1. Thúc đẩy sự ph|t triển mạnh mẽ của lực lượng sản
xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao cho nền kinh tế thế
giới.

du
o

ng

 - Sự mở cửa thương mại thơng qua tự do hóa có thể
mang lại lợi ích kinh tế tổng thể.

cu

u

 - T|c động tích cực của FDI.
 - Mở rộng khả năng kinh doanh.

CuuDuongThanCong.com


/>

.c
om

III. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa

ng

 1. Những cơ hội

co

 1.2. Mở rộng & ph|t triển thị trường to{n cầu.

du
o

ng

th

an

 Qu| trình n{y thúc đẩy mọi nước, kể cả c|c nước có
nền kinh tế thị trường ph|t triển nhất, phải cải tổ v{
bắt nhịp v{o qu| trình hình th{nh một thị trường thế
giới thống nhất như một chỉnh thể.

cu


u

 1.3. Thúc đẩy chuyển giao khoa học, công nghệ, kiến
thức quản lý kinh doanh, kinh nghiệm Marketing trên
quy mô to{n cầu.

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

III. Những cơ hội và thách thức
của tồn cầu hóa
ng

 1. Những cơ hội

du
o

ng

th

an

co


 1.4. To{n cầu hóa kinh tế thúc đẩy sự cải c|ch s}u rộng
c|c nền kinh tế quốc gia cũng như gia tăng tiến trình
hội nhập khu vực quốc tế để c|c chủ thể n{y có thể
n}ng cao thế thương lượng cạnh tranh v{ ph|t triển
trong nền kinh tế thế giới.

cu

u

 Minh chứng c|c nước đang ph|t triển, đặc biệt l{
Trung Quốc. Người phương T}y hiện nay gọi Trung
Quốc l{ “Công xưởng của thế giới” khi Trung Quốc
tiếp cận thị trường theo c|ch n{y.
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

III. Những cơ hội và thách thức
của tồn cầu hóa
ng

 1. Những cơ hội

th


an

co

 1.5. Tạo ra |p lực từ bên ngo{i có t|c động l{m thay đổi
tư duy v{ phương thức quản lý, điều h{nh của chính
phủ đối với c|c qu| trình ph|t triển.

du
o

ng

 -Chính phủ nắm bắt xu hướng ph|t triển & đầu tư d{i
hạn;

cu

u

 -Tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, nhất l{ cho
khu vực tư nh}n;
 - Có chiến lược ph|t triển t{i nguyên v{ con người
đúng hướng
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om


III. Những cơ hội và thách thức
của tồn cầu hóa
ng

 1. Những cơ hội

an

co

 1.6. To{n cầu hóa kinh tế mang lại lợi ích nhiều mặt
cho c|c tầng lớp d}n cư.

du
o

ng

th

 -Mọi người có thể tận hưởng c|c sản phẩm v{ dịch vụ
mới, rẻ từ khắp nơi trên thế giới.

cu

u

 - Những người l{m việc trong c|c công sở, cơ quan
kinh tế… nắm giữ thông tin kinh tế, trải qua gi|o dục

chuyên s}u, được hưởng lương cao.
 - Những người lao động ở c|c nước nghèo sẽ có cơ
hội tiếp cận với thị trường quốc tế.
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

III. Những cơ hội và thách thức
của tồn cầu hóa
ng

 2. C|c th|ch thức của to{n cầu hóa.

th

an

co

 2.1. Sản xuất kinh doanh bên trong mỗi nước luôn
chịu sức ép của c|c dịng h{ng hóa-dịch vụ, cơng nghệ
nhập khẩu v{ những chấn động khu vực v{ to{n cầu.

du
o

ng


 2.2. To{n cầu hóa thúc đẩy cạnh tranh quốc tế.

cu

u

 “Trong sự cạnh tranh quốc tế đ~ đạt tới đỉnh điểm
mức độ cạnh tranh gắt, c|c ng{nh nghề v{ doanh
nghiệp thiếu khả năng cạnh tranh ở bất kỳ quốc gia
n{o cuối cùng đều phải chịu chung số phận- bị đ{o
thải” (Nguyễn Xuân Thắng, sách đã dân,tr.47)
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

III. Những cơ hội và thách thức
của tồn cầu hóa

cu

u

du
o

ng


th

an

co

ng

 2. C|c th|ch thức của to{n cầu hóa.
 2.3. To{n cầu hóa kinh tế l{m tăng thêm sự bất cơng x~
hội, đ{o s}u hố ngăn c|ch gi{u nghèo trong từng nước
v{ giữa c|c nước.
 B|o c|o năm 2000 của UNDP đ~ chỉ rõ: “C|c thế lực
chi phối qu| trình to{n cầ hóa đ~ mang lại sự gi{u có
vơ độ cho những người biết tận dụng lợi thế của c|c
luồng h{ng hóa, dịch vụ đang tr{n qua c|c đường biên
giới quốc gia, trong khi đa số d}n chúng bị đẩy ra
ngo{i x~ hội” (UNDP.2000 & xem thêm Nguyễn Xuân
Thắng, sách đã dẫn, tr.48”
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

III. Những cơ hội và thách thức
của tồn cầu hóa


cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

 2. C|c th|ch thức của to{n cầu hóa.
 2.4. To{n cầu hóa kinh tế có thể l{m cho mọi hoạt
động v{ đời sống con người thêm kém an to{n, từ an
to{n kinh tế, văn hóa, x~ hội đến mơi trường; từ an
to{n của từng con người, từng gia đình đến an to{n
quốc gia v{ an to{n của hệ thống thương mại v{ hệ
thống t{i chính to{n cầu.
 Minh họa: Khủng hoảng t{i chính tiền tệ nổ ra ở Th|i
Lan, chủ nghĩa khủng bố quốc tế (như sự kiện 11/9),
của nạn đại dịch HIV, Sars, cúm AH1N1… biến đổi khí
hậu to{n cầu,động đất, sóng thần.
CuuDuongThanCong.com


/>

.c
om
ng
co
an
th
ng
du
o
u
cu

24
CuuDuongThanCong.com

/>


×