Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Địa 12 tuần 6 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.55 KB, 28 trang )

ĐỊA LÝ 12 NĂM HỌC 2022 - 2023

Tuần 6 – tiết 6
Bài 9:THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ
*.Kiến thức :
- Hiểu được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Hiểu những thuận lợi, khó khăn của khí hậu đối với sản xuất và đời sống
*. Kỹ năng:
-. Đọc bản đồ khí hậu
- Kỹ năng giải thích mối quan hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hố khí hậu
*Thái độ
Thiên nhiên nước ta trong đó có khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến nước ta. Do đó học
sinh phải cố thái độ đúng đắn trong phát triển và xây dựng đất nước.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự học
Năng lực thẩm mĩ
2.1. Năng lực riêng
Năng lực đọc bản đồ.
II. Chuân bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
GV: Bản đồ địa lý tự nhiên VN
Átlát địa lý VN
Bản đồ khí hậu VN
Lược dồ gió mùa mùa đơng, mùa hạ (phóng to)
HS: Atlat địa lý Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Ổn định và kiểm tra (5 phút)
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của biển Đơng thể hiện ở những điểm nào ?
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (3 phút)


Mục tiêu: Tạo cho hs hứng thú tham gia học tập.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khơng những thể hiện ở biển Đơng mà cịn thể hiện
khá rõ nét ở khí hậu VN . Nó ảnh hưởng khá sâu sắc đến sản xuất và đới sống .
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của Thầy và Trị
Nội dung chính
Hoạt động 1 Khí hậu nhiệt đới 1/ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa :
ẩm(12 phút)
a. Tính chất nhiệt đới :
Mục tiêu: Biết được các đặc điển của Nhiệt độ tb năm > 200C, tổng số giờ nắng từ
khí hậu nước ta.
1400 đến 3000 giờ/ năm
GV treo bản đồ tự nhiên VN
-Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới c. Lượng mưa, lượng ẩm lớn :
ẩm gió mùa ?
Mưa Tb từ 1500mm đến 2000mm/ năm.
(vị trí địa lý, biển Đông)
Độ ẩm trên 80%, cân bằng ẩm luôn dương
GV treo bản đồ khí hậu VN
Qua các biểu đồ khí hậu, em có nhận


xét gì về chế độ nhiệt ở nước ta ?
Vì sao nhiệt độ ở nước ta cao ?
(sử dụng hình vẽ trên bảng để minh
hoạ độ cao mặt trời trên đước chân
trời, 2 lần mặt trời qua thiên đỉnh/
năm )
-Lượng nhiệt lớn ảnh hưởng như thế
nào đến sản xuất và đời sống ?

b. Gió mùa :
+Gió mùa mùa Đơng : Tác động đến nước
ta từ tháng 11 đến tháng 4. Thổi theo hướng
đông bắc (ĐB) lạnh ẩm, lạnh khô . Khu vực
chịu ảnh hưởng trực tiếp : từ đèo Hải Vân
trở ra.
+Gió mùa mùa hạ : Tác động đến nước ta từ
tháng 5 đến tháng 10.
đầu mùa thổi theo hướng Tây Nam gây
mưa cho Tây nguyên và Nam Bộ, khô nóng
cho Trung Bộ . Cuối mùa thổi theo hướng
Đơng Nam : mát ẩm, mưa nhiều.
Gió mùa làm cho:
+Bắc bộ có 2 mùa : Đơng lạnh ít mưa, mùa
hạ nóng ẩm, mưa nhiều
+ phía Nam có 2 mùa mưa và khơ rõ rệt
+ Trung bộ và Tây Nguyên đối lập về 2 mùa

Hoạt động 2 : Gió mùa Nhóm (20
phút)
Mục tiêu: Sự hình thành và quy luật,
hoạt động của gió mùa ở nước ta.
Chia lớp thành 6 nhóm
3 nhóm tìm hiểu về gió mùa mùa
Đơng
3 nhóm tìm hiểu về gió mùa mùa Hạ
Treo 2 lược đồ lên bảng
GV hướng dẫn cho các nhóm kết hợp
lược đồ, bản đồ khí hậu để hoàn chỉnh
nội dung phiếu học tập và báo cáo

trước lớp.
GV kết hợp khai thác bản đồ khí hậu,
nêu ảnh hưởng của bão đối với nước
ta.
Vì sao nước ta có lượng ẩm lớn ?
bổ sung thêm : sườn đón gió mưa có
thể từ 3500 đến 4000mm/năm
Cân bằng ẩm = lượng mưa- lượng bốc
hơi
Hà Nội
= 1676 - 989
=
687mm/năm
Huế
= 2868 - 1000 = 1868
TPHCM = 1931 - 1686 = 245
3.Hoạt động luyện tập. (3 phút)
Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh
Trình bày cơ chế gió mùa mùa đơng và mùa hạ ảnh hưởng đến nước ta
4. Hoạt động vận dụng. (2 phút)
Mục tiêu: để hs vận dụng các kiến thức của bài học
Làm bài tập trang 44 (SGK)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng. khơng có
Phụ lục :
Gió
Hướng
Nguồn gốc
Phạm vi
Thời
Tính

Ảnh
mùa
gió
hoạt
gian
chất
hưởng đến
2


động
Gió
mùa
mùa
Đơng
Gió
mùa
mùa
Hạ

Đơng
bắc

Áp cao Xibia

Miền
Bắc

Tây
nam


đầu mùa : Áp cao
bắc
Ấn
Độ Cả nước
Dương

hoạt
động
Tháng
lạnh
11 đến khơ,
tháng 4
lạnh
ẩm
Tháng 5 Nóng
– tháng 7 ẩm

Đơng
nam

khí hậu
Mùa đơng
lạnh ở miền
Bắc
Mưa
cho
Tây
Ngun và
Nam Bộ,

khơ nóng
cho Trung
Bộ
Mưa
cả
nước

Cuối mùa : Áp
Tháng 6 Nóng
cao cận chí tuyến
- tháng ẩm
nam TBD
10
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 10 năm 2022
Tuần 6

Lương Thị Hoài

Tuần 7 – tiết 7

ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ
*. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1, bài 2, bài 6, bài 7, bài 8.
3


*Kỹ năng:
+ Đọc bản đồ địa hình
+ Phân tích bảng số liệu và vẽ biểu đồ
*Thái độ
Xác định thái độ học tập, chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
2.1 Năng lực chung
Năng lực tự học
2.1 Năng lực riêng
Năng lực đọc bản đồ.
II. Chuân bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
GV: + Bản đồ Tự nhiên VN
+ Atlat địa lí Việt Nam
HS: Atlat địa lí Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Ổn định và kiểm tra (5 phút)
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (3 phút)
Mục tiêu: Tạo cho hs hứng thú tham gia học tập.
Giáo viên nêu mục tiêu của ôn tập cho học sinh nắm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Cả lớp (30 phút)
Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học cho học sinh.
Bài 1.
- Trình bày bối cảnh, diễn biến và kết quả của công cuộc đổi mới ở nước ta.
Bài 2:
-Trình bày được giới hạn ,phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

-Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lý đến sự phát triển kinh tế xã hội,an ninh
quốc phịng
Bài 6:
-Phân tích được đặc điểm địa hình và khu vực địa hình miền núi ở nước ta
-Giải thích được ngun nhân vì sao đất nước ta chủ yếu là đồi núi và là đồi núi thấp
Bài 7:
-Phân tích được đặc điểm địa hình đồng bằng ở nước ta và sự khác nhau giữa các
đồng bằng
-Hiểu được mối quan hệ giữa các thành phần của tự nhiên
-Phân tích được thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình đối với
phát triển kinh tế xã hội
Bài 8:
- Khái quát biển Đông ?
- Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên lãnh thổ nước ta.
3.Hoạt động luyện tập. (5 phút)
Câu 1. Khó khăn lớn nhất của nước ta trước thịi kì đổi mới là:
A. Các nước cắt viện trợ
B. Mĩ cấm vận
C. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng
D. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề
Câu 2. Biểu hiện rõ nhất của lạm phát là
4


A. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
B. Hàng hóa khan hiếm
C. Hàng hóa ế thừa
D. Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao
Câu 3. Đường bờ biển nước ta dài khoảng
A. 3260 km

B 2360 km
C. 2370 km
D. 6300 km
Câu 4. Vùng biển của nước ta tiếp giáp với vùng biển của mấy nước trong khu vực
Đông Nam Á
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 5. Loại đất chủ yếu ở Đồng bằng duyên hải miền Trung là
A. đất mặn, phèn
B. đất phù sa
C. đất cát
D. đất feralit
Câu 6. những dãy chính ở vùng núi tây bắc là
A. Hoàng Liên Sơn, Ngân Sơn, Bắc Sơn
B. Hồng Liên sơn, Đơng Triều, Bắc Sơn
C. Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Bắc Sơn
D. Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh
Câu 7: ở khu vực trung du và miền núi, hoạt động công nghiệp bị hạn chế là do:
A. Kết cấu hạ tầng chưa phát triển, thiếu sự đồng bộ của các yếu tố hình thành.
B. Thường xuyên xảy ra thiên tai.
C. Nguồn nhân lực có trình độ cịn hạn chế.
D. Chưa có chính sách đầu tư thích hợp.
Câu 8. Để khai thác thế mạnh của đất đai miền núi và trung du một cách ổn định lâu
dài cần chú ý biện pháp:
A. Gắn vùng nông nghiệp với cơ sở chế biến
B. Tập trung phát triển trồng rừng phòng hộ
C. Cung cấp đầy đủ lao động và lương thực
D. Phát triển rộng khắp các cơ sở giáo dục, y tế

4. Hoạt động vận dụng. (2 phút)
Mục tiêu: để hs vận dụng các kiến thức của bài học
Dặn dò học sinh hoc bài chuẩn bị kiểm tra.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng. khơng có
IV. Rút kinh nghiệm
Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 10 năm 2022
Tuần 7

Lương Thị Hoài
5


Tuần 8 – tiết 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ
*. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một số chủ đề Địa lý tự nhiên nửa đầu học
kì I, chương trình chuẩn;
- Phát hiện sự phân hố về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học để đặt ra các biện pháp
dạy học phân hóa cho phù hợp.
*. Kỹ năng
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh vào các tình huống cụ thể
- Kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu
* Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
2.1 Năng lực chung
Năng lực tự học
2.2 Năng lực chung

Năng lực đọc bản đồ.
II. Chuân bị về tài liệu và phương pháp dạy học.
GV: Đề bài
HS: Atlat địa lí Việt Nam
- Trắc nghiệm 100%
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mơn: Địa lí 12
Mức độ

Biết

Hiểu

Vận dụng thấp

năng

Kiến thức

Kĩ năng

Kiến thức

2

1

1

1


5

Đất nước
nhiều đồi núi

1

3

4

4

12

Biển đơng

2

3

3

3

11

1


3

4

4

12

Bài/Chủ đề
Vị trí địa lí
và phạm vi
lãnh thổ

Thiên nhiên
nhiệt đới ẩm
gió mùa
Tổng

16

12

Kiến thức

Tổng

12

Kĩ năng


40

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Ổn định
Đề bài:

TRƯỜNG THCS - THPT LÝ VĂN LÂM
TỔ: Sử - Địa - GDCD

KIỂM TRA GIŨA GIỮA KỲ I
Môn: Địa lý
6


ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề kiểm tra có 4 trang)

Khối: 12 – Tổ hợp xã hội
Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian p
đề
Mã đề: 109
Ho, tên học sinh:……………………………………………
Số báo danh:……………………….
Câu 1: Việt Nam có đường biên giới cả trên đất liền và trên biển với các quốc gia nào sau
đây?
A. Trung Quốc, Campuchia.
B. Thái Lan, Campuchia.
C. Lào, Campuchia.
D. Trung Quốc, Lào.
Câu 2: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm

A. vùng đất, vùng biển và vùng trời.
B. vùng đất, hải đảo và vùng trời.
C. vùng đất, vùng biển và vùng núi.
D. vùng đất, hải đảo và thềm lục địa.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng nội thủy nước ta?
A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền.
B. Một phần lãnh hải của nước ta.
C. Vùng nước nằm phía trong đường cơ sở.
D. Một bộ phận lãnh thổ trên đất
liền.
Câu 4:Dựa vào căn cứ nào để xác định chiều rộng và giới hạn phạm vi của lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa?
A. Các đảo ven bờ.
B. Đường đẳng sâu.
C. Biên giới trên biển.
D. Đường cơ sở.
Câu 5: Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở khu vực nào?
A. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
B. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.
C. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
D. Tây Bắc và Đông Bắc.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Là đồng bằng châu thổ.
C. Trên bề mặt có nhiều đê sơng.
D. Được bồi đắp phù sa từ các con sông.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung nước ta?
A. Một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sơng lớn.
B. Có nhiều hệ thống sơng lớn nhất nước ta.
C. Đất thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

D. Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Câu 8: Dãy Trường Sơn Nam đã dẫn tới hệ quả phân chia mùa đối với Tây Nguyên và
Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. có sự đối lập về hai mùa nóng và lạnh.
B. tạo hiệu ứng phơn gây khơ nóng cho cả hai vùng.
C. tạo sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.
D. ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.
Câu 9: Đất phèn chiếm tỉ lệ lớn ở đồng bằng sông Cửu Long do
A. gần biển, có đê bao quanh.
B. sơng ngịi dày đặc và khơng có đê.
C. địa hình thấp, gần biển.
D. địa hình thấp, nhiều vùng trũng.
Câu 10: Điểm giống nhau chủ yếu của khu vực địa hình đồi núi Đơng Bắc với khu vực địa
hình đồi núi Tây Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
B. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
C. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
D. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.
Câu 11: Yếu tố quyết định tạo nên tính phân bậc của địa hình Việt Nam là
A. vị trí địa lí giáp với Biển Đơng.
B. sự xuất hiện từ khá sớm của con người.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. tác động của vận động Tân kiến tạo.
7


Câu 12: Dạng địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
của thiên nhiên nước ta là
A. núi trung bình.
B. bán bình ngun.

C. đồi núi thấp.
D. núi cao.
Câu 13: Q trình chính trong việc hình thành và phát triển của địa hình Việt Nam là
A. quá trình nâng lên hạ xuống.
B. quá trình xâm thực – mài mịn.
C. q trình uốn nếp đứt gãy.
D. quá trình xâm thực – bồi tụ.
Câu 14: Loại khống sản nào có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta?
A. Dầu khí.
B. Than bùn.
C. Kim loại màu.
D. Kim loại đen.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây khơng thể hiện tính chất nhiệt đới của Biển Đơng nước ta?
A. Diện tích rộng.
B. Hải lưu thay đổi theo mùa.
C. Nhiệt độ cao.
D. Độ mặn cao.
Câu 16: Dạng địa hình nào sau đây ở vùng ven biển rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển?
A. Vịnh cửa sông.
B. Các đầm phá, cồn cát.
C. Các bờ biển mài mòn.
D. Các vũng, vịnh nước sâu.
Câu 17: Ở nước ta khu vực thuận lợi nhất cho nghề làm muối là ven biển
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 18: Đặc điểm nào của khí hậu nước ta khơng phải do ảnh hưởng của Biển Đơng?
A. Có sự phân chia mùa rõ rệt.
B. Mang đặc tính hải dương, điều hịa.

C. Có nhiều thiên tai.
D. Có lượng mưa lớn, độ ẩm cao.
Câu 19: Ở Đồng bằng sơng Cửu Long khơng có hệ sinh thái nào sau đây?
A. Rừng rụng lá theo mùa.
B. Rừng trên các đảo.
C. Rừng ngập mặn.
D. Rừng trên đất phèn.
Câu 20: Đây là giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế biển ở nước ta?
A. Khai thác tối đa tài nguyên biển.
B. Thực hiện các biện pháp vũ trang để bảo vệ vùng biển.
C. Hạn chế khai thác thủy sản để bảo vệ nguồn lợi.
D. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng.
Câu 21: Những vấn đề quan trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp và phát triển kinh tế
biển của nước ta là
A. sử dụng hợp lí nguồn lợi tự nhiên, chống ơ nhiễm mơi trường và thiên tai.
B. đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, xây dựng các đảo nhân tạo trên Biển Đông.
C. khai thác tối đa nguồn tài nguyên khoáng sản và tài nguyên thủy sản.
D. đẩy mạnh phát triển du lịch biển, giao thơng vận tải biển.
Câu 22: Địa hình cacxtơ của nước ta được hình thành ở vùng núi
A. đá vơi.
B. đá phiến.
C. đá da dan.
D. đá mắc ma.
Câu 23: Quá trình bồi tụ diễn ra mạnh nhất ở bờ biển
A. Nam Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 24: Nguyên nhân nào không quyết định đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước
ta?

A. Đặc điểm của địa hình.
B. Vị trí địa lí.
C. Ảnh hưởng của Biển Đơng.
D. Hồn lưu gió mùa.
Câu 25: Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hè là
A. tây bắc.
B. tây nam.
C. đông nam.
D. đông bắc.
Câu 26: Trong giới sinh vật ở nước ta lồi nào chiếm ưu thế
A. cận xích đạo.
B. cận nhiệt đới.
C. xích đạo.
D. nhiệt đới.
Câu 27: Hiện tượng thời tiết đặc sắc nhất vào thời kì mùa đơng ở Bắc Bộ là
8


A. mưa đá.
B. bão.
C. mưa phùn.
D. mưa ngâu.
Câu 28: Sự giống nhau cơ bản về đặc điểm khí hậu giữa vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
với Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Có hai mùa mưa và khơ rõ rệt.
B. chịu nhiều ảnh hưởng của bão.
C. có mưa nhiều vào thu đơng.
D. có một mùa đơng lạnh.
Câu 29: Đặc điểm nhiệt độ trung bình năm của nước ta
A. giảm dần từ Bắc vào Nam.

B. tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. tăng dần từ Tây sang Đông.
D. giảm dần từ Tây sang Đông.
Câu 30: Nguyên nhân nào tạo nên sự khác biệt về khí hậu giữa hai sườn Đơng – Tây vùng
núi Trường Sơn Nam?
A. Cao nguyên và Biển Đông.
B. Hướng nghiêng địa hình và gió Lào.
C. Địa hình và gió mùa.
D. Sơng ngịi và lượng mưa.
Đáp án

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

A

Câu
11
D
Câu
21
A

A
Câu
12
C
Câu
22
A

B
Câu
13
D
Câu
23
C

D
Câu
14
A
Câu
24
A


B
Câu
15
A
Câu
25
C

C
Câu
16
D
Câu
26
D

A
Câu
17
D
Câu
27
C

C
Câu
18
A
Câu

28
C

D
Câu
19
A
Câu
29
B

Câu
10
B
Câu
20
D
Câu
30
B

IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 10 năm 2022
Tuần 8

Lương Thị Hoài


Tuần 9 – tiết 9
Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA(Tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ
*.Kiến thức :
9


- Hiểu tác động của khí hậu đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên
nhiên.
-Biết biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên
- Hiểu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến SX và đời sống
*. Kỹ năng:
-.Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống
nhất của thiên nhiên .
- Khai thác kiến thức địa lý từ bản đồ
*Thái đơ.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
2.1 Năng lực chung
Năng lực tự học
Năng lực thẩm mĩ
2.2 Năng lực riêng
Năng lực đọc bản đồ.
II. Chuân bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
GV: Một số tranh ảnh về địa hình (xói mịn), hệ sinh thái rừng (rừng Cúc Phương,
đất feralit).
HS: Atlát địa lý Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Ổn định và kiểm tra (5 phút)

Trình bày tính chất gió mùa ở nước ta? Tác động của nó đối với SX và đời sống ?
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (3 phút)
Mục tiêu: Tạo cho hs hứng thú tham gia học tập.
GV vẽ lên bảng sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần nhiên (khí hậu, địa hình, sơng
ngịi, đất, sinh vật) và yêu cầu HS tìm các dẫn chứng từ thiên nhiên Việt Nam cho
từng mối quan hệ (khí hậu - địa hình; khí hậu- sơng ngịi; khí hậu- sinh vật...)
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của Thầy và Trị
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Các thành phần tự 2/ Các thành phần tự nhiên khác :
nhiên khác Cá nhân ( 7 phút)
a/ Địa hình :
Mục tiêu: đặc điểm đia hình
-Miền đồi núi xâm thực mạnh
GV cho HS nghiên cứu sách gíao khoa, - Đồng bằng bồi tụ
kết hợp với kiến thức đã học để trả lời Quá trình xâm thực và bồi tụ đã làm biến
các câu hỏi :
đổi địa hình VN
-Địa hình bề mặt do nhân tố nào tác
động ?
- Q trình, bào mịn, rửa trơi thường
xảy ra ở địa hình nào ?
- Vì sao quá trình xâm thực diễn ra
mạnh mẽ ở nước ta ?
- Kết quả của q trình bào mịn, rửa
trơi ?
- Quá trình bồi tụ diễn ra ở địa hình
10



nào ?
Sau khi HS trả lời,GV cho HS xem một
số tranh ảnh về các dạng địa hình ở
nước ta do tính chất nhiệt ẩm gío mùa
tạo nên .
Hoạtđộng 2 : Các thành phần tự
nhiên khác.
Cá nhân. (15 phút)
Mục tiêu: Biết được các thành phần tự
nhiên khác.
Bước 1:
+ Tại sao việc điều tiết nước và quản lý
tài nguyên nước của nước ta gặp khó
khăn ?
+ Vì sao lượng phù sa của hệ thống
sông Hồng lớn hơn sông Cửu Long.
Bước 2:
GV giải thích q trình feralit
đặc điểm của đất feralit : lớp vỏ phong
hố dày, thơng khí, thốt nước, nghèo
các chất bazơ, nhiều oxit sắt, nhơm, đất
chua, dễ bị thối hố.
Bước 3:
Q trình đá ong hố :là giai đoạn cuối
của feralit nếu lớp phủ thực vật bị phá
huỷ và khô hạn kéo dài thì sự tích tụ
oxit sắt, oxit nhơm trong tầng tích tụ từ
trên xuống trong mùa mưa và từ dưới
lên trong mùa khô càng nhiều. Khi lớp
mặt bị rửa trôi thì tầng tích tụ lộ lên

mặt đất . đất khơ cứng không SX được .
Bước 4 : GV cho HS xem các tranh về
hệ thực động vật nhiệt ẩm gió mùa
Bước 5 :
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt
động sản xuất và đời sống Cả lớp (10
phút)
Mục tiêu: Tìm hiểu ảnh hưởng của các
thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến
các hoạt động của sản xuất và đời sống.
GV sử dung PP đàm thoại gợi mở trên
cơ sở kiến thức của thiên nhiên nhiệt ẩm
gió mùa để rút ra được ảnh hưởng của

b/ Sơng ngịi :
-Dày đặc
2360 con sơng (>10km)
-lưu lượng lớn, giàu phù sa
tổng lưu lượng : 839tỷm3/năm
lượng cát bùn sông Hồng 120tr tấn/ năm ;
sông Cửu long : 70tr tấn/ năm
- Chế độ nước theo mùa
c/ Đất :
Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ (rửa trôi
các bazơ dễ tan vào mùa mưa làm đất
chua; tích tụ oxit sắt, nhơm là cho đất có
màu vàng đỏ)
Feralit là hệ đất chính ở miền đồi núi
d/ Sinh vật :

Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường
xanh .
Rừng nhiệt đới gió mùa: Xanh quanh
năm, rụng lá theo mùa, rừng thưa, savan,
cây bụi.
Động vật nhiệt đới tiêu biểu, có cả cận
nhiệt đới. Phong phú lồi chim, thú, bị
sát

3/ Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới
ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và
đời sống :
a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp :
- Nền nhiệt cao, ánh sáng nhiều, mưa lớn
→ xen canh, tăng vụ, đa dạng cây trồng,
vật ni
- Hoạt động của gió mùa, nhiệt ẩm thất
thường→ thừa,thiếu nước trong nông
nghiệp, ngập úng, hạn hán .
Tính bất ổn định của thời tiết → sản xuất
bấp bênh.
b/ Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất
11


thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến khác và đời sống :
SX và đời sống
-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa →
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết phát triển các ngành vào mùa khô thuận
hợp với hiểu biết của bản thân, hãy nêu lợi

những ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt Khó khăn :
đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản -Hoạt động theo mùa
xuất nông nghiệp, các hoạt động sản - Độ ẩm lớn gây khó khăn trong việc bảo
xuất khác và đời sống.
quản máy móc, nơng sản
Một HS trả lời tác động của thiên nhiên -Thiên tai gây tổn thất lớn cho mọi ngành
nhiệt đới ẩm gió mùa n sản xuất đến Thời tiết thất thường ảnh hưởng đến SX
nông nghiệp. Các HS khác nhận xét, bổ và đời sống
sung.
-Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Một HS tra lởi tác động của thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa dến các hoạt động
sản xuất khác và đời sống. Các HS khác
nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
3.Hoạt động luyện tập. (3 phút)
Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh
Cho HS điền nội dung vào bảng sau :
Các thành phần tự nhiên
Biểu hiện
Ngun nhân
Q trình xâm thực, xói Địa hình dốc, lớp thực vật
Địa hình
mịn ở miền núi, bồi tụ ở mỏng, phong hoá mạnh,
đồng bằng
mưa nhiều, theo mùa
Dày đặc, lưu lượng lớn, Độ chia cắt địa hình lớn,
Sơng ngịi
theo mùa, giàu phù sa
mưa nhiều, mưa theo mùa,
phong hố mạnh

Quá trình feralit mạnh mẽ Địa hình đồi núi, nhiệt cao,
Đất
mưa nhiều
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Sinh vật
ẩm lá rộng
thường kết quả tác động của các
xanh,hệ động thực vật yếu tố khí hậu, địa hình,
nhiệt đới
đất
4. Hoạt động vận dụng. (2 phút)
Mục tiêu: để hs vận dụng các kiến thức của bài học
Giải thích sự khác nhau về khí hậu giữa sườn Đơng và Tây Trường Sơn
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng. khơng có
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..

12


Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 11 năm 2022
Tuần 9

Lương Thị Hồi
Tuần 10 – tiết 10
Bài 11,12:THIÊN NHIÊN PHÂN HỐ ĐA DẠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ
*.Kiến thức :
- Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo bắc – nam la do sự thay đổi của khí
hậu từ bắc vào nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã.
- Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần lãnh thổ phía bắc à
phần lãnh thổ phía nam.
- Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây, trước hết là do sự
phân hóa địa hình và hoạt động của các khối khí qua lãnh thổ.
- Biết được sự phân hóa thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng: biển và
thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, và vùng đồi núi.
*. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu các bản đồ địa hình, khí hậu, đất, sinh vật trong Átlát địa lý Việt
Nam để hiểu các kiến thức nêu trong bài.
- Nhận xét về chế độ nhiệt và chế độ mưa ở hai kiểu khí hậu trong bài tập.
- Liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam, từ
Đông sang Tây.
* Thái độ
- Nhận thức được sự thay đổi của các thành phần tự nhiên dưới sự tác động của
con người.
- Học sinh có thái độ, góp phần vào bảo vệ mơi trường trước những tác động
của con người.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
2.1 Năng lực chung
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực thẩm mĩ.
13


2.1 Năng lực chung

Năng lực đọc bản đồ.
II. Chuân bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
GV: Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
Một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên theo vùng, độ cao khác nhau.
Átlát địa lý Việt Nam.
HS: Átlát địa lý Việt Nam.
Sách giáo khoa địa lý 12
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Ổn định và kiểm tra (3 phút)
Chứng tỏ địa hình và sơng ngịi nước ta mang đậm nét nhiệt đới gió mùa?
Đặc điểm cơ bản của đất feralit ở VN ?
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (2 phút)
Mục tiêu: Tạo cho hs hứng thú tham gia học tập.
Giáo viên chiếu cho học sinh xem một số hình ảnh về thiên nhiên nước ta. Sau
đó đặt câu hỏi tại sao thiên nhiên nước ta lại có sự phân hóa đa dạng, nguyên nhân
nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của Thầy và Trị
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Thiên nhiên phân hoá theo Bắc 1/ Thiên nhiên phân hoá
– Nam Nhóm/cặp (20 phút)
theo Bắc – Nam:
Mục tiêu: Sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nguyên nhân :
Nam là do sự thay đổi của khí hậu từ Bắc vào -Sự thay đổi lượng bức xạ
Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã.
mặt trời (từ Bắc vào Nam)
GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, chỉ - Ảnh huởng của gió mùa
cho HS ranh giới dãy Bạch Mã.
Đơng Bắc
HS trả lời các câu hỏi :

a/ Phía Bắc : (dãy Bạch Mã
- Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta trở ra)
phân hố theo Bắc - Nam ?
-Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
- Biểu hiện về thiên nhiên của từng vùng ?
mùa, có mùa đơng lạnh
(Cho HS làm việc với biểu đồ (hình 13) để nhận -Nhiệt độ TB năm trên 200C
xét về chế độ nhiệt, mưa ở 2 địa điểm và nêu lên - Có 2-3 tháng nhiệt độ dưới
đặc điểm khí hậu phía Bắc)
180C (rõ nét ở ĐBBB và
GV chia lớp thành hai nhóm hồn thành phiếu TDMN Bắc Bộ)
học tập:
- Biên độ nhiệt năm: Lớn
Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm phần lãnh thổ phía - Mùa đơng và mùa hạ
Bắc.
Cảnh quan :
Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm phần lãnh thổ phía Rừng nhiệt đới gió mùa
Nam.
- Thành phần loài nhiệt đới
Hs thảo luận 3 phút. Sau sau đó trả lời.
chiếm ưu thế.
GV chuẩn kiến thức.
- Lồi cây cận nhiệt và ôn
Gv đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân, đới (sa mu, pơ mu)
hãy cho biết:
- Lồi thú có lơng dày (gấu,
- Tại sao miền Bắc có 3 tháng nhiệt độ thấp dưới chồn…)
14



180C. (Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác
động mạnh mẽ của gió mùa Đơng Bắc).
- Nếu khơng có mùa đơng lạnh thì sinh vật của
miền Bắc có đặc điểm gì (miền Bắc sẽ khơng có
cây cận nhiệt đới, cây ơn đới và các lồi thú có
lơng dày).
HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV
chuẩn kiến thức.
GV kết luận: Sự phân hố khí hậu là ngun
nhân chính làm cho thiên nhiên phân hố theo vĩ
độ (Bắc - Nam). Sự khác nhau về thiên nhiên
giữa hai phần Bắc và Nam lãnh thổ thể hiện ở sự
thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, ở thành
phần các loài động, thực vật tự nhiên và nuôi
trồng.

Hoạt động 2 : Thiên nhiên phân hố theo
Đơng – Tây cá nhân (14 phút)
Mục tiêu: Sự phân hóa thiên nhiên từ Đơng
sang Tây theo 3 vùng: biển và thềm lục địa,
vùng đồng bằng ven biển, và vùng đồi núi.
Gv đặt câu hỏi nguyên nhân thiên nhiên phân
hóa Đơng – Tây.
Hs trả lời
Gv chuẩn kiến thức
Gv gợi mở thiên nhiên phân hóa Đơng – Tây
chia thành mấy bộ phân, sau đó lập sơ đồ.
Hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ với các
câu hỏi sau:
-Biểu hiện thiên nhiên của vùng biển- thềm lục

địa ?
- Dựa vào hình 8.1 nhận xét về mối quan hệ giữa
địa hình lục địa với địa hình ven biển.
Gv cho học sinh xem một số hoạt động kinh tế ở
vùng biển nước ta.
Sau đó đặt câu hỏi để phát triển bền vững kinh tế
biển, đảo, ngay từ bấy giờ chúng ta cần phải làm
gì ? (tích hợp giáo dục mơi trường)
Hs trả lời:
Gv chuẩn kiến thức: cần phải phát triển bền
vững, phát triển kinh tế cần đi đôi với bảo vệ
15

- Ở đồng bằng vào mùa
đông trồng được rau ôn đới.
b/ Phía Nam :(Nam dãy
Bạch Mã)
- Mang sắc thái cận xích đạo
gió mùa
- Nhiệt độ trung bình năm >
250C
- Biên độ nhiệt /năm nhỏ
- Có 2 mùa rõ rệt là mùa
khơ và mùa mưa.
- Cảnh quan : đới rừng cận
xích đạo gió mùa, rừng nhiệt
đới khơ (Tây Ngun)
- Động vật tiêu biểu là các
lồi nhiệt đới và xích đạo.
2/ Thiên nhiên phân hố

theo Đơng – Tây :
Ngun nhân:
- Do sự thay đổi của địa
hình.
- Do ảnh hưởng của gió.
a/ Vùng biển và thềm lục
địa :
b/ Đồng bằng ven biển :
c/ Vùng đồi núi :


mơi trường.
VD: Ơ nhiễm mơi trường do Fomosa.
Việc Formosa Hà Tĩnh xả thải ra mơi trường các
chất có độc tố phenol, xianua, hydro-ôxit sắt là
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển
nghiêm trọng, làm hải sản chết bất thường, cũng
tương tự như vụ Vedan xả thải ra sông Thị Vải.
Fomosa sả thải đã gây ra hiện tượng cá chết
hàng loạt ở 4 tỉnh Miền Trung là Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế. Chỉ
tính riêng tỉnh Hà Tĩnh sau 2 ngày phát hiện cá
chết đã thiệt hại 4, 7 tỉ đồng trong đó 2,1 tấn cá,
7 tấn tơm thẻ, 60 tấn ngao.
- Cho biết các dạng địa hình chính ở đồng bằng
duyên hải ?
- Kể tên và xác định trên bản đồ một số đồng
bằng duyên hải Miền Trung ? một vài đầm phá ?
- Giải thích hiện tượng Trường Sơn Đông nắng
Trường Sơn Tây mưa ?

- Cho HS xem một số tranh ảnh về cồn cát, đầm
phá ven biển.
- GV cho học sinh xem ranh giới vùng đồi núi.
Sau đó đặt câu hỏi. ảnh hưởng kết hợp của gió
mùa với hướng của các dãy núi đến sự khác biệt
của vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc,
Đông Trường Sơn và Tây Nguyên?
Hs trả lời, GV chuẩn kiến thức.
3.Hoạt động luyện tập.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức, khái quát lại nội dung bài học
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, đặt vấn đề.
Phương tiện: bảng phụ, Atlat địa lí Việt Nam…
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu suy nghỉ trả lời câu hỏi.
Bước 3.Trao đổi thảo luận.
Bước 4.Đánh giá và chốt kiến thức.
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức, khái quát lại nội dung bài học
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ.
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà dựa trên cơ sở bài học kết hợp với sách báo,
tin tức, mạng internet hoàn thành yêu cầu của GV, báo cáo kết quả tiết học ở bài tiếp
theo.
3.Hoạt động luyện tập. (3 phút)
Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh
16


Câu 1. Sự phân hố khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước

ta trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và cả ôn đới:
A. Tây Bắc
B. ĐB sông Hồng
C. Tây Nguyên
D. Bắc Trung Bộ
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của 3 địa điểm Hà
Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh dưới đây hãy trả lời các câu hỏi sau:
Địa điểm
o

t TB
tháng 1
(oC)

Nhiệt độ
to TB
tháng 7
(oC)

to TB
năm (oC)

Lượng mưa
Tháng 1 Tháng 7 TB
năm

cả

Hà Nội
18,6

288,2
1676
Vĩ độ
16,4
28,9
23,5
o
21 01’B
Huế
161.3
95,3
2868
19,7
29,4
25,1
o
16 24’B
Tp. Hồ
13,8
293,7
1931
Chí Minh
25,8
27,1
27,1
Vĩ độ
10o47’B
2.1. Nhiệt độ TB năm từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh có xu hướng tăng dần do ảnh
hưởng của :
A. Sự tăng dần vĩ độ

B. Sự tăng dần lượng bức xạ Mặt trời
C. Sự hơn kém kinh độ
D. Vị trí gần, xa biển
2.2. Tổng lượng mưa cả năm từ Hà Nội đến Huế vào TP. Hồ Chí Minh có xu hướng:
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Tăng dần đến Huế, giảm dần về phía TP. Hồ Chí Minh
D. Giảm dần đến Huế, tăng dần về TP. Hồ Chí Minh
4. Hoạt động vận dụng. (2 phút)
Mục tiêu: để hs vận dụng các kiến thức của bài học
- Học bài và làm bài tập số 1 SGK trang 50
- Đọc trước bài 12 “ Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( phần Thiên nhiên
phân hóa theo độ cao)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng. khơng có
Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP

Đặc điểm
Giới hạn
Kiểu khí hậu
Nhiệt độ trung bình
năm

Phần lãnh thổ phía Bắc

17

Phần lãnh thổ phía Nam



Số tháng lạnh dưới
20oC
Biên độ nhiệt năm
Sự phân mùa
Cảnh
Đới cảnh quan
quan
Thành phần lồi
Sơ đồ
Thiên nhiên phân hóa theo Đơng - Tây

Vùng biển và thềm lục
địa
Thềm lục
địa phía
Bắc và
phía Nam
đáy nơng,
mở rộng,
có nhiều
đảo ven
bờ

Thềm lục
địa NTB
thu hẹp,
tiếp giáp
vùng biển
nước sâu


Vùng đồng bằng ven
biển
Đồng bằng
ven biển
hẹp,
ngang, bị
chia cắt
thành
những
đồng bằng
nhỏ

Đồng bằng
châu thổ
diện tích
rộng, có
bãi triều,
thấp,
phẳng

Vùng đồi núi

Vùng núi
TB có mùa
đơng
ngắn, khí
hậu phân
hóa theo
độ cao


Vùng cánh
cung đơng
bắc có
mùa đơng
đến sớm.

Vùng
Trường
Sơn
Có sự đối
lập nhau
về mưa
giữa 2
sườn
Đông và
Tây

IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..
Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 11 năm 2022
Tuần 10

Lương Thị Hoài
Tuần 11 – tiết 11
Bài 11,12: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ

18


*.Kiến thức :
-Phân tích và giải thích được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao (nguyên
nhân và hệ quả).
*. Kỹ năng:
-Đọc, hiểu các bản đồ địa hình, khí hậu, đất, sinh vật trong Átlát
-Đọc được biểu đồ nhiệt ẩm SGK
*Thái độ
- Phong cảnh thiên nhiên nước ta đa dạng, thuận lợi phát triển các ngành kinh
tế. Tuy nhiên phát triển kinh tế cần đi đôi với bảo tồn.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
2.1 Năng lực chung
Năng lực tự học
Năng lực thẩm mĩ
Năng lực hợp tác.
Năng lực giải quyết vấn đề.
2.2 Năng lực riêng
Năng lực đọc bản đồ.
II. Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học.
- GV:
Bản đồ địa lý tự nhiên VN
Một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên theo vùng, độ cao khác nhau
- HS: Atlát địa lý Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
Ổn định lớp.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
Mục tiêu: Tạo cho hs hứng thú tham gia học tập.
Bài trước các em đã được học về thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam và theo

Đông - Tây. Hôm nay các em sẽ học về thiên nhiên phân hóa theo độ cao.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của Thầy và Trị
Nội dung chính
Hoạt Động 1 :Nhóm / cặp ( 15 phút)
3/ Thiên nhiên phân hoá theo độ cao :
Mục tiêu: hiểu được thiên nhiên thay a/ Đai nhiệt đới gió mùa chân núi :
đổi theo độ cao.
Phía Bắc :lên đến 600-700mét ; Phía Nam 900Các cặp HS tìm hiểu và điền nội dung 1000m.
ngắn gọn vào hình vẽ trên bảng.
* Khí hậu nhiệt đới : Nhiệt độ TB >25 0C, độ ẩm
thay đổi
*Đất phù sa ở đồng bằng (chiếm 24% dt đất tự
nhiên)gồm phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất
cát.
Đất feralit đồi núi thấp (chiếm 60%) gồm đỏ
vàng, nâu đỏ trên đá bazan, đá vôi
2600mét
* Sinh vật :
+ Vùng thấp mưa nhiều, ẩm ướt : Hệ sinh thái
rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh : Cây
nhiều tầng, dây leo... động vật đa dạng
19


1700

+ Vùng khô hạn : Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
gió mùa : rừng thường xanh, rụng lá theo mùa,
rừng thưa nhiệt đới khô

600
- Rừng thường xanh trên đá vôi (Cúc
Phương)
Những nơi nào ở nước ta có khí hậu
- Rừng ngập mặn ven biển (Cần Giờ)
mang tính ơn đới ? (Đà Lạt, Sapa,
- Rừng tràm trên đất phèn (U Minh)
Bà Nà..)
- Sa van, cây bụi gai (cực NTB)
Cho HS xem tranh ảnh về Sapa
b/ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi :
Phía Bắc : từ 600, 700m – 2600mét ; Phía Nam
900-1000 đến 2600mét
Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ < 250C, mưa nhiều, độ
ẩm tăng
- 600(700)m – 1600(1700) mét : mát mẻ,
rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim . đất
feralit có mùn. Thú phương Bắc
Trên 1600(1700)m-2600mét :Rừng phát triển
kém, đất mùn trên núi, xuất hiện loài cây ôn
đới, rêu địa y
c/ Đai ôn đới gió mùa trên núi : >2600mét
(Hồng Liên Sơn)
Khí hậu ơn đới, nhiệt độ dưới 15 0C, mùa đông <
50C. Đất mùn thô, cây ôn đới (Lãnh sam, Thiết
sam, Đỗ quyên)
Kết luận: Qua bài học hơm nay, HS biết được sự phân hóa theo độ cao địa hình, đặc điểm
của các vùng tự nhiên, từ đố HS ý thức được mỗi vùng miền có những thế manh và hạn
chế.
3.Hoạt động luyện tập.

Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức, khái quát lại nội dung bài học
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, đặt vấn đề.
Phương tiện: bảng phụ, Atlat địa lí Việt Nam…
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu suy nghỉ trả lời câu hỏi.
Bước 3.Trao đổi thảo luận.
Bước 4.Đánh giá và chốt kiến thức.
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức, khái quát lại nội dung bài học
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ.
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà dựa trên cơ sở bài học kết hợp với sách báo,
tin tức, mạng internet hoàn thành yêu cầu của GV, báo cáo kết quả tiết học ở bài tiếp
theo.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×