Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Dia 8 tuần 6 - 11 có lồng ghép GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.23 KB, 16 trang )

Tuần: 6
Tiết: 6
Ngày soạn: 7/9/2009
Ngày Dạy: 24 /9/2009
Bài 6: THỰC HÀNH
ĐỌC, PH ÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Qua bài học cần giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được các đặc điểm phân bố dân cư, những nơi tập trung đông
dân: Ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á. Nơi thưa dân: Bắc Á, Trung Á
- Nhận biết được các thành phố lớn đông dân cư
- Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và các thành phố
của Châu Á: khí hậu, địa hình, nguồn nước...
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lược đồ, phân tích lược đồ và bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ và nhận xét về sự gia tăng dân số.
3. Về thái độ
- Liên hệ với tình hình dân số ở Việt Nam
- Có ý thức tích cực trong việc thực hiện các chính sách dân số
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK Địa lí 8
- SGV Địa lý 8 + Địa lí tự nhiên Châu Á
2. Thiết bị dạy và học:
- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Bản đồ trống để học sinh điền các yếu tố về dân số
3. Phương pháp:
- Phương pháp pháp vấn, tích hợp, Thảo luận nhóm và Trực quan.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP


1. Ổn định:
- GV kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nhận xét thành phần chủng tộc của dân cư Châu á và trình bày
nguồn gốc ra đời của các tôn giáo lớn ở Châu á.
3. Bài mới
* Chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm về dân cư và thành phần chủng tộc ở
Châu Á.
- Để tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm phân bố dân cư của Châu Á cũng như mối
liên hệ giữa chúng với các thành phố lớn, chúng ta sẽ cùng nhau làm bài thực hành
để làm rõ vấn đề đó.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động 1
-> GV treo lược đồ mật độ dân số và những
thành phố lớn của Châu á lên bảng, giải thích
phần chú giải.
-> Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ.
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu phần 1. SGK, sau
đó cho học sinh thảo luận nhóm.
Cả lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm 1
mục trong bảng thứ tự, thảo luận trong 7
phút.
-> Mỗi nhóm cử một một nhóm trưởng, 1 thư
ký.
- Nhóm 1: Tìm những khu vực có mật độ dân
số < 1 người/km
2
.
- Nhóm 2: Khu vực có mật độ dân số từ 1 -
50 người/km

2
.
- Nhóm 3: Khu vực có mật độ dân số từ 51 -
100 người/km
2
.
- Nhóm 4: Khu vực có mật độ dân số > 100
người/km
2
.
-> Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh
quan sát trên lược đồ, kết hợp SGK để làm
việc.
1. Phân bố dân cư Châu á.
1. Khu vực có mật độ dân số trung bình < 1
người/km
2
.
- Bắc Liên bang Nga
- Tây Bắc Trung Quốc
- Pakixtan
- Ả rập Xê út
2. Khu vực có mật độ dân số trung bình 1 -
50 người/km
2
.
- Iran, Thái Lan.
- Mông Cổ
- Mianma, Lào.
3. Khu vực có mật độ dân số trung bình 51

- 100 người/km
2
.
Bắc Thổ Nhĩ Kỳ.
Bắc - Nam Irắc.
Trung Ấn, Đông Nam Trung Quốc.
4. Khu vực có mật độ dân số trung bình >
100 người/km
2
.
Ấn Độ, Đông Trung Quốc.
Nhật Bản
Hàn Quốc, Việt Nam.
-> Sau thời giann thảo luận, GV thu kết quả
nhận xét, tổng hợp.
Gọi 1 - 2 học sinh lên chỉ trên lược đồ những
khu vực nói trên.
- Em hãy giải thích tại sao dân cư ở châu á lại
phân bố một cách không đồng đều?
- Vì sao một quốc gia như Trung Quốc, Nhật
Bản, Ấn Độ dân cư tập trung đông như vậy?
GV giảng và bổ sung.
+ Khí hậu: Nhiệt đới, ôn hòa.
+ Địa hình: Nhiều đồng bằng, trung du, đất
đai màu mỡ.
+ Nguồn nước: Nhiều hệ thống sông lớn.
+ Vị trí, tài nguyên.
Hoạt động 2
Tìm hiểu các thành phố lớn ở Châu á
-> GV hướng dẫn học sinh quan sát bảng 6.1

SGK và quan sát H6.1
-> Cho học sinh thảo luận theo cặp đọc tên
và chỉ trên lược đồ H6.1 - 4 thành phố lớn
thuộc các quốc gia trên thế giới:
- Tôkiô, Tê-hê-ran,
- Niu Đêli, Gia-các-ta, Bắc Kinh, Ca-ra-si
- Côn-ca-ta, Xơ-un, Đăcca, Mahila
- Các quốc gia còn lại
Học sinh làm việc trong 5 phút, sau đó GV
lần lượt gọi học sinh trình bày kết quả và chỉ
trên bản đồ
-> GV nhận xét, tuyên dương những nhóm
làm tốt.
-> GV hướng dẫn học sinh về vẽ lược đồ vào
vở và điền tên các thành phố.
- Em hãy cho biết các thành phố lớn của
2. Các thành phố lớn ở châu Á
- Quốc gia có thành phố đông dân:
+ Tôkiô,
+ Thượng Hải
+ Mumbai
- Thành phố có dân số ít hơn
+ Băng Cốc
+ Thành phố Hồ Chí Minh
- Những quốc gia có nền kinh tế phát triển
Châu á thường tập trung tại những khu vực
nào?
mạnh thường tập trung rất đông dân cư
4. Củng cố:
- GV củng cố lại toàn bài.

- Cho học sinh đọc phần tổng kết
- Cho học sinh vẽ biểu đồ về dân số của 5 thành phố lớn Tôkiô, Thượng
Hải, Ca-ra-si, Xơ-un, Bát-đa
5. Dặn dò
- Về nhà hoàn thành xong bài biểu đồ.
- Chuẩn bị trước cho ôn tập.
Tuần: 7
Tiết: 7
Ngày soạn: 9/9/2009
Ngày Dạy: 1 /10/2009
ỔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Bài ôn tập giúp học sinh nắm được các kiến thức đã học về châu á
+ Về vị trí địa lý, địa hình
+ Khí hậu, sông ngòi châu á, các đặc điểm về cảnh quan
+ Các đặc điểm về dân cư - xã hội châu á
2. Về kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý
như: mối quan hệ giữa tự nhiên với sự phân bố dân cư. Giữa tự nhiên với sự
phân hóa của cảnh quan
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lược đồ, phân tích lược đồ và bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ và nhận xét các số liệu trên bản đồ.
3. Về thái độ
- Giúp học sinh yêu mến môn học và có ý thức khám phá thế giới tự nhiên
phong phú và đa dạng
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK Địa lí 8
- SGV Địa lý 8 + Địa lí tự nhiên Châu Á

2. Thiết bị dạy và học:
- Câu hỏi ôn tập + hướng dẫn
- Các bản đồ về tự nhiên + dân cư Châu á.
3. Phương pháp:
- Phương pháp pháp vấn, tích hợp, Thảo luận nhóm và Trực quan.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chứ:
- Giáo viên kiểm tra sĩ số
- Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy lên bảng vẽ biểu đồ dân số của 5 thành phố lớn ở châu á. Qua đó
nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư ở châu á. Tại sao những thành phố đó lại
tập trung đông dân như vậy?
3. Bài mới:
* Chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, dân
cư và xã hội của các quốc gia ở châu á ở các bài học trước.
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại để tìm hiểu khái quát và
thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố đó tạo nên nét độc đáo của các quốc gia châu
á về tự nhiên cũng như dân cư - xã hội.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
- > Giáo viên cho học sinh ghi các câu hỏi
ôn tập, đồng thời hướng dẫn cho học sinh
làm.
Câu 1: Hãy quan sát H1.1 SGK ( Lược đồ vị
trí Châu á trên địa cầu) và cho biết:
a. Phần đất liền của châu á trải dài từ vĩ độ
nào đến vĩ độ nào?
b. Các phía Bắc, Nam, Đông, Tây tiếp giáp
với các châu lục và đại dương nào?
c. Nơi rộng nhất của châu á theo chiều B -

N, Đ- T dài bao nhiêu km?
Điều đó nói lên đặc điểm gì của diện tích
lãnh thổ châu á?
d. Đặc điểm nổi bật của địa hình châu á là
gì?
Đối với các câu hỏi trên, giáo viên có thể gọi
học sinh trực tiếp trên lược đồ và điền tên
vào bảng.
-> Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận
Câu1
a. Điểm cực Bắc: 77
0
44' mũi Xê - li-u- xis
thuộc lãnh thổ liên bang Nga.
b. Giáp: Châu Phi, Châu Âu.
Giáp đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương, Thái Bình Dương.
c. B - N: 8.500km
Đ - T: 9200 km.
⇒ Địa hình châu Á có diện tích lãnh thổ
lớn nhất thế giới.
d. Địa hình có 3 đặc điểm chính:
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên.
- Địa hình bị chia cắt rất phức
tạp.
- Các núi và cao nguyên tập trung chủ yếu ở
vùng trung tâm
Nhóm 1:
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới

×